1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nâng cấp tuyến đường đoạn từ km0 00 đến km3 0151 thuộc địa phận huyện ứng hòa thành phố hà nội

129 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình phát triển xã hội việc phát triển sở hạ tầng nhu cầu tất yếu Nhìn vào kết cấu hạ tầng người ta đánh giá mức độ phát triển kinh tế, trình độ văn hóa - xã hội vùng, cơng trình giao thơng đặc biệt khơng thể thiếu tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển vùng Hiện giao thơng nước ta cịn thấp kém, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Để thúc đẩy công Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa hội nhập đất nước việc xây dựng mạng lướiđường giao thơng thực cần thiết cấp bách Do huyện Ứng Hòa kế hoạch Quy hoạch phát triển hệ thống đường giao thông năm 2020: chủ trương xây dựng cải tạo nâng cấp hàng loạt tuyến đường theo tiêu chuẩn đường đồng từ cấp I - IV nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Ứng Hịa huyện thuộc thành phố Hà Nội, địa bàn có nhiều tiềm phát triển kinh tế, giao lưu hàng hóa, nhiên để phát triển nội lực thành phố cần phải xây dựng hệ thống đường giao thông để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Vì xây dựng nâng cấp tuyến đường có ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố Được trí mơn kỹ thuật cơng trình, khoa điện cơng trình-trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tơi thực khóa luận có tên đề tài là: “Thiết kế nâng cấp tuyến đƣờng đoạn từ Km0+0 đến Km3+0151 Huyện Ứng Hòa - Thành Phố Hà Nội” Với nội dung gồm phần sau:  Phần 1: Lập dự án đầu tƣ tuyến đƣờng từ km 0+00  km3+0151 - Chương 1: Giới thiệu chung - Chương 2: Đặc điểm tự nhiên-kinh tế-xã hội dự án - Chương 3: Các quy hoạch dự án có liên quan, dự báo nhu cầu vận tải vùng - Chương 4: Các yếu tố kỹ thuật chung tuyến thiết kế - Chương 5: Các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn áp dụng - Chương 6: Đánh giá tác động môi trường - Chương 7: Tổng mức đầu tư - Chương 8: Kết luận – kiến nghị dự án đầu tư  Phần 2: Thiết kế kỹ thuật tuyến đƣờng từ km 0+00  km3+0151 - Chương 9: Thiết kế bình đồ tuyến đường - Chương 10: Thiết kế trắc dọc tuyến đường - Chương 11: Thiết kế trắc ngang đường - Chương 12: Thiết kế áo đường - Chương 13: Thiết kế cơng trình nước - Chương 14: Thiết kế cơng trình phịng hộ đường  Phần 3: Tổ chức thi công tuyến đƣờng từ km 0+00  km3+0151 - Chương 15: Lựa chọn phương án tổ chức thi công - Chương 16: Thi công đường - Chương 17: Thi công áo đường - Chương 18: Thi cơng cơng trình nước PHẦN I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ TUYẾN ĐƢỜNG KM + 00  KM + 0151 Chƣơng1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu vị trí tuyến Tuyến thiết kế tuyến đường 21b nằm dự án đường quốc lộ thuộc địa phận huyện Ứng Hòa – thành phố Hà Nội Căn vào nhiệm vụ thiết kế đồ địa hình khu vực tỉ lệ 1:10000, độ dốc trung bình 3% Tuyến dài 3,0151 Km qua khu vực dân cư 1.2 Căn thiết kế Cơ sở hạ tầng nói chung hệ thống giao thơng nói riêng có mạng lưới đường nhân tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế quốc gia giới Trong năm gần Việt Nam có nhiều đổi thay to lớn tác động chế thị trường, kinh tế phát triển, xã hội ngày ổn định văn minh làm phát sinh nhu cầu giao thông Sự tăng nhanh số lượng phương tiện đòi hỏi nâng cao chất lượng phục vụ đặt yêu cầu bách mật độ chất lượng mạng lưới giao thông đường Tuyến thiết kế phận xây dựng để đáp ứng nhu cầu Việc xây dựng tuyến góp phần hồn thiện mạng lưới đường bộ, đáp ứng giao lưu dân cư vùng kinh tế, văn hoá, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân vùng, đảm bảo an ninh quốc phịng khu vực phía tây nam thủ Hà Nội.Tuyến xây dựng làm rút ngắt thời gian, tăng khả vận chuyển hàng hoá lại nhân dân khu vực Tuyến thiết kế qua địa phận huyện Ứng Hòa _ điều kiện để Ứng Hòa phát triển mạnh kinh tế, văn hóa, xã hội Và đặc biệt tuyến qua khu vực chùa Hương, nơi có nhiều tiềm du lịch, dịp lễ hội chùa đầu năm Tạo điều kiện tốt để địa phương khai thác du lịch Như dựa nhu cầu sở thiết kế việc xây dựng tuyến thiết kế cần thiết 1.3 Quy trình quy phạm sử dụng thiết kế Để tiến hành lập dự án, cần thiết phải thu nhập áp dụng tài liệu số liệu sau: Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10,000 1.3.1 Quy trình khảo sát + Quy trình khảo sát thiết kế đường Ơ tơ 22TCN 263 – 2000 + Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình 22TCN 82 – 85 + Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27 – 82 1.3.2 Quy trình thiết kế + Tiêu chuẩn thiết kế đường Ơ tơ TCVN 4054 – 05 + Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211 – 06 + Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 272-05 Bộ GTVT + Điều lệ báo hiệu đường 22TCN 237-01 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 2.1 Đặc điểm dân số vùng Đoạn tuyến thiết kế qua địa phận huyện Ứng Hòa–ngoại thành thành phố Hà Nội Dân số huyện khoảng 179.900 người (năm 2009), thành phần dân tộc chủ yếu người Kinh Trên suốt dọc tuyến đường, đoạn có điều kiện canh tác nơng nghiệp có dân 2.2 Tình hình kinh tế, xã hội văn hóa vùng Về kinh tế: Là huyện nông, điểm xuất phát thấp, thời gian gần đây, huyện Ứng Hòa tập trung chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp kết hợp với khôi phục ngành nghề truyền thống phát triển nghề mới, nên năm 2009 tổng giá trị sản xuất huyện đạt 905,6 tỷ đồng; vượt 2,7% so với kế hoạch Tốc độ tăng trưởng đạt 11,2% Số hộ đói nghèo giảm 1,152 hộ (giảm 2,63% so với năm 2008) Về nông nghiệp: Ứng Hòa tập trung đạo nhân rộng mơ hình nơng nghiệp giá trị kinh tế cao nhằm phát huy tối đa hiệu giá trị sử dụng đất địa phương Đẩy mạnh chương trình chuyển đổi cấu vật ni, trồng, theo mơ hình chuyên canh, đa canh, nuôi thủy sản (lúa+cá+vịt) Hiện tại, tổng đàn gia súc, gia cầm huyện trì khoảng gần 900.000con Đặc biệt, để thực có hiệu chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, huyện quy hoạch 12 điểm với 635ha diện tích trồng rau ăn tồn tập trung xã ven sông Đáy Cùng với chăn nuôi gia súc, gia cầm, mũi nhọn khác Ứng Hịa ni trồng thủy sản Năng suất thủy sản trung bình đạt từ 6,2-6,5 cá/ha/năm; cho thu nhập từ 75-85 triệu đồng/ha/năm; cao gấp 2,5 đến lần so với cấy lúa Nhiều hộ đầu tư vốn lớn cho thu nhập lên tới 100 – 120 triệu đồng/ha/năm Về công nghiệp: Năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tăng 12,9% so với kỳ năm 2008 Về thương mại-dịch vụ: Năm 2009, giá trị thương mại dịch vụ tăng 17,4% so với kỳ năm 2008 Huyện huy động nguồn vốn đầu tư để xây dựng nâng cấp số chợ xã Phấn đấu năm 2010, đưa chợ đầu mối nông sản thuộc trung tâm thương mại thị trấn Vân Đình vào khai thác hoạt động kinh doanh đồng thời đa dạng hóa loại hình dịch vụ Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng: Huyện triển khai 87 dự án đầu tư xây dựng với tổng vốn 550 tỷ đồng Đến có năm dự án hồn thành Hiện nay, 100% số thơn huyện có điện phục vụ sản xuất sinh hoạt 837,8km đường giao thông khu vực huyện lỵ trải nhựa, tạo điều kiện cho nhân dân giao lưu kinh tế, phát triển sản xuất phục vụ đời sống Về làng nghề: Ứng Hịa có số làng nghề truyền thống làng may Trạch Xá thuộc xã Hòa Lâm, làng bún Bặt thuộc xã Liên Bạt, làng đàn Đào Xá thuộc xã Đông Lỗ, làng nghề khảm trai Cao Xá thuộc xã Trung Tú Về giáo dục: Tồn huyện có 15/29 trường đạt chuẩn quốc gia Về y tế: Tồn huyện có 13/29 trạm y tế xã đạt chuẩn có bác sĩ phục vụ, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Di tích danh lam thắng cảnh:Huyện Ứng Hịa có nhiều danh thắng tiếng Đình chùa Tử Dương, Đình Hồng Xá, Đình Đơng Lỗ, Đền Thái Bình, Đền Đức Thánh Cả, khu Cháy với Bảo tàng Tượng đài lịch sử lưu giữ nhiều vật thời kháng chiến chống Pháp… Tuyến thiết kế xây dựng để góp phần tạo điều kiện cho địa phương khai thác tốt tiềm năng, đồng thời khắc phục khó khăn để thúc đẩy phát triển toàn diện khu vực dự án 2.3 Mạng lƣới giao thông vận tải vùng quy hoạch phát triển Tình hình mạng lưới đường giao thông khu vực huyện sau: Mạng lưới giao thơng huyện Ứng Hịa tương đối đa dạng gồm có đường bộ, đường sơng Trong giao thông đường cầu nối giao lưu kinh tế văn hoá huyện với nội thành Hà Nội với tỉnh lân cận 2.3.1 Đƣờng Hệ thống đường huyện có trục dọc xuyên suốt QL21B, tỉnh lộ 74,75,76, tuyến đường liên huyện đường vào khu công nghiệp, khu di tích văn hóa 2.3.2 Đƣờng thuỷ Chủ yếu hệ thống giao thông đường thủy vùng nằm sơng Đáy Sơng Đáy có chiều dài khoảng 240 kmvà lưu vực (cùng với phụ lưu sông Nhuệ) 7.500 km² địa bàn tỉnh thành HàNội, Hịa Bình, Hà Nam, Ninh Bìnhvà Nam Định Sơng Đáy xi đến Vân Đình lịng sơng rộng ra, lưu lượng chậm lại nên phương tiện giao thơng đường thủy lại Khúc sông Đáy men theo vùng chân núi nên phong cảnh hữu tình Đến địa phận huyện Mỹ Đức, sơng Đáy tiếp nhận dòng suối Yến (thủy lộ vào chùa Hương) Nhìn chung nguồn nước dồi dào, đủ để đáp ứng cho sản xuất phục vụ cho đời sống sinh hoạt nhân dân Nói chung mạng lưới giao thơng tỉnh tương đối phát triển, nhiên cịn số đoạn chưa cải thiện, chất lượng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng Các đường quốc lộ trực thuộc Bộ, đường lại Ban quản lý dự án huyện Sở giao thông quản lý Tuyến đường xây dựng góp phần hồn thiện nâng cấp mạng lưới đường giao thông, phục vụ phát triển kinh tế xã hội khu vực 2.4 Các điều kiện tự nhiên vùng tuyến qua Theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật tuyến 21b tư vấn thiết kế lập khảo sát thực tế cho thấy tình hình đặc điểm tự nhiên khu vực xây dựng tuyến sau: a) Vị trí địa lý Đoạn tuyến thiết kế qua hai xã Đặng Giang xã Lưu Hoàng thuộc địa phận huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội Hướng tuyến theo hướng tuyến đường cũ Huyện Ứng Hịa huyện phía tây nam Hà Nội, phía Bắc giáp huyện Chương Mỹ Thanh Oai, phía Nam giáp huyện Duy Tiên (Hà Nam) Kim Bảng (Hà Nam), phía Tây giáp huyện Mỹ Đức, phía Đơng giáp huyện Phú Xuyên b) Địa hình Khu vực thiết kế nằm khu vực đồng bằng; có độ cao so với mực nước biển từ 10m đến 15m; độ dốc trung bình 3% với diện tích phần lớn đất nơng nghiệp.Địa hình bị chia cắt sơng suối lớn, có số sơng kênh rạch nhỏ.Với tuyến thi công chủ yếu qua đồng ruộng khu vực dân cư sinh sống, có độ dốc nhỏ c) Điều kiện địa chất Theo kết khảo sát phạm vi dự kiến xây dựng cơng trình chủ yếu gặp lớp đất đá từ xuống sau: - Lớp KQ: đất đắp thành phần đất sét pha, mầu xám vàng, xám hồng, trạng thái nửa cứng Đây đất đắp đường tại, bề dày lớp 1,8m - Lớp 1: sét màu xám xanh loang đỏ, trạng thái dẻo mềm với bề dày 2,9m - Lớp 2: sét sỏi sạn, màu ghi vàng, trạng thái cứng với bề dày 6,3m - Lớp 3: sét xám vàng loang đỏ lẫn sạn, trạng thái nửa cứng bề dày 5,1m - Lớp 4: màu ghi vàng, trạng thái dẻo cứng bề dày lớp 4,5m – 11,9m - Lớp 5: sét pha màu ghi vàng loang đỏ, trạng thái nửa cứng, dày 3,3m-17,3m Theo kết khảo sát địa chất công trình cho thấy: - Đất khu vực khảo sát có lớp số lớp có sức chịu tải thấp - Các lớp lại đất tốt với đường cống - Khơng có tượng địa chất động lực cơng trình bất lợi d) Khí hậu thủy văn Ảnh hưởng trực tiếp tới đường mặt đường chủ yếu nước mưa, nước tưới tiêu qua kênh mương thủy lợi, khơng có tượng nước ngầm Theo tài liệu khí hậu thủy văn huyện Ứng Hịa đoạn đường thiết kế nằm vùng khí hậu nhiệt đới với bốn mùa Tuy nhiên, thể rõ rệt mùa mưa mùa khô: Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 hàng năm với trung bình năm chịu ảnh hưởng từ đến 10 bão áp thấp nhiệt đới kèm theo mưa vừa đến mưa to Lượng mưa trung bình năm từ 1600 đến 1800mm Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau với lượng mưa không đáng kể Mực nước sông kênh rạch xuống thấp, khô hạn Đây thời gian thuận lợi cho thi cơng cơng trình Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,9oC Nhiệt độ ngày cao năm 42oC (tháng 5, 6) Nhiệt độ thấp năm (7-10)oC (tháng 1, 2) e) Hệ thống đường phục vụ cho thi công Tuyến thi công nằm tổng thể mạng lưới đường khu vực gồm quốc lộ 21B, đường tỉnh lộ 74, 75, 76, tuyến đường liên huyện khác khu vực nên thuận lợi cho việc chuyên chở vật liệu phân luồng giao thông Nguồn vật liệu xây dựng địa phương Dự kiến nguồn vật tư, vật liệu cung cấp cho cơng trình đường Hà Đông – Hương Sơn, hạng mục nền, mặt đường, cống thoát nước sau: Xi măng dùng loại PC 30, PC 40 công ty xi măng Tiên Sơn phù hợp với TCVN 2682-1992 Có thể hợp đồng mua công ty xi măng Tiên Sơn cách 12 km mua đại lý gần Cát mua sông Đáy chạy dọc theo tuyến đường, cách khoảng 2-5 km đạt TCVN 1770-1986 Bê tông nhựa mua Hà Đông cách tuyến khoảng 30km Nước lấy trường thi công Hệ thống đường phục vụ cho thi cơng có sẵn đường cũ tuyến đường 21B nên việc vận chuyển tương đối thuận lợi Các vật liệu mua chân cơng trình theo kế hoạch q trình thi cơng Giới thiệu đơn vị thi công Trong thực tế lực đơn vị thi cơng có ảnh hưởng nhiều đến điều kiện thi công, phương pháp thi công tiến độ thi cơng cơng trình Chẳng hạn lực máy móc phục vụ, khả làm việc chúng chí phí để sử dụng Trình độ chun mơn cán kỹ thuật, trình độ tay nghề công nhân Đảm nhận việc thi công xí nghiệp xây dựng cơng trình giao thơng 32 thuộc tổng cơng ty 36 quốc phịnG - trang bị đầy đủ máy móc, vật tư, trang thiết bị, có đội ngũ cán có trình độ chun mơn giỏi, lực lượng cơng nhân có tay nghề cao, tinh thần lao động tốt Kết luận Từ số liệu cho thấy điều kiện tự nhiên vật liệu xây dựng đường tương đối thuận lợi cho cơng tác thi cơng, khơng có khó khăn đặc biệt 10 17.2.3.4 Lu lèn lớp CPĐD loại I Sau san rải phải tiến hành lu lèn với độ chặt đạt k  0,95 Chỉ tiến hành lu lèn độ ẩm hỗn hợp cấp phối gia cố xi măng độ ẩm tốt với sai số -1% Không cho phép hỗn hợp có độ ẩm lớn độ ẩm tốt Hỗn hợp phải lu lèn đạt độ chặt K= 1,0 tiến hành theo trình tự sau: Dùng lu rung 8T lượt/điểm, vận tốc lu 3Km/h Dùng lu bánh lốp loại tấn/bánh với áp suất lốp  daN/cm2 lu 10 lượt/điểm Vận tốc lu 4km/h Lu hoàn thiện: Sử dụng lu tĩnh 10T, lu 4lượt/điểm, vận tốc 3km/h a Lu chặt + GĐ1: Sử dụng lu rung 8T, lu lượt/điểm, V=3Km/h, chiều rộng bánh lu B=1,5m Vệt lu sau đè lên vệt lu trước 30cm Sơ đồ lu sử dụng sơ đồ lu đơn: + GĐ2: Sau lu lèn lu rung 8T, tiến hành lu lèn chặt giai đoạn lu bánh lốp 16T, số lượt lu 10 lượt/điểm, vận tốc lu trung bình Vtb = 4Km/h Lu bánh lốp 16T loại lu có chiều rộng bánh lu 214 cm Sử dụng sơ đồ lu đơn b Lu hoàn thiện Sử dụng lu bánh thép 10T, số lượt lu 4lượt/điểm Bề rộng bánh lu 150cm, vệt lu sau chồng lên vệt lu trước 25 cm, vận tốc lu trung bình 3Km/h 17.2.3.5 Tưới nhựa thấm 1,0kg/m2 để bảo dưỡng lớp đá dăm gia cố vừa thi công Dùng nhựa nhũ tương phân tách nhanh tưới lên mặt lớp CPĐD vừa lu lèn xong Nhựa tưới máy nén khí 600m3/h tra “định mức dự tốn xây dựng cơng trình” ban hành năm 2005 hạng mục AD.24223 trang 196 ta thấy để tưới 100m2 nhựa thấm 1,0Kg/m2 cần 0,034 ca Ít sau ngày bảo dưỡng phép thi công tiếp lớp bên 17.2.3.6 Kiểm tra nghiệm thu Bề dày kết cấu sai số cho phép 5% bề dày thiết kế không lớn 5mm Cứ 20m dài kiểm tra mặt cắt Bề rộng sai số cho phép:10cm Độ dốc ngang sai số cho phép:5% độ dốc thiết kế Cao độ sai số cho phép -1cm đến +0,5cm Sai số độ chặt cục -1% trung bình 1km khơng nhỏ 1,0 115 Độ phẳng kiểm tra thước dài 3m, khe hở lớn không lớn 5mm Cứ 1km kiểm tra mặt cắt ngang Ở vị trí đặt thước kiểm tra xe theo chiều dọc chiều ngang đường 17.2.4.Thi công lề đất cho lớp CPĐD loại I Trình tự thi công + Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất gần cuối tuyến + San vật liệu máy san + Lu lèn lề đất Vật liệu đất đắp lề vận chuyển đổ thành đống với khoảng cách đống tính Dùng máy san D144 để san vật liệu trước lu lèn Chiều rộng san lấy tối đa chiều rộng phần lề thi công Lu lèn lề đất Công tác lu lèn tiến hành sau san rải thực theo yêu cầu tiêu chuẩn đầm nén bao gồm: +Với vật liệu: Đảm bảo độ ẩm tốt nhất, thành phần cấp phối +Với máy: Chọn phương tiện phù hợp, trình tự, số lần đầm nén Chỉ tiến hành lu lèn độ ẩm đất độ ẩm tốt sai số không lớn 1% Lề đất lu lèn đến độ chặt K= 0,95; tiến hành theo trình tự sau: + Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 6T lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h + Lu lèn chặt: Dùng lu tĩnh nặng 10T 10 lượt/ điểm, lượt đầu lu với vận tốc 2,5Km/h, lượt sau lu với vận tốc 3,5Km/h  Vtb = Km/h * Lu sơ Lu giai đoạn có tác dụng đầm sơ làm cho lớp đất ổn định phần cường độ trật tự xếp Sử dụng lu bánh cứng 6T (2 bánh trục), bề rộng bánh lu 120cm, vận tốc lu 2Km/h, lu 6lượt/điểm Tiến hành lu từ thấp lên cao mép bánh lu cách mép phần lề đường 10-15cm, vệt lu chồng lên tối thiểu 20  30 cm * Lu lèn chặt Với giai đoạn lu có tác dụng làm cho hạt đất sát lại gần tăng lực liên kết hạt đất, giảm lỗ rỗng Sau giai đoạn lớp đất đạt độ chặt yêu cầu 116 Giai đoạn sử dụng lu tĩnh 10T, bề rộng bánh lu 150cm lu với số lượt lu 10lượt/điểm, vận tốc lu trung bình Vtb = 3Km/h Xén cắt lề đất Trong trình lu lèn lề đất để đảm bảo độ chặt cho lề đất an toàn cho máy mép lề đường mép ta luy, ta phải lu chờm phía ngồi khoảng 0,2–0,3cm, hình dáng mặt cắt ngang có dạng hình chữ nhật Sau thi công xong ta phải cắt xén lại lề đường để đảm bảo cho lòng đường đạt kích thước thiết kế, lề đường có độ dốc mái taluy 1:1,5 17.2.5.Thi cơng lớp BTN hạt trung rải nóng 17.2.5.1 Phối hợp cơng việc để thi công - Phải đảm bảo nhịp nhàng hoạt động trạm trộn, phương tiện vận chuyển hỗn hợp trường thiết bị rải phương tiện lu lèn - Đảm bảo suất trạm trộn bê tông nhựa tương đương với suất máy rải - Chỉ thi công mặt đường bê tông nhựa ngày khơng mưa, khơ nhiệt độ khơng khí khơng nhỏ 50C 17.2.5.2 Tính tốc độ dây chuyền thời gian giãn cách Với công suất trạm trộn BTN đặt cuối tuyến 90T/h, ta chọn tốc độ thi công dây chuyền thi công lớp BTN 120m/ca Vì tốc độ thi cơng dây chuyền BTN lớn nên bố trí thi cơng, dây chuyền thi công lớp BTN vào sau dây chuyền trước khoảng thời gian dài Khoảng thời gian gọi thời gian giãn cách Ngồi cịn phải tính đến thời gian giãn cách công nghệ thi công lớp đá dăm gia cố xi măng(tối thiểu ngày) cộng với thời gian triển khai dây chuyền móng Tổng thời gian giãn cách tổng yếu tố thể sơ đồ tổ chức thi công chi tiết theo 17.2.5.3 Chuẩn bị lớp móng Trước lúc rải bê tơng nhựa cần phải làm sạch, khơ phải làm phẳng lớp móng, xử lý độ dốc ngang cho thiết kế Tưới nhựa dính bám máy nén khí 600m3/h, lượng nhựa 0,8kg/m2 117 Sử dụng nhân công đặt chắn đoạn ray gỗ dọc mép đường lấy cọc sắt ghim lại để định vị cao độ rải hai mép đường với thiết kế Kiểm tra cao độ máy cao đạc 17.2.5.4 Vận chuyển vật liệu Dùng ôtô tự đổ để vận chuyển từ trạm trộn trường, ơtơ có sức chở 14T8m3 u cầu ô tô vận chuyển phải chạy thời gian quy định khống chế nhiệt độ BTN thời gian vận chuyển đường ≤ 1,5 h, nhiệt độ BTN vận chuyển đến nơi thi công phải có nhiệt độ khơng nhỏ 120 o phải có lịch trình ghi bắt đầu đến công trường 17.2.5.5 Rải hỗn hợp BTN hạt trung Sử dụng máy rải chuyên dùng có vệt rải tối đa 5,0m để thi công Chiều rộng mặt đường cần rải 9,0 m chia làm vệt, bề rộng vệt 4,5 m 17.2.5.6 Lu lèn lớp BTN hạt trung Rải BTN đến đâu tiến hành lu lèn đến Trình tự lu lèn lớp BTN hạt trung: +Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T 3lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h +Lu lèn chặt: Dùng bánh lốp 16T, 10lượt/điểm, vận tốc lu lượt đầu 4Km/h, lượt cuối 5km/h Vận tốc lu trung bình Vtb = 4,5km/h +Lu hoàn thiện: Dùng lu tĩnh nặng 10T, 4lượt/điểm, vận tốc lu trung bình 4Km/h a Lu sơ Để lu lèn sơ ta dùng lu tĩnh 8T, lu lèn lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h, vệt lu sau chồng lên vệt lu trước 25cm b Lu lèn chặt Sử dụng bánh 16T, Lu 10 lượt/điểm với vận tốc lu lượt đầu 4Km/, lượt cuối km/h c Lu hoàn thiện Dùng lu bánh thép 10T, có bề rộng bánh lu 150cm lu, bề rộng vệt lấn chồng 25cm 4lượt/điểm với vận tốc lu Km/h 17.2.6.Thi cơng lề đất lớp mặt hồn thiện mặt đƣờng - Tháo dỡ ván khuôn thi công lớp BTN - Thi công lớp lề đất cho hai lớp BTN 118 - Xén cắt lề đất, bảo đảm độ dốc taluy 1:1,5 - Di chuyển thiết bị máy móc sang đoạn thi cơng - Dọn dẹp vật liệu thừa, rơi vãi phạm vi mặt đường, lề đường - Hoàn thiện mặt đường - Ta quan tâm đến trình tự thi cơng tính tốn chủ yếu đến cơng tác thi cơng lề đất dây chuyền công nghệ - Tốc độ dây chuyền tốc độ thi công lớp BTN tính tốn (V=120m/ca) - Vì lớp lề đất có chiều dày 14 cm nên cần làm lớp Trình tự thi cơng sau: - Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu có cự ly vận chuyển trung bình 3,5 km - San vật liệu thủ công - Đầm lề đất đầm cóc Dùng đầm kết hợp nhân cơng sửa mái ta luy 119 Chƣơng 18 THI CƠNG CƠNG TRÌNH THOÁT NƢỚC Để thi cơng thuận lợi cơng tác thoát nước đặt hàng đầu, việc thi cơng cơng trình nước tiến hành trước dây chuyền thi công Để đảm bảo giao thông, cống có giao thơng qua lại thi cơng nửa cống, thi công nửa cống hạ lưu trước Sau thi cơng hồn chỉnh phía hạ lưu, chuyển sang thi cơng nửa thượng lưu cịn lại Đào hố móng xây cống bản: sau xác định xác vị trí tim cống, để đào hố móng cần điều chỉnh dòng chảy cách đắp vòng vây ngăn nước, sử dụng bơm để hút nước hố móng, đảm bảo hố móng ln khơ q trình thi cơng Khi đặt cao độ thiết kế thi tiến hành lu lèn chặt máy đầm cóc Sau rải lớp cát vàng lót móng cống để tránh trường hợp làm xáo trộn lớp đất đáy móng cống nước mưa làm hỏng hố móng Nguyên vật liệu đưa xuống dọc theo chiều dài cống Cống xây từ thượng lưu đến hạ lưu Thi cơng rãnh nước: Đào rãnh thủ công đầm nèn rãnh máy đầm cóc 120 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực tập xí nghiệp 32, thuộc cơng ty 36 quốc phịng; UBND xã Lưu Hồng, huyện Ứng Hịa: phịng kinh tế BQL Dự án, với mục đích thu thập tài liệu địa phương, số liệu công trình học hỏi thêm kinh nghiệm lĩnh vực thiết kế đường tơ nhằm hồn thiện kiến thức lý luận thực tiễn, từ phục vụ cho việc làm khóa luận Dưới hướng dẫn đạo tận tình thầy giáo T.s Lê Tấn Quỳnh, thầy cô giáo môn kỹ thuật cơng trình – khoa Cơ Điện Cơng Trình, anh chị phòng Kinh tế BQL Dự án, với nỗ lực thân, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp rút số kết luận sau: - Khóa luận sản phẩm tổng hợp kiến thức trường thực tiễn cách hợp lý - Dưới hướng dẫn thầy giáo T.s Lê Tấn Quỳnh mà em định hướng cách tiếp cận giải vấn đề nhanh nhẹn xác - Bước đầu giúp sinh viên tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất, biết cách tra cứu tài liệu kỹ thuật, quy trình quy phạm phục vụ cho công tác thiết kế lập dự tốn xây dựng cơng trình đường tơ - Trong trình thực tập em trực tiếp tìm hiểu khâu, công đoạn, tiếp xúc với thiết bị máy móc cơng tác thi công tuyến đường Tồn – kiến nghị Khóa luận tốt nghiệp đề xuất dự án thiết kế thi công cho tuyến đường kiến thức thân hạn chế, kinh nghiệm cơng tác thiết kế thực tế cịn thiếu nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Nhà trường cần tạo điều kiện cho sinh viên thời gian học môn sở cần sâu vào môn chuyên môn, bổ sung thêm thiết bị để sinh viên có điều kiện tiếp xúc thực tế sản xuất nhiều có kỹ thao tác sử dụng máy móc, thiết bị nhuần nhuyễn 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đất vật liệu xây dựng – Lê Tấn Quỳnh, Trần Việt Hồng, Nguyễn Quang, NXB Nông nghiệp 1997 Giáo trình tổ chức thi cơng – Nguyễn Văn Vệ Giáo trình thủy cơng –Phạm Quang Thiền Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô NXB Giao thơng vận tải Giáo trình thiết kế đường ô tô Sổ tay thiết kế đường ô tô NXB giáo dục Đường ô tô – yêu cầu thiết kế TCVN 4054 – 2005 Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93 Định mức dự án xây dựng cơng trình, NXB xây dựn 2005 10 Đơn giá xây dựng cơng trình, NXB xây dựng 2005 11 Các đồ án luận văn cáctrường chuyên ngành xây dựng khác 12 Các luận văn khóa trước LỜI CẢM ƠN Được trí nhà trường, khoa Cơ Điện Cơng Trình, Bộ mơn Kỹ thuật cơng trình, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Thiết kế nâng cấp đường ô tô tuyến 21B huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội (km0+00–km3+0151)” Trong q trình thực đề tài, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, nhận dẫn thầy giáo hướng dẫn, thầy cô mơn Kỹ thuật cơng trình, cán bộ, cơng nhân viên chức công ty 36 BQLDA huyện Ứng Hòa – thành phố Hà Nội Qua cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Tấn Quỳnh, thầy giáo mơn Kỹ thuật cơng trình, khoa Cơ Điện Cơng Trình bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do thời gian, trình độ nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với cơng tác thiết kế cơng trình cụ thể thực tiễn khảo sát thăm dị cơng trình nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong nhận dẫn thầy tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện đạt chất lượng Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên thực Lã Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ TUYẾN ĐƢỜNG KM + 00  KM + 0151 Chƣơng1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu vị trí tuyến 1.2 Căn thiết kế 1.3 Quy trình quy phạm sử dụng thiết kế 1.3.1 Quy trình khảo sát 1.3.2 Quy trình thiết kế Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 2.1 Đặc điểm dân số vùng 2.2 Tình hình kinh tế, xã hội văn hóa vùng 2.3 Mạng lưới giao thông vận tải vùng quy hoạch phát triển 2.3.1.Đường 2.3.2.Đường thuỷ 2.4.Các điều kiện tự nhiên vùng tuyến qua Chƣơng CÁC QUY HOẠCH VÀ DỰ ÁN CÓ LIÊN QUAN, DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI TRONG VÙNG 11 3.1.Những sở để dự đoán nhu cầu vận tải tuyến 11 3.2.Phương pháp dự đoán nhu cầu vận tải hành khách 11 3.3.Sự cần thiết phải đầu tư 11 3.4.Kết luận 12 Chƣơng CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CHUNG CỦA TUYẾN THIẾT KẾ 13 4.1.Quy mô, quy phạm áp dụng 13 4.2.Xác định cấp hạng đường 13 4.2.1.Lưu lượng xe năm tương lai 13 4.2.2.Lưu lượng xe tính cho năm 13 4.3.Xác định tiêu kỹ thuật đường 14 4.3.1.Xác định độ dốc dọc tối đa đường 14 4.3.2.Xác định tầm nhìn xe chạy 17 4.3.3.Xác định bán kính tối thiểu đường cong nằm 20 4.3.4.Xác định đặc trưng hình học mặt cắt ngang đường 21 4.3.5.Xác định độ mở rộng phần xe chạy đường cong 24 4.3.6.Xác định trị số tối thiểu bán kính đường cong đứng 25 4.3.7.Xác định siêu cao đoạn nối siêu cao 28 4.3.8.Xác định đường cong chuyển tiếp 29 4.3.9.Tải trọng trục tiêu chuẩn tính tốn 30 4.3.10.Tải trọng cơng trình 30 Chƣơng CÁC QUY TRÌNH QUY PHẠM TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 32 5.1.Hệ thống quy trình, quy phạm áp dụng 32 5.2.Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật 32 Chƣơng 6: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 34 6.1.Các để đánh giá 34 6.2.Hiện trạng môi trường 34 6.2.1.Chất lượng mơi trường khơng khí 34 6.2.2.Chất lượng sống người 34 6.3.Đánh giá tác động môi trường 35 6.3.1.Môi trường đất 35 6.3.2.Tác động đến môi trường nước 35 6.3.3.Tác động đến khơng khí 35 6.3.4.Tác động đến môi trường cảnh quan 36 6.4.Đề xuất biện pháp giảm thiểu 36 6.5.Các giải pháp bảo vệ môi trường giai đoạn thiết kế thi công 36 6.5.1.Các giải pháp giai đoạn thi công 36 Chƣơng TỔNG MỨC ĐẦU TƢ 37 Chƣơng KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ CHO DỰ ÁN ĐẦU TƢ TUẾN ĐƢỜNG 39 8.1.Kết luận 39 8.2.Kiến nghị 39 Phần II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT TUYẾN ĐƢỜNG KM + 00  KM + 0151 40 Chƣơng 9: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN ĐƢỜNG 42 9.1.Thu thập tài liệu 42 9.2.Vị trí tuyến điểm khống chế 42 9.3.Cách tiến hành đo đạc 42 9.4.Nguyên tắc giải pháp thiết kế 42 9.5.Vẽ bình đồ tuyến đường 44 9.6 Kết thiết kế 44 9.7 Các tiêu kỹ thuật bình đồ 45 9.8 Các yếu tố kỹ thuật đường cong 45 9.8.1 Thiết kế viara 46 9.8.2 Thiết kế đoạn nối siêu cao 47 9.8.3 Thiết kế độ mở rộng đường cong 47 9.8.4 Thiết kế đường cong chuyển tiếp 47 9.8.5 Tính tốn độ triệt hủy đường cong 48 Chƣơng 10: THIẾT KẾ TRẮC DỌC 50 10.1.Các điểm khống chế 50 10.2 Nguyên tắc thiết kế trắc dọc 50 10.3 Những yêu cầu thiết kế 51 10.4 Phương pháp thiết kế 52 10.5 Bố trí đường cong đứng trắc dọc 52 10.6 Thuyết minh trắc dọc 53 Chƣơng 11: THIẾT KẾ TRẮC NGANG VÀ NỀN ĐƢỜNG 55 11.1 Thiết kế trắc ngang 55 11.2 Thiết kế đường 57 11.2.1 Tác dụng đường 57 11.2.2 Yêu cầu chung đường 57 11.2.3 Nguyên tắc giải pháp thiết kế 57 11.3 Xác định độ dốc mái taluy 60 11.4 Thiết kế đường đất yếu 60 11.4.1 Nguồn gốc đất yếu 60 11.4.2 Các yêu cầu chung khảo sát đất yếu 61 11.4.3 Kết khảo sát 61 11.4.4 Các yêu cầu tiêu chuẩn thiết kế đắp đất yếu 62 11.4.5 Các yêu cầu ổn định 62 11.4.6 Các u cầu tiêu chuẩn tính tốn lún 62 11.4.7 Các giải pháp thường áp dụng để thiết kế đắp đất yếu 63 11.4.8 Trình tự thi cơng 64 11.4.9 Tính lún đất yếu 64 11.4.10 Tính tốn độ lún cố kết 64 11.4.11 Tính độ lún tổng cộng độ lún tức thời 65 11.4.12 Tính tốn độ ổn định đất yếu 65 11.5 Tính khối lượng đào đắp đường 67 Chƣơng 12: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG 68 12.1 Thiết kế kết cấu áo đường 68 12.1.1 Tính toán thiết kế áo đường 68 12.1.2 Thơng số tính tốn 69 12.1.3 Sơ chọn kết cấu áo đường 71 Chƣơng 13: THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THOÁT NƢỚC 81 13.1.Thiết kế rãnh biên 81 13.1.1 Xác định lưu lượng thiết kế rãnh biên 82 13.1.2 Xác định lưu lượng thoát nước rãnh biên 83 13.2 Thiết kế cống 84 13.2.1 Nguyên tắc thiết kế cống 85 13.2.2 Xác định lưu lượng nước dồn cơng trình 85 13.2.3 Tính tốn cống 86 13.2.4 Xác định tiêu thiết kế cống cửa lấy nước 87 13.2.4.1 Tính tốn khả thoát nước cống 87 13.2.4.2 Tính tốn chiều dài cống 88 13.2.5 Hình thức kết cấu cống điển hình 88 Chƣơng 14: THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH PHÕNG HỘ TRÊN ĐƢỜNG 89 14.1 Biển báo hiệu 89 14.2 Cọc tiêu, cột số, lan can phòng hộ 90 14.2.1 Cột số 90 14.2.2 Cọc tiêu 90 14.2.3 Lan can phòng hộ 91 14.2.4 Vạch kẻ đường 91 PHẦN III: TỔ CHỨC THI CÔNG TUYẾN ĐƢỜNG KM + 00  KM + 0151.92 Chƣơng 15 LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG 94 15.1 Các phương pháp tổ chức thi công 94 15.1.1 Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền 94 15.1.2 Phương pháp thi công (phương pháp rải mành mành) 96 15.3.2 Thời kỳ triển khai dây chuyền (Tkt) 100 15.3.3 Thời kỳ hoàn tất dây chuyền (Tht) 100 15.3.5 Hệ số hiệu dây chuyền (Khq) 101 15.3.6 Hệ số tổ chức sử dụng máy (Ktc) 101 15.4 Chọn hướng thi công lập tiến độ tổ chức thi công chi tiết 101 15.4.1 Phương án 1: Thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến thiết kế 101 15.4.2 Phương án 2: Hướng thi công chia làm mũi 102 15.4.3 Phương án 3: Một dây chuyền thi công từ 102 1.5.5 Thành lập dây chuyền chuyên nghiệp 103 Chƣơng16: THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG 104 Chƣơng 17: THI CÔNG ÁO ĐƢỜNG 105 17.1 Khối lượng lớp kết cấu áo đường 105 17.1.1 Diện tích xây dựng mặt đường 105 17.1.2 Khối lượng vật liệu 106 17.2 Quy trình cơng nghệ thi công mặt đường 106 17.2.1 Cơng tác chuẩn bị, lu sơ lịng đường 107 17.2.1.1 Nội dung công việc 107 17.2.1.2 Yêu cầu lòng đường thi công xong 107 17.2.1.3 Cơng tác lu lèn lịng đường 107 17.2.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II 108 17.2.2.1 Thi công lề đất cho lớp CPĐD loại II (lớp dưới) 108 17.2.2.2 Thi công lớp CPĐD loại II (lớp ) 110 17.2.2.3 Thi công lề đất cho lớp CPĐD loại II ( lớp ) 111 17.2.2.4 Thi công lớp CPĐD loại II (lớp ) 112 17.2.2.5 Kiểm tra nghiệm thu 114 17.2.3 Thi công lớp CPĐD loại I 114 17.2.3.1 Khối lượng hỗn hợp cấp phối đá dăm loại I 114 17.2.3.2 Vận chuyển hỗn hợp CPĐD gia cố xi măng đến trường 114 17.2.3.3 Rải hỗn hợp CPĐD loại I 114 17.2.3.4 Lu lèn lớp CPĐD loại I 115 17.2.3.5 Tưới nhựa thấm 1,0kg/m2 để bảo dưỡng lớp đá dăm gia cố vừa thi công 115 17.2.3.6 Kiểm tra nghiệm thu 115 17.2.5 Thi cơng lớp BTN hạt trung rải nóng 117 17.2.5.2.Tính tốc độ dây chuyền thời gian giãn cách 117 17.2.5.3 Chuẩn bị lớp móng 117 17.2.5.6 Lu lèn lớp BTN hạt trung 118 17.2.6 Thi công lề đất lớp mặt hoàn thiện mặt đường 118 Chƣơng 18: THI CƠNG CƠNG TRÌNH THOÁT NƢỚC 120 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 121 Kết luận 121 Tồn – kiến nghị 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQLDA Ban quản lý dự án BTCT Bê tông cốt thép BTN Bê tông nhựa C Cống CPĐD Cấp phối đá dăm GTVT Giao thông vận tải QĐ-BGTVT Quyết định-bộ giao thông vận tải QĐ-BTC Quyết định-ban tổ chức QĐ-BXD Quyết định -bộ xây dựng QĐ-UB Quyết định - ủy ban QL Quốc lộ TT-BXD Thông tư xây dựng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCN Tiêu chuẩn nhựa UBND Ủy ban nhân dân XDCT Xây dựng cơng trình XM Xi măng VXM Vữa xi măng ... Tuyến thiết kế tuyến đường 21b nằm dự án đường quốc lộ thuộc địa phận huyện Ứng Hòa – thành phố Hà Nội Căn vào nhiệm vụ thiết kế đồ địa hình khu vực tỉ lệ 1: 1000 0, độ dốc trung bình 3% Tuyến. .. Hoàng thuộc địa phận huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội Hướng tuyến theo hướng tuyến đường cũ Huyện Ứng Hịa huyện phía tây nam Hà Nội, phía Bắc giáp huyện Chương Mỹ Thanh Oai, phía Nam giáp huyện. .. thiết kế Vì việc thiết kế tuyến đường thiết kế nâng cấp, mà yêu cầu thiết kế kỹ thuật giống nguyên tắc thiết kế nâng cấp: + Tận dụng tối đa đường cũ nhằm giảm giá thành xây dựng Chỉ cải tạo tuyến

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w