1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế ký túc xá sinh viên trường cao đẳng địa điểm tp vĩnh yên vĩnh phúc

149 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy Th.s Phạm Quang Đạt giúp đỡ thầy giao khoa Cơ điện & Công trình, bạn bè với nỗ lực thân, đến khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo khoa Cơ điện & Cơng trình, thầy cô giáo môn Kỹ thuật xây dựng công trình, đặc biệt thầy giáo Th.s Phạm Quang Đạt – mơn kỹ thuật cơng trình xây dựng hướng dẫn tận tình em thời gian qua để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp giao Em xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nhiệm vụ học tập Bùi Trọng Thủy ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, ngành xây dựng đóng vai trị quan trọng Cùng với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành xây dựng có bước tiến đáng kể Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, cần nguồn nhân lực trẻ kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước hệ trước, xây dựng đất nước ngày văn minh đại Sau năm học tập rèn luyện trường Đại Học Lâm Nghiệp, đồ án tốt nghiệp dấu ấn quan trọng đánh dấu việc sinh viên hoàn thành nhiệm vụ ghế giảng đường Đại Học Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp mình, em cố gắng để trình bày tồn phần việc thiết kế thi cơng cơng trình: KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN Nội dng khóa luận gồm phần: - Phần : Kiến trúc cơng trình - Phần : Kết cấu cơng trình - Phần : Thi cơng Do khả thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận dạy góp ý thầy để thiết kế cơng trình hồn thiện tương lai Hà Nội, 01 tháng 09 năm 2017 Sinh viên Bùi Trọng Thủy Phần 1: Phần kiến trúc Chương 1: Tổng quan kiến trúc cơng trình 1.1 Giới thiệu cơng trình 1.1.1 Tên cơng trình : Ký túc xá sinh viên trường Cao đẳng Địa điểm : Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.2 Chủ đầu tư công trình : Ban giám hiệu nhà trường 1.1.3 Đặc điểm khu vực xây dựng cơng trình: Cơng trình Xây dựng cạnh trường nằm sát trung tâm thành phố, khu đất trống cạnh trường, mặt phẳng rộng rãi, thoáng mát thuận lợi cho việc thi cơng 1.2 Quy mơ cơng trình - Khu đất hữu 2000 m2 - Số tầng chính: tầng + tầng mái - Diện tích xây dựng cơng trình: 918,43 m2 - Diện tích sàn tầng: 502 m2 - Tổng diện tích sàn tầng: 502x5 = 2510 m2 1.3 Các sở tính tốn Quy chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 2737-1995: Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-2012: Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế Các tiêu chuẩn quy phạm hành có liên quan 1.4 Giải pháp kiến trúc cơng trình 1.4.1 Giải pháp mặt mặt đứng cơng trình Cơng trình bao gồm tầng sử dụng tầng mái ,các tầng có chiều cao 3,6 (m) có tổng chiều cao 20,6 (m) + Mặt bằng: Mặt cơng trình hình chữ nhật, dài 56,07m, rông 16,38m Từ tầng đến tầng phịng bố trí làm phịng cho sinh viên + Mặt đứng: Sử dụng, khai thác triệt để nét đại với cửa kính lớn, tường ngồi hồn thiện sơn nước 1.4.2 Giải pháp giao thơng cơng trình Giao thơng ngang đơn ngun hệ thống hành lang Hệ thống giao thông đứng thang bộ, bố trí phía cuối nên khoảng cách đến phịng hợp lí Tồn hệ thống thang liên hệ với qua dãy hành lang bố trí dọc cơng trình dẫn tới phịng.Đảm bảo thuận tiện cho người sinh hoạt cơng trình 1.4.3.Hệ thống chiếu sáng: Tất phịng cơng trình chiếu sáng tự nhiên thơng qua cửa kính bố trí bên ngồi Ngồi chiếu sáng nhân tạo bố trí cho phủ hết điểm cần chiếu sáng 1.4.4.Hệ thống điện: Tuyến điện trung 15 KV qua ống dẫn đặt ngầm đất vào trạm biến cơng trình Ngồi cịn có điện dự phịng cho cơng trình gồm máy phát điện chạy Diesel cung cấp, máy phát điện đặt tầng cơng trình Khi nguồn điện cơng trình bị lý gì, máy phát điện cung cấp điện cho trường hợp sau: - Các hệ thống phòng cháy, chữa cháy - Hệ thống chiếu sáng bảo vệ - Các phòng làm việc tầng - Hệ thống máy tính tồ nhà cơng trình - Biến áp điện hệ thống cáp 1.4.5.Hệ thống điện lạnh thơng gió Sử dụng hệ thống điều hồ khơng khí trung tâm sử lý làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo cầu thang theo phương thẳng đứng, chạy trần theo phương ngang phân bố đến vị trí tiêu thụ 1.4.6.Hệ thống cấp thoát nước a.Hệ thống cấp nước sinh hoạt: -Nước từ hệ thống cấp nước thành phố nhận vào bể đặt tầng hầm cơng trình -Nước bơm lên bể nước mái cơng trình có dung tích 50 m3 Việc điều khiển q trình bơm thực hồn tồn tự động Nước từ bồn phòng kỹ thuật theo ống chảy đến vị trí cần thiết cơng trình b.Hệ thống nước xử lý nước thải cơng trình: Nước mưa mái cơng trình, ban cơng, logia, nước thải sinh hoạt thu vào sênô đưa bể sử lý nước thải , sau sử lý nước thoát đưa ống thoát chung thành phố 1.4.7.Hệ thống báo cháy Thiết bị phát báo cháy bố trí tầng phịng, nơi cơng cộng tầng Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ đèn báo cháy, phát cháy, phòng quản lý nhận tín hiệu kiểm sốt khống chế hoả hoạn cho cơng trình 1.4.8.Hệ thống chống sét Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động cầu Dynasphere thiết lập ởtầng mái hệ thống dây nối đất đồng thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơbị sét đánh Chương Giải pháp kết cấu tải trọng cơng trình 2.1 Giới thiệu giải pháp kết cấu cơng trình Cơng trình xây dựng muốn đạt hiệu kinh tế điều phải lựa chọn cho sơ đồ kết cấu hợp lý Sơ đồ kết cấu phải thỏa mãn yêu cầu kiến trúc, khả chịu lực, độ bền vững, ổn định yêu cầu tính kinh tế 2.1.1 Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu Các hệ kết cấu chịu lực nhà nhiều tầng Đối với cơng trình nhà cao tầng có nhiều dạng Hệ kết cấu chịu lực Ta xem xét số dạng hệ kết cấu chịu lực sau a) Hệ kết cấu vách cứng lõi cứng Hệ kết cấu vách cứng bố trí thành hệ thống theo phương, hai phương liên kết lại thành hệ không gian gọi lõi cứng Loại kết cấu có khả chịu lực ngang tốt nên thường sử dụng cho cơng trình có chiều cao 20 tầng Tuy nhiên, hệ thống vách cứng cơng trình cản trở để tạo không gian rộng b) Hệ kết cấu khung-giằng (khung vách cứng) Hệ kết cấu khung-giằng tạo kết hợp hệ thống khung hệ thống vách cứng Hệ thống vách cứng thường tạo khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung tường biên, khu vực có tường liên tục nhiều tầng Hệ thống khung bố trí khu vực cịn lại ngơi nhà Hai hệ thống khung vách liên kết với qua hệ kết cấu sàn Trong trường hợp hệ sàn liền khối có ý nghĩa lớn Thường hệ kết cấu hệ thống vách đóng vai trị chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng Sự phân rõ chức tạo điều kiện để tối ưu hoá cấu kiện, giảm bớt kích thước cột, dầm, đáp ứng yêu cầu kiến trúc Hệ kết cấu khung-giằng tỏ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng Loại kết cấu sử dụng hiệu cho nhà đến 40 tầng thiết kế cho vùng có động đất  cấp Kết luận: Qua việc phân tích ưu nhược điểm hệ kết cấu chịu lực trên, kết hợp với đặc điểm kiến trúc cơng trình : Cơng trình nhà gồm tầng chính, tầng mái em định lựa chọn hệ kết cấu chịu lực Hệ kết cấu khung - giằng Hệ khung chịu lực cơng trình hệ khơng gian, xem tạo nên từ khung phẳng làm việc theo hai phương vng góc với đan chéo Tính tốn hệ khung thực theo sơ đồ khung phẳng theo phương cạnh ngắn cơng trình + hệ dầm dọc.(L/B = 4,7) Để đơn giản tính tốn , tách khung phẳng trục để tính tốn 2.1.2 Phương án kết cấu sàn Ta xem xét số phương án sàn sau: a) Sàn sườn toàn khối Cấu tạo bao gồm hệ dầm sàn * Ưu điểm: Tính tốn đơn giản, sử dụng phổ biến nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công * Nhược điểm: Chiều cao dầm độ võng sàn lớn vượt độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình chịu tải trọng ngang khơng tiết kiệm chi phí vật liệu.Khơng tiết kiệm khơng gian sử dụng b) Sàn kê Cấu tạo gồm hệ dầm vng góc với theo hai phương, chia sàn thành kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách dầm khơng q 2m * Ưu điểm: Tránh có nhiều cột bên nên tiết kiệm không gian sử dụng có kiến trúc đẹp , thích hợp với cơng trình u cầu thẩm mỹ cao không gian sử dụng lớn hội trường, câu lạc * Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp Mặt khác, mặt sàn rộng cần phải bố trí thêm dầm Vì vậy, khơng tránh hạn chế chiều cao dầm phải cao để giảm độ võng Kết luận Qua phân tích ưu nhược điểm phương án sàn kết hợp với đặc điểm kiến trúc, kết cấu tải trọng cơng trình em lựa chọn phương án sàn sườn toàn khối .2.2 Mặt kết cấu cơng trình Căn vào mặt kiến trúc ta lập mặt kết cấu cho tầng Trong vẽ thể mặt kết cấu tầng điển hình (tầng 3) 8 8 8 8 8 6 2 4 4 4 4 6 2 4 4 6 2 4 6 6 6 6 6 6 6 6 6 1 1 1 1 1 6 6 1 1 7 Hình 2.1 : Mặt kết cấu tầng điển hình 2.3 Chọn sơ tiết diện vật liệu làm kết cấu 2.3.1 Lựa chọn vật liệu làm kết cấu cơng trình Trên thực tế cơng trình xây dựng nước ta sử dụng bê tơng cốt thép loại vật liệu Từ ta đa phương án lựa chọn vật liệu bê tơng cốt thép sử dụng cho tồn cơng trình Căn vào cấu tạo bê tơng cốt thép vật liệu, sử dụng bê tông B20 (M250), có Rb = 11,5 MPa, Rbt = 0,9 MPa Cốt thép sử dụng nhóm CII có Rs = Rsc = 280 MPa ,Rsw=225 MPa cốt thép nhóm CI có Rs = Rsc = 225 MPa , Rsw=175 2.3.2 Chọn kích thước tiết diện dầm chịu lực Căn vào điều kiện kiến trúc, chiều cao tầng, bước cột cơng sử dụng cơng trình ta lựa chọn sơ kích thước dầm sau Chọn theo công thức: h  ld (2.1) md Trong ld = nhịp dầm md= 8-12 dầm md= 12-20 dầm phụ md= 5-7 đối dầm conson Vậy: * Với dầm khung nhịp 6,3m 1  1    ld     630   52,  78, 75  cm  12   12  h  Chọn hd= 55 cm , bd=(0,3÷0,5)hd= (16,5÷27,5) Vậy chọn hd= 55 cm, bd= 25 cm * Với dầm khung nhịp 2,5m 1  1  h     ld     250   20,83  31, 25  cm  12   12  Vậy chọn hd= 30 cm, bd= 22 cm * Với dầm khung nhịp 1,8m 1  1  h     ld     180  15  22,  cm  12   12  Vậy chọn hd= 30 cm, bd= 22 cm * Với dầm dọc nhịp 3,6m     h   ld     420   21  35  cm 12 20 12 20     Vậy chọn hd= 30 cm, bd= 22 cm * Các dầm phụ đỡ sàn WC ban cơng lấy kích thước tiết diện 22 x30cm 2.3.3 Kích thước tiết diện cột Ta có cơng thức xác định tiết diện sơ cột : F = k N (2.2) Rb Trong : F – Diện tích tiết diện cột N – Lực nén tính tốn gần theo công thức: N  m s q.Fa Fa – diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột xét ms – số sàn phía tiết diện xét q – tải trọng tương đương tính mét vng mặt sàn gồm tải trọng thường xuyên tải trọng tạm thời sàn, trọng lượng dầm, cột đem tính phân bố sàn Để đơn giản cho tính tốn theo kinh - Ván khn ghép phải kín khít, đảm bảo khơng nước xi măng đổ đầm bê tông - Phải làm vệ sinh ván khuôn trước lắp dựng phải quét lớp dầu chống dính để cơng tác tháo dỡ sau thực dễ dàng - Cột chống dựa vững chắc, không trượt Phải kiểm tra độ vững ván khuôn, xà gồ, cột chống, sàn cơng tác, đường lại đảm bảo an tồn Tính tốn khối lượng cốppha dầm sàn tầng Đã tính tốn phần trước Biện pháp lắp dựng cốppha dầm sàn - Sau đổ bê tông cột xong đến ngày ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn cột tiến hành lắp dựng ván khuôn dầm sàn Trước tiên ta dựng hệ sàn công tác để thi công lắp dựng ván khuôn dầm sàn - Kiểm tra tim cao trình gối dầm, căng dây khống chế tim xác định cao trình ván đáy dầm Biện pháp lắp dựng ván khuôn dầm - Sau xác định tim cốt đáy dầm ta tiến hành lắp dựng ván khuôn dầm Ta dùng chống đơn để chống đỡ sàn, tiến hành lắp dựng chống hai vị trí gần cột trước Sau lắp đặt hai đà dọc khoảng cách hai đà dọc 60cm, trường hợp đà dọc không đủ dài ta phải nối vị trí nối phải có chống Khi lắp đặt đà dọc cố định chống xong ta lắp đà ngang, nhịp đà ngang 60cm Ta lắp đà ngang gần cột trước kiểm tra thật xác cao trình, sau dùng dây căng từ đầu sang đầu để lắp cho đà ngang cịn lại Biện pháp lắp dựng ván khn sàn - Sau lắp dựng xong cốppha dầm tiến hành lắp dựng cốppha sàn - Trước hết lắp hệ thống giáo chống, đà ngang, đà dọc, đặt đà dọc lên đầu hệ giáo PAL, đặt đà ngang lên đà dọc vị trí thiết kế, cố định đà ngang đinh thép, lắp ván đáy sàn đà ngang - Tiếp tiến hành lắp dựng ván khn sàn theo trình tự sau: + Đặt đà dọc lên kích đầu chống tổ hợp + Tiếp lắp đà ngang lên đà dọc với khoảng cách 60cm + Lắp đặt ván sàn, liên kết chốt nêm + Điều chỉnh cos độ phẳng đà, khoảng cách đà phải theo thiết kế - Công tác nghiệm thu ván khuôn dầm sàn cần tiến hành lắp đặt cốt thép xong để chuẩn bị cho đổ bê tông dầm sàn 6.8.4 Công tác bê tông cột, dầm sàn a) Công tác bê tông cột 134 * Các yêu cầu thi công bê tông - Vữa bê tông phải trộn điều, cấp phối, Thời gian trộn đầm phải ngắn nhỏ thời gian đông kết bê tông Vữa bê tông phải đảm bảo độ sụt - Lựa chọn phương tiện vận chuyển bê tông phải phù hợp Phương tiện vận chuyển phải kín khít khơng làm nước xi măng vương vãi dọc đường - Tuyệt đối tránh phân tầng bê tông - Chỉ đổ bê tông cốt thép, cốp pha thi công thiết kế, hội đồng nghiệm thu ký biên cho phép đổ bê tơng - Phải có kế hoạch cung ứng đủ bê tông cho đợt đổ - Chuẩn bị đầy đủ nhân lực có biện pháp tránh mưa - Đổ bê tông từ xa đến gần, chiều cao rơi tự bê tông không 1,5m - Q trình đổ bê tơng kết hợp với đầm bê tơng (Các u cầu khác trình bày phần thi cơng bê tơng đài, giằng móng) b) Thi cơng bê tông cột *Công tác chuẩn bị - Kiểm tra lại tim trục, kiểm tra ván khuôn cốt thép, kiểm tra bề dày lớp bê tông bảo vệ Kiểm tra độ ổn định sàn cơng tác - Tính tốn khối lượng bê tơng cột (đã tính trên) - Chuẩn bị cốt liệu cát, đá (1x2)cm, xi măng, bãi trộn, máy trộn tính tốn số ca máy cần trộn (tính tốn trình bày bê tơng lót đài, giằng móng), chuẩn bị sân trộn bê tơng, tính tốn số ca đầm dùi để phục vụ cho thi công bê tông cột * Phương pháp trộn bê tông - Do khối lượng bê tông cột tương đối nhỏ nên ta tiến hành đổ phương pháp trộn máy trộn lê đổ thủ công - Phương pháp trộn bê tông thủ cơng, phương pháp trộn trình bày bê tơng lót đài, giằng móng - u cầu vữa bê tông: + Vữa bê tông phải đảm bảo thành phần cấp phối + Vữa bê tông phải trộn đều, đảm bảo độ sụt theo yêu cầu quy định + Đảm bảo việc trộn, vận chuyển, đổ thời gian ngắn *Vận chuyển bê tông - Ta tiến hành trộn bê tông đất rồi, cho vào xe rùa vận chuyển lên cao máy vận thăng Yêu cầu thùng xe phải kín để khỏi nước xi măng vận chuyển - Khi vận chuyển phải đảm bảo bê tông khỏi bị phân tầng, thời gian vận chuyển bê tông phải ngắn * Đổ đầm bê tông 135 Đổ bê tông - Vận chuyển bê tông xe rùa đến chân cột cần đổ, chuyển lên sàn công tác xô Dùng máng để đổ bê tông vào cột, chiều dày lớp đổ từ 30 đến 40cm tiến hành đầm Vì cột có chiều cao < 5m nên ta tiến hành đổ liên tục cốt vạch sẵn ván khuôn Đầm bê tông - Bê tông cột đổ thành lớp dày 30 40cm sau đầm kỹ đầm dùi Đầm xong lớp đổ đầm lớp Khi đầm, lớp bê tơng phía phải ăn sâu xuống lớp bê tông từ 10cm để làm cho hai lớp bê tông liên kết với - Khi rút đầm khỏi bê tông phải rút từ từ không tắt động trước rút đầm, làm tạo lỗ rỗng bê tông - Khơng đầm q lâu vị trí, tránh tượng phân tầng Thời gian đầm vị trí  30s Đầm vị trí đầm nước xi măng bề mặt thấy bê tơng khơng cịn xu hướng tụt xuống đạt u cầu - Khi đầm khơng bỏ sót không để đầm chạm vào cốt thép làm rung cốt thép phía sâu nơi bê tơng bắt đầu q trình ninh kết dẫn đến làm giảm lực dính thép bê tông - Trong đầm bê tông cần dùng búa để gõ xung quanh ván khuôn để tăng độ đặt bề mặt bê tông nhẵn c) Công tác bê tông dầm sàn Công tác chuẩn bị - Kiểm tra lại tim trục, kiểm tra ván khuôn cốt thép, kiểm tra bề dày lớp bê tơng bảo vệ - Tính tốn khối lượng bê tơng dầm sàn (đã tính trên) - Tính số xe vận chuyển bê tông, chuẩn bị máy bơm bê tông, chuẩn bị đầm dùi, đầm bàn Kiểm tra lại chống ván khuôn (Các yêu cầu khác trình bày phần thi cơng bê tơng đài, giằng móng) Vận chuyển bê tơng - Vì khối lượng bê tông sàn tương đối lớn nên ta chọn phương pháp thi công bê tông máy bơm bê tông (Các yêu cầu kỹ thuật bê tông thương phẩm chọn phương tiện vận chuyển, máy bơm bê tông trình bày phần thi cơng bê tơng đà, giằng móng) Đổ đầm bê tơng - Sau cơng tác chuẩn bị hồn tất tiến hành đổ bê tông dầm sàn - Làm sàn công tác mảng ván đặt song song với vệt đổ, giúp cho lại công nhân trực tiếp đổ bê tơng thuận lợi an tồn 136 - Bố trí người di chuyển vịi bơm - Bố trí nhóm phụ trách đổ bê tơng vào kết cấu, đầm bê tơng, hồn thiện bề mặt kết cấu (3 nhóm, nhóm người)  Tổng cộng dây chuyền tổ thợ đổ bê tông dàm sàn: 3x5+3 = 18 (người) - Hướng đổ bê tông từ đầu sang đầu cơng trình mũi đổ - Trong phạm vi đổ bê tông, mặt công trình khơng rộng cần vị trí đứng xe bơm bê tông - Dùng vữa xi măng để rửa ống vận chuyển bê tông trước đổ - Xe bêtông thương phẩm lùi vào trút bê tông vào xe bơm chọn, xe bơm bê tông bắt đầu bơm - Người cơng nhân điều khiển vịi bơm đứng sàn tầng vừa quan sát vừa điều khiển vị trí đặt vịi cho hợp với công nhân thao tác bêtông theo hướng đổ thiết kế, tránh dồn bê tông chỗ nhiều - Đổ bê tông theo phương pháp đổ từ xa gần so với vị trí xe bơm Trước tiên đổ bê tơng vào dầm (đổ làm lớp theo hình thức bậc thang, đổ tới đâu đầm tới đó, lớp đổ xong đoạn phải quay lại đổ tiếp lớp để tránh cho bê tông tạo thành vệt phân cách làm giảm tính đồng bê tơng) Hướng đổ bê tông dầm theo hướng đổ bê tông sàn - Đổ đoạn tiến hành đầm, đầm bê tông dầm đầm dùi sàn đầm bàn Cách đầm đầm dùi trình bày phần trước cịn đầm bàn tiến hành sau: - Kéo đầm từ từ đảm bảo vị trí sau gối lên vị trí trước từ 5-10cm - Đầm thấy vữa bê tông không sụt lún rõ rệt mặt nước xi măng tránh đầm chỗ lâu bê tông bị phân tầng Thường khoảng 30-50s - Sau đổ xong xe lùi xe khác vào đổ tiếp Bố trí xe vào đổ xe đổ xong không bị vướng mắc đảm bảo thời gian nhanh - Công tác thi công bê tông phải đảm bảo điều kiện sau: + Trong thi công mà gặp mưa phải thi công mạch ngừng thi công Điều thường gặp thi công mùa mưa Nếu thi công mùa mưa cần phải có biện pháp phịng ngừa nước cho bê tông đổ, che chắn cho bêtông đổ bãi chứa vật liệu + Nếu đến nghỉ mà chưa đổ tới mạch ngừng thi công phải đổ bê tơng mạch ngừng nghỉ Tuy nhiên công suất máy bơm lớn nên khơng cần bố trí mạch ngừng (đổ BT liên tục) + Mạch ngừng (nếu cần thiết) cần đặt thẳng đứng nên chuẩn bị ván gỗ để chắn mạch ngừng; vị trí mạch ngừng nằm vào đoạn1/4 nhịp sàn 137 + Khi đổ bê tơng mạch ngừng phải làm bề mặt bê tơng cũ, tưới vào nước hồ xi măng tiếp tục đổ bê tông vào + Sau thi công xong cần phải rửa trang thiết bị thi công để dùng cho lần sau tránh để vữa bêtông bám vào làm hỏng * Chú ý: để thi công cột thuận tiện đổ bê tông sàn ta cắm thép “biện pháp” vị trí để chống chỉnh cột Nhằm mục đích tạo điểm tựa cho cơng tác thi cơng lắp dựng ván khuôn cột đoạn thép (> 16 ) uốn thành hình chữ “U” cắm vào chiều dày sàn.Trong đổ bê tơng cần bố trí cơng nhân thường xun theo dõi chống ván khn phía để có biệp pháp xử lý kịp thời có cố xảy Công tác bão dưỡng bê tông - Bảo dưỡng bê tông: Sau đổ bê tông từ - (bê tông se cứng mặt) tiến hành tưới nước bảo dưỡng bê tông, phải tưới nước bảo dưỡng bê tông thường xuyên, phải giữ cho bề mặt bê tông ẩm ướt, không bê tơng có tượng trắng mặt, khơng để ván khn gỗ bị nứt nẻ làm bê tông nứt theo - Thời gian bảo dưỡng bê tông phụ thuộc vào vùng trình bày phần bê tơng móng giằng móng d) Tháo dỡ cơp pha cột, dầm sàn Tháo dỡ ván khuôn cột - Do ván khuôn cột ván khuôn không chịu lực nên sau hai ngày tháo dỡ ván khn cột để thi cơng bê tơng dầm sàn tầng - Trình tự tháo dỡ ván khuôn cột sau: + Tháo chống, dây chằng trước + Tháo gông cột cuối tháo dỡ ván khuôn (tháo từ xuống dưới) - Khi tháo dỡ cần xếp theo trình tự định để dễ dàng cho việc vận chuyển bảo quản Khi tháo phải cẩn thận để khỏi va chạm vào kết cấu làm cho kết cấu bị sứt mẻ bê tơng chưa đạt cường độ Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn - Công cụ tháo lắp búa nhổ đinh, xà cầy kìm rút đinh - Đầu tiên tháo ván khn dầm trước sau tháo ván khn sàn cách tháo theo trình tự sau: + Đầu tiên ta nới chốt đỉnh chống tổ hợp + Tiếp theo tháo đà dọc đà ngang + Sau tháo chốt nêm tháo ván khuôn + Sau tháo chống tổ hợp Chú ý: 138 + Sau tháo chốt đỉnh chống đà dọc, ngang ta cần tháo ván khn chỗ ra, tránh tháo loạt công tác trước tháo ván khuôn Điều nguy hiểm ván khn bị rơi vào đầu gây tai nạn + Nên tiến hành công tác tháo từ đầu sang đầu + Tháo xong nên cho người đỡ ván khuôn tránh quăng quật xuống sàn làm hỏng sàn phụ kiện + Sau xếp thành chồng chủng loại để vận chuyển kho thi công nơi khác thuận tiện dễ dàng 6.8.7 Sửa chữa khuyết tật cho bê tông - Khi thi cơng bê tơng cốt thép tồn khối, sau tháo dỡ ván khn thường xảy khuyến tật sau: a) Hiện tượng rỗ bê tơng + Rỗ mặt: rỗ ngồi lớp bảo vệ cốt thép + Rỗ sâu: rỗ qua lớp cốt thép chịu lực + Rỗ thấu suốt: rỗ xuyên qua kết cấu * Ngun nhân - Do ván khn ghép khơng khít làm rò rỉ nước xi măng - Do vữa bê tông bị phân tầng đổ vận chuyển - Do đầm không kỹ độ dày lớp bê tông đổ lớn vượt ảnh hưởng đầm - Do khoảng cách cốt thép nhỏ nên vữa không lọt qua * Biện pháp sửa chữa - Đối với rỗ mặt: dùng bàn chải sắt tẩy viên đá nằm vùng rỗ, sau dùng vữa bê tơng sỏi nhỏ mác cao mác thiết kế trát lại xoa phẳng - Đối với rỗ sâu: dùng đục sắt xà beng cậy viên đá nằm vùng rỗ, sau ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao mác thiết kế, đầm kỹ - Đối với rỗ thấu suốt: trước sửa chữa cần chống đỡ kết cấu (nếu cần), sau ghép ván khn đổ bê tông mác cao mác thiết kế, đầm kỹ b) Hiện tượng trắng mặt bê tông * Nguyên nhân Do không bảo dưỡng bảo dưỡng không đạt yêu cầu kỹ thuật nên xi măng bị nước * Sửa chữa Đắp bao tải cát mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 7 ngày c) Hiện tượng nứt chân chim Khi tháo ván khuôn, bề mặt bê tơng có vết nứt nhỏ phát triển không theo hướng vết chân chim 139 * Nguyên nhân Do không che mặt bê tông đổ nên trời nắng to nước bốc nhanh, bê tơng co ngót làm nứt * Biện pháp sửa chữa - Dùng nước xi măng quét trát lại sau phủ bao tải tưới nước bảo dưỡng Có thể dùng keo SIKA, SELL cách vệ sinh bơm keo vào ng tiếp cho vị trí khác 140 CHƯƠNG An tồn lao động vệ sinh mơi trường 7.1 An tồn lao động Khi thi công nhà cao tầng việc cần quan tâm hàng đầu biện pháp an tồn lao động Cơng trình phải nơi quản lý chặt chẽ số người vào cơng trình (Khơng phận miễn vào) Tất công nhân phải học nội quy an tồn lao động trước thi cơng cơng trình 7.2 An tồn lao động thi cơng đào đất 7.2.1 Sự cố thường gặp đào đất Khi đào đất hố móng có nhiều cố xảy ra, cần phải ý để có biện pháp phòng ngừa, xảy cố cần nhanh chóng khắc phục để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để kịp tiến độ thi công Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng Khi tạnh mưa nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 20cm đáy hố đào so với cốt thiết kế Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bê tơng gạch vỡ đến Có thể đóng lớp ván chống thành vách sau dọn xong đất sập lở xuống móng Cần có biện pháp tiêu nước bề mặt để gặp mưa nước không chảy từ mặt xuống đáy hố đào Cần làm rãnh mép hố đào để thu nước, phải có rãnh, trạch quanh hố móng để tránh nước bề mặt chảy xuống hố đào Khi đào gặp đá "mồ cơi nằm chìm" khối rắn nằm khơng hết đáy móng phải phá bỏ để thay vào lớp cát pha đá dăm đầm kỹ lại chịu tải Trong hố móng gặp túi bùn: Phải vét lấy hết phần bùn phạm vi móng Phần bùn ngồi móng phải có tường chắn khơng cho lưu thơng phần bùn ngồi phạm vi móng Thay vào vị trí túi bùn lấy cần đổ cát, đất trộn đá dăm, loại đất có gia cố quan thiết kế định Gặp mạch ngầm có cát chảy: cần làm giếng lọc để hút nước ngồi phạm vi hố móng, hố móng khơ, nhanh chóng bít dịng nước có cát chảy bê tông đủ để nước cát khơng đùn Khẩn trương thi cơng phần móng khu vực cần thiết để tránh khó khăn Đào phải vật ngầm đường ống cấp thoát nước, dây cáp điện loại: Cần nhanh chóng chuyển vị trí cơng tác để có giải pháp xử lý Khơng để kéo dài cố nguy hiểm cho vùng lân cận ảnh hưởng tới tiến độ thi công Nếu làm vỡ ống nước phải khoá van trước điểm làm vỡ để xử lý Làm đứt dây cáp phải báo cho đơn vị quản lý, đồng thời nhanh chóng sơ tán trước ngắt điện đầu nguồn 141 7.2.2 Đào đất máy Trong thời gian máy hoạt động, cấm người lại mái dốc tự nhiên, phạm vi hoạt động máy, khu vực phải có biển báo Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an tồn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải Không thay đổi độ nghiêng máy gầu xúc mang tải hay quay gần Cấm hãm phanh đột ngột Thường xun kiểm tra tình trạng dây cáp, khơng dùng dây cáp nối Trong trường hợp khoảng cách cabin máy thành hố đào phải > 1,5 m 7.2.3 Đào đất thủ công Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hành Cấm người lại phạm vi 2m tính từ móng để tránh tình trạng rơi xuống hố Đào đất hố móng sau trận mưa phải rắc cát vào bậc than lên xuống tránh trượt ngã Cấm bố trí người làm việc miệng hố có việc bên hố đào khoang mà đất rơi, lở xuống người bên 7.3 An tồn lao động cơng tác bê tơng cốt thép 7.3.1.An tồn lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo Không sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mịn gỉ thiếu phận: móc neo, giằng Khe hở sàn cơng tác tường cơng trình >0,05 m xây 0,2 m trát Các cột giàn giáo phải đặt vật kê ổn định Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngồi vị trí qui định Khi dàn giáo cao 6m phải làm sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên Khi dàn giáo cao 12 m phải làm cầu thang Độ dốc cầu thang < 60o Lổ hổng sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ phía Thường xuyên kiểm tra tất phận kết cấu dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát tình trạng hư hỏng dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại Cấm tháo dỡ dàn giáo cách giật đổ Không dựng lắp, tháo dỡ làm việc dàn giáo trời mưa to, giơng bão gió cấp trở lên 7.3.2 An tồn cơng tác gia công, lắp dựng ván khuôn Ván khuôn dùng để đỡ kết cấu bê tông phải chế tạo lắp dựng theo yêu cầu thiết kế thi công duyệt 142 Ván khuôn ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững cẩu lắp cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước Không để ván khuôn thiết bị vật liệu khơng có thiết kế, kể không cho người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng ván khuôn Cấm đặt chất xếp ván khuôn phận ván khuôn lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, lối sát cạnh lỗ hổng mép ngồi cơng trình Khi chưa giằng kéo chúng Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi cơng phải kiểm tra ván khn, nên có hư hỏng phải sửa chữa Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo 7.3.3 An tồn công tác gia công, lắp dựng cốt thép Gia công cốt thép phải tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng cắt cốt thép có đoạn dài 0,3m Bàn gia công cốt thép phải cố định chắn, bàn gia cơng cốt thép có cơng nhân làm việc hai giá phải có lưới thép bảo vệ cao 1,0 m Cốt thép làm xong phải để chỗ quy định Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục cuộn trước mở máy, hãm động đưa đầu nối thép vào trục cuộn Khi gia công cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân Không dùng kéo tay cắt thép thành mẫu ngắn 30cm Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc tay cho pháp thiết kế Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp khơng cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện 7.3.4 An tồn cơng tác đổ đầm bê tơng Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ tiến hành đổ sau có văn xác nhận Lối qua lại khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biến cấm Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm che phía lối qua lại Cấm người khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tông Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vịi bơm đổ bê tơng phải có găng, ủng Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: + Nối đất với vỏ đầm rung 143 + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm + Làm đầm rung, lau khô quấn dây dẫn làm việc + Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau lần làm việc liên tục từ 30-35 phút + Công nhân vận hành máy phải trang bị ủng cao su cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác 7.3.5 An tồn cơng tác bảo dưỡng bê tơng Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không đứng lên cột chống cạnh ván khuôn, không dùng thang tựa vào phận kết cấu bê tông bảo dưỡng Bảo dưỡng bê tông ban đêm phận kết cấu bị che khuất phải có đèn chiếu sáng 7.3.6 An tồn công tác tháo dỡ ván khuôn Chỉ tháo dỡ ván khuôn sau bê tông đạt cường độ qui định theo hướng dẫn cán kỹ thuật thi công Khi tháo dỡ ván khuôn phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phịng ván khn rơi, kết cấu cơng trình bị sập đổ bất ngờ Nơi tháo ván khn phải có rào ngăn biển báo Trước tháo ván khuôn phải thu gọn hết vật liệu thừa thiết bị đất phận cơng trình tháo ván khuôn Khi tháo ván khuôn phải thường xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cáo cho cán kỹ thuật thi công biết Sau tháo ván khuôn phải che chắn lỗ hổng cơng trình khơng để ván khn tháo lên sàn công tác ném ván khuôn từ xuống, ván khuôn sau tháo phải để vào nơi qui định Tháo dỡ ván khuôn khoang đổ bê tơng cốt thép có độ lớn phải thực đầy đủ yêu cầu nêu thiết kế chống đỡ tạm thời 7.3.7 An toàn lao động công tác làm mái Chỉ cho phép công nhân làm công việc mái sau cán kỹ thuật kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực mái phương tiện bảo đảm an toàn khác Chỉ cho phép để vật liệu mái vị trí thiết kế qui định Khi để vật liệu, dụng cụ mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo lưới bảo hiểm Trong phạm vi có người làm việc mái phải có rào ngăn biển cấm bên để tránh dụng cụ vật liệu rơi vào người qua lại Hàng rào ngăn phải đặt rộng mép ngồi mái theo hình chiếu với khoảng > 3m 144 7.4 An toàn lao động cơng tác xây hồn thiện 7.4.1 Xây tường Kiểm tra tình trạng giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc xếp bố trí vật liệu vị trí cơng nhân đứng làm việc sàn công tác Khi xây đến độ cao cách sàn nhà 1,5 m phải bắc giàn giáo, giá đỡ Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác độ cao 2m phải dùng thiết bị vận chuyển Bàn nâng gạch phải có chắn, đảm bảo khơng rơi đổ nâng, cấm chuyển gạch cách tung gạch lên cao 2m Khi làm sàn công tác bên nhà để xây bên ngồi phải đặt rào ngăn biển cấm cách chân tường 1,5m độ cao xây < 7,0m cách 2,0m độ cao xây > 7,0m Phải che chắn lỗ tường tầng trở lên người lọt qua Không phép : + Đứng bờ tường để xây + Đi lại bờ tường + Đứng mái hắt để xây + Tựa thang vào tường xây để lên xuống + Để dụng cụ vật liệu lên bờ tường xây Khi xây gặp mưa gió (cấp trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở sập đổ, đồng thời người phải đến nơi ẩn nấp an toàn.Khi xây xong tường biên mùa mưa bão phải che chắn 7.4.2 Cơng tác hồn thiện Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo hướng dẫn cán kỹ thuật Không phép dùng thang để làm cơng tác hồn thiện cao Cán thi cơng phải đảm bảo việc ngắt điện hồn thiện chuẩn bị trát, sơn, lên bề mặt hệ thống điện 7.4.3 Trát Trát trong, ngồi cơng trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định quy phạm, đảm bảo ổn định, vững Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu Đưa vữa lên sàn tầng cao 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý Thùng, xô thiết bị chứa đựng vữa phải để vị trí chắn để tránh rơi, trượt Khi xong việc phải cọ rửa thu gọn vào chỗ 7.4.5 Quét vôi, sơn Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu quy phạm dùng thang tựa để quét vôi, sơn diện tích nhỏ độ cao cách mặt nhà (sàn) < 5m 145 Khi sơn nhà dùng loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho cơng nhân mặt nạ phịng độc, trước bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cửa thiết bị thơng gió phịng Khi sơn, công nhân không làm việc Cấm người vào buồng quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khơ chưa thơng gió tốt 7.5 Biện pháp an tồn tiếp xúc với máy móc Trước bắt đầu làm việc phải thường xuyên kiểm tra dây cáp dây cẩu đem dùng Không cẩu sức nâng cần trục, cẩu vật liệu trang thiết bị có tải trọng gần giới hạn sức nâng cần trục cần phải qua hai động tác: treo cao 20-30 cm kiểm tra móc treo vị trí ổn định cần trục sau nâng lên vị trí cần thiết.Tốt tất thiết bị phải thí nghiệm, kiểm tra trước sử dụng chúng phải đóng nhãn hiệu có dẫn sức cẩu cho phép Người lái cần trục phải qua đào tạo, có chun mơn Người lái cần trục cẩu hàng bắt buộc phải báo trước cho cơng nhân làm việc tín hiệu âm Tất tín hiệu cho thợ lái cần trục phải tổ trưởng phát Khi cẩu cấu kiện có kích thước lớn đội trưởng phải trực tiếp đạo cơng việc, tín hiệu truyền cho người lái cẩu phải điện thoại, vô tuyến dấu hiệu qui ước tay, cờ Khơng cho phép truyền tín hiệu lời nói Các cơng việc sản xuất khác cho phép làm việc khu vực không nằm vùng nguy hiểm cần trục Những vùng làm việc cần trục phải có rào ngăn đặt biển dẫn nơi nguy hiểm cho người xe cộ lại Những tổ đội công nhân lắp ráp không đứng vật cẩu tay cần cần trục Đối với thợ hàn phải có trình độ chun mơn cao, trước bắt đầu công tác hàn phải kiểm tra hiệu trỉnh thiết bị hàn điện, thiết bị tiếp địa kết cấu độ bền cách điện Kiểm tra dây nối từ máy đến bảng phân phối điện tới vị trí hàn.Thợ hàn thời gian làm việc phải mang mặt nạ có kính mầu bảo hiểm Để đề phịng tia hàn bắn vào q trình làm việc cần phải mang găng tay bảo hiểm, làm việc nơi ẩm ướt phải ủng cao su 7.6 An tồn thiết kế tổ chức thi cơng - Cần phải thiết kế giải pháp an toàn thiết kế tổ chức thi công để ngăn chặn trường hợp tai nạn xảy đưa biện pháp thi công tối ưu, đặt vấn đề đảm bảo an toàn lao động lên hàng đầu - Phương pháp tính tốn có liên quan - Xác định độ bền, độ ổn định kết cấu - Tác động môi trường lưu động 146 - Đảm bảo an tồn q trình thi cơng, tiến độ thi cơng vạch - Đảm bảo trình tự thời gian thi công, đảm bảo nhịp nhàng tổ đội trành chồng chéo gây trở ngại lẫn gây an toàn lao động - Cần phải có rào chắn vào vùng nguy hiểm, biến thế, kho vât liệu dễ cháy, dễ nổ khu vực xung quanh dàn giáo, gần cần trục - Thiết kế biện pháp chống ồn nơi có mức độ ồn lớn xưởng gia công gỗ - Trên mặt rõ hướng gió, đường qua lại xe vận chuyển vật liệu, biện pháp thoát người có cố xảy ra, nguồn nước chữa cháy - Nhà kho pahỉ bố trí nơi phẳng, thoát nướpc tốt để đảm bảo độ ổn định kho vật liệu xếp chồng, đống, phải xếp quy cách tránh xô đổ bất ngờ gây tai nạn - Làm hệ thống chống sét cho dàn giáo kim loại cơng trình cao, cơng trình đứng độc lập - Đề phịng, tiếp xúc va chạm phận mang điện, bảo đảm cách điện tốt phải bao che ngăn cách phận mng điện - Hạn chế giảm công việc cao, ứng dụng thiết bị treo buộc có khoá bán tự động để tháo dỡ kết cấu khỏi móc cẩu nhanh chóng cơng nhân đứng đất 7.7 Công tác vệ sinh môi trường Trong mặt thi cơng bố trí hệ thống thu nước thải lọc nước trước thoát nước vào hệ thống nước thành phố, khơng cho chảy tràn bẩn xung quanh Bao che công trường hệ thống giáo đứng kết hợp với hệ thống lưới ngăn cách cơng trình với khu vực lân cận, nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp suốt thời gian thi công Đất phế thải vận chuyển xe chuyên dụng có che đậy cẩn thận, đảm bảo quy định thành phố vệ sinh môi trường Hạn chế tiếng ồn sử dụng loại máy móc giảm chấn, giảm rung Bố trí vận chuyển vật liệu ngồi hành Trên yêu cầu quy phạm an tồn xây dựng Khi thi cơng cơng trình cần tn thủ nghiêm ngặt quy định 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 2737 - 1995 “Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế” Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN “Kết cấu bê tông bê tông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế” Phạm Sĩ Liên, Ngô Thế Phong, Nguyễn Phấn Tấn - Kết cấu bêtông cốt thép (phần cấu kiện bản) Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1969 Nguyễn Đình Cống, Ngơ Thế Phong, Huỳnh Chánh Thiên - Kết cấu bêtông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa) Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Quảng, KS Nguyễn Hữu Kháng, KS ng Đình Chất - Nền Móng cơng trình dân dụng - cơng nghiệp Nhà xuất Xây dựng GS.TS Nguyễn Văn Quảng, KS Nguyễn Hữu Kháng - Huớng dẫn đồ án Nền Móng Nhà xuất Xây dựng TS Đỗ Đình Đức, PGS Lê Kiều - Kỹ thuật thi công 1,2 Nhà xuất Xây dựng Phan Hùng, Trần Như Đính - Ván khn Giàn giáo Nhà xuất Xây dựng Nguyễn Đình Hiện - Tổ chức thi công Nhà xuất Xây dựng 148 ... năm 2017 Sinh viên Bùi Trọng Thủy Phần 1: Phần kiến trúc Chương 1: Tổng quan kiến trúc công trình 1.1 Giới thiệu cơng trình 1.1.1 Tên cơng trình : Ký túc xá sinh viên trường Cao đẳng Địa điểm :... dấu việc sinh viên hoàn thành nhiệm vụ ghế giảng đường Đại Học Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp mình, em cố gắng để trình bày tồn phần việc thiết kế thi cơng cơng trình: KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN Nội... Địa điểm : Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.2 Chủ đầu tư cơng trình : Ban giám hiệu nhà trường 1.1.3 Đặc điểm khu vực xây dựng công trình: Cơng trình Xây dựng cạnh trường nằm sát trung

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:49

w