DI TICH LICH SU TRA VINH

9 59 0
DI TICH LICH SU TRA VINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bánh tét Trà Cuôn, xã Kim Hòa, huyện Cầu Ngang hiện đã trở thành đặc sản khá nổi tiếng ở Trà Vinh, được nhiều người trong và ngoài tỉnh biết đến, coi đó là quà quí để tặng người thân, nh[r]

(1)Di tích lịch sử văn hóa Di tích Ao Bà Om: Di tích Ao Bà Om còn gọi là Ao Vuông, nằm cách trung tâm tỉnh khoảng 05 km hướng Tây Nam, thuộc khóm 4, phường 8, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Theo lời truyền kể, ngày xưa vùng đất này đến mùa khô nước khan hiếm, đồng thời xã hội có tranh chấp hai phái nam và nữ phải cưới Nhân kiện này, cư dân vùng tổ chức thi đào ao để giải Theo quy định thi, việc đào ao chấm dứt mai mọc Trong lúc thi diễn ra, bên nữ huy Bà Om đã dùng cây tre trên đầu có treo đèn và dựng lên Thấy đèn, bên nam tưởng mai đã mọc bèn nghỉ, đó bên nữ tiếp tục đào Sáng ra, ao bên nữ đào phía Đông đã hoàn thành Nhớ ơn người phụ nữ có công ấy, người ta lấy tên bà đặt cho tên ao- Ao Bà Om Khuôn viên Ao Bà Om có diện tích 100.000 m2, đó phần mặt ao gần 43.000 m2 Bao bọc xung quanh trên bờ ao có 465 cây cổ thụ Ngày 10/7/1994, Bộ Văn hoá-Thông tin Quyết định số 921-QĐ/BT công nhận Ao Bà Om là di tích cấp Quốc gia, thuộc loại hình danh lam thắng cảnh Di tích Phước Minh Cung: Phước Minh Cung còn gọi là chùa Ông, toạ lạc số 44 Điện Biên Phủ, phường 2, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Theo bia ký làm lại thì Phước Minh Cung tạo dựng vào năm Bính Thìn 1556 Tuy nhiên, Phước Minh Cung biết đến là công trình kiến trúc nghệ thuật vào năm đầu kỷ XX và trùng tu vào năm 2003 Phước Minh Cung có kiến trúc theo kiểu “Nội công ngoại quốc” Mặt tổng thể gồm toà nhà nằm ngang tạo thành tiền điện, trung điện, chính điện Hai bên là tả điện, hữu điện Phước Minh Cung thờ các vị thần: Quan Thánh Đế Quân, Chúa Sinh Nương Nương, Phước Dức Chính Thần, Ngọc Hoàng Thượng Đế,… Tiền sảnh, trên mái, trên vách và nội thất chùa trang trí nhiều hoành phi, liễn đối, phù điêu với các đề tài khác nhau; đây là tác phẩm nghệ thuật độc đáo mang sắc văn hoá dân tộc Ngày 16/11/2005, Bộ Văn hoá-Thông tin Quyết định số 76/2005/QĐBVHTT công nhận Phước Minh Cung là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia Di tích Giác Linh Tự: Giác Linh Tự còn gọi là chùa Dơi, toạ lạc ấp Nhất A, xã Mỹ Long Bắc, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Giác Linh Tự tạo dựng vào năm 1857, lúc hình thành là am (2) nhỏ với tên gọi Linh Sơn Điện Những năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Linh Sơn Điện là tụ điểm hội họp, sinh hoạt tổ chức Thiên Địa Hội Đảng Cộng sản Việt Nam đời (03/02/1930), các chi khắp nơi thành lập Chi đầu tiên Mỹ Long-Cầu Ngang chọn Linh Sơn Điện hội họp Năm 1934, cùng với chùa Phước Thanh, Linh Sơn Điện Ban Chấp hành Liên Tỉnh ủy Vĩnh-Trà-Bến chọn đặt trụ sở Năm 1937, sau thời gian bị chính quyền thực dân đóng cửa, Linh Sơn Điện dựng lại và lấy tên là Giác Linh Tự Giai đoạn cận Cách mạng tháng 8/1945, để nắm bắt thời khởi nghĩa giành thắng lợi, chùa đã tổ chức họp trù bị củng cố lại Xứ ủy Trong hai kháng chiến chống Pháp và Mỹ chùa là nơi nuôi chứa cán cách mạng, nhiều họp đã diễn đây và các nhà sư, bà phật tử bảo vệ chu đáo, an toàn Ngày 24/01/1998, Bộ Văn hoá-Thông tin Quyết định số 95/1998-BVHTT công nhận Giác Linh Tự là di tích cấp Quốc gia thuộc loại hình di tích lịch sử cách mạng Di tích Phước Mỹ Tự: Phước Mỹ Tự còn gọi là chùa Bà Sở tọa lạc ấp Bến Chùa, xã Hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Phước Mỹ Tự bà Phạm Thị Đồ lưu dân người Gò Công đây lập nghiệp tạo dựng vào năm 1886 Ngay từ ngày đầu Chi Đảng Hiệp Mỹ đời, Chi đã chọn chùa là địa điểm hội họp, tuyên truyền phát động các phong trào đấu tranh Trong tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8/1945, lực lượng xã đó có bà phật tử chùa đã đứng lên cướp chính quyền, chiếm trụ sở làng Hiệp Mỹ Tháng 6/1951, thực dân Pháp đưa quân đến chiếm chùa làm đồn, tháng sau với hỗ trợ bà phật tử, Đại đội 380 ta đã tập kích đồn làm địch thương vong nặng Sang giai đoạn chống Mỹ, chùa tiếp tục là trụ sở đóng quân các quan: Huyện đội, Hậu cần, Dân y, Công trường huyện; Tỉnh ủy, Huyện ủy, Xã ủy Tại đây đã diễn nhiều họp, đó có họp triển khai kế hoạch Giải phóng nông thôn đồng chí Nguyễn Trường Thọ, Phó Bí thư Tỉnh ủy chủ trì Sau đó, Đảng và nhân dân Hiệp Mỹ đã giải phóng xã nhà trước tháng so với ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng Với đóng góp hai kháng chiến, ngày 10/12/2004 Ủy ban nhân dân tỉnh Quyết định số 2513/QĐ-CTT công nhận chùa Phước Mỹ là di tích lịch sử cách mạng (3) Di tích Miếu Tiền Vãng: Miếu Tiền Vãng còn gọi là miếu Tiên Sư, tọa lạc khuôn viên Trường Tiểu học Lê Văn Tám, thuộc khóm 2, phường 1, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Ngôi miếu xây dựng vào năm 1943, theo sáng kiến thầy Phạm Văn Lược, thầy Vương Hảo Thuận và thiết kế thầy Võ Văn Hợi, nhằm ghi danh và tri ơn thầy cô giáo có công lao ngành giáo dục Từ ngày xây dựng đến ngôi miếu đã lần trùng tu sửa chữa Lần thứ vào năm 1967, lần thứ hai vào năm 1968, lần thứ ba vào năm 1994 Trong hai kháng chiến chống Pháp và Mỹ số giáo viên, học sinh trường đã thoát ly kháng chiến ủng hộ, giúp đỡ cách mạng tiêu biểu như: Đồng chí Nguyễn Thái Bình, đồng chí Lâm Phú, đồng chí Từ Bá Đước, bác sĩ Nguyễn Văn Khỏe, bác sĩ Mạch Dùng, bác sĩ Nguyễn Văn Cường, tu sĩ Thách Thái Không, nhà giáo Nguyễn Văn Chưởng, nhà giáo Văn Công Thơm, nhà giáo Vương Hảo Thuận Ngày 10/12/2004, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh Quyết định số 2514/QĐ-CTT công nhận miếu Tiền Vãng là di tích lịch sử văn hóa Di tích khảo khổ Lưu Cừ II: - Địa điểm: ấp Lưu Cừ II, xã Lưu Nghiệp Anh, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Diện tích: 2.560 m2 - Ngày 09/01/1990, Bộ Văn hoá-Thông tin Quyết định số 34 VHQĐ công nhận di tích cấp Quốc gia Di tích Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh: - Địa điểm: ấp Vĩnh Hội, xã Long Đức, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh - Diện tích: 52.000 m2 - Ngày 05/9/1989, Bộ Văn hoá-Thông tin Quyết định số 1570 VHQĐ công nhận di tích cấp Quốc gia Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Âng: - Địa điểm: khóm 4, phường 8, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh - Diện tích: 34.450 m2 - Ngày 10/7/1994, Bộ Văn hoá-Thông tin Quyết định số 921.QĐ/BT công nhận di tích cấp Quốc gia Di tích lịch sử Bến tiếp nhận vũ khí Cồn Tàu: - Địa điểm: ấp Cồn Trứng, xã Trường Long Hòa, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh - Diện tích: 20.539 m2 - Ngày 19/02/2004, Bộ Văn hoá-Thông tin Quyết định số 02-2004 QĐ/BVHTT công nhận di tích cấp Quốc gia (4) 10 Di tích lịch sử cách mạng chùa Bào Môn: - Địa điểm: ấp Bào Môn, xã Đôn Châu, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Diện tích: 26.850 m2 - Ngày 10/6/2005, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh Quyết định số 1022/QĐ-UBND công nhận di tích cấp tỉnh 11 Di tích lịch sử Tỉnh ủy Trà Vinh: - Địa điểm: ấp Giồng Giếng, xã Dân Thành, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh - Diện tích: 24.878 m2 - Ngày 26/6/2007, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh Quyết định số 921/QĐ-UBND công nhận di tích cấp tỉnh Thương FS.02 Thương "cục gạch" Thương các yumer yếu quí Và viết cho chưa Trà Vinh Thành Phố Trà Vinh có chiến tích anh hùng lịch sử là Đền Thờ Bác trang nghiêm Trong thời chiến tranh, đền thờ này đã bị giặc công kích, đánh chiếm và hủy hoại nặng nề Nhưng Đền sập, người dân lại chung tay dựng lại, sập dựng Đã không nhiêu lần Đền Thờ Bác là nơi mà người dân Trà Vinh tự hào vì đã gìn giữ trang nghiêm đến ngày hôm Những trang sử anh hùng người Trà Vinh không thể quên cái tên chị Út Tịch "đánh đến còn cái lai quần đánh ", chú Phạm Thái Bường Cùng em dạo vòng quanh trang sử sách oai hùng Tỉnh nhà, anh thấy thương quá vòng tay siết nhẹ ba dân tộc anh em đã và sống hòa thuận bầu trời mang tên Trà Vinh Đền Thờ Bác Hồ - Trà Vinh Em biết chắn rằng, thứ mà anh mong đợi là món ăn đặc sản làm nên tên tuổi vùng đất quê em Cái tên Trà Vinh còn xa lạ người miền ngoài anh, hẳn là quá quen thuộc và đáng tự hào với người miền Nam nói chung, và người miền Tây nói riêng Đơn giản vì Trà Vinh có quá nhiều đặc sản tiếng Anh qua địa phận nào tỉnh, dễ dàng nhìn thấy cái biển quán bún nước lèo Cái tên nghe đậm chất dân dã miền Tây đúng không anh? Thật món bún này có nhiều tỉnh thành miền Nam nấu được, Sóc Trăng, Bạc Liêu Mỗi vùng (5) miền cách nấu khác Nhưng người Miền Nam các du khách sành điệu hay đùa với "Chưa ăn bún nước lèo Trà Vinh, xem chưa Trà Vinh" Bởi đơn giản rằng, cách nấu bún người Trà Vinh có cách thức riêng biệt đậm chất dân dã,mộc mạc thấm đượm hương vị để lần nếm thử nhớ mãi không quên Em không nói ngoa đâu nhé, anh hãy lần nếm thử hương vị bún nước lẻo Trà Vinh, với tô bún nghi ngút khói,bên dĩa rau thơm lừng, thịt heo quay giòn rụm, chả giò và bánh tôm nóng hổi cùng ít huyết Chà hương vị tuyệt vời hòa quyện mùi cá, mùi mắm, mùi thịt heo Bún nước lèo là món ăn đặc sản tiếng và phổ biến số Trà Vinh Bún nước lèo còn thể giao lưu văn hóa, tình đoàn kết cộng đồng các dân tộc Trà Vinh Nó người Việt chế biến từ mắm Pròhốc người Khmer, có thêm món thịt heo quay người Hoa Vì điều đó mà người Trà Vinh luôn tự hào hương vị hòa quyện thân thương quê nhà Bún nước lèo Trà Vinh Món đặc biệt thứ hai phải kể là dừa sáp Nó đặc biệt đến mức, trái dừa sáp bây giá dao động từ trăm năm mươi ngàn đến ba trăm ngàn cho trái Nó đặc biệt là vì huyện Cầu Kè Tỉnh Trà Vinh trồng Điều đặc biệt đó khiến giá thành trái dừa sáp cao ngất ngưởng, thu hút hàng nghìn người thích thú thưởng thức Trái dừa sáp trông bình thường bao trái dừa bình thường khác bổ bên cơm dừa đặc quánh sáp Cơm dừa sáp có tỷ lệ tinh dầu và hàm lượng dinh dưỡng cao, chế biến các thức uống giải khát sinh tố ngon Dừa sáp - loại trái cây không thể tìm nơi khác ngoài Trà Vinh Trái quách Một cái tên xa lạ với nhiều người, lại quá quen thuộc và gần gũi với người Trà Vinh.Trái quách chín có hai cách chế biến Đó là: Dầm nước đá đường, và ngâm rượu, đó món đầu tiên có tác dụng giải nhiệt người thích Nhưng có điều thú vị hết, là mẹ em đã chê món mứt quách, là dùng quách sên thành mứt, bỏ vào tử lạnh, ngọt, thơm, giòn và ngon Ngoài làm thức uống giải khát, theo y học dân gian, trái quách còn xanh xắt mỏng phơi khô dùng để chữa trị tiêu chảy, trái chín chống táo bón, giúp điều hòa tiêu hóa Lá cây quách chữa trị viêm phế quản… Trái quách Làng cốm dẹp Ba So (Xã Nhị Trường, Cầu Ngang) gồm 60 hộ dân Khmer làm nghề Cốm dẹp Ba So làm từ nếp mùa, thơm ngon, sản xuất quanh năm với sản lượng lớn và ổn định, trở thành món ăn đặc sản cung cấp cho các thị trường khắp Nam Món chuối (6) chưng, cốm dẹp ưa chuộng và thường xuyên là món ăn nhẹ ngày hội Ok Om Bok Cốm dẹp Dạo - Rượu Xuân Thạnh số gia đình cùng dòng tộc ấp Xuân Thạnh (Hòa Thuận, Châu Thành) nắm giữ bí và sản xuất gạo nếp mùa truyền thống cùng bài men gia truyền Rượu Xuân Thạnh cao độ, sủi tăm vắt, hương vị nồng nàn và không gây khó chịu cho người lỡ vui quá chén Nhưng là du khách lạ, chắn dể say mèm với vị nồng cay rượu Xuân Thạnh, để lưu luyến mãi bờ môi - Tôm khô Vinh Kim (xã Vinh Kim, Cầu Ngang) chế biến từ Tép bạc đất đặc hữu vùng nước lợ (nhất Vinh Kim, nhì Hậu Bối ) trở thành đặc sản tiếng khắp vùng ngon nhất, uy tín là “Tôm khô bà Hai Khâm” Tôm khô bà Hai Khâm đều, thân đỏ au, khô có chất lượng vượt trội so với sản phẩm cùng loại từ các địa phương khác - Bánh Tét Trà Cuôn (xã Kim Hòa, Cầu Ngang), cách thị xã Trà Vinh 10 cây số(ngay cầu Trà Cuôn) tiếng với thương hiệu bánh Tét Hai Lý Bánh tét Trà Cuôn gói khéo léo, hương vị thơm ngon, có thể bảo quản dài ngày thường du khách chọn làm quà tặng người thân sau chuyến đến Trà Vinh Ngoài ra, còn có món bánh tét cốm dẹp người Khmer vô cùng độc đáo, lại ít người dân tộc bán rộng rãi,nên việc phổ biến nó là điều còn khó khăn Bánh tét Trà Cuôn - Trà Vinh Một vòng quanh đặc sản Trà Vinh, hương vị hòa quyện thêm say nồng yêu mến miền đất thân thương phải không anh? Đấy là em giới thiệu tóm lượt món ăn tiếng thôi đấy, ngoài còn có bánh canh Bến Có, bánh tráng Trà Vi, nước mắm Rươi Miền đất này có người gái dành cho anh tình yêu trọn vẹn Say hương vị rượu trắng Xuân Thạnh, say món ăn dân dã, và say tình với vị đôi môi Điều đó chắn níu giữ chân anh nơi miền đất lành tình yêu thăng hoa chấp cánh Để ngày không xa Cô gái miền Tây mặc trên người váy cưới tinh khôi (7) Bánh tét Trà Cuôn, xã Kim Hòa, huyện Cầu Ngang đã trở thành đặc sản khá tiếng Trà Vinh, nhiều người và ngoài tỉnh biết đến, coi đó là quà quí để tặng người thân, là dịp Tết Nguyên đán Thành phố Trà Vinh có định thành lập trên sở thị xã Trà Vinh từ tháng năm 2010 Thời nhà Nguyễn, Trà Vinh là tên huyện (trước đó là phủ) thuộc phủ Lạc Hóa, tỉnh Vĩnh Long lập năm 1832[3] Năm 1876, Pháp chia tỉnh Vĩnh Long cũ thành tiểu khu (hạt tham biện): Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre Trà Vinh thành lập theo Nghị định ngày 20 tháng 12 năm 1899 Toàn quyền Đông Dương trên sở đổi tên gọi tiểu khu hay hạt tham biện (arrondissement) thành tỉnh (province), kể từ ngày tháng năm 1900 Trà Vinh là 20 tỉnh Nam Kỳ lúc Quốc lộ 60, Trà Vinh Sóc Trăng Dưới thời Pháp thuộc, Trà Vinh gồm quận bao gồm Càng Long, Cầu Ngang, Cầu Kè[4], Châu Thành, Long Toàn[5], Tiểu Cần, Trà Cú và Trà Ôn[3] Ngày 27 tháng năm 1951, Ủy ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ thuộc chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định nhập tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh thành tỉnh Vĩnh Trà Huyện Tiểu Cần nhập vào huyện Càng Long Tỉnh Vĩnh Trà tồn đến năm 1954 Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã nhập tỉnh Tam Cần vào tỉnh Trà Vinh, lập tỉnh Vĩnh Bình theo Sắc lệnh 143-NV Tổng thống ngày 22 tháng 10 năm 1956 Trên địa bàn Trà Vinh có dân tộc, đó là người Kinh (69%) và người Khmer (29%) và người Hoa chiếm phần còn lại[6] Dân số Trà Vinh chiếm 5,99% Đồng sông Cửu Long (theo điều tra dân số năm 2000), đó 87% sống khu nông thôn Mật độ dân số 414 người/km², tỷ lệ tăng dân số năm 2000 là 1,65 (8) Theo tài liệu tổng điều tra dân số ngày tháng năm 1999, trên địa bàn Trà Vinh có trên 290,9 nghìn người Khmer, chiếm 30,1% dân số toàn tỉnh và chiếm 27,6% số người Khmer nước[7] Đây là địa bàn cư trú lâu đời cộng đồng dân tộc người Khmer có văn hóa dân tộc đặc trưng tiếng nói, chữ viết, món ăn và đặc biệt là hệ thống chùa đặc thù[6] Samvi là thương hiệu loại nước khoáng đóng chai sản xuất từ mỏ nước khoáng thị trấn Duyên Hải - huyện Duyên Hải Đây là mỏ nước khoáng có trữ lượng lớn, hàm lượng khoáng chất Carbonate Natrium chiếm 500mg/lít (cao Nam bộ) và nhiệt độ là 390 0C, không có tác dụng giải khát mà còn là nguồn bổ sung khoáng chất cần thiết tốt cho thể người - Làng chiếu truyền thống Cà Hom – Bến Bạ (xã Hàm Giang, Trà Cú) với 300 hộ dân Khmer tham gia Hàng năm sản xuất 50 ngàn đôi chiếu các loại Sản phẩm chiếu Hàm Giang ưa chuộng khắp thị trường Đồng Sông Cửu long, đó chiếu cao cấp tác phẩm nghệ thuật - Cơ sở điêu khắc gỗ thủ công mỹ nghệ các sư sãi và bà Khmer chùa Hang (thị trấn Châu Thành) tiếng nhiều năm Sản phẩm sở này là tác phẩm nghệ thuật độc đáo mang phong cách văn hóa truyền thống Khmer phục vụ thị trường nước và xuất - Làng cốm dẹp Ba So (Xã Nhị Trường, Cầu Ngang) gồm 60 hộ dân Khmer làm nghề Cốm dẹp Ba So làm từ nếp mùa, thơm ngon, sản xuất quanh năm với sản lượng lớn và ổn định, trở thành món ăn đặc sản cung cấp cho các thị trường khắp Nam - Bánh tráng Trà Vi (xã Nguyệt Hóa, Châu Thành) làm gạo lúa mùa truyền thống theo phương pháp thủ công nên có màu ngà, mỏng, ngon và dẻo Bánh tráng Trà Vi có mặt khắp các nhà hàng, quán ăn bữa ăn hàng ngày người dân Trà Vinh - Nghề làm Muối ( Ấp Cồn Cù- xã Dân Thành, Duyên Hải ) gần khu du lịch Ba Động có nghề làm muối truyền thống từ nước biển Muối Cồn Cù trắng hồng, sắc cạnh, có độ mặn cao - Rượu Xuân Thạnh số gia đình cùng dòng tộc ấp Xuân Thạnh (Hòa Thuận, Châu Thành) nắm giữ bí và sản xuất gạo nếp mùa truyền thống cùng bài men gia truyền Rượu Xuân Thạnh cao độ, sủi tăm vắt, hương vị nồng nàn và không gây khó chịu cho người lỡ vui quá chén - Tôm khô Vinh Kim (xã Vinh Kim, Cầu Ngang) chế biến từ Tép bạc đất đặc hữu vùng nước lợ (nhất Vinh Kim, nhì Hậu Bối ) trở thành đặc sản tiếng khắp vùng ngon nhất, uy tín là “Tôm khô bà Hai Khâm” Tôm khô bà Hai Khâm đều, thân đỏ au, khô có chất lượng vượt trội so với sản phẩm cùng loại từ các địa phương khác - Dừa sáp là loại đặc sản có Cầu Kè Trái dừa sáp trông bình thường bao trái dừa bình thường khác bổ bên cơm dừa đặc quánh sáp Cơm dừa sáp có tỷ lệ tinh dầu và hàm lượng dinh dưỡng cao, chế biến các thức uống giải khát sinh tố ngon - Quán ăn bánh canh Bến Có (cách thị xã Trà Vinh cây số) là địa ẩm thực tiếng không Trà Vinh mà thực khách các tỉnh lân cận ưa thích tìm - Bún nước lèo là món ăn đặc sản tiếng và phổ biến số Trà Vinh, giới “sành điệu” thường bảo nhau: “Chưa ăn bún nước lèo xem chưa đến Trà Vinh!” Bún nước lèo còn thể giao lưu văn hóa, tình đoàn kết cộng đồng các dân tộc Trà Vinh Nó người Việt chế biến từ mắm Pròhốc người Khmer, có thêm món thịt heo quay người Hoa - Bánh Tét Trà Cuôn (xã Kim Hòa, Cầu Ngang), cách thị xã Trà Vinh 10 cây số(ngay cầu Trà Cuôn) tiếng với thương hiệu bánh Tét Hai Lý Bánh tét Trà Cuôn gói khéo léo, hương vị thơm ngon, có thể bảo quản dài ngày thường du khách chọn làm quà tặng người thân sau (9) chuyến đến Trà Vinh - Nước Mắm Rươi vùng ven biển Trà Vinh, đặc biệt là vùng Cồn Cù (Dân Thành, Duyên Hải ) mùa gió bấc là mùa vớt Rươi làm nước mắm Nước mắm Rươi có màu vàng sậm, hàm lượng đạm cao, hương vị ngai ngái nồng nàn Tương truyền, thời gian bôn tẩu tới đây, chúa Nguyễn Ánh người dân địa phương “tiến” món nước mắm đặc sản này chúa tắc khen ngon Từ đó, nước mắm Rươi còn có mỹ danh là “nước mắm ngự” (10)

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan