1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thiết kế tuyến đường cốc san tòng sành đoạn km3 km4

137 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN! Đồ án tốt nghiệp xem môn học cuối sinh viên chúng em Quá trình thực đồ án tốt nghiệp giúp em tổng hợp tất kiến thức học trường suốt năm qua Đây thời gian quý giá để em làm quen với công tác thiết kế, tập giải vấn đề mà em gặp tương lai Qua đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em trưởng thành để trở thành kỹ sư chất lượng phục vụ tốt cho dự án, cơng trình xây dựng Có thể coi cơng trình nhỏ đầu tay sinh viên trước trường Trong địi hỏi người sinh viên phải nỗ lực khơng ngừng học hỏi Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp trước hết nhờ quan tâm đạo tận tình thầy, hướng dẫn với chỗ dựa tinh thần, vật chất gia đình giúp đỡ nhiệt tình bạn bè Em xin ghi nhớ công ơn quý báu thầy cô trường nói chung mơn Kĩ thuật cơng trình xây dựng - Khoa Cơ Điện Và Cơng Trình nói riêng hướng dẫn em tận tình suốt thời gian học Em xin chân thành cảm ơn Thầy TS.Đặng Văn Thanh thầy cô hướng dẫn tận tình giúp em hồn thành đề tài tốt nghiệp giao Mặc dù cố gắng trình thực đồ án tốt nghiệp chưa có kinh nghiệp quỹ thời gian hạn chế nên chắn cịn nhiều sai sót Em kính mong dẫn thêm nhiều từi thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 20 tháng 12 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Như Sáng MỤC LỤC Phần 1: KHẢO SÁT, THIẾT KẾ DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG Chương 1:CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN 1.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 1.3 Nhu cầu phát triển cần thiết phải xây dựng tuyến đường 1.4 Kết luận chương Chương 2: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN 2.1 Xác định cấp hạng tuyến đường 2.2 Các tiêu kỹ thuật mặt cắt ngang 11 2.3.Các tiêu kỹ thuật bình đồ 14 2.4 Các tiêu kỹ thuật trắc dọc 23 2.5.Kết luận chương 25 Chương KHẢO SÁT THỰC ĐỊA THU THẬP SỐ LIỆU THIẾT KẾ CƠ SỞ 3.1 Vạch tuyến bình đồ 26 3.2 Thăm tuyến khảo sát sơ 27 3.3 Cắm tuyến đo đạc 29 3.4 Số liệu địa chất, thủy văn 29 3.5 Kết luận chương 37 Chương 4.XÂY DỰNG BẢN VẼ THIẾT KẾ CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC TUYẾN ĐƯỜNG 38 4.1 Lựa chọn cơng trình nước ngang 38 4.2 Lựa chọn loại hình rãnh nước dọc 39 4.3 Thiết kế bình đồ - trắc dọc – trắc ngang 45 4.4 Tính tốn khối lượng đào đắp đường 46 4.6 Kết luận chương 48 Chương 5.LỰA CHỌN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG VÀ SƠ BỘ DỰ TOÁN 49 5.1 Yêu cầu kết cấu áo đường 49 5.2 Đặc điểm chung số loại áo đường 50 5.3 Phân tích điều kiện đề xuất phương án kết cấu áo đường 53 5.4 Sơ dự toán giá thành xây dựng tuyến đường 54 5.5 Kết luận chương 55 Chương 6.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 56 6.1 Ý nghĩa công tác đánh giá tác động môi trường 56 6.2 Nội dung đánh giá tác động môi trường 56 6.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động môi trường 59 6.4 Kết luận chương 60 Phần 2.KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT Km 3÷ Km4 62 Chương ĐẶC ĐIỂMCHUNG VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN 63 7.1 Đặc điểm điều kiện đoạn tuyến 63 7.2 Ý nghĩa nhiệm vụ đoạn tuyến 63 7.3 Các tiêu kỹ thuật 65 7.4 Tính tốn độ triệt hủy đường cong 65 7.5 Tính tốn bố trí siêu cao 69 7.6 Tính tốn bố trí độ mở rộng đường cong 70 7.7 Tính tốn bố trí nối mở rộng đường cong chuyển tiếp 71 7.8 Kết luận chương 73 Chương 8.THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOẠN TUYẾN 74 8.1 Đo đạc, kiểm tra, khôi phục hệ thống cọc tim 74 8.2 Cắm bổ sung hệ thống cọc tim chi tiết 74 8.3 Đo đạc mặt cắt chi tiết 76 8.4 Thiết kế bình đồ, trắc dọc, trắc ngang đoạn tuyến 76 8.5 Tính toán khối lượng đào đắp đường 81 8.6 Kết luận chương 84 Chương 9.THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC 85 9.1 Nhiệm vụ yêu cầu cơng trình nước 85 9.2 Tính tốn thủy lực rãnh dọc 85 9.3 Tính tốn kiểm tra khả nước cống 90 9.4 Kết luận chương 93 Chương 10.THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 94 10.1 Số liệu tiêu chuẩn thiết kế 94 10.2 Xác định số trục xe 95 10.3 Xác định môđun đàn hồi yêu cầu 96 10.4 Kiểm tra lựa chọn phương án áo đường 98 10.5 Thiết kế kết cấu lề gia cố 99 10.6 Kết luận chương 10 99 PHẦN 3.THIẾT KẾ THI CÔNG ĐOẠN KM3− KM4 100 Chương 11 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CƠNG 101 11.1 Tình hình đoạn tuyến thi công 101 11.2 Lựa chọn phương pháp tổ chức thi công 103 11.3 Khôi phục tuyến chuẩn bị mặt thi công 105 11.4 Chuẩn bị nguyên vật liệu máy thi công 106 11.5 Kết luận 106 Chương 12.THI CÔNG CỐNG VÀ NỀN ĐƯỜNG 107 12.1 Cơng tác thi cơng cống nước 107 12.2 Thiết kế thi cơng cống điển hình 109 12.3 Đặc điểm công tác xây dựng đường 111 12.4 Thiết kế thi công đường 112 Chương 13 THI CÔNG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 118 13.1 Tính tốn tốc độ dây chuyền chọn hướng thi công 118 13.2 Xác định quy trình thi cơng- nghiệm thu 119 13.3 Tính tốn suất máy móc 120 13.4 Thi công khuôn đường 123 13.5 Thi công lớp áo đường 125 13.6 Thành lập đội thi công lập tiến độ thi công 132 13.7 Xác định trình tự thi cơng 132 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 133 Kết luận 133 Kiến nghị 133 ĐẶT VẤN ĐỀ Giao thông vận tải phận quan trọng kết cấu sở hạ tầng Giao thông trọng đầu tư phát triển điểm tựa lớn để thúc đẩy lĩnh vực khác phát triển theo Trước thay đổi đất nước Việt Nam đà phát triển hội nhập với nước khu vực giới, địi hỏi đầu tư nâng cấp sở hạ tầng dần nâng cao Giao thông cần nâng cấp, sửa chữa thiết kế mới, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân lại phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vừa thúc đẩy đầu tư, thu hút nguồn vốn Từ nhu cầu thiết yếu xã hội vấn để phát triển hệ thống giao thơng vận tải việc nghiên cứu thiết kế xây dựng cơng trình giao thơng bền vững đáp ứng nhu cầu xã hội cấp quan tâm Nhận thấy nhu cầu cần thiết cơng trình giao thơng, em chủ động nghiên cứu chuyên sâu “Thiết kế đường tơ” q trình theo học ngành Kỹ thuật xây dựng cơng trình thuộc Khoa Cơ Điện – Cơng Trình, Trường Đại học Lâm nghiệp Đồ án tốt nghiệp kết q trình tích luỹ kiến thức thời gian học tập nghiên cứu trường Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹ trường em thực đồ án tốt nghiệp với đề tài:“Khảo sát thiết kế tuyến đường Cốc San – Tòng Sành, đoạn Km 3- Km 4” Trong trình thực đề tài cịn nhiều hạn chế, thiếu sót mong nhận góp ý thầy, Em xin trân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ mơn Kỹ thuật cơng trình, thầy, giáo trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy em suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt thầy giáo TS Đặng Văn Thanh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Như Sáng Phần KHẢO SÁT, THIẾT KẾ DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG Chương CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN 1.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Tuyến đường Cốc San – Tòng Sành, đoạn Km – Km thuộc địa bàn Xã Cốc San – Huyện Bát Xát- Tỉnh Lào Cai Huyện Bát Xát nằm phía tây bắc tỉnh Lào Cai, phía tây bắc đơng bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía tây giáp huyện Phong Thổ (Lai Châu), phía nam huyện Sa Pa thành phố Lào Cai, phía đơng nam thành phố Lào Cai Bát Xát huyện vùng cao biên giới nằm phía tây bắc tỉnh Lào Cai, có địa bàn quan trọng phát triển kinh tế, xã hội quốc phịng-an ninh tỉnh, diện tích tự nhiên 1.061,89 km², 70% đồi núi, gồm 14 dân tộc chung sống, dân tộc thiểu số chiếm 82% Huyện có 22 xã, 01 thị trấn; 10 xã, 31 thôn biên giới tiếp giáp với huyện Hà Khẩu, Kim Bình, châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, có 02 cửa phụ, 04 tuyến đường quan trọng (quốc lộ 4D, tỉnh lộ 156, 158, 155) phục vụ sản xuất, khai thác công nghiệp nối liền huyện tỉnh chạy qua, đường liên xã, liên thôn hình thành thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, xã hội, quốc phịng-an ninh Hình 1.1 Vị trí địa lý tuyến đường Cốc San – Tịng Sành b Điều kiện tự nhiên Địa hình: Tồn địa hình Bát Xát kiến tạo nhiều dải núi cao, bật hai dải núi tạo nên hợp thuỷ: Ngịi Phát, suối Lũng Pơ, Suối Quang Kim Địa hình cao dần, điểm cao có độ cao 2945m, điểm thấp có độ cao 88m Kiến tạo địa hình Bát Xát hình thành hai khu vực Tuy nhiên, hai khu vực (vùng thấp gồm xã thị trấn, vùng cao gồm 16 xã) có chung đặc điểm: Vùng núi cao có độ chia cắt lớn, thung lũng hẹp khe sâu, độ dốc lớn Vùng thấp (ven sông Hồng, bồn địa nhỏ) nơi tập trung dải đồi thấp, thoải địa hình tương đối phẳng Ảnh hưởng địa hình nói chung yếu tố kinh tế xã hội hình thành địa bàn huyện hai tiểu vùng địa lý kinh tế xã hội * Vùng cao: Diện tích 80.763ha chiếm 77% diện tích đất tồn huyện, gồm xã Y Tý, Ngải Thầu, A Lù, A Mú Sung, Bản Xèo, Nậm Chạc, Trịnh Tường, Dền Sáng, Dền Thàng, Mường Hum, Trung Lèng Hồ, Nậm Pung, Pa Cheo, Phìn Ngan, Tịng Sành, Sảng Ma Sáo Dãy núi có độ cao từ 400m đến 3096m, độ dốc trung bình từ 20 – 25 phần lớn lãnh thổ vùng có độ dốc 25 Địa hình chia cắt mạnh độ dốc lớn gây ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp đầu tư sở hạ tầng Song lại có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng củng cố an ninh quốc phòng giữ vững chủ quyền độc lập Quốc gia * Vùng thấp: Diện tích 24.258ha chiếm 23% diện tích tồn huyện, gồm xã: Bản Vược, Bản Qua, Quang Kim, Cốc San, Mường Vi, Cốc Mỳ, thị trấn Bát Xát Độ cao trung bình từ 400m đến 500m, địa hình vùng kiến tạo dải đồi thấp dạng lượn sóng phần thoải tương đối chạy dọc sơng Hồng Phần lớn đất đai vùng thấp nằm vỉa quặng A Pa Tít nên đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển nơng lâm nghiệp Khí hậu thời tiết: Bát Xát nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều Do ảnh hưởng địa hình nên chia thành hai khu vực khí hậu khác nhau: * Vùng cao: Do ảnh hưởng địa hình núi cao, độ chia cắt lớn nên khí hậu vùng núi cao mang tính chất khí hậu cận nhiệt đới ơn đới ẩm Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình năm cao 16,6 C, thấp 14,3C. * Vùng thấp: Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau Thuỷ văn: Hệ thống sông, suối địa bàn huyện dày phân bố tương đối + Sông Hồng nguồn cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân dọc ven sông Nước sông Hồng có hàm lượng phù sa lớn từ 6000-8000g/m3 vùng đất ven sơng phù sa bồi đắp có độ phì nhiêu màu mỡ thuận lợi cho việc sản xuất nơng nghiệp + Các suối chính: Trên địa bàn huyện hệ thống suối, khe dày mật độ trung bình từ 1-1,5km suối/km2 Các suối bao gồm: Ngịi Phát, suối Lũng Pơ, Suối Quang Kim, ngịi Đum Các suối có lưu lượng lớn, dịng chảy xiết thuận lợi cho việc xây dựng công trình thuỷ điện vừa nhỏ Tuy nhiên, cần quan tâm đến phòng chống lũ giải pháp kỹ thuật thi cơng cơng trình xây dựng Tài ngun khống sản: Bát Xát có nhiều tài ngun khống sản quý đầu tư khai thác như: Mỏ đồng Sin Quyền có trữ lượng 50 triệu tấn, mỏ sắt Bản Vược, A Mú Sung, mỏ A Pa Tít, mỏ đá vơi, đất sét, cát, sỏi Ngồi cịn có số khống sản khác thăm dò, khảo sát mỏ: Đất Hiếm, Cao Lanh, vàng Sa Khoáng, Pen Pát Nguồn tài nguyên khoáng sản nội lực phát triển kinh tế huyện, đặc biệt mỏ đồng nguồn thu hút lao động lớn huyện tăng nguồn thu ngân sách địa bàn 1.2 Đặc điểm điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội a Điều kiện dân sinh: Huyện có diện tích 1.050 km² dân số 57.000 người (2004); Tồn huyện có 17.864 hộ, 84.478 nhân khẩu, nhân nữ 40.013 nhân khẩu, Nhân 14 tuổi 47.902 (2017) Huyện lỵ thị trấn Bát Xát, nằm cách thành phố Lào Cai 12 km hướng Tây Bắc, sông Hồng chảy theo hướng tây bắc - đông nam làm ranh giới với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Bát Xát có tộc người Mơng, Dao đỏ Dao tuyển, Giáy, Hà Nhì, Hán, Tày Kinh Bát Xát có tộc người có văn hố riêng Nghề nghiệp trồng trọt, chăn ni dịch vụ du lịch Việc hồn thành tuyến đường giúp cho việc lại vận chuyển hàng hóa dễ dàng hơn, giúp cho đời sống kinh tế vùng cải thiện đáng kể b Tình hình kinh tế xã hội: Huyện Bát Xát có vị trí địa lý thuận lợi, phía bắc giáp huyện Kim Bình, huyện Hà Khẩu (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc) với chiều dài biên giới 98,8 km, có cửa tiểu ngạch hoạt động; phía đông nam giáp thành phố Lào Cai (từ trung tâm thành phố Lào Cai đến thị trấn Bát Xát 12km) Bát Xát điểm đầu đường cao tốc Lào Cai – Hà Nội, vị trí nằm liền kề với cửa quốc tế Lào Cai Khu kinh tế cửa Kim Thành, Lào Cai quy hoạch mở rộng phía Bát Xát Cửa tiểu ngạch Bát Xát hoạt động sôi nổi, năm qua kim ngạch xuất nhập chiếm 2/3 kim ngạch xuất nhập tỉnh Lào Cai Trong tháng đầu năm tổng kim ngạch XNK qua cửa phụ Bản Vược đạt 447 triệu USD Công tác nâng cấp sở hạ tầng, xây dựng nơng thơn mới, xóa đói giảm nghèo năm qua đạt nhiều kết thắng lợi Bát Xát có 948 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện cịn 21,64% năm 2014, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, chống mù chữ Đường giao thông mở rộng xuống xã Ngay vùng cao Ý Tý – cao nguyên mù sương gập ghềnh núi cao, khe sâu đến người dân vượt núi, băng ngàn chuyến xe ca huyện, thành phố Bát Xát huyện có tiềm lao động, đất đai, khí hậu để phát triển ngành nông lâm nghiệp với sản phẩm chất lượng cao, tập trung, tạo thành vùng hàng hóa lương thực, chuối, chè, cao su, rau an toàn, cá nước lạnh Đặc biệt huyện phát triển cao su với diện tích 550,64 ha, kế hoạch năm 2014 trồng 280 ha, dần hình thành vùng cao su dọc xã biên giới giáp sông Hồng Trong lĩnh vực chăn nuôi, huyện tập trung phát triển đàn đại gia súc Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, có nhiều mơ hình khẳng định hiệu kinh tế nuôi cá nước lạnh Y Tý, Dền Sáng… Bát Xát đánh giá huyện giàu tiềm tài nguyên khoáng sản: Mỏ Sinh Quyền với trữ lượng địa chất 100 triệu tấn, mỏ đa kim ngồi đồng cịn có sắt, vàng, bạc, lưu huỳnh; 16 điểm mỏ sắt kéo dài dọc sông Hồng; phân vùng mỏ Apatit…và mỏ khoáng sản khác cao lanh, đất hiếm, sét xi măng, sét gạch ngói… Ngồi địa hình huyện chia cắt với mạng lưới sơng suối tương đối dày đặc nên có lợi phát triển thủy điện Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp huyện Bát Xát tương đối phát triển Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng nơng lâm nghiệp chiếm 39,2 %, + t1 : thời gian khai triển dây chuyền, t1 = ngày + t2 :số ngày nghỉ (chủ nhật, ngày lễ, ngày mưa…), t2 = ngày => Vậy Vmin  1100  55 (m/ngày) (28-2-6) Dựa vào điều kiện thi công Khối lượng cơng việc khơng q lớn, giới hố nhiều Xét đến khả đơn vị thi công Tiềm lực xe, máy dồi dào, vốn đầy đủ, vật tư đáp ứng đủ trường hợp => Chọn V = 60 (m/ngày) 13.2 Xác định quy trình thi cơng- nghiệm thu Quy trình thi cơng đường tổng hợp bảng 13.2 Bảng 13.2 Quy trình thi cơng đường STT trình tự cơng việc thi công khuôn đường định vị đường đào khuôn đường tạo mui luyện đầm rung bên lề thi công lớp Cấp Phối đá dăm loại dày 23cm ( phần mở rộng) vận chuyển cấp phối đá dăm loại II san rải lớp cấp phối đá dăm loại II (12cm) đầm sơ lớp cấp pối đá dăm loại II (12cm) đầm chặt lớp cấp phối đá dăm loại II (12cm) san rải lớp cấp phối đá dăm loại II (11cm) 10 đầm sơ lớp cấp pối đá dăm loại II (11cm) 11 đầm chặt lớp cấp phối đá dăm loại II (11cm) 12 đầm hoàn thiện lớp cấp phối đá dăm loại II thi công lớp cấp phối đá dăm loại I dày 15cm 13 vận chuyển cấp phối đá dăm loại I 14 rải cấp phối đá dăm loai I 15 lu chắt lớp cấp phối đá dăm loại I 16 lu hoàn thiên lớp cấp phối đá dăm loại I 119 thi công lớp BTNC chặt, đá dăm hạt trung dày 7cm 17 chuẩn bị, vệ sinh móng đường 18 tưới nhựa dính bám 19 vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa chặt hạt trung 20 rải hỗn hợp bê tông nhựa chặt loại I, hạt trung 21 lu sơ lớp bê tông nhựa chặt loại I, đá dăm hạt trung 22 lu hoàn thiện lớp bê tông nhựa chặt loại I, đá dăm hạt trung 23 cơng tác hồn thiện - nghiệm thu 13.3 Tính tốn suất máy móc a) Năng suất máy lu Để lu lèn ta dùng : + Lu nặng bánh thép DU8A + Lu rung D469A + Lu nặng bánh lốp TS280 (Sơ đồ lu bố trí hình vẽ vẽ “Thi công mặt đường”) Năng suất lu tính theo cơng thức: Plu = T.K t L (km/ca) L  0,01.L N.β V Trong đó: + T : Thời gian làm việc ca T = 8h + Kt : Hệ số lợi dụng thời gian lu đầm nén mặt đường, Kt=0,9 + L : Chiều dài thao tác lu tiến hành đầm nén, L = 120 m + V : Tốc độ lu làm việc (Km/h) + N : Tổng số hành trình mà lu phải đi, tính theo cơng thức: N = Nck nht = nyc n x nht + nyc : Số lần tác dụng đầm nén để mặt đứng đạt độ chặt cần thiết + n : Số lần tác dụng đầm nén sau chu kỳ (n = 2) + nht:Số hành trình lu phải thực chu kỳ xác định từ sơ đồ lu + : Hệ số xét đến ảnh hưởng lu chạy khơng xác ( = 1,2) 120 Năng suất lu thể bảng 13.3 Bảng 13.3 : Năng suất máy lu Loại lu Lu nhẹ Lu nặng Nyc V(Km/h) Nht N T(h) Kt P(km/ca) Ghi 12 0.9 0.99 CPDDL II 17 34 0.9 0.35 CPDDL I BTN HẠT 17 34 0.9 0.35 TRUNG 17 34 0.9 0.35 BTN HẠT MỊN 2.5 12 0.9 1.23 CPDDL II 2.5 11 33 0.9 0.45 CPDDL I BTN HẠT 12 24 0.9 0.74 TRUNG 12 24 0.9 0.74 BTN HẠT MỊN 20 60 0.9 0.396 CPDDL II 22 88 0.9 0.27 CPDDL I Lu lốp BTN HẠT 8 32 0.9 0.74 TRUNG 8 32 0.9 0.74 BTN HẠT MỊN b) Năng suất ô tô tưới nước Dùng ô tô tưới nước công suất 5m3/h c) Năng suất trạm trộn đá xi măng Dùng trạm trộn với công suất 30m3/h d) Năng suất xe tưới nhựa Dùng máy tưới D164A suất 30 tấn/ca e) Năng suất máy rải Dùng máy rải SUPER 1800 suất N=1800 tấn/ca f) Năng suất máy rải Liugong CLG 509 Năng suất rải cấp phối 2100(tấn/ca) 121 g) Năng suất ô tô vận chuyển cấp phối bê tông nhựa Dùng xe Huyndai trọng tải 15 tấn, suất vận chuyển cấp phối tính theo cơng thức sau: Pvc = P.T.K t K tt (Tấn/ca) l l  t V1 V2 Trong đó: + P : Trọng tải xe, P = 15 (tấn) + T : Thời gian làm việc ca, T = 8h + Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,85 + Ktt : Hệ số lợi dụng tải trọng, Ktt = 1,0 + l : Cự ly vận chuyển, l = km + t : Thời gian xúc vật liệu quay xe, xếp vật liệu xe xúc, thời gian xếp phút, thời gian đổ vật liệu phút + V1 : Vận tốc xe có tải chạy đường tạm, V1 = 20 km/h + V2: Vận tốc xe khơng có tải chạy đường tạm, V1 = 30 km/h Thay vào công thức ta được: 15   0,85 1, = 204 (tấn/ca) 5   20 30 60 Pvc = h) Năng suất máy san (108CV) Năng suất đào khuôn đường Năng suất máy san đào khn đường tính theo cơng thức sau: N= 60  T  F  L  K t (m3/ca) t Trong đó: + Chiều rộng mặt đường B = 5,5m, máy san hành trình khép kín + F = 5,5x0.59= 3,245 (m2) + L : Chiều dài đoạn thi công, L = 120m + T : Thời gian làm việc ca, T = 8h + Kt : Hệ số sử dụng máy, K = 0,85  nx nc ns     - 2.t’.(nx + nc + ns)  V x V c Vs  t = 2.L  Trong đó: 122 + t’ = phút + nx = 5; nc = 2; ns = + Vx = Vc = Vs = Km/ h Thay vào công thức ta được: N 60 x x 3,245 x 0.85 x 120 x 0.12 x( + + ) x 60+2 x1x(5+2+1) 4  3546, 32( m / ca ) 13.4 Thi công khuôn đường Theo thiết kế cao độ thi công cao độ đỏ, để bố trí lớp kết cấu áo đường ta phải đào khuôn đường để phục vụ thi cơng kết cấu áo đường Vì tuyến đường mở nâng cấp mở rộng nên ta thi công khuôn đường phần lề gia cố Trình tự thi cơng khn đường thể Bảng 13.4 Bảng 13.4 : Trình tự thi cơng khn đường STT Trình tự thi cơng u cầu máy móc Cạp mép đường máy xúc gầu nghịch Máy xúc Lu mép lề với bề dày 50cm, đạt K95 Máy lu a) Thi công cạp lề mở rộng đường Khối lượng đất đào khn áo đường tính theo cơng thức: V = (B1.h1+ B2.h2 + B3.h3).L.K1.K2.K3 (m3) Trong đó: + B1, B2 ,B3: Bề rộng lớp kết cấu áo đường (m) + h1, h2, h3 : Chiều dày áo đường lớp kết cấu áo đường (m) + L : Chiều dài đoạn thi công:L = 120 (m) + K1:Hệ số mở rộng đường cong K1 = 1,05 + K2 , K3: Hệ số lèn ép hệ số rơi vãi K2 = K3=1.0 Tổng cộng khối lượng đất đào khuôn áo đường: V = (1x0,49)x120x1,05x1x1=61,74(m3) Tính tốn suất đào khn áo đường : N= 60.T F L.K t t (m3/ca) Trong : + T - Thời gian làm việc ca : T = 8h 123 + L – Chiều dài thao tác đoạn thi công máy : L = 120m + K t - Hệ số sử dụng thời gian : K t = 0,8 + F : Tiết diện cơng trình thi cơng (Tiết diện khn đường) (m )  F = 1x0,49 = 0,49 m + t : thời gian làm việc chu kỳ  nx nc ns     + 2.t’.(nx + nc + ns)  Vx Vc Vs  t = 2.L  t’: Thời gian quay đầu t’ = phút Với: + + nx, nc, ns- số lần múc, chuyển, đổ chu kỳ nx = 5; nc = 2; ns = + Vx = Vc = Vs = 80 m/phút 1      2.1(5   1) = 40 ( phút)  80 80 80  Do đó: t = 2.120  Vậy suất máy múc là: N = 60   0, 49  120  0,8 = 564,48(m3/ca) 40 Bảng 13.5: Tính suất số ca máy đào khuôn đường Loại máy sử Khối lượng Năng suất dụng ( m3) ( m3/ca) Máy xúc 61,74 564,48 Số ca 0,11 b) Lu lèn lớp lề gia cố Khi lu lớp móng lề gia cố với bề rộng 1m ta sử dụng sơ đồ lu nhẹ D469A Vì bề rộng lề vs lu nên ta lu dọc theo tuyến đường Tính suất theo mục 3.4.1 ta có kết sau : Bảng 13.6 : Tổng hợp số ca lu đường Loại nyc lu V n ht n N (km/h) T Kt (h) P Số (km/ca) ca (ca) D469A 12 24 124 0,9 0,496 0,18 Bảng 13.7 : Bảng khối lượng công tác số ca máy lu đầm nén đường STT Trình tự cơng việc Đào khn áo đường san tự hành Lu lòng đường lu nặng Số Số thợ Loại Số ca Số máy máy (ca) chọn D144 0,11 0.96 D469A 0,18 1.456 thi máy công(h) 13.5 Thi công lớp áo đường a) Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II Lớp cấp phối đá dăm loại A có chiều dày 23 cm nên ta tổ chức thi công thành lớp: lớp 12cm, lớp 11cm Vật liệu đem đến phải bảo đảm tiêu theo quy định quy trình Giả thiết lớp cấp phối đá dăm loại II vận chuyển đến vị trí thi cơng cách Km Bảng 13.8 : Bảng tính khối lượng CPĐD loại II Lớp Chiều dày Thể tích sau Thể tích để sau lu lu lèn 100m thi công lèn(cm) (m3) 100m (m3) CPĐDTN Phân lớp thứ 12 16,8 23,856 loại A Phân lớp thứ 11 14,4 20,448 Trong : + Thể tích sau lu lèn tính theo cơng thức: V = B.h.L(m3) + B : Bề rộng lớp CPĐDTN loại A, B = 1m + H : Chiều dày lớp đá dăm sau lu lèn + L : Chiều dài đoạn thi công L = 100m + Hệ số đầm nén cấp phối K = 1.42 + Dung trọng đá dăm chưa lèn ép 1.8 (T/m3) + Năng suất vận chuyển cấp phối ôtô 204 T/ca Vậy suất vận chuyển cấp phối ơtơ tính theo m3/ca : 125 204  113,3 (m3/ca) 1.8 Năng suất rải máy supper 1800 : 1800  000 (m /ca) 1.8 Ta có trình tự thi cống lớp móng CPDD loại II bảng : Bảng 13.9 : Trình tự thi cống lớp móng CPDD loại II STT Trình tự cơng việc Vận chuyển CPDD loại II đến mặt thi công đổ vào máy rải Rải CPDD loại II theo chiều dày 11,5 cm Lu nhẹ D469A lần điểm V= 2km/h kèm máy rải Lu lần lu rung lu nhẹ bật nấc rung 8l/ điểm, V= 2,5km Vận chuyển CPDD loại II đến mặt thi công đổ vào máy rải Rải cấp phối đá dăm theo chiều dày 11,5 Lu nhẹ D469A lần điểm V=1,5km kèm máy rải Lu lần lu rung lu nhẹ bật nấc rung 20l/ điểm, V= 4km Bảng tổng hợp khối lượng số ca máy thi cơng lớp móng CPĐD loại II thể bảng 13.10 Bảng 13.10 Khối lượng số ca máy thi công lớp CPDD loại I STT Trình tự cơng việc Vận chuyển cấp phối đá dăm Rải san cấp phối đá dăm Lu nhẹ lần/ điểm; V=2km/h Lu nhẹ bật rung lần/điểm, V=2,5km/h Lu nặng bánh lốp 20 lần/điểm ; V=4km/h lu nặng lần/điểm; V= 2,5KM/h Khối Đơn Năng Số ca lượng vị suất máy HUYNDAI 63.9 M3 113.3 0.56 CLG509 63.9 M3 1000 0.064 D469A 0.1 km 0.99 0.1 D469A 0.1 km 0.99 0.1 TS280 0.1 km 0.396 0.25 DU8A 0.1 Km 1.23 0.08 63.9 m3 113.3 0.56 Loại máy vận chuyển cấp phối đá HUYNDAI 126 dăm rải san cấp phối đá dăm lu nhẹ lần/điểm; V=2Km/h lu nhẹ bật rung 10 lần/điểm, V= 2Km/h lu nặng bánh lốp 20 lần 11 /h , V=4 Km/h lu nặng lần/điểm, 12 V=2,5 Km/h CLG509 63.9 m3 1000 0.064 D469A 0.1 Km 0.99 0.1 D469A 0.1 Km 0.99 0.1 TS 280 0.1 Km 0.396 0.25 DU8A 0.1 Km 1.23 0.08 Bảng lựa chọn số lượng máy thi cơng lớp móng CPĐD loại II thể Bảng 13.11 Bảng 13.11 Tổ hợp đội máy thi công lớp CPĐD loại II số ca thời máy gian(h) 10 0,56 4,48 CLG509 0,064 0,512 lu nhẹ bánh thép D469A 0,1 0,8 lu rung D469A 0,1 0,08 lu nặng bánh lốp TS 280 0,25 lu nặng báng thép DU8A 0,08 0,64 xe vận chuyển + HUYNDAI15T 10 0,56 4,48 máy rải CLG509 0,064 0,512 lu bánh thép D469A 0,1 0,8 lu rung D469A 0,1 0,8 lu nặng bánh lốp TS 280 0,25 10 lu nắng bánh thép DU8A 0,08 0,64 STT tên máy xe chuyển +máy rải hiệu máy số máy HUYNDAI15T 127 b) Thi công lớp CPDD loại I Yêu cầu hỗn hợp CPDD loại I + Hỗn hợp cấp phối gia cố xi măng phải lu lèn độ ẩm tốt với sai số cho phép độ ẩm -1% (không cho phép độ ẩm lớn độ ẩm tốt nhất) phải đầm nén độ chặt K = 1,0 + Để đạt độ chặt yêu cầu trước tiên dùng lu vừa bánh sắt lu sơ lần/điểm, sau phải dùng hai loại lu bánh lốp lu rung ( quy định 5.2.2) làm lu chủ yếu Nếu dùng lu lốp số lần lu cần thiết khoảng 15-20 lần/điểm; dùng lu rung cần khoảng 6-10 lần/điểm Cuối dùng lu bánh sắt lu phẳng Trường hợp khơng có lu rung lu bánh lốp dùng lu nặng bánh nhẵn để lu chặt phải thông qua rải thử để xác định bề dày lu lèn thích hợp (phải chấp thuận tư vấn giám sát) Lớp CPDD có: B=7,5 m, h= 18 cm, L = 100m có khối lượng bảng 13.12: Bảng 13.12 : Bảng tính khối lượng CPĐXM Lớp CPDD Chiều dày sau lu Thể tích sau lu Thể tích để thi cơng 100m lèn(cm) lèn (m3) (m3) 15 130 169 Trong : + Thể tích sau lu lèn tính theo cơng thức: V = B.h.L(m3) + B : Bề rộng lớp cấp phối đá laoij I B = 7,5m + H : Chiều dày lớp đá dăm sau lu lèn + L : Chiều dài đoạn thi công L =120m Theo TCVN 8858 : 2011 ta có: + Hệ số đầm nén CPDD K = 1.35 + Dung trọng CPDD chưa lèn ép 1.85 ÷ 1,93(T/m3) + Năng suất vận chuyển cấp phối ôtô 204 T/ca Vậy suất vận chuyển cấp phối ôtô tính theo m3/ca : 204  110,27 (m3/ca) 1.85 Năng suất rải máy supper 1800 : 1800  972,97 (m3 /ca) 1.85 Ta có trình tự thi công lớp CPDD thể bảng Bảng 13.13 Trình tự thi cơng lớp cấp phối đá dăm loại I 128 STT trình tự cơng việc vận chuyển CPĐ D loại II đến mặt thi công đổ vào máy rải vệ sinh cào lớp mặt đường cũ để tạo độ liên kết với áo đường rải lớp bù vênh mặt đường cũ, tạo độ phẳng kết cấu tăng cường rải hỗn hợp CPĐ D loại I thèo chiều dày 15cm(rải nửa mặt một) lu nhẹ D469 lần/ điểm V=2Km/h (đi kèm máy rải) lu rung lu D469 bật nấc rung lần/điểm; V=4Km/h lu bánh lốp 22 lần/điểm,V= 4Km/h lu nặng bánh thép DU8A lần/h, V= 2.,5Km/h Bảng tổng hợp khối lượng khối lượng số ca máy thi công lớp CPDD thể bảng : Bảng 13.14 Công nghệ thi cơng lớp CPDD loại I STT Q trình cơng nghệ Máy móc Vận chuyển CPĐD loại I rải đá với bề HUYNDAI dày 20cm CLG509 Lu lần lu nhẹ lần/điểm; V=2km/h D469A Lu nhẹ bật rung lần/điểm ; V=4km/h D469A Lu nặng bánh lốp TS 280 lu 22 lần/ điểm; TS280 V =4km/h Lu nặng bánh thép DU8A4 lần/điểm; DU8A V=2,5 km/h Khối lượng công tác số ca máy thi công lớp CPDD thể Bảng : Bảng 13.15 Khối lượng công tác số ac máy thi công lớp CPDD loại I STT Trình tự cơng việc Vận chuyển CPĐD loại I Rải san CPĐXM Khối Đơn Năng Số ca Lượng Vị Suất máy HUYNDAI 169 m3 113.3 1.49 CLG509 169 m3 972.97 0.17 Loại Máy 129 Lu nhẹ lần/điểm; V D469A 0.1 Km 0.35 0.285 D469A 0.1 Km 0.35 0.285 TS280 0.1 Km 0.27 0.37 DU8A 0.1 Km 0.45 0.22 =2km/h Lu nhẹ bật rung lần/điểm, V = 4km/h Lu nặng bánh lốp 22 lần/ điểm, V=4km/h Lu nặng lần/điểm; V = 2,5km/h Tổ hợp đội máy thi công lớp CPDD bảng : Bảng 13.16 Tổ hợp đội máy thi công CPDD laoij I Tên máy Hiệu máy Số máy Xe vận chuyển + HUYNDAI 10 Máy rải CLG509 Lu nhẹ bánh thép D469A Lu rung Lu nặng bánh lốp STT Lu nặng bánh thép Số ca máy Thời gian(h) 0.149 0.298 0.17 1.36 D469A 0.1425 1.14 TS280 0.1425 0.09 DU8A 0.11 0.88 c) Thi công lớp BTN loại I, hạt trung Trước thi công lớp BTN loại I, hạt trung ta phải tưới nhựa dính bám lên lớp CPĐXM để đảm bảo độ dính bám tốt lớp áo đường Dùng xe tưới D164A có suất tưới 30T/ca tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2 Lượng nhựa dính bám để rải BTN theo định mức 1776 AD.24211 (0.5 kg/m2) là: 120  7,50.5 = 450kg Lượng BTN loại I, hạt trung (dày cm tra theo định mức 1776 mã hiệu AD.23215) 16,62T/100m2 Vậy khối lượng bê tông nhựa hạt trung là: 130 120  7,5  16,62 = 149,58 100 Từ suất máy, khối lượng vật liệu BTN loại I, hạt trung, ta tiến hành chọn cơng nghệ thi cơng, tính tốn khối lượng cơng tác số ca máy Từ đó, tổ hợp đội máy thi cơng lớp BTN loại I, hạt trung Qui trình cơng nghệ thi cơng yêu cầu máy móc bảng 13.17 Bảng 13.17 Quy trình cơng nghệ lớp BTN STT Q trình cơng nghệ thi cơng u cầu máy móc Tưới nhựa dính bám Xe tưới D164A Vận chuyển & rải hỗn hợp BTN HUYNDAI, CLG 509 Lu nhẹ lần/ điểm: V =2km/h D469A Lu nặng bánh lốp lần/ điểm V =4 km/h TS280 Lu nặng bánh thép lần/ điểm : V = 3km/h DU8A Tổng hợp khối lượng công tác số ca máy thi công lớp BTN nhựa bảng 13.18 Bảng 13.18 Khối lượng công tác số ca máy thi công lớp BTN STT Trình tự cơng việc Loại máy Đơn vị Khối lượng Năng suất Số ca máy Tưới nhựa dính bám D16A kg 325 30000 0.03 HUYNDAI Tấn 90.61 204 0.44 CLG509 Tấn 124.7 1000 0.125 D469A km 0.1 0.35 0.285 TS280 km 0.1 0.74 0.135 DU8A km 0.1 0.74 0.135 Vận chuyển hỗn hợp BTN loại I hạt trung Rãi hỗn hợp BTN loại I hạt trung Lu nhẹ lần/ điểm ; V=2km/h Lu nặng bánh lốp lần/điểm ; V=4km/h Lu nặng bánh thép lần/điểm ; V=3km/h 131 Tổ hợp đội máy thi công lớp BTN loại I, hạt trung Bảng 13.19 Bảng 13.19 Tổ hợp đội máy thi công lớp BTN Số Số ca Thời máy máy gian(h) D16A 0.03 0.24 HUYNDAI 0.22 1.76 CLG509 0.14 1.12 STT Tên máy Hiệu máy Xe tưới nhựa dính bám Xe tơ tự đổ Máy rải BTN loại I hạt trung Lu nhẹ bánh thép D469A 0.285 2.28 Lu nặng bánh lốp TS280 0.135 1.08 Lu nặng bánh thép DU8A 0.135 1.08 13.6 Thành lập đội thi công lập tiến độ thi công Đội thi công mặt đường sau: + 10 xe HUYNDAI 15T + máy san 108CV + lu nhẹ bánh thép 6T + lu nặng bánh lốp 16T + lu nặng bánh thép 10T + xe tưới nhựa D-164 + máy rải SUPER + 20 công nhân Mặt đường thi công thời gian 60 ngày 13.7 Xác định trình tự thi cơng + Cơng tác chuẩn bị: xây dựng lán trại, làm đường tạm, khôi phục cọc, dời cọc khỏi phạm vi thi công, phát quang, chặt cây, dọn mặt thi công; + Xây dựng cống + Thi công đường: thi công đoạn đường; + Xây dựng mặt đường: thi cơng mặt đường; + Hồn thiện : thu dọn vật liệu, trồng cỏ, cắm biển báo 132 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực tập làm khóa luận cuối khóa Qua nghiên cứu trình bày khóa luận chứng tỏ: Việc đầu tư xây dựng tuyến đường Cốc San – Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai cần thiết, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội cho khu vực dân cư nơi đây; góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đáp ứng cơng bảo vệ an ninh Quốc phịng Tuyến đường qua khu vực địa chất phức tạp, qua khu vực có nhiều ruộng bậc thang, có nhiều điểm sụt lớn xử lý kiên cố nhiên diễn biến phức tạp tiềm ẩn nguy tiếp tục sụt trượt, thường xuyên xẩy sụt trượt vào mùa mưa gây cản trở giao thông tuyến Qua tính tốn kết hợp với quy trình quy phạm, quy định Nhà nước khu vực lập Hồ sơ thiết kế sở dự án tuyến đường Cốc San – Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết kế thi cơng đoạn Km 3÷ Km với tiêu kỹ thuật bản: - Tốc độ thiết kế 40 Km/h - Dốc dọc tối đa imax = 8% - Bề rộng mặt đường, Bn= 5,5 (m) - Bề rộng đường, Bm= x 3.75 (m) - Bề rộng lề gia cố, Blgc = x 0,5 (m) - Bề rộng lề đường, Blđ = x (m) - Mặt đường rải Kiến nghị Triển khai dự án xây dựng nâng cấp tuyến đường Cốc San – Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai với quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể Hồ sơ dự án 133 ... Phần KHẢO SÁT, THIẾT KẾ DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG Chương CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN 1.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Tuyến đường Cốc San – Tòng Sành, đoạn Km – Km thuộc địa bàn Xã Cốc San. .. đường đồng mức cách h  5m  Cấp thiết kế đường cấp IV, tốc độ thiết kế 40 Km/h  Nhu cầu phát triển kinh tế tương lai vùng tuyến qua  Xác định đường dẫn hướng tuyến chung cho toàn tuyến đoạn. .. 23 2.5.Kết luận chương 25 Chương KHẢO SÁT THỰC ĐỊA THU THẬP SỐ LIỆU THIẾT KẾ CƠ SỞ 3.1 Vạch tuyến bình đồ 26 3.2 Thăm tuyến khảo sát sơ 27 3.3 Cắm tuyến đo đạc

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:39

w