Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng Bản đồ tư dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Lĩnh vực (mã)/cấp học: TNXH (04)/TH Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Tác giả MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1 Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở tâm lí học sinh Tiểu học 1.2 Chương trình Tự nhiên Xã hội lớp 2 Cơ sở thực tiễn 3 Phạm vi áp dụng sáng kiến II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Hiện trạng trước áp dụng giải pháp 1.2 Bản đồ tư vai trò dạy học tiểu học Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Vấn đề cần giải 2.2 Tính mới, khác biệt Bản đồ tư dạy học Tự nhiên xã hội lớp 2.3 Giải pháp ứng dụng Bản đồ tư dạy học Tự nhiên xã hội lớp 10 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 23 Hiệu mặt xã hội 23 Khả áp dụng nhân rộng 24 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 25 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết tắt BĐTD BGH GV HS NXB PPDH SGK Viết đầy đủ Bản đồ tư Ban Giám hiệu Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách giáo khoa BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở tâm lí học sinh Tiểu học - Tri giác HS tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định: đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, HS thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - Tư HS tiểu học mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái qt hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng phần đơng HS tiểu học - Về trí nhớ phát triển nhận thức HS tiểu học: Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều HS chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em Để khai thác tốt đặc điểm này, GV cần phải phát triển tư trí tưởng tượng HS cách biến kiến thức "khơ khan" thành hình ảnh có cảm xúc, đặt cho em câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội phát triển q trình nhận thức lý tính cách tồn diện, thu hút HS hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, kích thích HS cảm nhận, tri giác tích cực xác 1.2 Chương trình Tự nhiên Xã hội lớp Về kiến thức: HS có số kiến thức bản, ban đầu thiết thực về: - Con người sức khỏe: tên, chức giữ vệ sinh quan hô hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu thần kinh Biết tên cách phòng tránh số bệnh thường gặp quan hơ hấp, tuần hồn tiết nước tiểu - Xã hội: mối quan hệ họ hàng nội ngoại; số hoạt động chủ yếu trường; biết số sở hành chính, văn hóa, y tế, giáo dục số hoạt động thông tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp nơi HS sống… - Tự nhiên: biết đa dạng, phong phú thực vật, động vật; chức rễ, thân, lá, hoa, đời sống ích lợi người; biết vai trò Mặt trời Trái đất đời sống người, vị trí chuyển động Trái đất Hệ mặt trời; chuyển động Mặt trăng quanh Trái đất; hình dạng, đặc điểm Trái đất; biết tượng ngày, đêm, tháng, mùa năm Về kĩ năng: bước đầu hình thành phát triển cho HS kĩ năng: - Ứng xử thích hợp tình liên quan đến vấn đề sức khỏe thân, gia đình cộng đồng; viết vệ sinh phòng chống bệnh tật )bệnh lao phổi, tim mạch, …) - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập; biết diễn đạt hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ,… - Phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng số vật, tượng đơn giản tự nhiên Về thái độ: hình thành phát triển HS thái độ: - Tự giác thực quy tắc vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống - Yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh * Nội dung môn Tự nhiên Xã hội lớp 3: Nội dung chương trình Tự nhiên Xã hội lớp gồm chủ đề lớn: Con người sức khỏe; Xã hội; Tự nhiên Cơ sở thực tiễn Nghị 29/NQ-TW Ban chấp hành trung ương Đảng ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi , toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu ngành giáo dục cần "tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc" Trọng tâm việc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng tập trung đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo HS với tổ chức hướng dẫn thích hợp GV, nhằm phát triển tư độc lập, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, tự bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin vui thích học tập PPDH Bản đồ tư coi PPDH tích cực Phương pháp nhằm hướng em đến phương cách học tập tích cực tự chủ Việc xây dựng “hình ảnh” thể mối liên hệ kiến thức mang lại lợi ích đáng quan tâm mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng khả sáng tạo PPDH giúp HS khắc sâu ghi nhớ kiến thức tốt hơn, đồng thời đem lại học nhẹ nhàng, vui vẻ, lý thú mà đạt hiệu cao Như vậy, PPDH hướng vào người học, phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Hiện thực tế HS học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức máy móc HS học biết đấy, cô lập nội dung môn, phân mơn mà chưa có liên hệ kiến thức với mà chưa phát triển tư logic tư hệ thống Đặc biệt sau đại dịch Covid- 19, chương trình giáo dục nói chung chương trình giáo dục Tiểu học nói riêng phải giảm tải nên việc HS phải tiếp thu lượng kiến thức nhiều dẫn đến tình trạng em hay bị quên lẫn lộn nội dung kiến thức với Sử dụng BĐTD (BĐTD) giúp em giải vấn đề nâng cao hiệu học tập Môn học Tự nhiên xã hội Tiểu học quán triệt quan điểm tích hợp, coi tự nhiên, người xã hội thể thống có mối quan hệ qua lại Trong đó, người với hoạt động mình, vừa cầu nối tự nhiên xã hội, vừa tác động mạnh mẽ đến tự nhiên xã hội Chương trình có nhiều vấn đề mở rộng, liên hệ với thực tiễn đời sống từ nội dung lí thuyết, trọng đến hoạt động quan sát, thực hành giúp HS tìm tịi phát kiến thức biết cách thực hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình cộng đồng, thuận lợi cho việc triển khai BĐTD Từ lí trên, tơi hình thành ý tưởng ứng dụng BĐTD nội dung học để phát huy tối đa lực cá nhân HS hiệu học tập Vì tơi lựa chọn đề tài “Sử dụng Bản đồ tư dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3” nhằm nâng cao chất lượng dạy học Phạm vi áp dụng sáng kiến Sáng kiến thực lớp 3A, trường Tiểu học Trần Quốc Toản nơi chủ nhiệm giảng dạy Cụ thể tình sau: + Tổng số HS: 36 em Trong đó: 15 em nữ, 21 em nam + Thời gian áp dụng : Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Hiện trạng trước áp dụng giải pháp Tôi tiến hành khảo sát thực trạng dạy học sử dụng BĐTD trường tiểu học Trần Quốc Toản dạy học môn Tự nhiên xã hội, thu số kết cụ thể sau: * Khảo sát nhận thức giáo viên sử dụng BĐTD: - Có 54.5% GV tìm hiểu, nghiên cứu giới thiệu BĐTD chưa hiểu sâu - Chỉ có 27.2% GV hiểu rõ cấu trúc BĐTD cần thành phần là: Ý chủ đạo/ hình ảnh trung tâm, nhánh tỏa từ ý chủ đạo phân cấp nhánh theo trật tự từ khóa nhánh - Có 63.6% ý kiến cho sử dụng BĐTD dạy học lồng ghép dạy học, thay phương pháp khác - Chỉ có 36.4% ý kiến cho sử dụng BĐTD dạy học công cụ để truyền tải kiến thức Từ thực tế khảo sát cho thấy phận GV hiểu chưa thật chất, lợi ích BĐTD dạy học đặc biệt môn Tự nhiên xã hội * Khảo sát đánh giá giáo viên mức độ cần thiết sử dụng BĐTD dạy học mơn Tự nhiên xã hội: - Có 63.6% GV cho việc ứng dụng BĐTD vào dạy học tiểu học "Rất hữu ích", có 9% GV cho việc ứng dụng BĐTD vào dạy học tiểu học "Khơng hữu ích" - Có 81.8% GV đánh giá BĐTD thích hợp ứng dụng vào nhiều kiểu bài: dạy học kiến thức mới, ôn tập, củng cố, kiểm tra, đánh giá - Có 63.6% GV cho sử dụng BĐTD dạy học môn Tự nhiên xã hội đem lại nhiều tác dụng với HS: ghi nhớ tốt kiến thức, hệ thống hóa kiến thức, Phát triển lực tư duy, lực sáng tạo cho HS, rèn kĩ tự học, tăng cường kĩ làm việc theo nhóm, nâng cao khả tổ chức giải vấn đề, giúp HS hứng thú, tích cực, chủ động Như phần lớn GV thấy cần thiết sử dụng BĐTD dạy học môn tự nhiên xã hội cho HS tiểu học * Khảo sát thực trạng dạy học sử dụng BĐTD Tại trường tiểu học Trần Quốc Toản, có GV sử dụng BĐTD dạy học Tuy nhiên, phần lớn GV lấy sẵn nội dung BĐTD có sẵn mạng Internet chỉnh sửa đơi chút, song giáo án rõ bước tiến hành sử dụng BĐTD nào, thơng qua BĐTD GV chưa hướng dẫn cụ thể cho HS cách thiết kế sử dụng nắm bắt kiến thức BĐTD Bên cạnh đó, cịn nhiều khó khăn GV gặp phải sử dụng BĐTD dạy học như: kĩ sử dụng phần mềm vẽ BĐTD chưa tốt, sử dụng BĐTD phải đầu tư nhiều thời gian công sức chuẩn bị giáo án, chuẩn bị BĐTD học, nhiều GV cho thời gian dạy học lớp không phù hợp để sử dụng BĐTD Về phía HS, em chưa có thói quen tìm hiểu, vận dụng, sáng tạo mà quen nghe, quen ghi chép mà GV nói Hơn chương trình lịch sử q rộng, kiến thức nhiều mà GV chưa rút gọn cần truyền đạt, giới thiệu qua vấn đề cần hướng dẫn cho HS * Khảo sát thực trạng học sinh - Đối với HS lớp 3, phẩm chất em hình thành phát triển, nhiên phẩm chất chưa ổn định chưa trở thành nét tính cách Năng lực tự chủ cịn yếu, đặc biệt em thiếu kiên nhẫn, chóng chán, khó giữ trật tự - Các em hình thành hoạt động học tập, lao động, vui chơi Cụ thể em hình thành nét tính cách tính hồn nhiên, tính hay bắt chước hành vi, cử người lớn, tính hiếu động, tính trung thực tính dũng cảm Bằng phương pháp quan sát vấn, tiến hành khảo sát mức độ hứng thú kĩ sử dụng BĐTD học tập 36 HS lớp 3A trường tiểu học Trần Quốc Toản - nơi giảng dạy, từ thu số kết cụ thể sau: - Có 72.2% HS thích thú sử dụng BĐTD trình học - Có 41.7% HS tỏ dễ hịa hợp, thích thú học sử dụng BĐTD - Có 16.7% HS lúng túng, chưa biết cách sử dụng BĐTD Qua dùng phiếu thăm dò, khảo sát thực tế cho thấy số GV lúng túng nội dung, biện pháp ứng dụng BĐTD vào dạy học cho HS Nhận thức nhiều GV mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ lúng túng việc khai thác nội dung học sử dụng BĐTD trình dạy học Nhà trường có tổ chức số hoạt động nhằm tăng cường hỗ trợ GV việc sử dụng phương pháp, hình thức dạy học, có giới thiệu phương pháp sử dụng BĐTD chung chung, chưa sâu, chưa thể thường xuyên rõ nét HS tiếp xúc với phương pháp dạy học phần lớn em tỏ thích thú hào hứng tham gia Từ thực trạng nói trên, đề tài nghiên cứu để đưa số giải pháp sử dụng BĐTD nhằm góp phần giúp GV nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt với môn Tự nhiên xã hội 1.2 Bản đồ tư vai trò dạy học Tiểu học 1.2.1 Bản đồ tư Bản đồ tư (Mindmap) phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 kỉ 20 Tony Buzan, phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Khác với máy tính, ngồi khả ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo trình tự định chẳng hạn trình tự biến cố xuất câu chuyện) não cịn có khả liên lạc, liên hệ kiện với Phương pháp khai thác hai khả não BĐTD phương pháp, lưu trữ, xếp thông tin xác định thông tin theo thứ tự ưu tiên cách sử dụng từ khố, hình ảnh chủ đạo Mỗi từ khố hình ảnh chủ đạo BĐTD kích hoạt ký ức cụ thể làm nảy sinh suy nghỉ, ý tưởng Cơ chế hoạt động BĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh), hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực 1.2.2 Vai trị Bản đồ tư dạy học Tiểu học BĐTD sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác Cùng chủ đề người thể theo cách riêng Chính BĐTD phát huy tối đa lực sáng tạo HS đặc biệt giúp HS tiểu học hình thành phát triển yếu tố lực cá nhân BĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc mạng lưới liên tưởng Hiện nay, phương pháp dạy học phần lớn làm cho não trái HS phát triển não phải Não phải thường dùng đến, tiềm tư não phải không thua kém, trí cịn vượt trội so với não trái tìm quy luật làm việc BĐTD xem công cụ giúp não tư toàn diện 22 Bản đồ tư ôn tập Thực vật 23 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu mặt xã hội Qua thời gian thực đề tài “Sử dụng Bản đồ tư dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3”, nhận thấy HS hứng thú học tập đặc biệt phát huy hết khả tư duy, sáng tạo, óc thẩm mỹ, khả hệ thống hóa logic em Về kết quả, HS nắm tốt hơn, kết đạt cao hơn, qua nâng cao chất lượng giáo dục cho HS * Lập bảng đối chiếu kết so với đầu năm học: TT Tiêu chí đánh giá Tỉ lệ đạt đầu năm Tỉ lệ đạt cuối năm Mục tiêu kiến thức HS đánh giá qua kiểm tra từ mức trở lên 55.6% 94.4% Mục tiêu kĩ HS đạt từ mức trở lên 61.1% 97.2% Thái độ, tính tích cực học tập HS đạt từ mức trở lên 66.7% 100% Năng lực HS giải vấn đề thực tiễn liên quan đến học 52.8% 91.2% HS hào hứng tham gia nội dung học tập với BĐTD Các em không vận dụng BĐTD vào môn Tự nhiên Xã hội mà cịn sử dụng nhiều mơn học khác Tốn, Tiếng Anh… Qua đó, tơi thấy sáng tạo, say mê em Các em hoàn toàn chủ động việc chiếm lĩnh tri thức không đợi GV yêu cầu, nhắc nhở Khi em sử dụng BĐTD 100% em phải tự tham gia vào học Khi HS hiểu bài, em cảm thấy phấn khởi, có động lực để học Khi HS GV khen ngợi, HS cảm thấy thích thú cần phải cố gắng để hồn thiện Nhờ vậy, tất HS biết cách ghi nhớ học cách khoa học Điều tạo tiền đề để em tiếp tục học tốt lớp học cấp học cao 24 Khả áp dụng nhân rộng Việc áp dụng BĐTD dạy học môn Tự nhiên xã hội khẳng định có hiệu quả, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Với kết này, tơi nghĩ đề tài áp dụng cho HS khối 4,5; môn học khác chương trình giáo dục tiểu học hành chương trình giáo dục phổ thơng 2018 áp dụng vào năm học tới 25 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Môn Tự nhiên Xã hội nhiều mơn học khác địi hỏi chăm trình học tập Sự đầu tư thời gian công sức để học nhân tố quan trọng làm nên thành công HS không nên hiểu học sách giáo khoa đủ Những kiến thức sách giáo khoa tóm lược vắn tắt kiến thức GV nên cung cấp HS tự tìm hiểu thêm tư liệu liên quan GV cần phải có tâm huyết, yêu nghề, kiến thức chun mơn Vì người GV cần phải dạy học trị khơng khối óc mà trái tim Dạy trái tim để truyền rung cảm Dạy khối óc để truyền đạt tri thức Cần cho HS thấy học không SGK, không trường mà cần phải nơi, học sống, học suốt đời GV không nên cứng nhắc phương pháp, phải có linh hoạt Tạo tâm lí thoải mái cho HS, đạt kết cao Qua đây, thấy rằng, BĐTD không sử dụng để ôn tập kiến thức mà thực cơng cụ đắc lực tiết dạy HS chuẩn bị cách tự vẽ BĐTD Trên dạy, GV sử dụng BĐTD vào giảng, tổ chức cho HS hoạt động nhóm vẽ BĐTD Về nhà, HS tự ơn tập lại kiến thức BĐTD Với cách học vậy, HS khơng nắm học mà cịn hứng thú tiết học Kiến nghị Sử dụng phần mềm tạo BĐTD đạt hiệu cao GV có thời gian để nghiên cứu, tìm tịi, sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu để làm học thêm phong phú Để làm điều mong Các cấp lãnh đạo, BGH nhà trường tạo điều kiện để GV có thời gian nhiều để nghiên cứu Bên cạnh cần xây dựng ngân hàng công cụ tạo BĐTD tranh, ảnh, icon, tư liệu phục vụ học,… để cần GV sử dụng khơng cần tìm kiếm thời gian - Các phần mềm tạo BĐTD GV sử dụng đa số dùng thử, khơng có quyền Các dùng thử dùng 30 ngày không 26 sử dụng hết tính Vì tơi mong BGH nhà trường tạo điều kiện để GV sử dụng phần mềm có quyền - Nâng cao trình độ sử dụng máy vi tính, ứng dụng trang thiết bị đại vào dạy học cho GV - Khuyến khích GV tự làm phần mềm dạy học, hỗ trợ việc thiết kế phần mềm ứng dụng trình dạy học IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết sáng kiến tự nghiên cứu áp dụng Nếu chép vi phạm quyền, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị Hội nghị lần thứ 8, (Nghị Quyết số 29-NQ/TW) Nguyễn Ngọc Bảo (1998), Tổ chức dạy học, số vấn đề lý luận dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đình Châu (2009), Sử dụng Bản đồ tư - Một biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập môn tốn, Tạp chí Giáo dục (222), tr 44-46 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt học tốt tiểu học Bản đồ tư duy, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư – Đổi dạy học, NXB ĐHQG TPHCM Trần Chánh Nguyên dịch, Jean-Luc Deladriere, Frederic Le Bihan, Pierre Mongin, Denis Rebaud (2009), Sắp xếp ý tưởng với Sơ đồ tư (Organisez vos idees avec le Mind Mapping), NXB Tổng hợp TP.HCM Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thanh Tâm dịch, Collin Rose Malcolm J Nicholl (2011), Kỹ học tập siêu tốc kỉ XXI, NXB Tri thức, Hà Nội Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Tony Buzan (2009), Bản đồ tư công việc (Mindmaps at work), New Thinking Group dịch, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 10 Tony Buzan (2010), Lập Sơ đồ tư (Mind Mapping), Lê Huy Lâm dịch, NXB Tổng hợp TP.HCM 11 Tony Buzan (2010), Nền tảng ứng dụng Bản đồ tư (Utimate Book of Mind maps), Nguyễn Lê Hoài Nguyên dịch, NXB Tổng hợp TP.HCM 28 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ BẢN ĐỒ TƯ DUY (Dành cho Giáo viên tiểu học) Hiện nay, thực đề tài “Sử dụng đồ tư dạy học tự nhiên xã hội" Để có tư liệu thực tế, chúng tơi trân trọng xin ý kiến Thầy/Cô vào nội dung sau (bằng cách đánh dấu () vào thích hợp): Câu Thầy (cơ) có tìm hiểu, nghiên cứu giới thiệu, tập huấn đồ tư (BĐTD) ứng dụng BĐTD dạy học chưa? ☐ Chưa ☐ Có biết hiểu chưa sâu ☐ Hiểu rõ ☐ Hiểu rõ, sâu sắc Câu Theo thầy (cô), việc ứng dụng BĐTD vào dạy học tiểu học là: ☐ Rất hữu ích ☐ Hữu ích ☐ Không hữu ích Câu Theo thầy (cơ), BĐTD thích hợp ứng dụng vào kiểu nào? ☐ Dạy học kiến thức ☐ Ôn tập, củng cố ☐ Kiểm tra, đánh giá ☐ Tất kiểu Câu Theo thầy (cô), BĐTD dạy học là: ☐Một phương pháp dạy học ☐Một công cụ để truyền tải kiến thức ☐Lồng ghép dạy học thay PPDH khác Câu Theo thầy (cô), cấu trúc BĐTD cần có thành phần nào? TT Thành phần cấu trúc BĐTD Ý chủ đạo/ hình ảnh trung tâm Có Khơng 29 Các nhánh từ ý chủ đạo phân cấp nhánh theo trật tự Từ khóa nhánh Hình ảnh, kí hiệu Màu sắc Số thứ tự nhánh Đường mũi tên liên hệ nhánh với Yếu tố khác (nếu có): Câu Theo thầy (cô), sử dụng BĐTD vào dạy học mơn học tự nhiên xã hội có tác dụng với HS? Tác dụng BĐTD TT Có Ghi nhớ tốt kiến thức Hệ thống hóa kiến thức Phát triển lực tư cho HS Phát triển lực sáng tạo cho HS Rèn kĩ tự học Tăng cường kĩ làm việc theo nhóm Nâng cao khả tổ chức giải vấn đề Hứng thú, tích cực, chủ động Ý kiến khác (nếu có): Khơng Câu Thầy (cơ) có thường xun sử dụng BĐTD dạy học không? ☐ Thường xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Khơng Câu Những khó khăn thầy (cô) thường gặp phải sử dụng BĐTD dạy học là: Khó khăn Chưa nắm vững nội dung lí thuyết cách sử dụng BĐTD dạy học Có Khơng 30 Kĩ sử dụng phần mềm vẽ đồ tư chưa tốt Điều kiện trang thiết bị dạy học thiếu Đã quen với cách dạy học truyền thống Phải đầu tư nhiều thời gian công sức chuẩn bị giáo án Thời gian dạy học lớp không phù hợp để sử dụng BĐTD HS không hưởng ứng cách dạy học với BĐTD Ý kiến khác (nếu có): Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Quý thầy (cô)! 31 PHỤ LỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM BẢN ĐỒ TƯ DUY CỦA HỌC SINH LỚP 3A - TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN, TP.NAM ĐỊNH Bản đồ tư bài: " Cơ quan thần kinh" Trịnh Mai Phương lớp 3A Bản đồ tư bài: " Cơ quan thần kinh" Mai Bảo Linh lớp 3A 32 Bản đồ tư bài: "Bệnh lao phổi" Trần Duyên Tuấn Tú lớp 3A Bản đồ tư bài: "Hoa" Phạm Gia Hân lớp 3A 33 Bản đồ tư bài: "Lá cây" Nguyễn Thị Minh Anh lớp 3A Bản đồ tư bài: "Quả" Phan Bảo Nhi lớp 3A 34 Bản đồ tư bài: "Các đới khí hậu" Nguyễn Khánh Ngọc lớp 3A 35 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) 36 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH (xác nhận, đánh giá, xếp loại) (Ký tên, đóng dấu) ... tổng hợp, thi? ??t kế BĐTD tổng hợp kiến th? ??c dựa vào việc thi? ??t kế BĐTD trước Sau em tự thuyết trình lại kiến th? ??c dựa vào BĐTD thi? ??t kế, liên kết kiến th? ??c lại Từ khơng giúp em nhớ kiến th? ??c giúp... có kiến th? ??c liên quan hệ th? ??ng th? ?nh BĐTD hoàn hảo Th? ?ờng sau tiết học, cho em tự thi? ??t kế BĐTD nội dung học mà hơm em học Tơi nhận th? ??y em vơ th? ?ch th? ? hào hứng để thi? ??t kế em th? ??a sức sáng. .. khai th? ?c kiến th? ??c có sử dụng BĐTD em vừa nhớ hiểu kiến th? ??c, vừa th? ??y hứng th? ? th? ?ch th? ? học tập hiểu nhanh Trong dạy học kiến th? ??c mới, BĐTD giúp HS dễ dàng liên tưởng, liên kết mạch kiến th? ??c