Tuy nhiên, một số chính sách không hợp lòng dân và không được nhân dân ủng hộ nên việc cai trị đất nước của nhà Hồ gặp nhiều khó khăn, giữa lúc đó nhà Minh ồ ạt đem quân xâm lược nước ta[r]
(1)Tuần 17: Tiết 33: NS: 16/12/2012 NG: /12/2012 Chương IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV – ĐẦU THẾ KỈ XVI) Bài 18: CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ, PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH (đầu kỉ XV) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Trình bày xâm lược nhà Minh và kháng chiến nhà Hồ - Trình bày âm mưu xâm lược và chính sách cai trị nhà Minh - Trình bày nét chính diễn biến các khởi nghĩa Tư tưởng: Giáo dục HS: - Truyền thống yêu nước và ý chí anh hùng bất khuất nhân dân ta - Vai trò to lớn quần chúng các khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược - Học tập gương anh dũng bất khuất…+ Kỹ năng: HS biết lược thuật kiện và đánh giá công lao nhân vật lịch sử II CHUẨN BỊ: GV: Lược đồ các khởi nghĩa đầu kỉ XV HS: Tư liệu Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại số hạn chế cải cách Hồ Quý Ly? Giới thiệu bài: Từ đầu TK XV nhà Hồ lên nắm chính quyền, Hồ Quý Ly đã đưa hàng loạt chính sách nhằm làm thay đổi tình hình đất nước Tuy nhiên, số chính sách không hợp lòng dân và không nhân dân ủng hộ nên việc cai trị đất nước nhà Hồ gặp nhiều khó khăn, lúc đó nhà Minh ạt đem quân xâm lược nước ta Vậy kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ diễn nào? (vào bài) Bài mới: Hoạt động GV – HS Hoạt động 1: Tìm hiểu xâm lược quân Minh và thất bại nhà Hồ *GV dẫn dắt: Năm 1405, nạn đói xảy ra, nhà Hồ gặp khó khăn và nhà Minh xâm lược H: Vì quân Minh kéo vào nước ta? Cho biết lực lượng chúng vào nước ta? HS: Trương Phụ cầm đầu 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu, chia cánh quân tràn vào biên giới nước ta H: Có phải quân Minh xâm lược nước ta là nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao? HS: Không, đó là cái cớ để quân Minh xâm lược H: Khi vào nước ta, quân Minh đã làm gì? Kết quả? HS: Đánh bại nhà Hồ số địa điểm thuộc Lạng Nội dung kiến thức cần đạt Cuộc xâm lược quân Minh và thất bại nhà Hồ a Âm mưu: - Xâm chiếm và thống trị nước ta - Mở rộng lãnh thổ b Diễn biến: - 11/1406, 20 vạn quân Minh kéo vào nước ta - Bị đánh bại Lạng Sơn, Hồ Quý Ly lui phòng ngự thành Đa Bang (Hà (2) Sơn -> Hồ Quý Ly lui đóng bờ nam sông Hồng -> quân Minh đánh bại nhà Hồ thành Đa Bang H: Mất thành Đa Bang, nhà Hồ làm gì? HS: Nhà Hồ lui cố thủ thành Tây Đô =>GV giảng: Quân Minh vây đuổi, thành Tây Đô, cha Hồ Quý Ly chạy vào Hà Tĩnh thì bị bắt và kháng chiến nhà Hồ thất bại *HS trao đổi bàn (2’): Vì kháng chiến nhà Hồ lại nhanh chóng thất bại? HS: Vì nhà Minh có lực lượng mạnh, nhà Hồ không thu hút và không phát động sức mạnh toàn dân GV mở rộng khác đường lối chống giặc nhà Trần và nhà Hồ =>GV trích câu nói Hồ Nguyên Trừng “Tôi không sợ đánh mà sợ lòng dân không theo” và chốt chuyển ý: Như nhà Hồ nắm quyền năm (triều đại ngắn LSVN) đã thất bại trườc nhà Minh và sau nắm quyền nhà Minh đã làm gì? (mục 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu chính sách cai trị nhà Minh với nhân dân ta *GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục /82 cho biết: H: Sau đánh bại nhà Hồ, quân Minh làm gì? HS: Thiết lập chính quyền thống trị trên đất nước ta với chính sách áp hà khắc H: Hãy nêu các chính sách cai trị nhà Minh? =>HS rút và trả lời theo Sgk /82, GV chuẩn kiến thức và phân tích chính sách, gọi HS đọc đoạn trích /83 *HS trao đổi bàn (2’): Em nhận xét gì các chính sách trên? Các chính sách đó nhằm mục đích gì? HS: Vô cùng thâm độc và tàn bạo -> nhân dân ta phải lệ thuộc vào chúng (đồng hoá và nô dịch) =>GV chốt chuyển ý: Với chính sách hà khắc và tàn bạo tất yếu bùng nổ các khởi nghĩa Hoạt động 3: Tìm hiểu các khởi nghĩa tiêu biểu *GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục /83 đàm thoại: H: Cuộc kháng chiến nhà Hồ thất bại đưa đến hậu gì? HS: Nhân dân dậy khởi nghĩa nhiều nơi H: Nhân dân dậy đâu? HS: kể theo đoạn in nghiêng /83 =>GV treo lược đồ các khởi nghĩa đầu TK XV Tây) - 1407, quân Minh chiếm Đông Đô và thành Tây Đô - 06.1407, Hồ Quý Ly bị bắt c Kết quả: - Cuộc kháng chiến nhà Hồ thất bại Chính sách cai trị nhà Minh: a Chính trị: - Xoá bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ - Sáp nhập vào Trung Quốc b Kinh tế: - Đặt hàng trăm thứ thuế c Văn hoá: - Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân * Nhận xét: - XH khủng hoảng sâu sắc - Đất nước bị tàn phá, lạc hậu - Nhân dân lầm than Những khởi nghĩa quý tộc nhà Trần a Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407- (3) yêu cầu HS xác định trên lược đồ vị trí các khởi 1409): nghĩa đó, hướng dẫn HS tìm hiểu khởi nghĩa - 10.1407: Trần Ngỗi lên làm minh tiêu biểu chủ H: Em biết gì Trần Ngỗi? HS: Là vua Trần Trần Triệu Cơ đưa lên -> tự xưng là Giản Định Hoàng đế - 12.1408: đánh tan vạn quân Minh H: Sau lên làm minh chủ, Trần Ngỗi làm gì? Bô Cô (Nam Định) HS: Kéo quân vào Nghệ An và nhiều người ủng => 1409, khởi nghĩa tan rã hộ H: Vì khởi nghĩa tan rã? HS: Do Trần Ngỗi giết tướng Đặng Tất và Cảnh Chân =>GV bổ sung: Do mâu thuẫn nội bộ, Trần Ngỗi đã b Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng giết hai tướng giỏi làm niềm tin nhân dân nên (1409- 1414): khởi nghĩa nhanh chóng thất bại … - 1409, Trần Quý Khoáng lên ngôi và H: Em biết gì Trần Quý Khoáng? phát động khởi nghĩa HS: Do trai hai tướng Đặng Tất và Cảnh Chân - 1411, quân Minh tăng viện binh là Đặng Dung và Cảnh Dị đưa lên ngôi, lấy hiệu - 08.1413, quân Minh đánh Thuận Hoá Trùng Quang Đế và phát động khởi nghĩa H: Thấy vậy, quân Minh làm gì? Kết quả? => 1414, khởi nghĩa thất bại HS: Chúng mở công vào Thanh Hoá, đánh Thuận Hoá -> chủ tướng bị bắt và khởi nghĩa thất bại … *HS thảo luận nhóm (2 bàn / nhóm – 3’): Các khởi nghĩa thất bại có ý nghĩa gì? Đại diện trả lời GV nhận xét, chốt lại Củng cố: GV kết luận: Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh nhà Hồ và quý tộc Trần coi là lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước nhân dân ta Hướng dẫn nhà: - Học bài theo nội dung bài học - Chuẩn bị tiết sau làm bài tập lịch sử * Rút kinh nghiệm: (4)