1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33: Bài 9: Chữa lỗi về quan hệ từ

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 480,53 KB

Nội dung

Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 : Tiết trước các em đã làm bài viết về văn biểu cảm.. Các em đã nắm được CAÙCH LAÄP DAØN YÙ CUÛA BAØI[r]

(1)Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Bài : Tiết : 33 (Tiếng Việt) Tuần dạy : Ngaøy daïy : / /2012 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU: *Hoạt động 1: Kiến thức: - Học sinh biết: Củng cố khái niệm quan hệ từ Sử dụng có hiệu quan hệ từ nói và viết, bài tập làm văn biểu cảm, đánh giá - Học sinh hiểu: Kỹ sử dụng quan hệ từ 2.Kĩ năng: - Học sinh thực được: Kỹ sử dụng quan hệ từ - Học sinh thực thành thạo: Nâng cao kĩ sử dụng quan hệ từ 3.Thái độ: - Thĩi quen: luyện tập nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ - Tính cách: Tránh các lỗi thường gặp quan hệ từ II NỘI DUNG HỌC TẬP: - Biết các loại lỗi thường gặp quan hệ từ và cách sửa lỗi - Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Baûng phuï 2.Học sinh: Học bài + soạn bài IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và Kiểm diện: 7A1: 7A3: 7A4: Kiểm tra miệng:  Thế nào là quan hệ từ? (2đ) - Quan hệ từ là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân các phận câu hay câu với câu đoạn văn  Đặt câu với các cặp quan - BT5 Nó gầy khỏe (Tỏ ý khen) hệ từ sau: Nó khỏe gầy (Tỏ ý chê) a Nếu thì b Càng càng c Tuy d Bởi nên (4đ) Sửa BT5/ 99 (4đ) Tiến trình bài học: Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (2) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tiết học này mang tính thực hành Khi nói, viết đặc biệt là viết các em phạm nhiều lỗi sử dụng quan hệ từ Lỗi quan hệ từ đa dạng, nó làm cho câu văn sai ý, không rõ ý, rối rắm, khó hiểu Với tiết hôm hi vọng ta không còn mắc lỗi và có ý thức cẩn trọng sử dụng loại từ này Hoạt động 2: GV yêu cầu nhóm thảo luận lỗi - GV treo bảng phụ cho học sinh quan sát các câu sau (Thảo luận đôi bạn) Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác Câu tục ngữ này đúng xã hội xưa, còn ngày thì không đúng  Hai câu trên thiếu quan hệ từ chỗ nào Hãy chữa lại cho đúng? Ở Vd.a thiếu quan hệ từ mà (để) > chưa rõ nghĩa Sửa lại: Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác Ở VDb thiếu quan hệ từ với Sửa lại: Câu tục ngữ này đúng với xã hội xưa, còn với xã hội ngày thì không đúng  Qua VD trên em thấy đó là mắc lỗi gì quan hệ từ? Thiếu quan hệ từ Hoạt động 3: Học sinh thảo luận câu hỏi cách dùng quan hệ từ - Giáo viên treo bảng phụ ghi VD a Nhà em xa trường và em đến trường đúng b Chim sâu có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hại mùa màng  Hai VD trên quan hệ từ “và”, “để”có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa các phận câu không? Nên thay “và, để” đây quan hệ từ nào? > VD trên quan hệ từ “và, để” diễn đạt không đúng quan hệ ý nghĩa các phận câu Nội dung bài học CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TƯ I/ Các lỗi thường gặp quan hệ từ Thiếu quan hệ từ VD: > Sửa lại: Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa > Sửa lại: Thay từ “và” từ “nhưng” Thừa quan hệ từ > Sửa lại: Bỏ từ “Qua” Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (3) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Lỗi thứ mắc phải sử dụng quan hệ từ là gì? Hoạt động : Phân tích lỗi dùng thừa quan hệ từ (Học sinh thảo luận nhóm)  Vì các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu văn hoàn chỉnh “Qua câu ca dao cái” “Về hình thức nội dung” Thiếu chủ ngữ vì các quan hệ từ “qua, về” đã biến chủ ngữ câu thành thành phần khác (trạng ngữ) Cách chữa: nên bỏ quan hệ từ đó  Qua VD trên em thấy lỗi thứ sử Dùng quan hệ từ không có tính liên kết dụng quan hệ từ là gì? Thừa quan hệ từ Hoạt động : Phân tích lỗi dùng quan hệ từ - HS đọc VD4 SGK ]  Các câu in đậm sai đâu Hãy chữa lại cho > Sửa lại Nó thích tâm với mẹ mà không đúng thích tâm với chị  Vậy lỗi mà sử dụng quan hệ từ cuối cùng mà ta mắc phải là gì? Dùng quan hệ từ không có tính liên kết  Vậy sử dụng quan hệ từ em cần chú ý tránh lỗi nào? Hoạt động 5: Học sinh thảo luận nhóm làm bài - Đọc yêu cầu BT1  Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau (2 học sinh lên bảng làm) - HS đọc yêu cầu BT2 (3 HS lên bảng làm) - Nhận xét, đánh giá - HS còn lại làm vào BT - Đọc yêu cầu BT3  Chữa các câu văn sau cho hoàn chỉnh (HS Ghi nhớ SGk/ 107 II/ Luyện tập: Thêm quan hệ từ để câu văn hoàn chỉnh - Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối - Con xin báo tin vui cho cha mẹ mừng Thay các quan hệ từ thích hợp - Thay với > - Thay > dù - Thay > Chữa lại câu văn cho hoàn chỉnh Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (4) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp thảo luận) - Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa tích cực sữa chữa - Câu tục ngữ - Bài thơ này Xác định câu đúng sai a/ b/ d/ h/ Đúng - Đọc yêu cầu BT4 (HS thảo luận) - Trình bày, nhận xét, đánh giá V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: Trong việc sử dụng quan hệ từ chúng ta thường mắc các lỗi gì? Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết học này :  Khi sử dụng các quan hệ từ cần tránh các lỗi nào? - Học thuộc bài, xem lại các bài tập đã giải - Hoàn thành các bài tập còn lại - BT bổ sung: Viết đoạn văn khoảng 10 dòng có dùng quan hệ từ và các cặp quan hệ từ (Gạch chân) - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị : Bài “Từ dồng nghĩà” SGK/ 113 + Khaùi nieäm + Các loại từ đồng nghĩa + Cách sử dụng V PHỤ LỤC: VI RUÙT KINH NGHIEÄM Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (5) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Bài : Tiết : 34 (Văn học) Hướng dẫn đọc thêm Tuần dạy : Ngaøy daïy : / /2012 XA NGAÉM THAÙC NUÙI LÖ (Voïng Lö sôn boäc boá) Lí Baïch (Töông Nhö dòch) I MỤC TIÊU: *Hoạt động 1: Kiến thức: - Học sinh biết: Vận dụng kiến thức đã học văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích vẻ đẹp thác nước núi Lư và qua đó thấy số nét tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch - Học sinh hiểu: vẻ đẹp thác nước Lư sơn Qua đó phần nào thấy moät soá neùt taâm hoàn vaø tính caùch nhaø thô Lyù Baïch 2.Kĩ năng: - Học sinh thực được: Vieäc phaân tích taùc phaåm vaø phaàn naøo vieäc tích lũy vốn từ - Học sinh thực thành thạo: kiến thức đã học văn miêu tả và văn biểu cảm 3.Thái độ: - Thĩi quen: Biết phân tích tác phẩm và mở rộng yếu tố Hán Việt - Tính cách: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thích tìm hiểu các văn thơ cổ (Trung Hoa) II NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ tuật độc đáo tác giả Lý Bạch bài thơ - Bước đầu biết nhân xét mối quan hệ tình và cảnh III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tranh aûnh thaùc + Tranh chaân dung Lyù baïch 2.Học sinh: Học bài + soạn bài IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và Kiểm diện: 7A1: 7A3: 7A4: Kiểm tra miệng:  Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến - Đọc thuộc bài thơ (4đ) - Bài thơ thuộc thể thơ “thất ngôn bát cú chơi nhà” Bài thơ thuộc thể thơ gì? Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (6) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Tác giả là ai? Em cảm nhận gì tình bạn Nguyễn Khuyến qua bài thơ? - Có soạn bài 1đ - Nhận xét, đánh giá, cho điểm đường luật” - Tác giả Nguyễn Khuyến - Tình bạn Nguyễn Khuyến là tình bạn đậm đà hồn nhiên, dân dã Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Thơ Đường là thành tựu huy hoàng thơ cổ Trung Hoa 2000 nhà thơ sống triều đại nhà Đường viết nên “Xa ngắm thác núi Lư” là bài thơ tiếng Lí Bạch Nhà thơ Đường tiếng hàng đầu Để thấy vẻ đẹp thác núi Lư sao, tâm hồn tính cách nhà thơ Lí Bạch nào, qua tiết hôm các em thấy điều đó Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc, giải thích từ khó  Bài thơ thuộc thể thơ gì, vì em biết? Thất ngôn tứ tuyệt, câu chữ, gieo vần các chữ cuối câu 1, 2, - Đọc phiên âm chữ Hán? Đọc chính xác từ, giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca, nhịp 4/3; 2/2/3 nhấn mạnh các từ : vọng, sinh, quải, nghi , lạc - Đọc dịch nghĩa? Chậm rãi, rõ ràng - Đọc dịch thơ: Nhịp 4/3  Cho biết đôi nét tác giả? - Giải thích từ khó; giải thích nhan đề “Vọng Lư sơn bộc bố” Vọng: nhìn từ xa Lư sơn: núi Lư (Lư: đồ để cặm nhang thờ cúng) tên dãy núi miền Tây Nam Trung Quốc Bộc: nước trên núi chảy xuống Bố: vải Bộc bố: thác nước từ trên núi chảy xuống, trông xa vải treo dọc, buông rũ Nội dung bài học XA NGẮM THÁC NÚI LƯ I/ Đọc- Hiểu chú thích Đọc: Chú thích: - Tác giả: Lí Bạch (701-762) là nhà thơ tiếng Trung Quốc Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (7) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp xuống Dao: câu có nghĩa là gì? Xa Hoạt động 3: - Học sinh đọc bài phiên âm  Em hãy xác định điểm nhìn tác giả toàn cảnh Cảnh vật ngắm nhìn từ xa  Vị trí đó có lợi nào việc phát đặc điểm thác nước Phát nét đẹp toàn cảnh, làm bật sắc thái hùng vĩ thác nước núi Lư > cách chọn tối ưu - Gọi học sinh đọc câu thơ thứ (phiên âmdịch thơ)  Câu tả cái gì và tả nào? Câu mở đầu miêu tả làn khói tía “tử yên” tỏa lên từ núi Hương Lô Hương Lô: tên núi cao phía Tây Bắc dãy Lư sơn Núi cao có mây mù bao phủ, đứng xa trông “lò Hương” nên gọi là Hương Lô > Câu thứ vẽ cái phong tranh, cái mà từ đó người ta gọi núi này là Lò Hương Hoạt động 4: - Yêu cầu HS đọc câu (phiên âm-dịch thơ)  Vẻ đẹp thác nước miêu tả nào?  Phân tích thành công tác giả việc dùng từ “quải” và so sánh với câu dịch thơ? Chữ “quải” (treo) đã biến cái động thành cái tĩnh biểu cách sát hợp cảm nhận nhìn từ xa thấy đỉnh núi khói tía mù mịt, chân núi, dòng sông tuôn chảy, khoảng là nước lơ lửng cao dãi lụa Qủa là tranh tráng lệ - HS đọc câu  Chứng minh qua câu thứ ta không thấy hình ảnh dòng thác mà còn hình dung đặc điểm dãy núi Lư và đỉnh núi Hương Lô  Em có nhận xét gì từ ngữ “tam thiên xích”? II/ Đọc – Phân tích Vị trí đứng ngắm thác nước Câu 1: Cảnh núi hùng vĩ lộng lẫy, huyền ảo Vẻ đẹp thác nước Câu 2: Hình ảnh thác nước dải lụa trắng treo lên khoảng vách núi và dòng sông > Vẻ đẹp tráng lệ Câu 3: Thác nước đổ nhanh, mạnh từ trên cao xuống > Vẻ đẹp hùng vĩ Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (8) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Con số ước hàm ý dốc núi cao làm tăng thêm độ nhanh, nước mạnh, đổ dòng thác  Tác giả miêu tả thác nước đổ nào?  Vẻ đẹp thác nước - Học sinh đọc câu  Em hiểu nào dãi Ngân Hà?  Ở câu cảnh thác nước miêu tả cách nói nào? Lối nói phóng đại: dòng nước dãy Ngân Hà trượt khỏi mây  Phân tích thành công tác giả việc dùng từ “nghi”  Em có nhận xét gì vẻ đẹp câu Vẻ đẹp huyền ảo Hoạt động 5:  Qua đặc điểm cảnh vật miêu tả, ta có thể thấy nét gì tâm hồn tính cách nhà thơ  Em có cảm nhận gì sau đọc bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” - Gọi HS đọc ghi nhớ Câu 4: Thể tâm trạng lãng mạn tác giả > Vẻ đẹp huyền ảo Ghi nhớ SGK/ 112 III/ Luyện tập - Thích cách hiểu dịch nghĩa (HS tự giải thích) - Thích cách hiểu chú thích ( HS tự giải thích) V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết:  Về cách hiểu câu thứ (ở dịch nghĩa và chú thích) em thích cách nào Vì  Gọi học sinh đọc lại bài thơ Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết học này : Học bài: Ghi nhớ + Nội dung bài ghi Vở rèn: Viết lại câu ( Phiên âm, dịch thơ, dịch nghĩa ) Vở bài tập: 77 – 79 - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị : Bài “Đêm đỗ thuyền Phong kiều” SGK/ 112 Đọc gợi ý thưởng thức SGK/ 113 V PHỤ LỤC: VI RUÙT KINH NGHIEÄM Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (9) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Bài : Tiết : 34 (Văn học) Hướng dẫn đọc thêm Tuần dạy : Ngaøy daïy : / /2012 ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU (Phong kieàu daï bạïc) I MỤC TIÊU: *Hoạt động 1: Kiến thức: - Học sinh biết: Nhìn thấy khách xa quê thao thức không ngủ đêm đỗå thuyền phong kiều - Học sinh hiểu: Một cách sinh động qua điều nghe thấy, nhìn thấy moät khaùch xa 2.Kĩ năng: - Học sinh thực được: vieäc phaân tích taùc phaåm vaø phaàn naøo vieäc tích lũy vốn từ Hán Việt - Học sinh thực thành thạo: sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phaåm 3.Thái độ: - Thĩi quen: Biết phân tích tác phẩm và mở rộng yếu tố Hán Việt - Tính cách: Đọc thêm taùc phaåm II NỘI DUNG HỌC TẬP: Những điều nghe thấy, nhìn thấy khách xa quê thao thức không ngủ đêm đỗ thuyền Phong Kiều III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh: Học bài + soạn bài IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (10) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Ổn định tổ chức và Kiểm diện: 7A1: 7A3: 7A4: Kiểm tra miệng:  Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài - Đọc thuộc lòng và diễn cảm (4đ) “Xa ngaém thaùc nuùi Lö”  Baøi thô thuoäc theå thô gì? Vì - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường Luật (4 câu Mỗi câu chữ Chữ cuối câu 1, 2, vần với (4đ)  Kiểm tra tập - Đủ ( 2đ) Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động : Ở bài trước chúng ta đọc theâm veà Xa ngaém thaùc nuùi Lö Hoâm nay, chúng ta tiếp tục đọc thêm bài Đêm đổ thuyền Phong kiều Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc và dịch thơ, hiểu chú thích - Đọc nhịp 4/ - Bản dịch thơ Câu 6: 2/2/2 ; Câu 8: 4/4 - Học sinh đọc nhiều em - Nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thưởng thức bài thơ  Xác định thể thơ  Phân tích bài thơ theo bố cục nào? Khai-thừa-chuyển-hợp - Giáo viên gợi ý  Đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ câu Câu (khai) tác giả miêu tả cảnh gì? Câu (thừa) trước cảnh tác giả làm gì? Câu (chuyển) là tác giả gợi tả cảnh gì, đâu? C âu (hợp) Trước cảnh vật và điều nghe thấy tác giả đã làm gì đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều Cho học sinh thảo luận nhóm phút Nội dung bài học ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU Ghi nhớ: Bài thơ thể cách sinh động điều nghe thấy, nhìn thấy 10 Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (11) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp (Mỗi nhóm câu) khách xa quê thao thức không ngủ - Học sinh trình bày đêm đỗ thuyền bến phong kiều Tác giả miêu tả cảnh trăng xế tà, qụa kêu, sương giăng đầy trời Trước cảnh ấy, người khách xa quê nằm ngủ trên thuyền có đèn chài leo loét, cạnh cây phong ven sông Tác giả gợi tả cảnh chùa Hàn Sơn Tự ngoại thành Cô Tô Tác giả (người khách xa quê) thao thức, không ngủ nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn tự ngân dài đêm buồn vắng - Nhận xét, đánh giá  Em có cảm nhận nào đọc bài thơ Trương Kế?  Theo em người dịch thơ thành công điểm nào và không thành công điểm nào dịch bài thơ “Phong kiều bạc”? Người dịch thành công dịch câu thơ đầu: sát nghĩa có sáng tạo Ở hai câu sau người dịch đã biến chủ thể vốn là “tiếng chuông” thành chủ thể là”chiếc thuyền” Lữ khách đã làm nhòa ngân vang, lan tỏa tiếng chuông đêm yên tĩnh V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết  Cho biết nội dung chính bài thơ Phong Kiều bạc  Tác giả “Phong kiều bạc” là ai? a Lí Bạch b Nguyễn Khuyến c Đỗ Phủ d Trương Kế  Bài thơ có nét gì độc đáo? Mượn cảnh tả tình độc đáo Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết học này : Học bài: Đọc thuộc lòng và nội dung bài ghi Vở rèn: Viết lại đại ý bài thơ 11 Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (12) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Vở bài tập: - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò : Baøi “Ngaãu nhieân vieát nhaân buoåi veà queâ” SGK/ 125 Đọc và trả lời câu hỏi – SGK/ 127 V PHỤ LỤC: VI RUÙT KINH NGHIEÄM Bài : Tiết : 35 (Tiếng Việt) Tuần dạy : Ngaøy daïy : / /2012 TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU: *Hoạt động 1: Kiến thức: - Học sinh biết: Thế nào là từ đồng nghĩa Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Học sinh hiểu: nào là từ đồng nghĩa Hiểu đươc phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn 2.Kĩ năng: - Học sinh thực được: Kĩ sử dụng từ đồng nghĩa - Học sinh thực thành thạo: kỹ phân tích từ đồng nghĩa - Có kết hợp kyõ naêng sống 3.Thái độ: - Thói quen: Có ý thức lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa chính xác - Tính cách: Thích sử dụng từ đồng nghĩa chính xác II NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái niệm từ đồng nghĩa 12 Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (13) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp - Nắm các loại từ đồng nghĩa - Cĩ ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa nĩi và viết III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Baûng phuï 2.Học sinh: học bài + soạn bài IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và Kiểm diện: 7A1: 7A3: 7A4: Kiểm tra miệng:  Khi sử dụng quan hệ từ em cần tránh lỗi nào? (5đ) Trong câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ? (4đ) a Tôi với nó cùng chơi b Trời mưa to và tôi tới trường c Nó ham đọc sách tôi d Giá hôm trời không mưa thì thật tốt  Nêu lỗi cần tránh sử dụng quan hệ từ? (5đ)  Những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ? a Nhà tôi vừa mua cái tủ gỗ đẹp b Hãy vươn lên chính sức mình c Nó thường đến trường xe đạp d Bạn Nam cao bạn Minh - Nhận xét, đánh giá - tránh lỗi: thiếu quan hệ từ, dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa, thừa quan hệ từ, dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết - Câu b Soạn bài + 1đ a Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động : Khi nói và viết có trường hợp phát âm giống nhau, nghĩa lại hoàn toàn khác Trái lại có từ phát âm khác lại có nét nghĩa giống gần giống ta Nội dung bài học TỪ ĐỒNG NGHĨA 13 Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (14) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp gọi là từ đồng nghĩa Vậy nào là từ đồng nghĩa? Cách sử dụng nào cho chính xác chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này Hoạt động :, Hình thành khái niệm từ đồng nghĩa  Đọc dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Tương Như (Giáo viên ghi bảng phụ) và tìm từ đồng nghĩa với từ: rọi, trông - Từ đồng nghĩa + Rọi: chiếu, soi, tỏa + Trông: nhìn, ngó, dòm, liếc  Tìm các từ đồng nghĩa với hai nét nghĩa sau từ “trông” a Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn b Mong - Các nhóm từ đồng nghĩa a Trông coi, coi sóc, chăm sóc b Hi vọng, trông ngóng, mong đợi  Theo em nào là từ đồng nghĩa, cho VD - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK *Bài tập nhanh: Dựa vào kiến thức đã học từ Hán Việt, em hãy xác định các từ đồng nghĩa hai bài thơ “Vọng Lư Sơn bộc bố”, “Phong kiều bạc” Ba từ đồng nghĩa nói đến sông đó là: xuyên-hà-giang Hoạt động 3: Phân loại từ đồng nghĩa - học sinh đọc VD 1,2 mục II SGK *Thảo luận nhóm phút So sánh nghĩa từ “qủa” và từ “trái” VD1 Nghĩa hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” VD2 có gì giống và khác - Nghĩa “qủa” và “trái” giống hoàn toàn nên có thể thay cho - Hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” không thay cho vì sắc thái ý nghĩa khác  Có loại từ đồng nghĩa Có loại Từ đồng nghĩa hoàn toàn không phân biệt sắc thái ý nghĩa và từ đồng nghĩa không hoàn toàn có sắc thái nghĩa khác Hoạt động : HS thảo luận  Các từ “qủa, trái” có thể thay không Vì sao? I/ Thế nào là từ đồng nghĩa VD/ SGK Rọi: chiếu, soi, tỏa Trông: dòm, ngó, nhìn Ghi nhớ SGK/ 114 II/ Các loại từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa hoàn toàn VD: Trái, qủa - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn VD: Bỏ mạng, hi sinh Ghi nhớ SGK/114 14 Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (15) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Có thể thay cho vì sắc thái nghĩa trung hòa  Các từ “bỏ mạng, hi sinh” có thể thay không Vì sao? Không thể thay cho vì sắc thái biểu cảm khác  Từ VD trên em có nhận xét gì việc sử dụng từ đồng nghĩa? - HS đọc ghi nhớ Hoạt động :- Đọc yêu cầu BT1 (HS thảo luận)  Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau - Các nhóm trình bày - Nhận xét, đánh giá - Đọc BT (HS trình bày miệng và điền nhanh vào vở) Sử dụng từ đồng nghĩa Ghi nhớ SGK/115 II/ Luyện tập: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa - Gan dạ: dũng cảm, can đảm - Nhà thơ: thi sĩ, thi nhân - Mổ xẻ: phẫu thuật Máy thu thanh-rađiô; Sinh tốvitamin; Xe hơi-ôtô; Dương cầm- Đọc yêu cầu BT4 (Thảo luận) pianô Từ đồng nghĩa thay từ in đậm - Đưa = trao - Đưa = tiễn - Kêu = rên - Hướng dẫn BT5 Phân biệt nghĩa  Phân biệt nghĩa các từ các nhóm từ đồng nghĩa sau đây: Ăn, xơi, chén, cho, tặng, - Ăn: sắc thái bình thường - Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao biếu, yếu đuối, yếu ớt Chọn từ thích hợp điền vào chỗ - Đọc yêu cầu BT6 trống a Thành qủa, thành tích b Ngoan cố, ngoan cường c Nghĩa vụ, nhiệm vụ d Giữ gìn, bảo vệ V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: 15 Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (16) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Học sinh nhìn tranh “Xa ngắm thác núi Lư” đặt câu với từ đồng nghĩa Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết học này : + Học thuộc nội dung bài, ghi nhớ SGK + Hoàn thành các BT vào VBT Vở rèn: Đặt câu có dùng từ đồng nghĩa Gạch từ đó Vở bài tập: 77 - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị : Bài “ Từ trái nghĩa” SGK/128 + Khaùi nieäm + Sử dụng từ trái nghĩa + Luyeän taäp V PHỤ LỤC: VI RUÙT KINH NGHIEÄM 16 Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (17) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Bài : Tiết : 36 (Tập làm văn) Tuần dạy : Ngaøy daïy : / /2012 CAÙCH LAÄP DAØN YÙ CUÛA BAØI VAÊN BIEÅU CAÛM I MỤC TIÊU: *Hoạt động 1: Kiến thức: - Học sinh biết: Nắm cách lập ý đa dạng bài văn biểu cảm - Học sinh hiểu: Những cách lập ý đa dạng bài văn biểu cảm để có thể mở roâng phaïm vi kyõ naêng laøm vaên bieåu caûm 2.Kĩ năng: - Học sinh thực được: kĩ làm văn biểu cảm, nhận cách viết đoạn văn - Học sinh thực thành thạo: laäp yù baøi vaên bieåu caûm 3.Thái độ: - Thói quen: Thể tình cảm phải chân thật để người đọc tin và đồng cảm - Tính cách:Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận cách viết đoạn vaên II NỘI DUNG HỌC TẬP: - Hiểu cách lập ý đa dạng bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ làm văn biểu cảm - Nhận cách viết đoạn văn III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Daøn baøi maãu 2.Học sinh: Học bài + soạn bài IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và Kiểm diện: 7A1: 7A3: 7A4: Kiểm tra miệng: (Không, tiết trước làm văn viết) Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động : Tiết trước các em đã làm bài viết văn biểu cảm Các em đã nắm CAÙCH LAÄP DAØN YÙ CUÛA BAØI cách lập ý cho bài văn biểu cảm Tuy nhiên VAÊN BIEÅU CAÛM văn biểu cảm có nhiều cách lập ý Để giúp các em có thể mở rộng phạm vi và kĩ biểu cảm Hôm chúng ta cùng tìm hiểu “Cách lập ý bài văn biểu cảm” 17 Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (18) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp Hoạt động : Lập ý quan hệ với vật “cây tre-con gà” - HS đọc đoạn văn SGK/ 117  Cây tre đã gắn bó với đời sống dân tộc Việt Nam công dụng nó nào? Tre che bóng mát, tre mang khúc nhạc tâm tình, tre làm cổng chào  Người viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre tương lai nào đã có công nghiệp hóa Cảm xúc giá trị bền vững, gắn bó “còn mãi” cây tre  Tác giả biểu cảm trực tiếp biện pháp nào? liên hệ với tương lai  Cách lập ý qua VD trên là gì? - HS đọc VD mục SGK/118 (HS thảo luận)  Tác giả đã say mê gà đất nào? Bắt nguồn từ suy nghĩ hóa thành gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai  Việc hồi tưởng qúa khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả Niềm cảm xúc sâu sắc từ gà đất-một đồ chơi dân gian thuở ấu thơ và mở rộng cảm nghĩ đồ chơi trẻ con: vui mừng có được, tiếc nuối bị  Vậy cách lập ý thứ bài văn biểu cảm là gì? Hồi tưởng qúa khứ và suy nghĩ - HS đọc VD SGK/119  Tình cảm người viết cô giáo bắt nguồn từ kí ức hay tại, giải thích? Chủ yếu bắt nguồn từ kí ức nhớ llại năm ngồi lớp học cô  Hình ảnh cô giáo đã tôn vinh nào suy nghĩ và tình cảm người viết?  Việc nhớ lại kỉ niệm có tác dụng gì bài văn biểu cảm Gợi lại kỉ niệm tưởng tượng tình là cách bày tỏ tình cảm và đánh giá I/ Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm Liên hệ với tương lai Hồi tưởng qúa khứ và suy nghĩ 18 Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (19) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp người Như cách lập ý thứ cho bài văn biểu cảm là gì - HS đọc đoạn văn mục SGK/120  Đoạn văn đã nhắc đến hình ảnh gì U tôi? Gợi tả bóng dáng U, khuôn mặt U  Để thể tình yêu thương với mẹ, đoạn văn đã miêu tả gì?  Như để lập ý quan hệ người em cần phải làm gì? Khắc họa hình ảnh người và nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm mình người đó  Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh em làm gì? Làm nào để người đọc tin và đồng cảm với bài văn biểu cảm mình Ghi nhớ SGK/ 121 Hoạt động : - Đọc yêu cầu BT1  Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm Tìm hiểu đề, tìm ý, làm dàn bài và sửa bài  Vận dụng cách lập ý để làm dàn bài cho đề văn biểu cảm V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: Tưởng tượng tình huống, hứa hẹ, mong ước Quan sát, suy ngẫm Ghi nhớ SGK/121 II/ Luyện tập: * Đề bài: Cảm xúc vườn nhà Cảm xúc người thân 19 Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (20) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp  Văn biểu cảm có cách lập ý nào?  Tình cảm có thể biểu lộ nào, trực tiếp hay gián tiếp? - Đối với bài học tiết học này : + Học thuộc ghi nhớ SGK + Lập ý và lập dàn bài cho đề còn lại +Vở rèn Lập ý Cảm xúc vê vườn nhà + Vở bài tập: 82 - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: Luyện nói “Văn biểu cảm vật người” Ứng với đề-4 nhóm thực (SGK/ 130) Soạn đề bài mình thành dàn bài chi tiết > luyện nói V PHỤ LỤC: VI RUÙT KINH NGHIEÄM Bài : 10 Tiết : 37 (Văn học) Tuần dạy : 10 Ngaøy daïy : / /2012 CAÛM NGHÓ TRONG ÑEÂM THANH TÓNH ( Tĩnh Dạ Tứ ) Lý Bạch (Töông Nhö dòch) I MỤC TIÊU: *Hoạt động 1: Kiến thức: - Học sinh biết bố cục thường gặp (2, 2) bài thơ tuyệt cú - Học sinh hiểu: cảm tình sâu nặng nhà thơ 2.Kĩ năng: - Học sinh thực được: Bướùc đầu nhận thấy bố cục thường gặp (2, 2) bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng nó 20 Giáo viên: Nguyễn Kim Hạnh Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w