1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đánh giá mức độ biến động và đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả chất lượng nước sông thương đoạn chảy qua địa bàn tỉnh lạng sơn​

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ HOÀNG VIỆT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG THƢƠNG ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN DŨNG Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Ngƣời cam đoan Vũ Hồng Việt ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Phòng Sau đại học thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá mức độ biến động đề xuất giải pháp quản lý hiệu chất lượng nước Sông Thương đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn” Trong trình học tập thực luận văn tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy trường Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Lâm Nghiệp, quý thầy cô Khoa Quản lý tài ngun rừng mơi trường tận tình quan tâm dạy bảo truyền đạt cho kiến thức bổ ích, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành q trình Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Xuân Dũng, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm ủng hộ tơi suốt trình học tập Do thời gian làm có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý quý thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Vũ Hoàng Việt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nguyên nhân gây ô nhiễm nước 1.2 Tình trạng nhiễm nước Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình trạng ô nhiễm nước Thế giới 1.2.2 Tình trạng nhiễm nước Việt Nam 1.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước 11 1.3.1 Các tiêu vật lý 11 1.3.2 Các tiêu hóa học 12 1.3.3 Chỉ tiêu vi sinh 14 1.4 Các phương pháp đánh giá chất lượng nước mặt 15 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Việt Nam 16 Chƣơng MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….….… 21 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3.1 Phạm vi thời gian 19 2.3.2 Phạm vi không gian 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 iv 2.5.1 Xác định hoạt động sử dụng đất người dân bên ven bờ sông Thương 20 2.5.2 Đánh giá đặc điểm chất lượng nước sông Thương đoạn từ đầu nguồn tới hết huyện Hữu Lũng 21 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 38 TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 38 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Lạng Sơn 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 43 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 46 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Đặc điểm hoạt động sử dụng đất cộng đồng dân cư ven bờ sông Thương 49 4.1.1 Sơ đồ tuyến điều tra 49 4.1.2 Đặc điểm hoạt động sử dụng đất cộng đồng dân cư ven bờ sông Thương 52 4.2 Ðánh giá chất lượng nước sông Thương 54 4.2.1 Đánh giá chất lượng nước dựa vào QCVN08/2015/BTNMT 54 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước sông Thương theo số WQI 69 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sông Thương 75 4.3.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải 77 4.3.2 Về công tác quan trắc 78 4.3.3 Về kinh tế, sách xã hội 78 4.3.4 Về tham gia trách nhiệm cộng đồng 78 4.3.5 Biện pháp kỹ thuật – công nghệ 79 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam 08:2008 Bộ Tài Nguyên Môi Trường QC: Quy chuẩn TSS: Chất rắn lơ lửng BOD: Nhu cầu oxi sinh hóa COD: Nhu cầu oxi hóa học DO: Hàm lượng oxi hòa tan NO-2: Nitrit NO-3: Nitrat PO3-4: Photphat NH+4: Amoni DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu chí xác định hoạt động sử dụng đất 20 Bảng 2.2 : Vị trí lấy mẫu 24 Bảng 2.3: Các phương pháp phân tích PTN 26 Bảng 2.4: Các thông số đánh giá chất lượng nước trọng số tương ứng 34 Bảng 3.1: Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Kỳ Cùng 40 Bảng 3.2: Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Thương 41 Bảng 3.3: Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Trung 41 Bảng 3.4: Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Ba Thín 42 Bảng 3.5: Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Bắc Giang 42 Bảng 4.1: Đặc điểm hoạt động sử dụng đất cộng đồng dân cư ven bờ sông Thương 52 Bảng 4.2: Chỉ số WQI tháng năm 2018 khu vực nghiên cứu 69 Bảng 4.3: Đánh giá chất lượng nước sông Thương tháng năm 2018 70 Bảng 4.4: Chỉ số WQI tháng 12 khu vực nghiên cứu 71 Bảng 4.5: Đánh giá chất lượng nước sông Thương tháng 12 năm 2018 71 Bảng 4.6: Chỉ số WQI khu vực nghiên cứu 72 Bảng 4.7: Đánh giá chất lượng nước sông Thương tháng năm 2019 72 Bảng 4.8 Bảng điểm ô nhiễm từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ đánh giá độ pH từ năm 2014 đến năm 2019 55 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ đánh giá DO từ năm 2014 đến năm 2019 55 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ đánh giá TSS từ năm 201 đến năm 2019 56 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ đánh giá độ đục từ năm 2014 đến năm 2019 56 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ đánh giá COD từ năm 2014 đến năm 2019 57 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ đánh giá BOD5 từ năm 2014 đến năm 2019 58 Biểu đồ 4.7: Biểu đồ đánh giá PO43- từ năm 2014 đến năm 2019 58 Biểu đồ 4.8: Biểu đồ đánh giá NH4+ từ năm 2014 đến năm 2019 59 Biểu đồ 4.9: Biểu đồ đánh giá Coliform từ năm 2014 đến năm 2019 60 Biểu đồ 4.10: Biểu đồ đánh giá độ pH 61 Biểu đồ 4.11: Biểu đồ đánh giá độ đục 61 Biểu đồ 4.12: Biểu đồ đánh giá DO 62 Biểu đồ 4.13: Biểu đồ đánh giá TSS 63 Biểu đồ 4.14: Biểu đồ đánh giá COD 63 Biểu đồ 4.15: Biểu đồ đánh giá BOD5 64 Biểu đồ 4.16: Biểu đồ đánh giá NH4+ 64 Biểu đồ 4.17: Biểu đồ đánh giá PO43- 65 Biểu đồ 4.18: Biểu đồ đánh giá Coliform 66 Biểu đồ 4.19: Biểu đồ thể giá trị N-NO3- khu vực nghiên cứu 67 Biểu đồ 4.20: Biểu đồ thể giá trị N-NO2- khu vực nghiên cứu 68 Biểu đồ 4.21: Biểu đồ thể giá trị sắt tổng số khu vực nghiên cứu 68 Biểu đồ 4.22: Biểu đồ thể giá trị WQI sông Thương qua tháng 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ vùng nghiên cứu 38 Hình 3.2: Một số thủy vực lớn địa bàn tỉnh Lạng Sơn 43 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu 24 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ toàn tuyến điều tra 49 Sơ đồ 4.2: Sơ đồ điểm lấy mẫu số 50 Sơ đồ 4.3: Sơ đồ điểm lấy mẫu số 50 Sơ đồ 4.4 Sơ đồ điểm lấy mẫu số 51 Sơ đồ 4.5 Sơ đồ điểm lấy mẫu số 51 Sơ đồ 4.6 Sơ đồ điểm lấy mẫu số 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước phần tất yếu sống Chúng ta khơng thể sống khơng có nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt người Con người sử dụng nước ngày để phục vụ cho hoạt động sống Với phát triển kinh tế nay, nước không sống riêng quốc gia mà vấn đề tất tập thể cá nhân, vùng, khu vực khắp nơi trái đất Song song với phát triển kinh tế người ngày thải nhiều chất thải vào môi trường làm cho chúng bị suy thối gây nhiễm nặng nề, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng mà chất lượng nước mối quan tâm hàng đầu Có quản lý tốt, kiểm sốt nguồn nước sử dụng đầu vào làm giảm bớt khắc phục tình trạng nước bị nhiễm Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết, chất lượng nước sông diễn biến phức tạp, bị suy thối nhiều nơi, đoạn sơng chảy qua đô thị, khu công nghiệp, làng nghề Ba lưu vực sơng có vấn đề cộm tình trạng nhiễm mơi trường nước gồm Sơng Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy, sông Đồng Nai Nếu biện pháp xử lý nhiễm kịp thời tương lai, nguồn nước sông sử dụng sản xuất sinh hoạt Thống kê, đánh giá Bộ Y tế Bộ Tài ngun Mơi trường, trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong nguồn nước điều kiện vệ sinh Gần 200.000 trường hợp mắc bệnh ung thư phát hiện, mà ngun nhân sử dụng nguồn nước nhiễm (Tổng quan báo cáo môi trường năm 2016) Sông Thương hay sơng Nhật Đức (xưa cịn gọi sơng Nam Bình, sơng Lạng Giang, sơng Long Nhỡn) phụ lưu sơng Thái Bình, sơng lớn tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương Sông Thương có chiều dài 157 km, diện tích lưu vực: 6.640 km² Sông Thương bắt nguồn từ dãy núi Na Pa Phước, làng Man, xã Vân Thuỷ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, chảy máng trũng Mai Sao - Chi Lăng chảy vào địa phận tỉnh Bắc Giang Sông chảy qua thành phố Bắc Giang (tên cũ Phủ Lạng Thương) điểm cuối thị trấn Phả Lại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Nó nhận nước từ sông Lục Nam ngã ba Nhãn (nơi giáp ranh Đức Giang, Trí n Hưng Đạo) xi phía nam khoảng km hợp lưu với sông Cầu ngã ba Lác (nơi giáp ranh Đồng Phúc, Đức Long Phả Bảng 1b: Kết phân tích tiêu năm 2014 STT 10 11 12 Thông số pH DO TSS COD BOD5 NH4+ NO2NO3PO43Fe Coliform Độ đục QCVN 08MT:2015 NM3 Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml mg/l Đợt 7,7 6,7 15 0,11

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w