1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sinh trưởng của một số loài song mây ở khu vực trạm đa dạng sinh học mê linh, tỉnh vĩnh phúc nhằm đề xuất mô hình gây trồng và bảo tồn các loài song mây​

59 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 572,12 KB

Nội dung

Bộ Giáo Dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp Trịnh Xuân Vịnh Nghiên cứu sinh tr-ởng số loài song mÂy khu vực Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đề xuất mô hình gây trồng bảo tồn loài song mây Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mà số: 60.62.68 Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : TS Trần Thị Ph-ơng Anh Hà Nội - 2010 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ NÔNG NGHIệP Và PTNT TRƯờNG ĐạI HọC LÂM NGHIệP Trịnh Xuân Vịnh Nghiên cứu sinh tr-ởng số loài song mÂy khu vực Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đề xuất mô hình gây trồng bảo tồn loài song mây LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC LÂM NGHIệP Hà Nội - 2010 mở đầu Song mây nhóm lâm sản gỗ quan trọng đem lại lợi ích kinh tế cao, chúng đ-ợc dùng làm đồ gia dụng, nguyên liệu sản xuất mây tre đan xuất khẩu, hàng thủ công mỹ nghệ cao cấp Song mây có ý nghĩa xà hội lớn lao nguồn thu nhập cộng đồng ng-ời sống rừng gần rừng Trong vòng vài thập kỷ gần đây, với b-ớc nhảy vọt hoạt động nghiên cứu đà dẫn đến đánh giá tầm quan trọng Song mây, ph-ơng pháp gây trồng, thu hái đ-ợc trọng Thành phần loài Song mây Việt Nam đa dạng, đến đà thống kê đ-ợc khoảng 40 loài Hiện loài Song mây bị khai thác mức, thiếu tổ chức, với suy giảm diện tích rừng dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên Chính vậy, việc tăng c-ờng công tác quản lý nghiên cứu sử dụng, khai thác, cần có mô hình gây trồng bảo tồn loài Song mây nhằm phát triển loài Song mây có giá trị Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) đ-ợc thành lập theo định số 1063 - QĐ-KHCNQG, ngày 6/8/1999 giám đốc Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia (nay Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Mục đích việc thành lập trạm làm tr-ờng thực nghiệm cho đề tài nghiên cứu liên quan đến đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật bảo vệ môi tr-ờng sinh thái cho sinh viên, nghiên cứu sinh nhà nghiên cứu nh- ng-ời yêu thiên nhiên, đồng thời nơi nghiên cứu tính đa dạng khu hệ động vật thực vật vùng nhiệt đới, làm điểm định vị nghiên cứu cấu trúc hệ sinh thái, quy luật diễn phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái tác nhân ảnh h-ởng đến trình Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhân tố sinh thái phát sinh quần hệ rừng rậm th-ờng xanh bao phđ toµn bé khu vùc tr-íc cã tác động ng-ời Do có tác động ng-ời đà tạo nên loạt diễn thứ sinh nhân tác-phục hồi, có tính chất t-ơng tự nh- số khu bảo tồn miền Bắc Việt Nam [20] Việc nghiên cứu loài Song mây, khả gây trồng sinh tr-ởng Việt Nam nói chung Trạm đa dạng sinh học Mê Linh nói riêng mắt xích việc đề xuất mô hình bảo tồn nhân nuôi nguồn tài nguyên thiên nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững Từ yêu cầu cấp bách đó, chọn đề tài: "Nghiên cứu sinh tr-ởng số loài song mây khu vực Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đề xuất mô hình gây trồng bảo tồn loài Song mây " nhằm mục đích làm sở để sử dụng hợp lý tài nguyên thực vật, góp phần vào công bảo tồn tính đa dạng sinh học ViƯt Nam cịng nh- khu vùc Ch-¬ng tổng quan tài liệu 1.1 Tổng quan nghiên cứu phân loại Song mây Song mây th-ờng các loài có thân leo có gai thuộc họ Cau (Arecaceae) phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu châu Phi, phần lớn thuộc phân họ Calamoideae, có loài chi Desmoncus (khoảng 60 loài) tông Cocoeae, phân họ Arecoideae Chamaedorea (1 loài) tông Hyophorbeae, phân họ Ceroxyloideae nhiên loài cho thân có chất l-ợng kém, ý nghĩa th-ơng mại nhỏ [36] Sản phẩm quan trọng Song mây phần thân sau đà t-ớc bỏ hết bẹ lá, sợi Song mây chắc, đặc, dễ uốn cong Sự đa dạng lớn Song mây tập trung khu vực Đông Nam 1.1.1 Nghiên cứu phân loại Song mây giới Một số nhà khoa học mô tả chi Song mây kể đến Linnaeus (1753) [72], ông đà mô tả loài Calamus rotang L Trong nghiên cứu gần đây, số l-ợng loài thuộc chi Calamus đ-ợc mô tả khoảng 400 loài Blume (1830), đà mô tả số loài chi Ceralotobus, Daemonorops Kolthalsia Hiện số loài chi lên tới 150 loài [59] Beccari (1911), mô tả loài Calospatha scortchinii mẫu chuẩn chi Calospatha năm 1893 công bố chi Plectocomiopsis, chi có khoảng 10 loài [59] Martius (1830), đà mô tả loài Plectocomia elongata mẫu chn cđa chi Plectocomia, hiƯn sè loµi thc chi có khoảng 16 loài [59] Mann & Wendlan (1864), đà mô tả số loài thuộc chi Calamus xếp vào d-ới chi Calamus subgenus Laccosperma Calamus subgenus Eremospatha, Calamus subgenus Oncocalamus, chi Ermospatha, Laccosperma, Oncocalamus, chi phân bố chủ yếu châu Phi [59] Dransfield (1980, 1982) [59], đà mô tả loài thuộc chi Pogonotium loài thuộc chi Retispatha phân bố bán đảo Malaxia Borneo, có loài loài đặc hữu Borneo Trong lịch sử nghiên cứu họ Cau, loài Song mây chủ yếu đ-ợc xếp vào tông phân họ Trong hệ thống phân chia họ Cau thành nhóm t-ơng đ-ơng bậc tông đặt tên t-ơng đ-ơng bậc phân tông (có đuôi inae) gồm Martius (1831-1850), Kunth (1841), Thwaites (1864), Beccari (1877-1890), Blume (1836) phân chia thành tông (tribus): tiêu biểu tác giả Bentham & Hooker (1862-1867), Ridley (1907) Beccari (19081931), Blatter (1926), chi đ-ợc xếp vào tông Lepidocaryeae Calameae, riêng hệ thống J Hutchinson (1959), tác giả tác xếp vào tông Lepidocaryeae Calameae [4] Cách xếp thứ phân chia họ Cau thành phân họ (subfamily) với tông phân tông nh- Griffith (1844-1845); Potztal công trình cña Engler (1964), Takhtajan (1982, 1987), Whitmore (1970), Johns & Hay (1984), Uhl & Dransfield (1987), D Jones (1994), công trình chi Song mây đ-ợc xếp vào phân họ Lepidocaryoideae (Potzal (1964), Takhtajan (1987)) sau đ-ợc ®ỉi thµnh Calamoideae (Uhl & Dransfield (1987), Takhtajan (1996)) [4] Trong hệ thống nói trên, hệ thống phân chia hä Cau cđa Uhl & Dransfield (1987) cã -u ®iĨm hệ thống khác đà dựa vào đặc điểm hoa cụm hoa để phân chia thành phân họ trật tự phân họ t-ơng đối phù hợp với xu h-ớng tiến hoá nên đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu giới ủng hộ Theo hệ thống chi Song mây đ-ợc xếp nh- sau (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Cách xếp chi Song mây theo hệ thống Uhl & Dransfield (1987) Subfam Calamoideae Trib Calaminae Subtrib Ancistrophyllinae Lacosperma (Mann & Wendl.) Drude Eremospatha (Mann & Wendl.) Wendl Subtrib Metroxylinae Korthalsia Blume Subtrib Calamineae Daemonorops Blume Calamus L Calospatha Blume Ceratolobus Blume Retispatha Dransf Subtrib Plectocomiinae Myrialepis Becc Plectocomiopsis Becc Plectocomia Becc Subtrib Oncocalamus Oncocalamus (Mann & Wendl.) Mann & Wendl Các công trình nghiên cứu họ Song mây vùng lân cận Việt Nam, có Dransfield (1979) đà mô tả chi, 94 loài thuộc chi Song m©y ë vïng Malay peninsula [30] Johns & Hay (1984), mô tả chi, 54 loài thuộc chi Song mây Papua Niu Ghinê [50] Dransfield (1984) đà mô tả, chi, 78 loài Song mây Sabah [31] Whitmore (1970), mô tả chi, 65 loài thuộc chi Song mây vùng Malaya [60] Pei, Chen & Tong (1991), mô tả chi, 44 loài Song mây Trung Quốc [68] Dransfield (1992), nghiên cứu Song mây Sarawak đà mô tả chi, 107 loài Song mây [32] Shyamal K Basu (1992), lập khóa định loại, mô tả có hình vẽ minh họa chi, 48 loài thuộc chi Song mây ấn Độ [57] Dransfield et al (2004) đà liệt kê d-ới dạng danh lục chi, 82 loài Song mây có Thái Lan [35] Evans et al (2002), đà lập khóa định loại mô tả 51 loài thuộc chi có Lào n-ớc lận cận thuộc khu vực Đông D-ơng [41] 1.1.2 Nghiên cứu phân loại Song mây Việt Nam Ng-ời nghiên cứu họ Cau nói chung loài Song mây nói riêng Đông D-ơng phải kể đến Loureiro (1790), ông đà mô tả loài thuộc chi Calamus [73] Bảng 1.2 Các chi Song mây Đông D-ơng Beccari (1911) Magalon (1930) Gagnepain & Conrard (1937) Subfam Lepidocaryinae Trib LepidocaryÐes Trib Metroxyleae Subtrib Calameae Korthalsia Korthalsia Korthalsia Plectocomia Plectocomia Plectocomia Plectocomiopsis Plectocomiopsis Calamus Calamus Calamus Daemonorops Daemonorops Daemonorops Myrialepis Bejaudia Những nghiên cứu Đông D-¬ng cã Beccari (1910) [70], Magalon (1930) [66], Gagnepain & Conrard (1937) công trình Lecomte chủ biên [64] đà mô tả số chi thuộc Song mây Trật tự chi quan điểm xếp tác giả đ-ợc thể Bảng 1.2 Trong công trình trên, đáng ý công trình Lecomte (1937) chủ biên [64], Gagnepain & Conrard đà đ-a khóa định loại mô tả chi, 33 loài Song mây chi tiết Mặc dù nhiều hạn chế thiếu sót nh- danh pháp số loài đà thay đổi, nh-ng công trình nghiên cứu quan trọng cho ng-ời quan tâm đến họ Cau nói chung loài Song mây nói riêng Phạm Hoàng Hộ tác giả ng-ời Việt Nam có nghiên cứu họ Cau, có loài Song mây chi tiết Năm 1972 [12], tác giả mô tả ngắn gọn chi, 10 loài loài có miền Nam Năm 1993 [13], 2000 [14], tác giả mô tả ngắn gọn có hình vẽ minh họa đơn giản cho chi 35 loài loài Song mây Việt Nam Hạn chế công trình khóa định loại danh pháp có nhiều thay đổi, nhiên tài liệu quan trọng có giá trị việc xác định sơ loài có Việt Nam Một số công trình khác phân loại khác nh- Lê Khả Kế (chủ biên) năm 1975 [16] đ-a khóa định loại chi mô tả loài Song mây th-ờng thấy Việt Nam Trần Thị Ph-ơng Anh (2008) [4], đà lập khóa định loại, có hình vẽ ảnh minh họa cho 31 loài Song mây thuộc chi Việt Nam Tuy nhiên, năm gần đây, danh pháp số loài có thay đổi đà có nhiều loài đ-ợc phát Việt Nam [45] Ngoài số công trình nghiên cứu giá trị sử dụng khác số loài Song mây Việt Nam 1.2 Tổng quan nghiên cứu gây trồng phát triển Song mây Trên giới, nghiên cứu khả sinh tr-ởng gây trồng Song mây chủ yếu tập trung n-ớc Đông Nam Lịch sử trồng Song mây có từ năm 1850, n-ớc nhInđônêxia sau lan sang n-ớc khác châu á, đặc biệt n-ớc Đông Nam Tuy nhiên tài liệu khả sinh tr-ởng gây trồng loài Song mây nhiều Công trình nghiên cứu gây trồng phát triển Song mây đáng ý công trình cđa Dransfield J & Manokaran N (1994) [36], c¸c t¸c giả đà mô tả, nghiên cứu khả sinh tr-ởng, phát triển, nhân giống, gây trồng, cách thu hái chế biến 23 loài Song mây có giá trị đ-a danh sách 100 loài Song mây khác Đông Nam Đây công trình quan trọng cho việc nghiên cứu khả gây trồng phát triển Song mây sau K Haridasan et al (2002) [44], đà có nghiên cứu khả gây trồng phát triển 10 loài Song mây có ấn Độ Rick Burnette & Bob Morikawa (2006) [28], đà có nghiên cứu khả nẩy mầm l-u trữ hạt loài Song mây Thái Lan Ngoài có nghiên cứu khác vùng trồng Song mây khả sinh tr-ởng loài Song mây đ-ợc trồng Trung Quốc [78], [79] Việt Nam, nghiên cøu vỊ g©y trång Song m©y chđ u tËp trung vào số loài phổ biến nh- Mây nếp (Calamus tetradactylus), Mây n-ớc (Calamus tenuis), Song mật (Calamus platyacanthoides) Công trình đáng ý gây trồng loài Song mây Vũ Văn Dũng Lê Huy C-ờng (1996) [11], tác gỉa đà đ-a kỹ thuật trồng 10 loại Song mây Việt Nam liệt kê 30 loài thuộc chi Song mây có Việt Nam Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) [9], đà mô tả chi, loài Song mây th-ờng gặp rừng khả gây trồng chúng Ninh Khắc Bản cộng (2005) [6], đà có nghiên cứu tài nguyên Song mây v-ờn quốc gia Bạch Mà (Thừa Thiên Huế), có nghiên cứu điều kiện tự nhiên khu vực trữ l-ợng Song mây (số cá 43 100 cm chiếm 9,26% (Bảng 4.9; Hình 4.6; ảnh 20, 21) 70 % 60.67 60 50 43.7 40 34.31 27.29 30 20.37 30.93 21.93 20 13.26 10 8.25 cm /năm H×nh 4.6 Biểu đồ tỷ lệ tăng tr-ởng bình quân Mây rút trồng Trạm đa dạng sinh học Mê Linh năm 2008 Cây trồng năm 2009 lô số 14 khoảnh 2, thuộc trạng thái rừng trồng Thông, Keo hỗn giao Cây ch-a tr-ởng thành, sinh tr-ởng tốt, chiều dài thân trung bình đạt 37,69 cm (Bảng 4.10; Hình 4.7; ¶nh 23, 24) B¶ng 4.10 Sinh tr-ëng M©y rót trång Trạm đa dạng sinh học Mê Linh năm 2009 TT Chiu dài thân (cm) Số cá thể

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Phương Anh (2004), “Chi Mây – Calamus L. (Họ Cau – Arecaceae Schultz-Sch.) ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 26 (4: Đặc san nghiên cứu về Thực vật), tr. 64-69, (Journal of Biology), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi Mây – Calamus L. (Họ Cau – Arecaceae Schultz-Sch.) ở Việt Nam”, "Tạp chí sinh học
Tác giả: Trần Phương Anh
Năm: 2004
2. Trần Thị Phương Anh (2005), “Arecaceae Schultz-Sch. 1832 - Họ Cau)”, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, III, tr. 853-871, (Checklist of Plant Species of Vietnam 3), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arecaceae Schultz-Sch. 1832 - Họ Cau)”, "Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Phương Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
3. Trần Phương Anh & Nguyễn Khắc Khôi (2005), “Bổ sung một loài thuộc chi Mây – Calamus L. (Họ Cau – Arecaceae Schultz-Sch.) cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 27 (4), tr. 50-51, (Journal of Biology), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bổ sung một loài thuộc chi Mây – Calamus L. (Họ Cau – Arecaceae Schultz-Sch.) cho hệ thực vật Việt Nam”, "Tạp chí sinh học
Tác giả: Trần Phương Anh & Nguyễn Khắc Khôi
Năm: 2005
4. Trần Thị Ph-ơng Anh (2008), "Nghiên cứu phân loại họ Cau (Arecaceae Schultz-Sch.) ở Việt Nam", Luận án tiến sĩ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại họ Cau (Arecaceae Schultz-Sch.) ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Ph-ơng Anh
Năm: 2008
8. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (1996), “Arecaceae", Sách đỏ Việt Nam - Phần Thực vật, tr. 313-314, 344-345, 351-352. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arecaceae
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1996
9. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000). Thực vật rừng, tr. 432-445. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
10. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tr. 73, 188, 189, 190, 206, 207, 293, 294, 425 - 427, 494, 550, 641, 731, 736, 737, 751, 752, 872, 873, 1054. Nhà Xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học
Năm: 1997
11. Vũ Văn Dũng & Lê Huy C-ờng (1996), Gây trồng và phát triển mây song, (GTPT Mây song), Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. 70 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây trồng và phát triển mây song
Tác giả: Vũ Văn Dũng & Lê Huy C-ờng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1996
12. Phạm Hoàng Hộ (1972), “Arecaceae”, Cây cỏ miền nam Việt Nam, II, 684-712, (An Illustrated flora of South Vietnam). Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arecaceae”, "Cây cỏ miền nam Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Năm: 1972
13. Phạm Hoàng Hộ (1993), “Arecaceae”, Cây cỏ Việt Nam, III (1), tr. 497- 527, (An Illustrated flora of Vietnam). MontrÐal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arecaceae”, "Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Năm: 1993
14. Phạm Hoàng Hộ (2000), “Arecaceae”, Cây cỏ Việt Nam, III, tr. 401- 427, (An Illustrated flora of Vietnam). Nhà Xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arecaceae”, "Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nhà Xuất bản Trẻ
Năm: 2000
15. Triệu Văn Hùng (chủ biên) (2007). Lâm sản ngoài gỗ, tr. 174-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Triệu Văn Hùng (chủ biên)
Năm: 2007
16. Lê Khả Kế (chủ biên) (1975), Cây cỏ th-ờng thấy ở Việt Nam, V, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ th-ờng thấy ở Việt Nam
Tác giả: Lê Khả Kế (chủ biên)
Năm: 1975
17. Trần Đình Lý, Trần Đình Đại, Hà Thị Dụng, Đỗ Hữu Th-, Đào Trọng H-ng, Nguyễn Văn Phú, Lê Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Đỏ, Hà Văn Tuế (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, tr. 257-262, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài cây có ích ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý, Trần Đình Đại, Hà Thị Dụng, Đỗ Hữu Th-, Đào Trọng H-ng, Nguyễn Văn Phú, Lê Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Đỏ, Hà Văn Tuế
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 1993
18. Ma Thị Ngọc Mai (2006), Nghiên cứu quá trình diễn thế đi lên ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) và vùng phụ cận, luận văn tiến sĩ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình diễn thế đi lên ở Trạm "đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) và vùng phụ cận
Tác giả: Ma Thị Ngọc Mai
Năm: 2006
19. Lê Đồng Tấn, Trần Văn Thụy, Vũ Hải Thuấn, Diễn thế thứ sinh thảm thực vật tại khu vực Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 3. tr.1622 -1629 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn thế thứ sinh thảm thực vật tại khu vực Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc
21. Backer C. A. & Bakhuizen van den Brink (1986), Flora of Java, III, p. 165-196, Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora of Java
Tác giả: Backer C. A. & Bakhuizen van den Brink
Năm: 1986
22. Basu S. K. (1992), Rattans (canes) in India a Monographic revision, Kuala Lumpur Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rattans (canes) in India a Monographic revision
Tác giả: Basu S. K
Năm: 1992
23. Beccari O. in Hooker J. D. (1894), Flora of British India, Vol VI, p. 402-483, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora of British India
24. Beccari O. (1908-1931), “Asiatic palm”, Annals of the Royal Botanic Garden, Calcuta, vol. XI-XIII, Calcuta Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asiatic palm”, "Annals of the Royal Botanic Garden, Calcuta

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w