Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thế Nhã, Chủ nhiệm Khoa QLTNR& MT – Đại học Lâm nghiệp, người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong q trình hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Khoa QLTNR&MT việc giám định mẫu, biên dịch tài liệu tham khảo tạo điều kiện thuận lợi thời gian để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Ban Giám đốc, Cán KBTTN Pù Huống, Ban Quản lý rừng phòng hộ Qùy Hợp, Ban Quản lý rừng phòng hộ Qùy Châu, Ban Quản lý rừng phòng hộ Quế Châu, Trạm Quản lý rừng phịng hộ Bình Chuẩn, UBND xã Nga My tạo điều kiện sở vật chất đóng góp ý kiến quan trọng thực luận văn Xin cảm ơn bạn bè, người thân động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn tới tất giúp đỡ quý báu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2010 Bùi văn Bắc ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học (ĐDSH), nguồn tài ngun vơ q giá, đóng vai trị lớn tự nhiên đời sống người Tuy nhiên, nguyên nhân khác nhau, ĐDSH bị suy thoái nghiêm trọng Các hệ sinh thái bị tác động khai thác mức; diện tích rừng, rừng nhiệt đới thu hẹp cách báo động Tốc độ tuyệt chủng loài ngày tăng Hậu tất yếu dẫn đến làm giảm, chức hệ sinh thái điều hồ nước, chống xói mịn, làm mơi trường, đảm bảo vịng tuần hồn vật chất lượng tự nhiên, giảm thiểu thiên tai, hậu cực đoan khí hậu Hệ cuối suy thoái hệ thống kinh tế bị suy giảm giá trị tài nguyên thiên nhiên, môi trường, nước chậm phát triển, có Việt Nam Trong tự nhiên, khơng lớp động vật sánh với lớp côn trùng mức độ phong phú đến kỳ lạ thành phần loài Chúng nằm số nhóm đa dạng động vật hành tinh bao gồm triệu loài mô tả đại diện cho nửa số loài toàn giới động vật biết đến trái đất [35], [63] Cùng với phong phú đa dạng thành phần lồi, trùng nhóm động vật có số cá thể đơng đúc hành tinh Theo Thomas Eisner (1997) [58], lớp trùng có đến tỷ tỷ (1018) cá thể đại diện cho 90% dạng sống khác hành tình [40] Cơn trùng nhóm động vật quan trọng giới tự nhiên Chúng ảnh hưởng tới sống lợi ích người nhiều khía cạnh khác Trong số lồi trùng coi vật gây hại ảnh hưởng đến sinh kế sức khỏe người dân số khác lại mang lại lợi ích to lớn cho người Nhiều lồi trùng người bạn thân thiết việc nâng cao suất trồng tạo dịng tiến hố thơng qua việc thụ phấn cho loài thực vật; số lại cung cấp nguồn thực phẩm giá trị mật ong sữa Hiện nay, số lồi trùng, chưa biết hết giá trị chúng Tuy nhiên, nhà khoa học khẳng định côn trùng thành phần chủ yếu tự nhiên nhân tố chủ đạo tạo tuần hoàn vật chất hệ sinh thái Ở Trung Quốc 1% lồi mơ tả là gây hại nghiêm trọng Còn lại phần lớn lồi trùng khơng gây hại mang lại lợi ích cho người [50] Việt Nam có lãnh thổ kéo dài, khí hậu nhiệt đới với nhiều hệ sinh thái khác nhau, nước có tính ĐDSH trùng cao Tuy tăng trưởng kinh tế gia tăng dân số, tài nguyên đa dạng côn trùng Việt Nam phải đối mặt với thu hẹp mơi trường sống, tuyệt chủng số lồi suy giảm loài thiên địch Nguyên nhân sâu xa vấn đề mở rộng diện tích nơng nghiệp, thành thị hóa, cơng nghiệp, ô nhiễm, khai thác khoáng sản, du lịch, săn bắt, thương mại hóa bất hợp pháp lồi nguy cấp Để khai thác có hiệu nguồn lợi côn trùng nguồn tài nguyên sinh học kiểm sốt tốt mặt có hại, lúc hết, chiến lược quốc gia, hành động pháp lý, xây dựng lực hoạt động cần phải thực Những nỗ lực hướng tới mục tiêu bảo tồn tài nguyên ĐDSH côn trùng Việt Nam Nằm cách 30 km phía Bắc dãy Trường Sơn, bị ngăn cách thung lũng sông Cả trải dài địa bàn huyện Quế Phong, Quế Châu, Qùy Hợp, Tương Dương Con Cuông, Khu Bảo tồn Thiên nhiên (KBTTN) Pù Huống có diện tích tự nhiên 160.686 ha, vùng bảo tồn 49.806 vùng đệm 110.880 KBTTN Pù Huống kho tàng nguồn gen hoang dã, quý với 665 loài thực vật bậc cao có mạch ghi nhận, có 63 lồi có Sách Đỏ Việt Nam (SĐVN) năm 2000 Ngoài KBTTN Pù Huống ghi nhận 291 lồi thú với 45 lồi có SĐVN năm 2000 [26] Trên thực tế số lượng loài động, thực vật lớn nhiều Hiện nay, Khu Bảo tồn chưa có nghiên cứu tài nguyên trùng nói chung, ĐDSH trùng nói riêng Vì việc “Nghiên cứu tính ĐDSH trùng đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn KBTTN Pù Huống, Nghệ An” góp phần cung cấp thông tin cần thiết khu hệ côn trùng Khu bảo tồn, sơ sở khoa học quan trọng việc bảo tồn, phát triển tài nguyên côn trùng mà cho hệ sinh thái rừng nơi Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đa dạng sinh học đa dạng sinh học trùng Có nhiều định nghĩa khác ĐDSH Theo Qũy Quốc Tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) (1989) thì: “ĐDSH phồn vinh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường” [25] Theo Từ điển ĐDSH phát triển bền vững (2001) [3], ĐDSH định nghĩa sau: “Thuật ngữ dùng để mô tả phong phú đa dạng giới tự nhiên ĐDSH phong phú thể sống từ nguồn, hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái nước khác tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên ĐDSH bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay đa dạng gen), loài (đa dạng loài) hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) ĐDSH bao gồm nguồn tài nguyên di truyền, thể hay phần thể, quần thể hay hợp phần sinh học khác hệ sinh thái, có giá trị sử dụng hay có tiềm sử dụng cho người” Như vậy, ĐDSH có ba mức độ: mức độ phân tử (gen), thể hệ sinh thái Trong ba mức độ này, đa dạng sinh học loài (cơ thể) quan tâm, nghiên cứu Một số phương pháp đánh giá ĐDSH loài [24]: - Lập bảng danh sách lồi: Kết thúc cơng tác đánh giá ĐDSH loài địa điểm đưa bảng danh sách loài sinh vật có mặt với thơng tin số lượng, mật độ Cũng bảng cần có cột ghi thêm (tác giả) ghi nhận, thời gian ghi nhận, quan sát hay thu mẫu, nơi gặp, tình trạng, phương pháp thu mẫu Lồi sinh vật ghi nhận qua điều tra người dân địa phương, thợ săn Muốn cho công tác điều tra thêm độ xác, cần có ảnh mẫu mẫu thật - Khảo sát theo tuyến: Nội dung tính số lượng cá thể gặp dọc tuyến điều tra chọn - Khảo sát theo điểm, ô tiêu chuẩn: Phương pháp thường áp dụng với côn trùng, thủy sinh vật, sinh vật đất - Xác định nơi ở, ổ sinh thái, sinh cảnh, hệ sinh thái: Mỗi loài, cá thể có nơi ổ sinh thái riêng Bất địa điểm cần đánh giá bao gồm thơng thường gồm nhiều hệ sinh thái hệ sinh thái đặc trưng quần xã sinh vật riêng Do đó, cần đánh giá ĐDSH cần phân biệt hệ sinh thái với hiểu biết có trước nơi ổ sinh thái loài, cá thể để lập kế hoạch quan sát thu mẫu - Bản đồ máy định vị GPS: Trong công tác đánh giá ĐDSH, sử dụng đồ với tỷ lệ thích hợp để ghi diện lồi vơ quan trọng Việc sử dụng đồ để đánh dấu tuyến khảo sát, ô tiêu chuẩn lấy mẫu Máy định vị GPS giúp xác định xác nơi quan sát thu mẫu - Công thức đánh giá ĐDSH loài: Những số thường sử dụng để đánh giá ĐDSH: Chỉ số đa dạng Fisher số phong phú Margalef, số Shannon – Weiner, số simpson…Việc sử dụng số phụ thuộc vào mục đích, nội dung nghiên cứu: + Chỉ số đa dạng Fisher: S = ln(1 Trong đó: N ) S: Tổng số loài mẫu N: Tổng số lượng cá thể mẫu : Chỉ số đa dạng loài quần xã thấp đa dạng loài thấp ngược lại + Chỉ số đa dạng Simpson dùng để tính đa dạng quần xã sau: S D=1- (P ) I 1 Trong đó: i D: Chỉ số đa dạng Simpson Pi: Tỷ lệ loài i tổng số cá thể (pi=ni/N) S: Là tổng số loài D biến thiên từ đến (1-1/S) D lớn có nghĩa tính đa dạng quần xã cao ngược lại Cơn trùng nhóm phong phú đa dạng giới động vật Ước tính số lượng lồi trùng mơ tả giới khác từ khoảng 720.000 (tháng năm 2000) tới 751.000 (Tangley 1997), 800.000 (Nieuwenhuys 1998, 2008), 948.000 (Brusca 2003), 950.000 (IUCN 2004) đến 1.000.000 (Myers 2001a) Groombridge Jenkins (2002) thống kê 963.000 loài gồm côn trùng động vật nhiều chân khác Ước tính tổng số lượng trùng khác khắp nơi giới từ 2.000.000 (Nielsen Mound, 2000), 5-6.000.000 (Raven Yeates 2007) lên đến khoảng 8.000.000 (1995 Hammond, Groombridge Jenkins 2002) Các tính tốn dựa ngoại suy từ loài Coleoptera Lepidoptera New Guinea Novotny et al (2002) đạt tới số từ 3,7 triệu 5.900.000 cho tổng số động vật chân đốt giới Côn trùng khơng đa dạng thành phần lồi mà cịn nhóm có số lượng cá thể lớn, đơng đúc hành tinh Lớp côn trùng có đến tỷ tỷ (108) cá thể, có nghĩa km2 bề mặt trái đất có tới 10 tỷ sâu bọ sinh sống so với dân số lồi người có khoảng 200 triệu trùng cho bình qn đầu người Với tương quan vậy, có người cho sâu bọ “chủ nhân” đích thực “thống trị” hành tinh xanh [27] Côn trùng nhóm có dạng sống đa dạng: sinh vật rễ (gồm trùng có quan hệ với rễ thực vật như: loài dế; sinh vật hoại sinh gồm sinh vật ăn cặn bã hữu phân hủy ấu trùng bọ hung; sinh vật ăn phân; sinh vật hang nhóm du động vật gồm trùng có đặc tính ln ln di chuyển Với đa dạng thành phần loài, dạng sống, trùng có vai trị khác người sống hành tinh Trong nhận thức người, sâu bọ bị xem sinh vật có hại, gây nhiều phiền toái cho đời sống họ Trong lĩnh vực nông nghiệp, sâu bọ mối đe dọa thường trực đến suất phẩm chất mùa màng trước sau thu hoạch Có thể kể đến số loài sâu hại khét tiếng như: rầy nâu hại lúa, sâu tơ hại rau, ruồi đục quả, mọt thóc, ngơ Với ngành lâm nghiệp vậy, sâu bọ thường gây tổn thất nặng nề cho rừng: sâu róm thơng, lồi xén tóc, sâu hại keo, vòi voi hại măng Chúng đục phá gỗ từ sống lúc khai thác, chế biến để làm nhà cửa, bàn ghế, vật dụng nhà Riêng nhóm mối thường làm tổ đất nên xem hiểm họa thường trực công trình xây dựng, giao thơng thủy lợi Bên cạnh thiệt hại to lớn vật chất nói trên, nhiều lồi trùng: ruồi, muỗi, chấy, rận, rệp, bọ chét sinh vật môi giới truyền dịch bệnh hiểm nghèo cho người gia súc, nỗi ám ảnh thường xuyên đến sinh mạng sức khỏe người từ xưa tới Những loài sâu bọ đáng ghét khơng đe dọa tính mạng mà cịn gây nhiều phiền tối cho sống, sinh hoạt hàng ngày người Có thể nói khơng có nhóm sinh vật lại đeo bám dai dẳng gây hại nhiều mặt cho người côn trùng Chính chiến chống lại sinh vật có hại trải qua hàng ngàn năm chưa có hồi kết Tuy nhiên, quan tâm người lớp động vật không xuất phát từ mặt tác hại chúng mà cịn khía cạnh lợi ích to lớn chúng mang lại cho người tự nhiên Điều thấy trùng có vai trò quan trọng việc tăng suất trồng tạo dịng tiến hóa thực vật thượng đẳng thông qua việc tham gia vào trình thụ phấn cho Quan trọng với số lượng đông đảo, lại ăn nhiều loại thức ăn: từ thực vật sống đến xác chết động thực vật, chất hữu mục nát, sản phẩm tiết động, thực vật, ngày sâu bọ đồng loại, trùng đóng vai trị chủ đạo q trình tuần hồn vật chất, lượng, góp phần tạo nên cân sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững tự nhiên Cơn trùng cịn cung cấp cho người sản phẩm quý thay nhu cầu ăn, mặc, chế tạo hàng hóa người: mật, sáp ong, tinh dầu cà cuống, tơ tằm, nhựa cánh kiến Nhiều lồi trùng cịn có giá trị làm thuốc cho người: ong đen, dế cơm, bọ xít Cuối khơng thể khơng nói đến tài nguyên côn trùng nguồn thực phẩm đầy tiềm cho người Từ thời thượng cổ loài người biết thu bắt nhiều lồi trùng làm thức ăn với tiến trình phát triển nhân loại, lớp động vật nhỏ bé đông đúc trở thành phần đáng kể thói quen ăn uống người nhiều quốc gia giới Ngày việc chăn nuôi, chế biến số lồi trùng như: tằm, dế, châu chấu, bọ muỗm, bọ dừa, cà cuống trở thành ngành kinh doanh thu hút sở thích ẩm thực nhiều người Có thể xem việc khai thác trùng làm thức ăn cho người vật nuôi hướng triển vọng có ý nghĩa bối cảnh bùng nổ dân số, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt môi trường sống không ngừng bị hủy hoại hoạt động sản xuất mức người [27] 1.2 Các nghiên cứu ĐDSH trùng ngồi nước 1.2.1 Nghiên cứu phân loại, thành phần lồi trùng Cơn trùng trở thành ngành khoa học Aistote (384 – 322 tr.CN) Ông coi người cha lịch sử tự nhiên Lần ông mô tả xếp giới động vật thành hai nhóm: nhóm có máu nhóm khơng có máu Ở nhóm thứ thể phân đốt, chia thành đầu, ngực bụng Thuộc nhóm có côn trùng ông ghép thêm đa túc, nhện, phần giáp xác thấp số giun đốt Một thời gian dài sau cơng trình Aldrovandi (1522 – 1605), giáo sư Gymnasium thuộc Bologna bắt đầu công bố Trong đơn vị thống có tính hệ thống thuật ngữ Insecta (cơn trùng) bao gồm bọ cạp, nhện, giun đốt, biển…Trong tác phẩm ông, khối lượng lớn quan sát cách sinh sống hình dạng nhóm động vật đánh giá có giá trị đặc biệt khoa học Th.Moufer (1550 – 1604) dựa theo thảo Conrad Gesner ( 1516 – 1565) biên soạn thành tài liệu công bố năm 1634 Hệ thống phân loại Moufet tương tự Aldrovandi, có khác biển khơng cịn thuộc vào Insecta Năm 1710, tài liệu “Historia Insectorum” John Ray (1628 – 1704) Hội Hồng gia Anh cơng bố Aurivillius (1909) coi Ray nhà côn trùng học trước Linne hệ thống phân loại côn trùng Ray đưa nhiều giống mơ tả nhiều lồi cịn khó hiểu, thiếu hệ thống thuật ngữ Đến lúc loạt nhóm động vật nhện, mị, mạt, rận, chim, giun đất khơng cịn xếp lẫn nhóm trùng Carl von Linne (1707 – 1778) người đặt móng cho hệ thống phân loại đại trùng Ngồi cống hiến to lớn cho thực vật động vật học, riêng với côn trùng ông phân chia chúng thành bộ, giống, lồi Bộ khơng cánh theo ơng gồm nhện, giáp xác, rết, ông tách riêng giun biển khỏi côn trùng Sau thời kỳ Linne, số lượng cơng trình nghiên cứu côn trùng tăng lên ạt, côn trùng học phận động vật học Trong cơng trình Lamarck (1744 – 1892) có đóng góp đáng kể cho mơn trùng học, đặc biệt lĩnh vực phân loại côn trùng (trích theo [21]) Tiếp theo nhiều nhà trùng học tiếng giới đưa côn trùng học thành chuyên ngành sinh học độc lập, Fabre (1823-1915), Keppri (1833 – 1908), Brandt (1879 – 1891), R.E Snodgrass (1875 – 1962), H Weber (1899 – 1956), Handlisch (1865 – 1957), Mactunov (1878 - 1938), Svanvich (1899 – 1957), Imms (1880 – 1949), Chauvin, Price, Iakhontov Cũng thời gian này, loạt lồi trùng thuộc bộ, họ phát mô tả: Bộ Cánh cứng (Coleoptera): lớn lớp trùng bao gồm lồi: Bọ hung, xén tóc, bổ củi, hổ trùng, hành trùng, Các nhà khoa học ước lượng giới có khoảng 1.100.000 lồi, mơ tả 360.000 – 400.000 loài [38] Các loài thuộc Cánh cứng sống khắp nơi, ăn thực vật động vật cịn sống chết Nhiều lồi có ích, chúng ăn thịt loài sâu hại Bộ Cánh phấn (Lepidoptera): Là có số lượng lồi lớn lớp trùng bao gồm nhóm ngài (bướm đêm) bướm ngày Cơ thể cánh, chân phủ đầy lơng vảy nhỏ bụi phấn nên cịn có tên Cánh phấn Miệng vòi hút, hàm thối hóa cịn lại dấu vết khơng cịn Râu đầu có đủ hình dạng: sợi chỉ, lông chim, dùi đục, dùi trống Hiện có khoảng 180.000 lồi bướm mơ tả (ước lượng có khoảng: 300.000-500.000 lồi giới) [34], [55], [57] Bộ Cánh màng (Hymenoptera): Bộ Cánh màng lớn lớp côn trùng với 130.000 lồi mơ tả Bộ Cánh màng có nguồn gốc kỷ triat, hóa thạch cổ thuộc họ Xyelidae [44] Sự tiến hóa nhóm nghiên cứu sâu A Rasnitsyn, MS Engel, G Dlussky, cộng Bộ Cánh nửa (Hemiptera): Bao gồm lồi trùng biết đến loài đáng ghét giới tự nhiên Chúng có khoảng 80.000 lồi có kích thước thể biến đổi từ 1mm đến 15 mm Râu đầu hình sợi có đốt Miệng chích hút dài.Vịi có phân đốt mọc từ phần trước đầu; có hai đôi cánh, cánh trước gần hai phần ba chiều dài kitin hóa cứng, phần ngồi cịn lại dạng màng Cánh sau cánh màng ngắn cánh trước Phần lớn loài sống cạn thuộc chích hút nhựa cây, số lồi hút máu động vật côn trùng khác Một số loài vật trung gian truyền bệnh Bộ có nhiều lồi sống nước [47], [49], [46] Bộ Hai cánh (Diptera): Ước lượng giới có khoảng 240.000 lồi, mơ tả 152.956 lồi (Thompson 2008) Bộ gồm lồi có kích thước thể bé nhỏ trung bình Đặc điểm chủ yếu miệng liếm hút chích hút cứa liếm Đầu hình bán cầu cử động được, có 2-3 mắt đơn Râu đầu dài, chia nhiều đốt ngắn có đốt, có đơi cánh trước phát triển chất màng, hệ thống mạch cánh đơn giản Cánh sau thối hóa thành dạng chùy thăng [33], [37] Bộ Cánh thẳng (Orthoptera): Bộ bao gồm loài: cào cào, châu chấu, sát sành Hiện có khoảng 24.380 lồi mơ tả (Eades & Otte (2009) Các lồi trùng thuộc Bộ có kích thước thân thể từ trung bình đến lớn Râu đầu hình sợi chỉ, hình lơng cứng, hình kiếm, mắt kép phát triển, chân sau thường 99 số loài thuộc họ Hổ trùng Cicindelidae: Therutes olbboobliquatus Hors, Collyris bonelli Guerin, Cicindela aurulenta Fabr Các loài kiến Formicidae, bọ rùa Coccinellidae suy giảm mạnh số lượng thành phần loài so với vùng khác Trong lồi sâu hại có giảm thành phần loài số lượng cá thể loài nhiều so với vùng chưa tiến hành phun thuốc trừ sâu: số loài rầy Cicadellidae, Delphacidae xuất với số lượng lớn khu vực 4.5.2.3 Hoạt động khai thác lâm sản KBTTN Pù Huống Thuộc địa bàn hành huyện; thuộc xã miền Tây - Tây Bắc tỉnh Nghệ An Đây khu vực có số đơng đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ nhận thức thấp (nhất nhân thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo tồn ĐDSH) với đói nghèo, gia tăng dân số gây nên sức ép đối với tài nguyên ĐDSH nói chung, tài nguyên ĐDSH trùng nói riêng Kết phát xử lý vụ vi phạm lâm luật hàng năm Khu BTTN Pù Huống phần nói lên áp lực Bảng 4.14 Thống kê tình hình vi phạm lâm luật qua số năm KBTTN Pù Huống Năm 2002 2003 2004 2005 2006 25 98 38 63 - Số lâm sản tịch thu (gỗ m3) 14,9 32,0 82,7 86,1 101,86 - Tổng số tiền thu, tiền phạt 43,2 70,3 284,6 300,0 490,0 Chỉ tiêu - Số vụ vi phạm lâm luật phát xử lý (vụ) (triệu đồng) Ghi Năm 2006 (số liệu tháng cuối năm) Kết cho thấy tình hình khai thác lâm sản diễn KBTTN Pù Huống có chiều hướng gia tăng năm gần Trên thực tế số lượng lâm sản bị khai thác cịn lớn nhiều Diện tích rừng đi, sinh cảnh loài bị phá hủy, nhiều lồi trùng Khu bảo tồn bị suy giảm cách nhanh chóng, chí số lồi có nguy biến khu vực Đó lồi trùng thuộc họ Bướm rừng Amathusiidae, số 100 loài, giống thuộc họ Bướm phượng (Papilionidae): Giống Papilio, Troides, Pathysa, Giống Polyura thuộc họ Bướm giáp Nymphalidae, loài thuộc họ Gạc nai Lucanidae… Bên cạnh việc khai thác gỗ, hoạt động khai thác lâm sản gỗ, thu lượm củi xảy thường xun, thiếu quy hoạch khơng có biện pháp kỹ thuật gây tác động mạnh đến tài nguyên ĐDSH trùng lồi trùng ký sinh, bắt mồi ăn thịt: loài ong, ruồi ký sinh, kiến, bọ ngựa Hình 4.34 Khai thác gỗ LSNG KBTTN Pù Huống 4.5.2.4 Hiện trạng khai thác côn trùng KBTTN Pù Huống Hiện tượng khai thác tài nguyên côn trùng bừa bãi, hoạt động bẫy bắt buôn bán côn trùng ngày trở nên phổ biến nguyên nhân dẫn đến suy giảm nguồn tài nguyên Trong phải kể đến hoạt động khai thác mật ong diễn thường xuyên với phương thức huỷ diệt: hun khói đốt để ong bay làm ong bị chết tổ bị phá làm giảm số lượng đàn ong cách nghiêm trọng Người dân không khai thác mật ong mà cịn lấy ln nhộng ong non để làm thực phẩm, mật ong thường dùng để bán Giá chai (650ml) Thị trấn Con Cuông 100.000đ/1chai, Thị trấn Qùy Hợp 120.000đ/1chai (Theo số liệu năm 2010 ).Tính trung bình, ngày khai thác – tổ ong loại, chủ yếu lồi ong Polistes spp, Vespa spp, Ropalidia spp Trên thực tế lượng khai thác lớn nhiều mà chưa thống kê hết Nhân dân xã Bình Chuẩn, Na Kho (xã Nga My, Tương Dương, Nghệ An) thường săn lùng loài Ong đất Vespa soror để ngâm rượu uống hay bán nhà hàng 101 Bên cạnh lồi ong bướm nhóm trùng bị khai thác tương đối nhiều Vào mùa bướm khoảng tháng 5, tháng 6, thương lái từ Vĩnh Phúc sang Nghệ An thu mua mẫu bướm (theo người dân Bỉnh Chuẩn, Con Cuông, Nghệ An) Khi hàng đàn bướm kéo đậu ven khe suối, người dân (nhất trẻ con) dùng tất dụng cụ có sẵn để bắt bẫy: vợt, rổ sau phơi khơ ép mẫu Các lồi bướm hay bị khai thác loài họ Bướm phượng Papilionidae, họ Bướm giáp Nymphalidae, Bướm rừng Amathusiidae, họ Bướm xanh Lycaenidae Ngồi việc bị khai thác mục đích thương mại, nhiều lồi trùng cịn bị săn bắt để phục vụ trị tiêu khiển: lồi dế, lồi bọ sừng Bên cạnh số lồi cịn bị “giết hại dã man” tị mò, nghịch ngợm trẻ xung quanh Khu bảo tồn: loài bọ ngựa, loài thuộc Cánh cứng: bổ củi, xén tóc (Trẻ khu vực nghiên cứu thường bắt lồi bọ ngựa, xén tóc, bổ củi chơi, sau chúng thường bẻ chi lồi này, chí cịn cắt râu, đầu để gắn vào vật chúng tạo đất sét đồ chơi khác) 4.6 Các giải pháp bảo tồn ĐDSH côn trùng KBTTN Pù Huống 4.6.1 Giải pháp phát triển KT-XH, nâng cao đời sống người dân Những tác động đến tài nguyên ĐDSH trùng khu vực: Sự suy giảm diện tích rừng phát triển nông nghiệp, dịch vụ; khai thác mức lâm sản lại đói nghèo, gia tăng dân số yếu nhận thức cộng đồng ĐDSH Vì để bảo tồn ĐDSH nói chung, ĐDSH trùng nói riêng, cần có giải pháp phát triển KT-XH, nâng cao đời sống, hiểu biết cho người dân a) Các giải pháp nâng cao đời sống cộng đồng vùng đệm KBTTN Pù Huống Theo kết điều tra, khảo sát trường cho thấy phần lớn hộ dân Khu Bảo tồn vùng đệm có thu nhập thấp, số hộ đói nghèo cịn cao (ở Na Kho có 15% số hộ nghèo, 68% số hộ đói; Na Ngân có 65% số họ nghèo 25% số hộ đói, đánh giá theo tiêu chí đánh giá Bộ NN &PTNT) Vì để giảm áp lực vào rừng, phải thực giải pháp nâng cao đời sống cộng đồng: 102 Tiến hành công tác quy hoạch sử dụng đất xã vùng đệm xung quanh KBTTN sớm hoàn thành giao đất, giao rừng cho người dân để họ n tâm đầu tư cơng sức xây dựng kinh tế gia đình Hiện quy hoạch xong số xã xung quanh vùng đệm: xã Bình Chuẩn (huyện Con Cng), xã n Tĩnh, xã Nga My (huyện Tương Dương) Các xã lại: Quang Phong, Cắm Muộn (huyện Quế Phong), xã Châu Hoàn, Diễn Lãm (Qùy Châu); xã: Châu Cường, Châu Thành, Châu Thái, Nam Sơn (Qùy Hợp) cần khẩn trương rà soát quy hoạch lại Các thôn, xung quanh Khu Bảo tồn thường xa đường giao thơng, trình độ thấp, lại khó khăn, thiếu thơng tin Sau giao đất, cấp quyền có thẩm quyền khơng hướng dẫn hộ gia đình cách đầu tư sử dụng đất Chính quyền quy định cụ thể cách thức cần sử dụng diện tích giao, gián tiếp coi biện pháp để kiểm sốt sử dụng đất Trong tồn quy trình thường cố gắng để đạt tiêu Nhà Nước vậy, không quan tâm đến phương thức sử dụng đất truyền thống lực thực người dân địa phương Trong người dân địa phương ưa chuộng loại có chu kỳ quay vịng vốn ngắn, quyền địa phương lại đưa vào sử dụng loại trồng cải thiện độ màu đất tăng độ che phủ rừng Vì thế, dân khơng chăm sóc diện tích rừng trồng thời gian quay vòng từ 30 – 40 năm Do thời gian chờ đợi lâu, quan tâm thường trở nên lơ việc chăm sóc cịn mức thấp Nhìn chung, bỏ mặc đất lâm nghiệp sau giao trở nên phổ biến khu vực nghiên cứu Đôi người dân địa phương nhìn nhận việc giao đất lâm nghiệp khơng có quy hoạch sử dụng đất kịp thời thích hợp cách để hợp pháp hóa di canh hay phá rừng [2] Do vậy, quyền người sử dụng đất khơng thống sân chơi chung để đảm bảo đồng quan niệm hồn tồn tích cực với chủ định giao đất Kết cục là, đất để không sử dụng có sử dụng cho mục đích khác sau giao Ở Việt Nam nói chung, có 20 - 30% diện tích đất giao phát triển theo kế hoạch sử dụng đất Chính phủ [12] Trước thực trạng đó, sau giao đất, giao rừng, cần phổ biến kiến thức, kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất để họ sử dụng đạt 103 hiệu cao bền vững mảnh đất đó, việc giúp họ xây dựng mơ hình kinh tế cần thiết Nên kết hợp chương trình quốc gia bố trí vùng đệm để hướng tới mục đích phát triển kinh tế nơng thôn Tạo cho cộng đồng dân cư vùng đệm có điều kiện đáp ứng yêu cầu về: lương thực, thực phẩm, chất đốt, đồng cỏ để chăn thả gia súc, vật liệu xây dựng gia dụng đặc biệt thu nhập tiền Ngoài việc tiếp tục thực chương trình nghiên cứu vùng đệm nay: chương trình khuyến nơng lâm, thực dự án nhỏ phát triển nông thôn, xâydựng xin tài trợ dự án Làm tốt công tác mang lại hiệu như: đảm bảo an toàn lương thực, thực phẩm, ổn định công ăn việc làm trách nhiệm nhận thức nhân dân, nâng cao giá trị đời sống nhân dân tạo điều kiện phát huy nhiều nét đẹp văn hóa sắc dân tộc, có tác động tích cực đến mơi trường sinh thái Đề xuất cụ thể hóa sách để xây dựng cấu sản xuất hợp lý vùng đệm cấu nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), cấu lâm nghiệp (trồng rừng khoanh ni), sách tín dụng ưu đãi, giải pháp kế hoạch hóa gia đình, nâng cao dân trí vùng đệm Tạo hội cho cộng đồng tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; lồng ghép vấn đề bảo tồn vào dự án, kế hoạch, phát triển kinh tế, xã hội; xây dựng mơ hình trình diễn trồng rừng, phát triển rừng phục hồi hệ sinh thái Thu hút cộng đồng vào bảo tồn ĐDSH thơng qua phương pháp quản lý có tham gia người dân, hợp đồng trồng, chăm sóc rừng, khoanh ni tái sinh, khốn bảo vệ rừng dài hạn với cộng đồng Phát triển số trồng có suất cao, giá trị thương phẩm tốt, bán chạy thị trường, thời gian thu hoạch ngắn, trồng khả thi đất vùng phù hợp với phong tục cộng đồng dân tộc Phát triển canh tác nông lâm kết hợp bền vững khoanh nuôi tái sinh phát triển chăn nuôi Phát triển dịch vụ tín dụng nhằm đầu tư vốn tín dụng cho hộ chưa có hay chưa có đủ vốn việc xây dựng mơ hình làm ăn 4.6.2 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng hình thức hỗ trợ khác Kết điều tra cho thấy nhận thức chưa đầy đủ thực nguyên nhân làm cho người dân khơng tích cực với hoạt động bảo vệ 104 phát triển rừng, làm giảm nguồn lực cho bảo vệ phát triển rừng, làm giảm hiệu quản lý tài ngun rừng nói chung Vì vậy, tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức kiến thức giải pháp quan trọng cho quản lý tài nguyên côn trùng hiệu Việc tuyên truyền giáo dục cần làm cho người dân nhận thức giá trị to lớn rừng giải pháp khai thác bền vững Việc tuyên truyền giáo dục bù đắp thiếu hụt kiến thức liên quan đến quản lý rừng quản lý tài nguyên nói chung Để thực tốt cơng tác tun truyền cần ý điểm sau: - Xây dựng đội ngũ cán truyền thơng có đủ lực làm công tác tuyên truyền, giáo dục bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng Nâng cao nhận thức, tăng cường giáo dục, đào tạo ĐDSH KBTTN thành nội dung chương trình giáo dục mơi trường trường phổ thông Soạn thảo ban hành tài liệu giáo dục bảo tồn triển khai thí điểm chương trình giáo dục bảo tồn trường phổ thông - Xây dựng quy ước bảo vệ rừng; sâu, nghiên cứu phong tục tập quán cộng đồng, dân tộc để xây dựng thành công, hợp lý quy ước đồng thời phải dựa sách, quy định pháp luật nhằm làm cho người dân thấy quyền lợi trách nhiệm thực tự nguyện tham gia, ký kết, tơn trọng lợi ích chung KBTTN - Hình thành mạng lưới cộng đồng công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên có tham gia cộng đồng; thiết lập mối quan hệ tổ chức truyền thông; xây dựng quy chế, điều lệ, mô hình hoạt động; vận động tham gia xã hội vào công tác bảo tồn; giám sát, đánh giá hoạt động mạng lưới truyền thông - Trang bị kiến thức huấn luyện kỹ cần thiết, phát huy kiến thức địa phục vụ công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên - Lập kế hoạch hỗ trợ trang thiết bị: xây dựng tin, tuyên truyền, hệ thống truyền cho cộng đồng dân cư - Xây dựng sở hạ tầng thay đổi tập quán người dân: hỗ trợ địa phương tu bổ, xây dựng, phát triển sở hạ tầng 105 4.6.3 Các biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng, bảo tồn 4.6.3.1 Biện pháp quản lý bảo vệ Các biện pháp chung + Cần ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi cá nhân, tổ chức phạm vi, mức độ tác động hoạt động đến tài nguyên côn trùng + Các văn hướng dẫn luật phải cụ thể hóa đối tượng bảo tồn đa dạng sinh học trùng trình tự áp dụng biện pháp xử lý pháp luật sai phạm đối tượng + Đối với công tác bảo tồn đa dạng côn trùng, cần có sách đồng tất lĩnh vực giáo dục đào tạo người, đầu tư, quy hoạch tổng thể khu bảo tồn, cơng trình xây dựng, khoa học công nghệ chế độ đãi ngộ cá nhân, tập thể tham gia công tác bảo tồn Các biện pháp cụ thể Cần có biện pháp quy hoạch sử dụng đất hợp lý, hạn chế đến mức thấp việc đốt rừng làm nương rẫy canh tác nông nghiệp giải pháp định cư, ổn định dân số, giải công ăn việc làm cho người dân ven rừng Quản lý tốt hoạt động bẫy bắt buôn bán côn trùng, đặc biệt lồi trùng q có danh mục cần bảo vệ: loài Bướm phượng Papilionidae, số lồi trùng thuộc cánh cứng Coleoptera Tại Các khu du lịch: Thác Sao Va, Hang Thẩm Nồm, Hang Bua cần tăng cường hoạt động giáo dục môi trường tới cộng đồng dân cư du khách Tùy theo đối tượng để chọn phương pháp hình thức tuyên truyền phù hợp để đạt hiệu báo chí, đài, truyền hình, pa nơ áp phích, tờ rơi Đưa nội dung bảo tồn vào nghị hội đồng nhân dân cấp, xây dựng hương ước, qui ước thôn quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên môi trường Đưa chương trình giáo dục mơi trường vào giảng dạy trường học, tổ chức thi tìm hiều đa dạng sinh học nói chung, đa dạng trùng nói riêng Quản lý chặt chẽ việc khai thác sản vật từ rừng: khai thác mật ong, côn trùng làm thực phẩm: dế, châu chấu Không nên cấm hoàn toàn hoạt động khai thác mà nên tổ chức hướng dẫn cách thức khai thác bền vững, giúp 106 người dân nâng cao nhận thức giá trị rừng, tạo điều kiện cho họ trở thành thành viên tự nguyện công tác bảo vệ nguồn tài ngun rừng có trùng Thực nghiêm chỉnh công tác kiểm dịch thực vật nhập hạt giống trồng từ nơi khác, kiên không nhập giống không rõ nguồn gốc Chỉ thật cần thiết dùng thuốc trừ sâu hại Việc sử dụng thuốc trừ sâu phải đảm bảo kỹ thuật: thuốc, lúc, liều lượng, nồng độ có chiến lược thay thuốc hợp lý 4.6.3.2 Biện pháp nuôi dưỡng bảo tồn Trong khu vực có nhiều lồi trùng có ích: tiêu diệt sâu hại (các lồi trùng ký sinh bắt mồi ăn thịt), vệ sinh mơi trường (các lồi bọ hung), số loài dùng làm thực phẩm, dược liệu, làm thức ăn chăn ni, làm cảnh, số có giá trị kinh tế cao lồi ong Vì cần có giải pháp ni dưỡng bảo tồn phát triển lồi trùng để mang lại nguồn lợi cho người Theo kết nghiên cứu trên, lồi trùng thiên địch: Các lồi thuộc họ Bọ ngựa Mantidae, họ Bọ xít ăn sâu Reduviidae, họ Bọ rùa Coccinellidae, họ Ong cự Ichneumonidae thường tập trung sinh cảnh dân cư, trồng nơng nghiệp nơi sâu hại có số lượng cá thể lớn Vì cần có biện pháp bảo vệ, tăng cường nguồn thức ăn bổ sung, làm tổ nhân tạo cho loài thiên địch khu vực Các biện pháp là: bảo vệ bụi, thảm tươi, loài có nhiều hoa nở vào dịp xuất pha trưởng thành ký sinh trồng xen có mật mà ký sinh ưa thích phun nước đường vào thấy cần thiết phải tập trung ký sinh Trong q trình tiến hành phịng trừ sâu hại thuốc hóa học cần tránh phun thuốc lên nơi cư trú ưa thích ký sinh bụi, thảm mục nên phun thuốc trừ sâu vào nơi thực có sâu hại tập trung với mật độ lớn Trong khu vực có dịch sâu hại khơng thiết phải xử lý triệt để tồn diện tích có sâu hại thuốc trừ sâu, cần chọn số diện tích định khơng sử dụng thuốc để ký sinh có nơi an tồn cho phát sinh phát triển chúng 107 Việc chăn thả với số lượng định loại gia cầm, gia súc nhỏ: gà, ngan, lợn, dê khu vực dân cư, trồng nông nghiệp (đã phát triển) góp phần tiêu diệt lồi sâu hại (châu chấu, cào cào, dế, bọ xít ), đồng thời tạo nguồn thức ăn cho lồi trùng phân huỷ (các loài bọ hung), giúp cải tạo, nâng cao độ phì đất Khơng thu mật ong cách đốt lửa, xơng khói làm ong bị chết mà nên thu mật cách mặc quần áo dày, đội mũ có lưới che mặt Bằng cách ong khơng bị chết, không bỏ nơi khác Đối với Ong ruồi (Apis cerana) nên tạo tổ gốc (khoét lỗ gốc cây) để ong làm tổ; nên giao rừng cho người dân địa phương để họ tự quản lý khu rừng tạo tổ cho ong khu rừng Bên cạnh đóng thùng ong, để quanh vườn cho ong làm tổ hố ong rừng, ni lấy mật Cách làm mang lại hiệu kinh tế cao, hạn chế việc phá rừng Đối với loài Ong khói (Apis dorsata) thường làm tổ cành cao rừng sâu loài Ong bầu vẽ (Vespidae) gác kèo để ong làm tổ Theo kinh nghiệm người dân nên thu mật vào tháng hàng năm cho chất lượng tốt Khu vực nghiên cứu nơi sinh sống nhiều loài bướm có màu sắc rực rỡ, nhiều lồi bọ cánh cứng màu có hình dạng đặc biệt Vì cần lợi dụng điều kiện thuận lợi nơi để xây dựng khu nuôi bướm nuôi số trùng cánh cứng có màu sắc đẹp, hình dáng kỳ dị để làm hàng lưu niệm cho khách đến tham quan, chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên Trong số 26 lồi, nhóm lồi cần bảo tồn (bảng 4.12) lồi cần bảo vệ phát triển Tuy nhân nuôi tất lồi có thức ăn cách đồng thời mà trước hết cần ni lồi q số loài phổ biến đẹp có giá trị kinh tế Cần đặc biệt quan tâm lưu ý đến loài thuộc giống Papilio, giống Graphium (họ Bướm phượng Papilionidae), Bướm trắng lớn chót cam đỏ Hebomoia glaucippe (Linnaeus) (Họ Bướm cải Pieridae), Giống Polyura thuộc họ Bướm giáp Nymphalidae, loài thuộc Bọ ngựa, lồi thuộc họ Bọ xít ăn sâu Reduviidae Có hai phương án nhân ni áp dụng KBTTN Pù Huống 108 Phương án 1: Sử dụng nhà ni Nhà ni đặt Văn phòng KBTTN Pù Huống nằm thị trấn Qùy Hợp, huyện Qùy Hợp Các yêu cầu kỹ thuật nhà nuôi [10]: + Đủ không gian + Đủ yếu tố vơ sinh tự nhiên: đất, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm tương đương thiên nhiên + Đủ yếu tố hữu sinh: thảm thực vật, sinh vật vốn dễ gắn liền với đất thảm thực vật thiên nhiên (ngoài đối tượng nhân nuôi) + Quan tâm ưu tiên tới yếu tố vô sinh hữu sinh liên quan trực tiếp tới đối tượng nhân nuôi + Đảm bảo thẩm mỹ nhà nuôi, mối tương quan với Pù Huống nói chung + Thuận lợi cho cán thăm nom vào phục vụ + Thuận tiện thoải mái cho khách tới xem từ phía ngồi (và lại phía có hệ thống bảo vệ tốt dân có tự giác, có văn hóa cao) Trên sở yêu cầu ta thấy nhà nuôi bao gồm phần: – Nhà lồng nuôi – Phần đất với thảm thực vật – Phần mái che – Phần hè bao quanh nhà lồng với hệ thống mương rãnh, nguồn cấp nước hàng rào bảo vệ, phần hè đường cho người xem Trong phần nhà nuôi cần ý tới Phần đất với thảm thực vật: Thảm thực vật bao gồm: Cây gỗ, bụi, thảm cỏ, cảnh, ăn rau xanh loại, đảm bảo cho côn trùng: nơi hoạt động, nơi trú ngụ, thức ăn (đặc biệt hoa) Trong khơng gian nên có số thân gỗ loại vừa nằm gọn nhà lồng, đạt chiều cao nhà lồng, nên chọn cho nhiều hoa Nên đặt gỗ vào góc nhà lồng Cây bụi tốt dâm bụt (các lồi dâm bụt) Nên đặt vị trí bao quanh, nên bỏ hàng rào dâm bụt mặt kính nơi khách đứng xem chủ yếu (vì cản trở tầm nhìn) Các nhỏ khác ăn có múi: chanh, cam, quýt, bưởi, quất; ăn khác : đào, táo, ổi, mít… loại cảnh có hoa, làm thức ăn cho côn trùng 109 Danh sách loài trồng thức ăn cho loài đề xuất nhân ni gồm: - Các lồi thuộc giống Cassia thức ăn Hebomoia glaucippe (Họ Bướm cải Pieridae) - Các loài thuộc họ Fabaceae thức ăn giống Polyura (Họ Bướm giáp Nymphalidae) - Annonaceae thức ăn tất loại thuộc giống Graphium - Chanh, bưởi nhiều loài thuộc họ Rutaceae thức ăn giống Papilio Phủ nhà thảm cỏ tự nhiên phải trồng thêm cỏ Việc phối loại cỏ tùy theo chuyên môn trồng vườn Xen kẽ thảm cỏ luống rau (đặc biệt họ rau cải) rau, hoa khác (hoa hồng, hoa thược dược, hoa bướm, hoa violet, hoa cúc, hoa mào gà…) Ở phần đất cần có cải tạo tạo cảnh quan giống với thiên nhiên: tạo cảnh núi đồi giả, suối nước, ao chuôm giả số cảnh nhân tạo cần thiết khác… Cần có bể nước hình dày (hay bán nguyệt trịn) trang trí có đài phun nước loại đá cảnh, cảnh “hòn non bộ”: bể có độ sâu sấp xỉ 0,6 – 1,0 m với diện tích sấp xỉ 15-20m2 để tạo khơng khí có nước thường xun Ngồi nhà lưới xây bể xây gạch rào kín lưới sắt để ni số lồi bị sát ếch nhái có giá trị kinh tế mà thức ăn chúng côn trùng ni nhà lồng phịng thí nghiệm bổ sung Phương án 2: Thiết lập “nhà nuôi tự nhiên” khu vực Suối Bò (thuộc xã Diễn Lãm, huyện Qùy Châu) Theo kết nghiên cứu, khu vực suối Bị nơi có tính đa dạng sinh học cao điều tra 293 loài với số đa dạng sinh học (104,78), cao khu vực điều tra Đây nơi bắt gặp nhiều lồi trùng q có tên sách đỏ lồi đề xuất nhân ni: Kặp kìm lớn Dorcus grandis Didier, Bướm khế Attacus atlas Linnaeus; Bướm rừng đuôi trái đào (Zeuxidia masoni Moore); Bướm phượng cánh chim chấm rời Troides helena cerberus C&R Felder; Bướm phượng đốm kem Papilio noblei noblei Niceville; Bướm phượng cánh đuôi nheo Leptocircu curius Fabricius; Họ Bướm rừng 110 Amathusiidae; Giống Polyura; Bướm trắng lớn chót cam đỏ Hebomoia glaucippe Linnaeus Khu vực có thành phần thực vật phong phú với nhiểu trạng thái rừng khác nhau: rừng thứ sinh nghèo, giàu, trung bình, rừng hỗn giao gỗ, tre nứa, rừng giang nứa loài, rừng phục hồi trạng thái IIa,… Khu vực có nhiều lồi thức ăn loài bướm đề xuất nhân nuôi: họ đậu (Fabaceae), chi muồng (Cassia), họ na (Annonaceae), họ Cam (Rutaceae)…Tuy nhiên trữ lượng lồi khơng cịn nhiều bị suy giảm mạnh việc chuyển đổi cấu trồng Việc để thiết lập “nhà nuôi tự nhiên” phải bổ sung loài thức ăn: họ Na Annonaceae, họ Cam Rutaceae…trên khu vực đất trống, đất bỏ hoang, chưa khai thác sử dụng Sau tiến hành thu thập sâu non, nhộng loài cần bảo tồn tập trung khu vực Việc trồng có hoa, có mật, bổ sung vũng nước ven rừng, đường mòn việc quan trọng để thu hút chúng Song song với đó, cần tiến hành tuyên truyền, vận động nhân dân chung tay bảo vệ loài này, trước tiên bảo vệ tốt thức ăn chúng Vì lồi côn trùng đẹp, quý hiếm, tượng trưng khung cảnh bình làng quê miền núi Việt Nam 111 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian nghiên cứu, định loại thống kê 558 lồi điều tra định tên 419 loài Bộ Cánh phấn thống kê định tên 190 loài chiếm 34,05%, Cánh cứng có 182 (chiếm 32,62%) Bộ Cánh nửa cứng có 68 lồi (12,19%), Cánh màng 41 loài (7,35%); Cánh thẳng 19 loài (3,41%); Chuồn chuồn 17 loài (3,05%); Cánh 16 loài (2,87%); Bọ ngựa loài (0,9%); Các bộ: Gián, Bọ que, Cánh lưới: loài (0,54%) Hai cánh có lồi (1,25%) Bộ Mecoptera điều tra loài (0,18%) Tất loài điều tra thống kê loài cho KBTTN Pù Huống Điều tra xác định loài trùng có tên Sách Đỏ Việt Nam năm 2000 Sách Đỏ Việt Nam năm 2007, có lồi có tên phụ lục IIB Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ Ở khu vực nghiên cứu khác KBTTN Pù Huống có số lượng lồi phân bố khác nhau: Khu vực suối Bị có số đa dạng d lớn (d=104,78), khu vực suối Nậm Cô d=85,32, suối Bản Tang d=80,35, suối Huổi Nây d= 75,80, Khu vực Khe Khài d=60,89 Sinh cảnh rừng thứ sinh ven suối có số đa dạng lớn (d=117,27), tiếp đến rừng thứ sinh xa suối (d=112,72) Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa có d=83.50; khu dân cư, trồng nông nghiệp rừng tre nứa lồi có số đa dạng thấp (d=70,23 d=66,13) Khu hệ côn trùng rừng thứ sinh xa suối sinh cảnh rừng thứ sinh ven suối có mối quan hệ gẫn gũi với hệ số tương quan R nhỏ (-0.78) Rừng tre nứa loài rừng hỗn giao gỗ - tre nứa có R = -0.42 Rừng thứ sinh xa suối - khu dân cư, trồng nơng nghiệp thấp có R = 0.08 Các cặp sinh cảnh: rừng thứ sinh – rừng hỗn giao gỗ; tre nứa - rừng thứ sinh ven suối – Khu dân cư, trồng nơng nghiệp có hệ số tương quan tương đối thấp với R=0.3 R=0.28 Các cặp sinh cảnh: Rừng thứ sinh ven suối - rừng tre nứa loài; Rừng thứ sinh – rừng tre nứa loài; Khu dân cư, trồng nơng nghiệp – rừng tre nứa 112 lồi; rừng thứ sinh ven suối – rừng hỗn giao gỗ tre nứa; Khu dân cư trồng nông nghiệp – rừng hỗn giao gỗ tre nứa có khu hệ trùng khác biệt rõ rệt với hệ số tương quan R=0,65; 0.60; 0.55; 0.44 Độ cao ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố côn trùng Tại khu vực suối Nậm Cô, đai cao 200 – 400m điều tra 206 loài, đai cao 400 – 600m: 128 loài, đai cao 600 – 800m: 40 loài Sự biến đổi khác họ Các dạng sinh thái khác khu hệ côn trùng KBTTN Pù Huống: Côn trùng ăn thực vật chiếm chủ yếu với 483 lồi; trùng ký sinh có 19 lồi; trùng ăn thịt có 97 lồi; trùng phân hủy có 30 lồi ĐDSH trùng KBTTN Pù Huống có nhiều ý nghĩa tiềm lớn kính tế, thực phẩm, dược liệu, thẩm mỹ, người dân sử dụng làm: thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thuốc chữa bệnh, Trữ lượng côn trùng KBTTN Pù Huống không cao Những lồi có trữ lượng thấp nhiều (282 lồi) chiếm 60% Cơn trùng có trữ lượng trung bình có 151 lồi (chiếm 32%) Cơn trùng có trữ lượng cao có 37 lồi (chiếm 8%) Các yếu tố điều kiện tự nhiên (nhiệt độ, độ ẩm, gió, mưa ) kinh tế xã hội (chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đốt rừng làm nương rẫy, hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, khai thác sử dụng q mức khơng có kỹ thuật tài ngun trùng lâm sản khác ) gây biến đổi sâu sắc khu hệ côn trùng, nhiều yếu tố cịn mang tính hủy diệt cao: đốt ong lấy mật, bắt giết làm trò tiêu khiển tồn KBTTN Pù Huống Quy hoạch sử dụng đất hợp lý; nâng cao đời sống vật chất nhận thức người dân địa; hoàn thiện hệ thống pháp lý; khai thác sử dụng tài nguyên bền vững; nghiêm cấm hoạt động khai thác mang tính hủy diệt, nhân ni, bảo tồn số lồi trùng quý hiếm, có giá trị biện pháp quan trọng góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên ĐDSH côn trùng KBTTN Pù Huống Tồn Do thời gian, nhân lực hạn chế nên tiến hành điều tra côn trùng khu vực KBTTN Pù Huống vào số thời điểm định năm Vì kết thu chưa phản ánh hết phong phú, đa dạng tài nguyên côn trùng nơi 113 Khuyến nghị Cần tiếp tục tiến hành điều tra, khảo sát côn trùng khu vực khác KBTTN Pù Huống: Khe Chun, Khe Cà Đom, Khe Ơng Chịm (xã Nga My, Tương Dương), Suối Khơ kre (xã Bình Chuẩn, Con Cng) để hồn thiện danh lục côn trùng khu vực Tiến hành điều tra khảo sát định kỳ, đánh giá ảnh hưởng, tác động đến tài nguyên ĐDSH côn trùng Nghiên cứu tìm hiểu giá trị, biện pháp kỹ thuật nhân ni số lồi trùng q làm sở cho việc bảo tồn, phát triển tài nguyên ĐDSH côn trùng Khu Bảo tồn ... ? ?Nghiên cứu tính ĐDSH trùng đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn KBTTN Pù Huống, Nghệ An” góp phần cung cấp thông tin cần thiết khu hệ côn trùng Khu bảo tồn, sơ sở khoa học quan trọng việc bảo tồn, ... nghĩa số đa dạng lớn Khu vực, sinh cảnh, đai cao có số đa dạng d lớn mức độ phong phú, đa dạng côn trùng cao ngược lại khu vực, sinh cảnh, đai cao có số d thấp chứng tỏ tính đa dạng sinh học trùng. .. thực thi pháp luật môi trường 1.3.4 Nghiên cứu giải pháp bảo tồn ĐDSH côn trùng Nhìn chung việc nghiên cứu giải pháp bảo tồn ĐDSH nước ta cịn ít, mang tính cục số địa phương, khu bảo tồn Lê Xuân