1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam đến năm 2020

124 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - TRẦN TRUNG TÍN PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT ÔTÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - TRẦN TRUNG TÍN PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT ÔTÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH LUẬN TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : Tiến sỹ Nguyễn Đình Luận Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 21 tháng 01 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng TS Lưu Thanh Tâm Chủ tịch TS Nguyễn Hải Quang Phản biện TS Nguyễn Văn Trãi Phản biện PGS TS Phan Đình Nguyên TS Lê Tấn Phước Ủy viên Ủy viên, thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận Văn TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆP TP.HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP.HCM, ngày………tháng……….năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ I Họ tên học viên: TRẦN TRUNG TÍN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 17/12/1976 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1241820100 Tên đề tài: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT ÔTÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 II Nhiệm vụ nội dung: - Nhiệm vụ:  Đề xuất giải pháp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ôtô Việt Nam định hướng đến năm 2020 - Nội dung:  Chương 1: Cơ sở lý luận công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ôtô  Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ôtô Việt Nam  Chương 3: Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ôtô Việt Nam đến năm 2020 III Ngày giao nhiệm vụ: IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V Cán hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Đình Luận CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) NGUYỄN ĐÌNH LUẬN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tôi xin cam đoan giúp đở cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2013 Học viên thực TRẦN TRUNG TÍN ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy giáo giảng dạy khoa Quản trị kinh doanh, người dìu dắt em truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn thầy Tiến Sỹ Nguyễn Đình Luận, người trực tiếp hướng dẫn em, đóng góp ý kiến q báu q trình em thực Luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cản ơn tất người gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2013 Học viên thực TRẦN TRUNG TÍN iii TĨM TẮT Cơng nghiệp phụ trợ phát triển giúp ngành sản xuất chủ động nguồn nguyên vật liệu đầu vào, chủ động lựa chọn nhà cung cấp, cắt giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành, tăng lực cạnh tranh Công nghiệp phụ trợ phát triển giúp doanh nghiệp lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với chuỗi giá trị gia tăng ngành phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Ngoài ra, phát triển cơng nghiệp phụ trợ cịn tạo hội thúc đẩy khối doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển mạnh mẽ, tạo nên mạng sản xuất kinh doanh đa dạng rộng khắp Đây tảng để phát triển công nghiệp tự chủ, đại Khơng cơng nghiệp phụ trợ cịn làm gia tăng lực cạnh tranh ngành quốc gia, bù đắp cho mạnh suy giảm Việt Nam giá nhân công rẻ Đây điểm mấu chốt để tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước vào nước ta Với lý đó, phát triển cơng nghiệp phụ trợ đặc biệt ngành sản xuất ô tô trở thành nhiệm vụ cấp bách để tái cấu trúc công nghiệp nước nhà phù hợp với điều kiện Có thể nói, yếu cơng nghiệp phụ trợ góp phần vào thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Một nguyên nhân khiến nhập siêu tăng phi mã yếu công nghiệp phụ trợ, dẫn đến việc phải nhập nhiều đầu vào cho sản xuất hàng xuất Càng đẩy mạnh xuất nhu cầu đầu vào cho sản xuất tăng mạnh Theo nhiều chuyên gia kinh tế, Nhà nước cần hỗ trợ mạnh mẽ, chiến lược có hiệu hơn, trước mắt thiết lập quan đầu mối, tạo chun nghiệp cơng nghiệp phụ trợ Có sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ Hồn thiện, ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm công nghiệp, xây dựng rào cản kỹ thuật cần thiết cho ngành, chủng loại sản phẩm… Để xây dựng sở khoa học cho việc ban hành sách này, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam đến năm 2020” mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn iv Nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1:Cơ sở ý luận công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ô tô Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuât ô tô Việt Nam Chương 3: Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam đến năm 2020 Các kết luận kiến nghị v ABSTRACT Supporting industrial development will help the manufacturing sector is actively raw materials input , be proactive supplier selection , cut production costs , reduce costs and increase competitiveness Supporting industrial development will help enterprises select appropriate strategies to develop value-added chain of the sector in national , regional and international In addition, the development of supporting industries also provide opportunities and promote small and medium enterprises flourished , create business network and wide variety This is a development platform for industry self modernization Besides supporting industries also increase the competitiveness of industries and countries, to compensate for the declining strength of Vietnam 's cheap labor This is one of the key points to attract foreign investment into the country For these reasons , development of supporting industries especially the automotive manufacturing industry become an urgent task to restructure the water industry in accordance with the new conditions We can say that the main weakness of supporting industries also contribute to the trade deficit of Vietnam One of the reasons that the deficit is skyrocketing weaknesses of ancillary industries , leading to what we still have to import a lot of inputs for export production The more boost exports , the demand for manufacturing inputs rising sharply According to many economists , the State needs strong support , strategies and more effective , first establish a lead agency , created the professional support industry There are policies to support small and medium enterprises engaged in the industrial sector support Completing promulgate technical standards for industrial products , building technical barriers needed for each sector and product category To build a scientific basis for the issuance of this policy , the research project " Support industry development industry Vietnam Automobile Manufacturers in 2020 " brought urgency both theory and practice vi The content of the thesis is includes three chapters : Chapter 1: Basis about supporting industrial industry carmaker Chapter 2: Current Development of ancillary industries industry Vietnam Automobile Manufacturers Chapter 3: A number of solutions to support industry development industry Vietnam Automobile Manufacturers in 2020 The conclusions and recommendations - Cụm động 2011 – 2015 2016 - 2020 - Nhóm cơng suất 50-60 kW 2.000 12.000 - Nhóm cơng suất 80-90 kW 30.000 35.000 - Nhóm cơng suất 100-110 kW 25.000 23.000 - Nhóm cơng suất 140-160 kW 15.000 11.000 - Nhóm cơng suất 170-190 kW 5.000 10.000 - Nhóm cơng suất 210-240 kW 1.000 5.000 - Nhóm cơng suất >250 kW 500 2.600 60 60 50 60 3.717 4.926 Sản lượng (chiếc/năm) Hàm lượng nội địa cho nhóm cơng suất 80-240 kW (%) Hàm lượng nội địa cho nhóm cơng suất 50-60 kW >250 kW (%) Giá trị sản phẩm (tỷ đồng) - - Hộp số cầu xe, moay bánh xe, đăng 2011 - 2015 2016 – 2020 Tổng số (bộ) 133.900 88.600 Hàm lượng nội địa (%) 65 75 Giá trị sản phẩm (tỷ đồng) 3.520 5.393 Hệ thống lái cầu trước Đến 2010 2011 - 2015 2016 – 2020 Tổng số (bộ) 63.000 109.500 109.500 Hàm lượng nội địa (%) 60 60 65 Giá trị sản phẩm (tỷ đồng) 401 1.471 2.172 Các vật liệu cần thiết phục vụ cho ngành chế tạo linh kiện phụ tùng cho ngành chế tạo ô tô Vật liệu 2011-2015 2016-2020 Nhu cầu (tấn/năm) 488.500 687.400 Khả đáp ứng (%) 79,8 81,4 Sản lượng (tấn/năm) 389.600 559.300 Thép gang Nhựa dẻo hoá học Nhu cầu (tấn/năm) 28.300 45.100 Khả đáp ứng (%) 40 52,4 Sản lượng (tấn/năm) 11.300 23.600 Nhu cầu (tấn/năm) 13.100 24.400 Khả đáp ứng (%) 84,7 106,7 Sản lượng (tấn/năm) 11.100 26.000 Nhu cầu (tấn/năm) 7.500 13.700 Khả đáp ứng (%) 18,2 16,8 Sản lượng (tấn/năm) 1.400 2.300 Nhu cầu (tấn/năm) 15.000 24.200 Khả đáp ứng (%) 61,8 54,2 Sản lượng (tấn/năm) 6.300 13.100 Kính hỗn hợp vơ Sợi gỗ chất dính kết Kim loại nhẹ Vải Nhu cầu (tấn/năm) 3.500 6.500 Khả đáp ứng (%) 86 116,4 Sản lượng (tấn/năm) 3.000 7.600 Nhu cầu (tấn/năm) 63.100 9.600 Khả đáp ứng (%) 107,4 131,1 Sản lượng (tấn/năm) 67.800 118.700 Nhu cầu (tấn/năm) 29.300 50.800 Khả đáp ứng (%) 43,2 46,4 Sản lượng (tấn/năm) 12.700 23.600 Tổng giá trị sản phẩm (tỷ đồng) 23.115 35.523 Cao su Vật liệu khác Thông tin cần có Cơ sở liệu cơng nghiệp phụ trợ Các tiêu chí lựa chọn Các mục tiêu cần có CSDL CNPT - Chính sách cơng ty nhà cung cấp Giới thiệu Thái độ TGĐ Chất lượng Trang thiết bị sản xuất hàng hẹn - Danh mục máy móc Chứng chất lượng - Tên nhà sản xuất - Mức độ xác tính Khách hàng Quy mơ sản xuất - Kinh nghiệm giao Độ xác chế tạo Chi phí Giao hàng hạn - Các kỹ đặc biệt Doanh số bán hàng năm Tổng vốn theo milimét - ISO 9000 - ISO 14000 Số lao động Nguồn: Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VDF) Qui mô lắp ráp cho miền Đến 2015 Đến 2020 Khu vực Số nhà máy Lượng xe Giá trị CNPT (tỷ đồng) Số nhà máy Lượng xe Giá trị CNPT (tỷ đồng) Miền Bắc 50.000 1.182 65.000 Miền Trung 15.000 354 28.000 Miền Nam 45.000 1.064 55.000 3.620 Nguồn: Tổng hợp từ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành CNPT đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Các nhà máy sản xuất chun mơn hố Đến 2015 Khu vực Số Sản lượng Giá trị sản Số Sản lượng Giá trị sản NM (cái/năm) phẩm (tỷ đồng) NM (cái/năm) phẩm (tỷ đồng) Động diêzel 2x20.000 3.200 2x25.000 4.000 Truyền lực, cầu 2x20.000 3.000 2x30.000 4.500 Khung 1x20.000 2.400 3x20.000 3.600 Động diêzel 0 20.000 1.600 Truyền lực, cầu 1x20.000 1.600 30.000 1.600 Khung 1x20.000 1.200 2x15.000 1.800 Động diêzel 2x20.000 3.200 2x25.000 4.000 Truyền lực, cầu 2x20.000 3.000 2x30.000 4.500 Khung 2x20.000 2.400 2x20.000 3.600 Chuyên môn Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Đến 2020 Nguồn: Tổng hợp từ Quy hoạch phát triển ngành CNPT đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Một số chương trình đào tạo cơng nghiệp thành cơng Việt Nam Thời gian Địa điểm hoạt động Đối tác Ngân sách nước Số lượng học sinh - Các khoá học sinh viên ngồi Trường cao đẳng Kỹ 1905 HCMC Khơng Tự cấp thuật Cao Thắng 7.500 năm 2006 (và 30 môn học công nghiệp với 7.000 học ngắn hạn) định hướng nghề nghiệp rõ ràng lớp thực hành Trung tâm Việt-Đức 1993-2000 HCMC Đức mil USD 400/năm Chương trình tiêu chuẩn hố trường giáo dục Kỹ để đào tạo giáo viên lĩnh thuật Hồ Chí Minh vực điện-điện tử khí với trang thiết bị đại Trung tâm đào tạo kỹ 1997-2005 thuật Việt Singapore Nam – Bình Dương Singapore triệu USD 500 (năm 2002) Điện-điện tử, khí, điện tử, khoá học theo đơn đặt hàng, hợp tác chặt chẽ với VSIP Trung tâm kỹ thuật 2000-2005 Hà Nội Nhật Bản Việt Nam - Nhật Bản triệu 720/năm (và 1.300 Gia cơng khí, kim loại, điều USD thuộc khoá học khiển điện, sử dụng thiết bị ngắn hạn đại giáo dục thái độ làm trường đại học Hà Nội năm) Trung tâm hợp tác Việt 2000-2010 Hà Nội, Nam - Nhật Bản TP.HCM Nhật Bản - 2.000 năm việc tốt Quản trị chiến lược kinh doanh, quản lý sản xuất … dành cho nhà quản lý cấp cao trung Nguồn: Phạm Trương Hoàng Ngô Đức Anh (2008) Ghi chú: Quy mô ngân sách gồm vốn đối ứng đối tác Việt Nam Đơn vị tiền tệ gốc chuyển đổi sang USD theo tỉ giá hà FDI ngành ôtô: Việt Nam dần sức hấp dẫn Làn sóng tập đồn ơtơ giới liên tiếp đổ vốn vào Thái Lan cho thấy thị trường ôtô Việt Nam dần sức hấp dẫn Trong buổi mắt báo giới hồi tháng 1, tân Tổng Giám đốc Ford Việt Nam, ông Laurent Charpentier, có nói: “Điều quan trọng bạn đứng đâu mà bạn bước nào”, nhận xét ngành ôtô Việt Nam Câu nói hiểu cách đơn giản là, dù thị trường ôtô Việt Nam tiềm năng, phát triển không cách tiếp tục giẫm chân chỗ Điều góp phần lý giải cho việc tập đồn ơtơ giới liên tục đổ vốn lớn vào Thái Lan, thay Việt Nam năm qua Nước chảy chổ trủng “Thị trường ôtô Thái Lan chỗ trũng đón nguồn vốn đầu tư lớn, bất ổn trị”, ơng Kwanchai Paphatphong, nhà đầu tư Thái TP.HCM, cho biết Ngày 9.12.2010, Mitsubishi (Nhật) công bố khoản đầu tư 532 triệu USD cho nhà máy thứ Thái Lan chuyên sản xuất ôtô chạy điện mang nhãn hiệu i-MiEV, sản lượng dự kiến 150.000 chiếc/năm Trước đó, vào tháng 3, nhà sản xuất ôtô khác Nhật Nissan tung thị trường sản phẩm xe sinh thái Nissan March với vốn đầu tư 168 triệu USD, hướng tới sản lượng 200.000 vào năm Chưa hết, Thái Lan cịn đón thêm khoản đầu tư 800 triệu USD từ Ford (Mỹ) Ford muốn nâng cấp nhà máy ôtô chuyên sản xuất dòng xe bán tải Ford Ranger xây thêm nhà máy, phục vụ cho việc sản xuất xe dòng sedan Ford Focus hệ từ năm 2012 General Motors (Mỹ) thông báo kế hoạch đầu tư 12 triệu USD cho hệ thống thiết bị phụ trợ ôtô sở lắp ráp tỉnh Rayong, miền Đông Thái Lan Tuần qua, tờ The Nation (Thái Lan) trích dẫn phát biểu ơng Frederico Gil Sander, chuyên gia kinh tế Ngân hàng Thế giới Bangkok, cho rằng: “Thái Lan 10 nước sản xuất ôtô hàng đầu giới vào năm 2016” Tại Việt Nam, số 18 thành viên Hiệp hội Nhà Sản xuất Ơtơ Việt Nam, có 12 đơn vị liên doanh doanh nghiệp nước với hãng Ford, Honda, Mercedes-Benz, Suzuki, Mitsubishi, Toyota, tổng vốn đầu tư 600 triệu USD Mặc dù nguồn vốn trực tiếp nước (FDI) đổ vào ngành công nghiệp ôtô từ năm 1990 tính đến nay, hầu hết dự án đầu tư dừng lại mức lắp ráp sản phẩm phục vụ tiêu dùng nội địa Chưa có nhà sản xuất ơtơ nước ngồi tỏ ý muốn đầu tư sâu vào ngành ôtô Phải thừa nhận rằng, Thái Lan có hệ thống sở hạ tầng đáp ứng tốt cho sản xuất cơng nghiệp Ơng Charpentier, Ford Việt Nam, cho biết nhân cơng Thái Lan có tay nghề cao, hệ thống sản xuất công nghiệp phụ trợ mạnh, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu hãng lớn Và quan trọng hơn, sách khuyến khích đầu tư hướng xuất Chính phủ Thái Lan rõ ràng quán Theo Hiệp hội Công nghiệp Ơtơ Thái Lan, sản lượng ơtơ xuất Thái Lan vượt 900.000 năm 2010, đạt 12,5 tỉ USD Trong đó, doanh nghiệp liên doanh Việt Nam chưa xuất cịn vướng khung pháp lý, sở hạ tầng hạn chế, cơng nghiệp phụ trợ cịn non “Công nghiệp ôtô Thái Lan thật vượt xa Việt Nam”, nhà đầu tư Nhật (không muốn nêu tên) cho biết Công nghiệp phụ trợ, đến bao giờ? Mặc dù chủ trương phát triển công nghiệp phụ trợ có từ 10 năm qua, mục tiêu nội địa hóa 30-40% linh kiện 12 liên doanh thuộc Hiệp hội Nhà Sản xuất Ôtô Việt Nam chưa thực Sự yếu ngành công nghiệp phụ trợ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp lắp ráp Một xe thường cần từ 20.000-30.000 chi tiết với hàng ngàn linh kiện, số doanh nghiệp nước sản xuất linh kiện q ít, làm số loại săm, lốp, dây điện Vì vậy, hầu hết doanh nghiệp lắp ráp phụ thuộc vào linh kiện nhập Ví dụ, năm 2002, Công ty Liên doanh Toyota Việt Nam nhập lượng linh kiện trị giá 150 triệu USD năm 2005 tăng lên 460 triệu USD Trong đó, tổng giá trị linh kiện sản xuất nước vỏn vẹn 2,3 triệu USD Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng thị trường ơtơ Việt Nam cịn khiêm tốn với tỉ lệ xe/1.000 dân Do đó, việc đầu tư sản xuất linh kiện nhiệm vụ khó khăn thành viên liên doanh thuộc Hiệp hội Ơng Udo Loersch, Tổng Giám đốc Cơng ty Mercedes-Benz Việt Nam, khẳng định, liên doanh khó hạ giá bán giá thành sản xuất cao dùng nhiều phụ tùng, linh kiện nhập Muốn hạ giá, cách cắt giảm chi phí sản xuất, bớt lượng linh kiện nhập “Ví dụ, doanh nghiệp cần nhập lượng linh kiện trị giá 20.000 USD, giả sử phải trả chi phí 10.000 USD cho sản xuất, cung ứng, tài cộng với mua linh kiện nội địa trả 27.000 USD loại thuế xe bán phải có giá từ 57.000 USD/chiếc trở lên”, ông Loersch cho biết Tại Triển lãm Ngành công nghiệp Phụ trợ lần diễn TP.HCM vào tháng 10.2010, nhu cầu tìm kiếm đối tác cung ứng linh kiện ơtơ từ thành viên Hiệp hội Nhà sản xuất Ơtơ Việt Nam khơng nhỏ Đại diện Phịng Nội địa hóa Cơng ty Liên doanh Toyota Việt Nam, cho biết năm, doanh nghiệp xuất xưởng khoảng 3.000 xe đa phần linh kiện nhập Toyota tìm kiếm doanh nghiệp nội địa cung cấp linh kiện để chuẩn bị cho năm 2018, Việt Nam mở cửa hồn tồn thị trường ơtơ theo cam kết thực Hiệp định Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) “Tôi cho liên doanh thuộc Hiệp hội hướng đến thời điểm để hoạch định chiến lược đầu tư lớn lâu dài Tuy nhiên, đến năm có nghĩa chờ đợi, Thái Lan lại tiếp tục vượt xa Việt Nam đua này”, ông Nguyễn Đăng Thảo, Giám đốc Kinh doanh Tiếp thị Cơng ty Euro Auto, nhận xét Nhìn vấn đề theo cách lạc quan hơn, ông Charpentier, Ford Việt Nam, nhận định: “Tương lai ngành công nghiệp phụ trợ cịn phía trước Điều quan trọng Việt Nam tìm đường đắn để phát triển, không áp dụng nguyên si cách thức nước khác Phải thay đổi để thích ứng với thị trường nước kiên định với chiến lược đề ra” Nguồn http://www.vietmachine.com/cong-nghiep-viet-nam/oto-xemay/115-fdinganh-o-to-viet-nam-dang-mat-dan-suc-hap-dan.html Doanh nghiệp Nhật muốn rời Thái Lan, Trung Quốc sang Việt Nam Nếu chịu đầu tư cho ngành công nghiệp phụ trợ nhiều nữa, dòng vốn đầu tư từ Nhật vào Việt Nam cịn tăng cao thị trường Trung Quốc, Thái Lan hấp dẫn, theo ông Hirotaka Yasuzumi, Giám đốc điều hành JETRO Ông Hirotaka Yasuzumi, Giám đốc điều hành văn phòng Tổ chức Xúc tiến Ngoại thương Nhật (JETRO) TP HCM có trao đổi nhanh với VnExpress.net hội thách thức cho ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam - Ơng đánh khả thu hút dòng vốn đầu tư từ Nhật doanh nghiệp Việt Nam? - Hiện doanh nghiệp Nhật có xu hướng chuyển sản xuất nguồn cung cấp vật liệu từ Trung Quốc sang Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam điểm đến thu hút doanh nghiệp Nhật giá nhân công Thái Lan tăng đột biến khả đảm bảo nguồn nhân lực vùng phụ cận Bangkok trở nên khó khăn Năm 2012, tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) cấp phép vào Việt Nam 7,8 tỷ USD, đầu tư từ cơng ty Nhật chiếm 51% Ngoài ra, Nhật nhà đầu tư lớn tháng đầu năm với gần 3,7 tỷ USD vốn cam kết dự án tăng thêm, chiếm 43% tổng vốn đầu tư FDI Một thách thức doanh nghiệp Nhật đầu tư vào Việt Nam tình trạng thiếu hụt ngành cơng nghiệp phụ trợ Khi phía Nhật chưa thấy khả phát triển ngành khó có chuyện dịng vốn từ Nhật đổ mạnh vào Việt Nam - Vậy theo ông, đâu điểm yếu ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam? - Nguồn nhân lực chưa đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, dù người lao động tốt nghiệp từ trường đại học hay cao đẳng dạy nghề Ngành công nghiệp phụ trợ phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ đảm trách, lại thiếu tiền để hoạt động khó khăn việc vay vốn từ ngân hàng Theo khảo sát JETRO năm 2012, tỷ lệ cung cấp nội địa hóa cho công ty Nhật Việt Nam thấp, chưa đến 28% so với 61% Trung Quốc 53% Thái Lan Trải qua 10 năm, thông qua nhiều hoạt động trao đổi thương mại, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa có thành việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa - Doanh nghiệp Việt nên khắc phục sao? - Doanh nghiệp làm sản phẩm nên quản lý chất lượng tốt, thời gian giao hàng cần tiến độ phải quan tâm đến khâu kiểm sốt chi phí giao hàng Tơi lấy ví dụ, linh kiện, phụ tùng giống chân núi sản phẩm cuối đỉnh núi Do đó, để làm thành phẩm, doanh nghiệp Nhật kiểm tra chặt chẽ khâu đầu vào mấu chốt quan trọng để có thành phẩm chất lượng cao hồn hảo Hiện nay, số doanh nghiệp có chương trình đưa người lao động Việt sang Nhật đào tạo Kết quả, có số doanh nghiệp Việt thành cơng lĩnh vực phụ tùng Theo tôi, nên nhân rộng mơ hình thành cơng cơng ty tạo nhiều công ty vừa nhỏ chuyên công nghiệp phụ trợ Nếu doanh nghiệp Việt Nam có tảng vững cơng nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp Nhật dễ vào để phát triển thị trường - Doanh nghiệp Nhật mong muốn công ty Việt Nam tham gia nhiều vào khu vực ngành cơng nghiệp phụ trợ? - Có lĩnh vực quan trọng ngành công nghiệp phụ trợ gồm: chế tạo khuôn mẫu; ép nhựa dập; linh kiện điện điện tử; phụ tùng liên quan đến máy móc gồm xe bánh bánh; gia công kim loại, xử lý nhiệt xử lý bề mặt Việt Nam phát triển thị trường xe nên ngành sản xuất công nghiệp phụ trợ phụ tùng xe nên quan tâm - Ông đánh giá tương lai ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam? - Tôi nghĩ khơng nhìn riêng ngành cơng nghiệp phụ trợ mà phải thấy tranh tổng thể Ví dụ, thị trường xe Việt Nam bị áp nhiều loại thuế nên giá bán cao dường không muốn mua Chỉ sức mua xe khởi sắc, lúc ngành cơng nghiệp phụ trợ phát triển để đáp ứng nhu cầu gia tăng Theo khảo sát JETRO năm 2012, cấp quản lý, lương Trung Quốc 19.761 USD người năm, Thái Lan 27.204 USD Việt Nam 12.245 USD Mức lương công nhân Trung Quốc trung bình 6.734 USD người năm; Thái Lan 6.704 USD Việt Nam 2.602 USD Nguồn : http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quan-diem/doanh-nghiep-nhatmuon-roi-thai-lan-trung-quoc-sang-viet-nam-2770052.html ... luận công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ô tô Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam 3 Chương 3: Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành. .. luận công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ô tô Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuât ô tô Việt Nam Chương 3: Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành. .. 2: Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ? ?tô Việt Nam  Chương 3: Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ? ?tô Việt Nam đến năm 2020 III Ngày giao

Ngày đăng: 22/06/2021, 05:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w