1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

G AL5 T 23 chieu TUAN DLAK

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

IV / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học , khen những HS lập chương trình hoạt động tốt.. -Về nhà hoàn thiện chương trình hoạt động của mình viết vào vở.[r]

(1)Tuần 23- chiều Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013 45 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG - KNS I / Mục tiêu: hs biết lập chương trình hoạt động - Rèn kĩ trình bày gãy gọn, cảm xúc - GDKNS: Hợp tác theo nhóm hoàn thành chương trình hoạt động,thể tự tin, đảm nhận trách nhiệm - Giáo dục HS tự tin, ham học văn II / Chuẩn bị: GV : Bảng phụ : -Viết mẫu cấu tạo phần chương trình hoạt động -3 tờ giấy khổ to để HS lập chương trình hoạt độn HS : Những ghi chép HS đã có thực hoạt động tập thể III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS I.Ổn định: KT đồ dùng học tập HS I / Kiểm tra bài cũ :Gọi2 HSK nêu -2 HS nêu - HS nêu tác dụng việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo chương trình hoạt động -Cả lớp nhận xét -GV cùng lớp nhận xét II / Bài : / Giới thiệu bài : -HS lắng nghe / Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: a / Tìm hiểu yêu cầu đề bài : -GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK -GV cho lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình +GV lưu ý HS : Khi lập chương trình hoạt động em cần tưởng tượng mình là chi đội trưởng liên đội phó liên đội + Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia -1HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK , lớp đọc thầm -Cả lớp đọc thầm đề bài , chọn đề -HS làm việc theo nhóm -3 HS chọn làm vào giấy khổ to -HS theo dõi bảng phụ -HS đọc bài làm mình -HS tự sửa chữa bài mình -1 HS đọc lại -Cho HS nêu hoạt động mình chọn b / HS lập chương trình hoạt động : -GV cho HS làm bài theo nhóm cùng chương trình hoạt động GV phát giấy cho nhóm HS lập chương trình hoạt động khác nhau.(GDKNS) -Cho HS trình bày kết (GDKNS) -GV nhận xét và giữ lại trên bảng chương trình hoạt động viết tốt cho lớp bổ sung hoàn chỉnh.(GDKNS) - Cho HS tự sửa chữa lại chương trình hoạt động mình 1HS đọc lại chương trình hoạt động sau sửa chữa HS lắng nghe IV / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học , khen HS lập chương trình hoạt động tốt -Về nhà hoàn thiện chương trình hoạt động mình viết vào Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP (2) I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách tính DT xq và DT hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: - HS trình bày 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật Hoạt động : Ôn cách tính DTxq, DTtp và hình lập phương Cho HS nêu cách tính -* Sxq = chu vi đáy x chiều cao + DTxq hình hộp CN, hình lập phương * Stp = Sxq + S2 đáy + DTtp hình hộp CN, hình lập phương Hình lập phương : Sxq = S1mặt x - Cho HS lên bảng viết công thức Stp = S1mặt x Hoạt động : Thực hành - HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập, chữa bài - HS làm bài tập - GV chấm số bài và nhận xét - HS lên chữa bài Bài tập 1: Chồng gạch này có bao nhiêu viên gạch? Đáp án: Khoanh vào C A viên B viên C 10 viên D 12 viên Bài tập2: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 2400cm2 Tính diện tích tam giác MCD? A B 15cm M 25cm Lời giải: Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là: 25 + 15 = 40 (cm) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích tam giác MCD là: 25 x 60 : = 7500 (cm2) Đáp số: 7500cm2 Lời giải: Diện tích xung quanh cái thùng là: (1,6 + 1,2) x x 0,9 = 5,04 (m2) Diện tích hai mặt đáy là: 1,6 x 1,2 x = 3,84 (m2) Diện tích toàn phần cái thùng là: 5,04 + 3,84 = 8,88 (m2) Số tiền mua gỗ hết là: 1005000 : x 8,88 = 4462200 (đồng) Đáp số: 4462200 đồng D C Bài tập3: (HSKG) Người ta đóng thùng gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,6m, chiều rộng 1,2m, chiều cao 0,9m a) Tính diện tích gỗ để đóng thùng đó? b) Tính tiền mua gỗ, biết m2 có giá 1005000 đồng Củng cố dặn dò - HS chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học Chiều thứ sáu (3) Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH, THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu - HS nắm vững các đơn vị đo thể tích; mối quan hệ chúng - Tính thạo thể tích hình hộp chữ nhật - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: - HS trình bày 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Hoạt động : *Ôn bảng đơn vị đo thể tích - Km3, hm3, dam3, m3, dm3, cm3, mm3 - HS nêu tên, mqh đơn vị đo thể tích - Mối quan hệ đơn vị đo thể tích kề kề kém 1000 lần *Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - HS nêu - Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp V=axbxc chữ nhật, ghi công thức tính - HS đọc kĩ đề bài Hoạt động : Thực hành - HS làm bài tập - Gọi HS làm bài, lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Điền dấu > , < = vào chỗ chấm Lời giải : 3 a) m 142 dm 3,142 m a) m3 142 dm3 = 3,142 m3 3 b) m 2789cm 802789cm b) m3 2789cm3 > 802789cm3 Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ …… Lời giải: a) 21 m3 5dm3 = m3 a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3 3 b) 2,87 m = …… m dm b) 2,87 m3 = m3 870dm3 c) 17,3m3 = …… dm3 … cm3 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 d) 82345 cm3 = ……dm3 ……cm3 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3 Bài tập3: Lời giải: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều Đổi: 1,8m = 18dm dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều Thể tích hình hộp chữ nhật đó là: cao 1,8m 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm3) Bài tập4: (HSKG) Đáp số: 1989 dm3 Một bể nước có chiều dài 2m, chiều rộng Lời giải: 1,6m; chiều cao 1,2m Hỏi bể có thể chứa Thể tích bể nước đó là: bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = lít) x 1,6 x 1,2 = 3,84 (m3) = 3840dm3 Củng cố dặn dò Bể đó có thể chứa số lít nước là: - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị 3840 x = 3840 (lít nước) bài sau Đáp số: 3840 lít nước - HS chuẩn bị bài sau Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (4) I Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức nối các vế câu ghép quan hệ từ - Rèn cho học sinh kĩ làm bài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả - HS trình bày người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập, chữa bài - HS làm bài tập - GV chấm số bài và nhận xét - HS lên chữa bài Bài tập : Học sinh làm bài vào Ví dụ: a/ Đặt câu đó có cặp quan hệ từ a) Không bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa không những… mà còn… còn giỏi tiếng Việt b/ Đặt câu đó có cặp quan hệ từ b) Chẳng Dũng thích đá bóng mà Dũng chẳng những… mà còn… còn thích bơi lội Bài tập 2: Phân tích cấu tạo câu ghép Bài làm: quan hệ tăng tiến các ví dụ sau : a) Chủ ngữ vế : Bạn Lan ; a/ Bạn Lan không học giỏi tiếng Việt mà Vị ngữ vế : học giỏi tiếng Việt bạn còn học giỏi toán - Chủ ngữ vế : bạn ; b/ Chẳng cây tre dùng làm đồ Vị ngữ vế : giỏi toán dùng mà cây tre còn tượng trưng cho b) Chủ ngữ vế : Cây tre ; phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Vị ngữ vế : dùng làm đồ dùng - Chủ ngữ vế : cây tre; Vị ngữ vế : tượng trưng cho phẩm Bài tập 3: Viết đoạn văn, đó có chất tốt đẹp người Việt Nam câu em đã đặt bài tập Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là học sinh - HS viết và sau đó trình bày ngoan, gương mẫu Bạn lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi Bạn học giỏi Không bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài - HS lắng nghe và thực sau (5)

Ngày đăng: 22/06/2021, 05:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w