Với học sinh lớp 1, lần đầu tiên được làm quen với cách giải loại toán này nên các em rất lúng túng.Có thể dùng một trong các cách sau: Cách 1:Dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ bớt từ [r]
(1)Ngày họp: 26/1/2012 NỘI DUNG HỌP TỔ TUẦN 21 – 22 Tổ : – Năm học 2012 - 2013 A) Đánh giá hoạt động tuần 19 + 20 : I/ Tư tưởng chính trị đạo dức tác phong: o Giáo viên khối tự giác việc chấp hành các chủ trương, chính sách Đảng, pháp luật nhà nước và các qui định, qui chế chuyên môn ngành Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành phân công vì lợi ích chung Phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, giản dị o Giáo viên trung thực học tập , giảng dạy, giáo dục Thực tốt văn hóa ứng xử nhà trường o Đã giáo dục cho HS nắm vững chủ điểm tháng “Ngày tết quê em” Ý nghĩa 3/2 thành lập Đảng CS Việt Nam o Đảm bảo sĩ số trước và sau tết o Giáo dục HS ý thức chấp hành tốt nội quy , 10 điều văn minh giao tiếp HS Biết chào hỏi , tạm biệt là ngày tết o Biết đối xử tôt với bạn bè, đoàn kết giúp đỡ , thương yêu các bạn lớp Bước đầu biết thực việc chào hỏi lễ phép ,xưng hô lịch với bạn bè o Thực tốt nghị định dịp tết là ATGT Tồn : HS còn học muộn nên chào cờ đôi còn chưa trật tự và chạy lung tung, HS còn khóc đến lớp II/ Công tác chuyên môn: Giáo viên : o Tích cực đổi phương pháp dạy học, tích hợp giáo dục lồng ghép môi trường biển và hải đảo vào các môn học cách hợp lí và hiệu o Thực đúng chương trình tuần 19 + 20 , có giáo án đầy đủ o Đã chú trọng giáo dục kĩ sống cho các em qua các bài dạy cụ thể o Lên kế hoạch và sử dụng tốt đồ dùng học tập o Đã tích cực rèn học sinh giữ sach, viết chữ đẹp Đã tiến hành rèn HS viết chữ nhỏ để tiến hành cho HS viết bài vào o Đã tích cực tham gia học bồi dưỡng thường xuyên và làm bài thực hành, o Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu tiết dạy Học Sinh : o Học sinh học chuyên cần tích cực học tập ,tham gia tốt các phong trào mũi nhọn Nhất là phong trào bông hoa ñieåm 10 o Tích cực thực tốt nề nếp , là nề nếp truy bài Nề nếp phát biểu xây dựng bài o Thực tốt phương châm “ Vào lớp thuộc bài , lớp hiểu bài.” o Đã giữ vững nề nếp học tập là trước và sau tết , HS có ý thức học tập tốt , học nghiêm túc o Có ý thức tự học , tự rèn , tự học nhà o Tích cực rèn chữ viết cỡ nhỏ để viết bài vào , có ý thức giữ gìn sách đẹp o Đã tăng cường đăng kí các tiết học tốt Tồn : GV đôi chưa đầu tư vào giáo án Học sinh:Một số em chưa thuộc bài cũ, đọc viết còn chậm Một vài em chữ viết và trình bày chưa đep.còn bẩn , gạch chưa ,chưa giữ và đồ dùng học tập mình Nề nếp xây dựng bài số em chưa tốt, các em trả lời chưa tròn câu III/ Coâng taùc khaùc : o Qua các môn học GV đã Giáo dục cho HS kĩ sống nên HS đã biết ứng xử tương đối tốt tình , biết ăn , uống , Biết phòng tránh các bệnh thông thường o Đảm bảo tiếng hát buổi học và quan sát các bài múa tập thể đội triển khai (2) Trang phục HS đến lớp gọn gàng ,sạch đẹp , đúng quy định Tiểu tiện đúng nơi quy định Đã tổ thức cho học sinh tham gia trò chơi dân gian: ô ăn quan , nhảy dây Đã thực tốt việc trực nhật Giữ vệ sinh cá nhân Tích cực vặn động PH cùng tích cực đóng góp tham gia phong trào xây dựng môi trường hoïc taäp thaân thieän o Đã tích cực tham gia các hoạt động xã hội từ thiện ; mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ quỹ thắp sáng ước mơ huyện Vạn Ninh Cụ thể : Tiết dạy tốt 10 tiết Tiết học tốt 10 tiết Dự : tiết Giáo án điện tử : tiết A) Hoạt động tuần 21 + 22 : I.Tư tưởng chính trị Giaùo vieân : o Thực tốt chủ trương chính sách , sống và làm việc đúng pháp luật o Tiếp tục thực tốt việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh o Tuyên truyền giáo dục học sinh nắm vững chủ điểm tháng “Ngày tết quê em” , tháng “Em yêu tổ quốc Việt Nam”.Ý nghĩa 3/2 thành lập Đảng CS Việt Nam vaø vaø hieåu yù nghóa caùc ngaøy kæ nieäm : 3/2, o Thöcï hieän toát neà neáp kæ cöông ,tình thöông traùch nhieäm.khoâng xuùc phaïm thaân theå hoïc sinh o Chấp hành tốt các quy định nhà trường.Đảm bảo ngày công Hoïc sinh : o Taùc phong nhanh nheïn , goïn gaøng o Đi học chuyên cần , đúng o Thực tốt nhiệm vụ HS,các nề nếp quy định trường ,10 điều văn minh giao tiếp học sinh, ñieàu Baùc Hoà daïy o Đảm bảo ATGT, đúng quy định o Thöc hieän toát ñi thöa veà trình , chaøo hoûi leã pheùp Giaùo duïc HS sinh bieát “Caûm ôn vaø xin loãi” “Chaøo hoûi vaø tạm biệt” và xưng hô , ứng xử lịch giao tiếp II/Chuyeân moân: Giaùo vieân : o Lên lịch và soạn bài đầy đủ tuần 21,22 có chú ý đến phần lồng ghép.sau tiết dạy có rút kinh nghiệm kịp thời ‘ o Soạn lồng ghép kĩ sống chú ý rèn kĩ cho HS o Tiếp tục dự theo nhóm đã phân công.và dự GV khác khối để học tập ,rút kinh nghiệm cho thân o Lên kế hoạch và sử dụng tốt đồ dùng học tập o Đăng kí tiết dạy tốt Dạy GA điện tử theo đăng kí đầu năm o Tích cực rèn học sinh viết bài vào chú ý viết đúng , không tẩy xóa , giữ sach, viết chữ đẹp.Không dùng bút xóa sửa đúng qui định o Tích cực lên kế hoạch làm ĐDDH o Tăng cường tìm kiếm tài liệu học BDTX TH 15 o Tích cực phụ đạo học sinh yếu tiết dạy và khác ca học (thứ ba , thứ sáu ) o Rèn Hs viết bài vào học ,viết ngắn gọn, cỡ chữ nhỏ , không chừa hàng o Noäp giaùo aùn , hoà sô soå saùch kieåm tra thaùng Cúc – Thứ : 28/1 Loan – Thứ : 29/1 Ly – Thứ : 30/1 Hoïc sinh : o Ñaêng kí tieát hoïc toát, o o o o o (3) Học sinh tích cực học tập ,tham gia tốt các phong trào mũi nhọn Tích cực thực tốt nề nếp , là nề nếp truy bài Rèn cách phát biểu cho trọn câu, thưa trước trả lời Tích cực hoạt động nhóm Thực tốt renø chữ , giữ vở’ Viết đúng mẫu ,cấm dùng gôm , bút xóa Rèn viết bài vào học (Tuần 21) o Tham gia đầy đu ûcác buổi phụ đạo III/ Coâng taùc khaùc : o Tiếp tục tham gia quỹ thắp sáng ước mơ huyện Vạn Ninh o Tiếp tục thực tốt việc trực nhật Giữ vệ sinh cá nhân o Đảm bảo tiếng hát buổi học o Tiếp tục hướng dẫn học sinh chăm sóc bồn hoa, trang trí lớp học đẹp , đảm bảo môi trường “ Xanh , , đẹp “ o Tích cực tham trò chơi dân gian Hạn chế chạy nhảy sân trường o Tăng cường nhắc nhở HS xếp hàng ngắn o Tiểu tiện và đổ rác đúng nơi quy định o Tham gia tốt múa tập thể đội triển khai o Tham gia tốt sinh hoạt o o o o o Bồi dưỡng chuyên môn : Cách dạy "Giải bài toán có lời văn" lớp Quy trình " Giải bài toán có lời văn " thông thường qua bước: - Đọc và tìm hiểu đề bài - Tìm đường lối giải bài toán - Trình bày bài giải - Kiểm tra lại bài giải a) Đọc và tìm hiểu đề toán Muốn học sinh hiểu và có thể giải bài toán thì điều quan trọng đầu tiên là phải giúp các em đọc và hiểu nội dung bài toán Giáo viên cần tổ chức cho các em đọc kỹ đề toán, hiểu rõ số từ khoá quan trọng " thêm , và , tất cả, " "bớt, bay đi, ăn mất, còn lại , " (có thể kết hợp quan sát tranh vẽ để hỗ trợ) Để học sinh dễ hiểu đề bài, giáo viên cần gạch chân các từ ngữ chính đề bài Một số giáo viên còn gạch chân quá nhiều các từ ngữ, gạch chân các từ cha sát với nội dung cần tóm tắt Khi gạch chân nên dùng phấn màu khác cho dễ nhìn Trong giai đoạn đầu, giáo viên nên giúp học sinh tóm tắt đề toán cách đàm thoại " Bài toán cho gì? Hỏi gì?" và dựa vào câu trả lời học sinh để viết tóm tắt, sau đó cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán Đây là cách tốt để giúp học sinh ngầm phân tích đề toán (4) Nếu học sinh gặp khó khăn đọc đề toán thì giáo viên nên cho các em nhìn tranh và trả lời câu hỏi Ví dụ : Bài trang upload.123doc.net, giáo viên có thể hỏi: - Em thấy ao có vịt? (Dưới ao có vịt) - Trên bờ có vịt? ( Trên bờ có vịt) - Đàn vịt có tất con? (Có tất con) Trong trường hợp không có tranh sách giáo khoa thì giáo viên có thể gắn mẫu vật (gà, vịt, ) lên bảng từ để thay cho tranh; dùng tóm tắt lời sơ đồ đoạn thẳng để hỗ trợ học sinh đọc đề toán Thông thường có cách tóm tắt đề toán: - Tóm tắt lời: Ví dụ 1: Lan : Vy : Cả hai bạn có: quyển? -Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng: Ví dụ 2: Bài trang 123 A cm B cm C ? cm -Tóm tắt sơ đồ mẫu vật: Ví dụ : Có : Thêm : Có tất : xe ô tô? Với các cách tóm tắt trên làm cho học sinh dễ hiểu và dễ sử dụng Với cách viết thẳng theo cột như: 14 và 26 12 33 ? quả? Kiểu tóm tắt này khá gần gũi với cách đặt tính dọc nên có tác dụng gợi ý cho học sinh lựa chọn phép tính giải (5) Giai đoạn đầu nói chung bài toán nào nên tóm tắt cho học sinh dựa vào tóm tắt nêu đề toán Cần lưu ý dạy giải toán là quá trình không nên vội vàng yêu cầu các em phải đọc thông thạo đề toán, viết các câu lời giải, phép tính và đáp số để có bài chuẩn mực từ tuần 23, 24 Chúng ta cần bình tĩnh rèn cho học sinh bước, đến cuối năm (tuần 33, 34, 35) trẻ đọc và giải bài toán là đạt yêu cầu b) Tìm cách giải bài toán Sau giúp học sinh tìm hiểu đề toán để xác định rõ cái đã cho và cái phải tìm Chẳng hạn:Nhà An có gà,mẹ mua thêm gà.Hỏi nhà An có tất gà? - Bài toán cho gì? (Nhà An có gà) - Còn cho gì nữa? (Mẹ mua thêm gà) - Bài toán hỏi gì? (Nhà An có tất gà?) Giáo viên nêu tiếp: "Muốn biết nhà An có tất gà em làm tính gì? (tính cộng) Mấy cộng mấy? (5 + 4) ; + mấy? (5 + = 9); hoặc: "Muốn biết nhà An có tất gà em tính nào? (5 + = 9); hoặc: "Nhà An có tất gà ?" (9) Em tính nào để ? (5 + = 9) Tới đây giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp "9 này là gà", nên ta viết "con gà" vào dấu ngoặc đơn: + = (con gà) Sau học sinh đã xác định phép tính, nhiều việc hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải còn khó việc chọn phép tính và tính đáp số Với học sinh lớp 1, lần đầu tiên làm quen với cách giải loại toán này nên các em lúng túng.Có thể dùng các cách sau: Cách 1:Dựa vào câu hỏi bài toán bỏ bớt từ đầu (Hỏi) và cuối (mấy gà ?)để có câu lời giải:"Nhà An có tất cả:" thêm từ "là" để có câu lời giải:Nhà An có tất là: Cách 2: Đưa từ "con gà" cuối câu hỏi lên đầu thay cho từ "Hỏi" và thêm từ Số (ở đầu câu), là cuối câu để có: "Số gà nhà An có tất là:" Cách 3: Dựa vào dòng cuối cùng tóm tắt, coi đó là "từ khoá" câu lời giải thêm thắt chút ít Ví dụ: Từ dòng cuối tóm tắt: "Có tất cả: gà ? " Học sinh viết câu lời giải: "Nhà An có tất cả:" Cách 4: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: "Hỏi nhà An có tất gà?" để học sinh trả lời miệng: "Nhà An có tất gà" chèn phép tính vào để có bước giải (gồm câu lời giải và phép tính): Nhà An có tất cả: (6) + = (con gà) Cách 5: Sau học sinh tính xong: + = (con gà), giáo viên vào và hỏi: "9 gà đây là số gà nhà ai?" (là số gà nhà An có tất cả) Từ câu trả lời học sinh ta giúp các em chỉnh sửa thành câu lời giải: "Số gà nhà An có tất là" v.v Ở đây giáo viên cần tạo điều kiện cho các em tự nêu nhiều câu lời giải khác nhau, sau đó bàn bạc để chọn câu thích hợp Không nên bắt buộc học sinh nhất phải viết theo kiểu c) Trình bày bài giải Có thể coi việc trình bày bài giải là trình bày sản phẩm tư Thực tế các em học sinh lớp trình bày bài giải còn hạn chế, kể học sinh khá giỏi Cần rèn cho học sinh nề nếp và thói quen trình bày bài giải cách chính xác, khoa học, đẹp dù giấy nháp, bảng lớp, bảng hay vở, giấy kiểm tra Cần trình bày bài giải bài toán có lời văn sau: Bài giải Nhà An có tất là: + = ( gà ) Đáp số :9 gà Nếu lời giải ghi: "Số gà nhà An là:" thì phép tính có thể ghi: “5 + = (con)” (Lời giải đã có sẵn danh từ "gà") Giáo viên cần hiểu rõ lý từ "con gà" lại đặt dấu ngoặc đơn?Đúng thì + thôi (5 + = 9) + không thể gà Do đó, viết:"5 + = gà"là sai.Nói cách khác,nếu muốn kết là gà thì ta phải viết sau đúng: "5 gà + gà = gà" Song cách viết phép tính với các đơn vị đầy đủ khá phiền phức và dài dòng, gây khó khăn và tốn nhiều thời gian học sinh lớp 1.Ngoài học sinh hay viết thiếu và sai sau: gà + = gà + gà = gà gà + gà = Về mặt toán học thì ta phải dừng lại 9, nghĩa là viết + = thôi Song vì các đơn vị đóng vai trò quan trọng các phép tính giải nên phải tìm cách để đưa chúng vào phép tính Do đó, ta ghi thêm đơn vị "con gà" dấu ngoặc đơn để chú thích cho số đó Có thể hiểu chữ "con gà” viết dấu ngoặc đơn đây có ràng buộc mặt ngữ nghĩa với số 9, không có ràng buộc chặt chẽ toán học với số Như cách viết + = (con gà) là cách viết phù hợp (7) d) Kiểm tra lại bài giải Học sinh Tiểu học đặc biệt là học sinh lớp Một thường có thói quen làm bài xong không hay xem, kiểm tra lại bài đã làm Giáo viên cần giúp học sinh xây dựng thói quen học tập này.Cần kiểm tra lời giải, phép tính, đáp số tìm cách giải câu trả lời khác (8)