Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Type equation here UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THỊ KIM PHỤNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THAM QUAN LÀNG NGHỀ TẠI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 BÌNH DƯƠNG - 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THỊ KIM PHỤNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THAM QUAN LÀNG NGHỀ TẠI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN THU BÌNH DƯƠNG - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển du lịch tham quan làng nghề Bình Dương” kết trình nghiên cứu tác giả với hướng dẫn trực tiếp giảng viên TS Phạm Xuân Thu Nội dung nghiên cứu, số liệu, kết trình bày luận văn tác giả khảo sát, tìm hiểu, phân tích trung thực, khách quan chưa công bố công trình nghiên cứu từ trước./ Tác giả Lê Thị Kim Phụng i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô, quý quan, tổ chức cá nhân hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu kiến thức để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đến TS Phạm Xuân Thu, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin cảm ơn lời nhận xét, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình q Thầy Cơ trường Đại học Thủ Dầu Một để luận văn hoàn thiện Cho phép gửi lời cảm ơn đến Sở Văn hóa – Thể thao & Du lịch tỉnh Bình Dương tạo điều kiện cung cấp số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu luận văn cán bộ, công chức, cô, bác, anh, chị dành thời gian tham gia trả lời phiếu khảo sát ý kiến để cung cấp thông tin cần thiết cho việc phân tích đề tài luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, đến bạn bè, đồng nghiệp tất người ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Trân trọng cảm ơn./ ii TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tham quan làng nghề, yếu tố đánh giá phát triển du lịch tham quan làng nghề với việc xác định đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu sở nghiên cứu lý thuyết phát triển du lịch làng nghề, nghiên cứu có liên quan để xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tham quan làng nghề tỉnh Bình Dương Từ việc phân tích thực trạng để thấy thành công hạn chế phát triển du lịch tham quan làng nghề giai đoạn 2013 - 2017 Cùng với việc kết hợp phân tích ma trận SWOT gắn với thực trạng yêu cầu phát triển du lịch tham quan làng nghề Bình Dương để xác định mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển du lịch tham quan làng nghề Bình Dương thời gian tới, cần phải thành lập Ban Quản lý hoạt động du lịch làng nghề; xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phục vụ du lịch; xây dựng phát triển hệ thống sản phẩm làng nghề phục vụ du lịch; xây dựng chương trình du lịch làng nghề đồ du lịch làng nghề; đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ du lịch làng nghề; bảo vệ cảnh quan môi trường; giữ gìn phát triển giá trị văn hóa làng nghề gắn kết làng nghề với cơng ty du lịch Bên cạnh đó, luận văn đem lại kết góp phần giúp cho quan hành nhà nước nói chung Sở ban ngành nói riêng hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tham quan làng nghề Nghiên cứu hạn chế hạn chế điều kiện nghiên cứu thời gian nghiên cứu ngắn, nghiên cứu số liệu 05 năm gần nhất, tập trung nghiên cứu phân tích 05 tiêu chí đánh giá phát triển du lịch tham quan làng nghề Bình Dương nên khơng phản ánh xác cho làng nghề tỉnh khác nước iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa DL Du lịch ĐH,CĐ Đại học, cao đẳng LN Làng nghề TL Tỷ lệ TP Thành phố TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân VHTTDL Văn hóa thể thao du lịch iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đánh giá du khách chất lượng dịch vụ du lịch LN Bình Dương 51 Bảng 2.2: Phân loại lao động theo trình độ học vấn LN tỉnh Bình Dương 54 Bảng 2.3: Phân loại lao động theo độ tuổi trình độ tay nghề LN phục vụ DL tỉnh Bình Dương 55 Bảng 2.4: Vốn đầu tư cho kinh doanh du lịch LN tỉnh Bình Dương 57 Bảng 2.5 : Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ LN phân theo nhóm sản phẩm tỉnh Bình Dương 59 Bảng 2.6: Lượt khách du lịch đến tham quang LN Bình Dương 61 Bảng 2.7: Hình thức du lịch khách du lịch đến LN Bình Dương 62 Bảng 2.8: Mức độ hài lòng du khách chất lượng dịch vụ du lịch LN tỉnh Bình Dương 63 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THAM QUAN LÀNG NGHỀ 1.1 Khái niệm, đặc điểm phát triển du lịch làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề du lịch làng nghề 1.1.1.1 Làng nghề 1.1.1.2 Du lịch làng nghề 10 1.1.1.3 Phát triển du lịch tham quan làng nghề 11 1.1.1.4 Marketing mix 7P 12 vi 1.1.2 Đặc điểm phát triển du lịch tham quan làng nghề 14 1.2 Các tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch làng nghề 17 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch làng nghề 17 1.2.1.1 Sản phẩm du lịch làng nghề phục vụ du lịch 17 1.2.1.2 Lực lượng lao động làng nghề phục vụ du lịch 18 1.2.1.3 Nguồn vốn chủ thể sản xuất kinh doanh làng nghề phục vụ du lịch 19 1.2.1.4 Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ vào trình sản xuất làng nghề phục vụ du lịch 19 1.2.1.5 Lượt khách du lịch đến làng nghề phục vụ du lịch 20 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch làng nghề 21 1.2.2.1 Nhóm nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến phát triển du lịch LN 21 1.2.2.2 Nhóm nhân tố bên ảnh hưởng đến phát triển du lịch LN 24 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch tham quan làng nghề trong, nước học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Dương 30 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch tham quan làng nghề nước 30 1.3.1.1 Kinh nghiệm tỉnh Otia, Nhật Bản phát triển LN bền vững 30 1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề Thái Lan 33 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch tham quan làng nghề số địa phương Việt Nam 35 1.3.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch tham quan làng nghề Hà Nội 35 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Dương 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THAM QUAN LÀNG NGHỀ TẠI BÌNH DƯƠNG 42 vii 2.1 Giới thiệu khái quát LN Bình Dương 42 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển LN Bình Dương 42 2.1.2 Các làng nghề truyền thống Bình Dương 44 2.2 Các nguồn lực chủ yếu tạo tiền đề cho phát triển du lịch tham quan làng nghề Bình Dương 45 2.2.1 Vị trí địa lý thuận lợi 45 2.2.2 Tiềm du lịch 46 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tham quan làng nghề Bình Dương 49 2.3.1 Sản phẩm du lịch làng nghề 49 2.3.2 Lực lượng lao động làng nghề phục vụ du lịch tỉnh Bình Dương 53 2.3.3 Nguồn vốn cho phát triển làng nghề phục vụ du lịch tỉnh Bình Dương 56 2.3.4 Mức độ ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất làng nghề phục vụ du lịch tỉnh Bình Dương 58 2.3.5 Lượt khách du lịch đến làng nghề Bình Dương 60 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển tham quan làng nghề Bình Dương 64 2.4.1 Những thành công 64 2.4.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế 65 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THAM QUAN LÀNG NGHỀ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 20202025 70 3.1 Định hướng phát triển du lịch làng nghề Bình Dương 70 3.2 Phân tích ma trận SWOT 71 3.2.1 Điểm mạnh 71 viii với du khách nên chắp vá không đồng Để đảm bảo ấn tượng tốt đẹp du khách đến làng nghề, hàng năm làng nghề nên phối hợp với đơn vị quản lý trường để mở lớp tập huấn miễn phí cho dân làng kỹ giao tiếp du lịch 3.3.7 Bảo vệ cảnh quan môi trường làng nghề Đây yêu cầu thiết đặt không với làng nghề mà tất điểm du lịch Các làng nghề cần phải xây dựng hệ thống xử lý rác thải đảm bảo tiêu chuẩn cần phân định rõ khâu thu gom, phân loại xử lý hợp vệ sinh Cần có lực lượng thường xuyên thu gom rác thải để tránh tình trạng để lâu ngày rác thải ùn tắc, phân hủy gây vệ sinh ảnh hưởng đến cảnh quan Nếu phát triển mơ hình du lịch làng nghề du khách lưu lại nhà dân sinh hoạt tham gia làm nghề thêu việc đảm bảo vệ sinh hộ gia đình cần trọng Mỗi gia đình cần tự đảm bảo vấn đề rác thải thu hút du khách Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng để phục vụ khách tới tham quan làng nghề Ngoài việc đảm bảo số lượng, cơng trình phải đảm bảo chất lượng hợp vệ sinh có vị trí thuận tiện không gây ảnh hưởng đến cảm nhận du khách du lịch làng nghề Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân du khách việc giữ gìn vệ sinh môi trường, cảnh quan làng nghề Hoạt động tun truyền muốn hiệu phải có hình thức phương pháp phù hợp để người dân có nhận thức sâu sắc vần đề mơi trường, từ họ tự ý thức bảo vệ mơi trường sống 3.3.8 Gìn giữ phát triển giá trị văn hóa làng nghề Giải pháp giữ gìn phong tục tập qn truyền thớng làng nghề Cần có biện pháp khôi phục phát huy phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp người dân làng nghề 88 Đây phong tục đẹp thể gắn bó với làng, với nghề người dân Có phong tục khơng cịn phổ biến nên việc khôi phục bảo tồn phong tục tập quán có ý nghĩa quan trọng làng nghề Để giữ gìn phong tục tập quán truyền thống cần phải có phối hợp quyền, quan chức dân làng người cao tuổi làng để thống kê đưa phong tục tập quán trở lại sống dân làng trước Duy trì mở rộng tục thờ tổ nghề lễ giỗ tổ nghề Tổ nghề nhân vật quan trọng có ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân làng nghề Việc trì tục thờ tổ nghề lễ giỗ tổ nghề giúp cho người dân làng thấm nhuần đạo lý ''Uống nước nhớ nguồn'' cách để giáo dục lịng u nghề cho hệ thợ thủ cơng làng Để đảm bảo cho việc trì tục thờ cúng tổ nghề cần phải trùng tu, xây dựng lại điểm thờ tự khang trang quy mô Thường xuyên mở cửa miếu thờ tổ nghề để nhân dân du khách đến thắp hương 3.2.9 Mơ hình gắn kết làng nghề công ty du lịch Việc xây dựng mơ hình liên kết làng nghề công ty du lịch giúp cho làng nghề khai thác lợi thế, tiềm Đồng thời cơng ty du lịch, quyền địa phương khai thác lợi ích từ hoạt động du lịch Du lịch làng nghề hình thức bảo tồn giới thiệu rộng rãi văn hóa truyền thống đại, giúp khôi phục phát triển làng nghề Việc xây dựng mơ hình gắn kết làng nghề công ty du lịch cần gắn với trách nhiệm quyền lợi bên tham gia làng nghề, công ty du lịch, quan quản lý du lịch, quan chức Đối với làng nghề cần đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ du lịch tốt, tôn tạo cảnh quan làng nghề, đầu tư phục hồi phát triển làng nghề, xây dựng không gian môi trường du lịch thân thiện, tạo điều kiện để công ty lữ hành hoạt động thuận lợi Đồng thời nâng cao ý thức xây dựng môi trường du lịch người dân địa phương người làm du lịch 89 Với công ty du lịch cần xác định tuyến điểm tham quan lập tour cúa vào đặc điểm tài nguyên, vị trí địa lý làng nghề Xây dựng chương trình du lịch làng nghề dài ngày, kết hợp với công cụ xúc tiến quảng bá sản phẩm tour du lịch làng nghề Chuẩn bị điều kiện dịch vụ tốt, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên có kiến thức làng nghề Chủ động việc gắn kết làng nghề chương trình du lịch đến địa phương Với quan quản lý quan chức giúp thực tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp với nghệ nhân làng nghề Đảm bảo quyền lợi đáng bên tham gia Như việc xây dựng mơ hình liên kết làng nghề với công ty du lịch yêu cầu cần thiết để gắn kết bên tham gia đem lại hiệu cao hoạt động du lịch làng nghề Đem lại lợi ích cho bên Tóm tắt chương Xuất phát từ thực trạng phát triển hạn chế hoạt động du lịch làng nghề cần thiết phải có số giải pháp góp phần đưa hoạt động du lịch làng nghề làng nghề, phát triển tương xứng với tiềm đem lại hiệu kinh tế cho địa phương Bên cạnh định hướng phát triển du lịch làng nghề giải pháp quản lý, giải pháp hoàn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch, giải pháp nguồn nhân lực, mơi trường giải pháp xây dựng hệ thống sản phẩm làng nghề coi quan trọng có ý nghĩa thời điểm để nâng cao tính cạnh tranh, tạo thương hiệu cho sản phẩm làng nghề Để đảm bảo tính khả thi cho giải pháp cần có nghiên cứu, điều chỉnh, hoạch định phương án cụ thể cho phù hợp với tình hình làng nghề Đồng thời phải có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, quan chức cộng đồng dân cư làng nghề để giải pháp thực có hiệu 90 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế xã hội nay, làng nghề thủ công truyền thống nói chung đứng trước nguy bị mai dần kỹ nghệ sản xuất truyền thống giá trị văn hóa làng nghề Trước yêu cầu thiết phải bảo tồn đôi với phát triển bền vững, làng nghề bước đầu tìm hướng hợp lý phát triển làng nghề gắn với du lịch, loại hình du lịch làng nghề vừa giúp mở rộng thị trường cho sản phẩm, tạo việc làm, nâng cao chất lượng sống cho người dân đồng thời giúp bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Thực trạng hoạt động du lịch làng nghề xem xét từ tiềm du lịch thân làng nghề với tranh văn hóa đa dạng, độc đáo, điển hình cho làng quê Việt Nam Các làng nghề có hệ thống giá trị văn hóa vật chất tinh thần đậm chất nông thôn cộng thêm yếu tố đặc sắc kỹ thuật sản xuất truyền thống vị trí nằm gần khu du lịch phát triển từ sớm Bình Dương Tất yếu tố kết hợp lại khiến cho làng nghề kể trở thành điểm đến có tiềm Bình Dương Hiện nay, thực trạng hoạt động du lịch làng nghề Bình Dương cịn nhiều hạn chế Sự phát triển hoạt động du lịch làng nghề chưa tương xứng với tiềm Hàng năm, khu du lịch lớn đón hàng trăm nghìn lượt khách số lượng khách vào tham quan làng nghề chiếm vài phần trăm tổng số khách Các hộ gia đình làng tập trung vào hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống bán đồ lưu niệm việc khai thác tiềm văn hóa nghề thủ cơng truyền thống làng lại chưa quan tâm mức Mặc dù có định hướng quyền quan chức chưa có quy hoạch, dự án cụ thể tác động sâu sát đến cộng đồng địa phương nên hoạt động du lịch làng nghề mờ nhạt Nhằm khai thác hiệu giá trị văn hóa đẩy mạnh phát triển hoạt động du lịch làng nghề làng nghề, Bình Dương cần thực đồng số giải pháp cơng tác tổ chức quản lý du lịch, hồn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch làng nghề đặc trưng, nâng 91 cao chất lượng nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường nhằm xây dựng mơ hình du lịch làng nghề phù hợp với điều kiện làng nghề thủ công truyền thống địa bàn Hy vọng tương lai, hoạt động du lịch làng nghề Bình Dương có nhiều khởi sắc nhằm đem lại nguồn thu vật chất cho địa phương góp phần bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống làng nghề 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bình Minh – Trung Nam (2014), Phát huy hiệu Du lịch làng nghề truyền thống: Hướng cho phát triển du lịch Làng nghề truyền thớng, Thư mục Tồn văn Bình Dương chuyển vươn tầm cao [2] Bình Minh (2014), Phát huy tiềm du lịch tỉnh, Thư mục tồn văn Bình Dương chuyển vươn tầm cao [3] Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên), Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục [4] Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB Mỹ Thuật [5] Dương Bá Phượng (2001); Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Đặng Thị Liên (2008); Luận văn ''Phát triển du lịch làng nghề truyền thống làng gớm Bát Tràng''; Đại học Vinh [8] Hồng Phạm (2016); Ngành du lịch Bình Dương: Tăng cường quảng bá giới thiệu; Thư viện Bình Dương [9] Lê Thơng (2006), Địa lí tỉnh thành phớ Việt Nam, tập năm: Các tỉnh, thành phố Cực Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ, NXB Giáo dục [10] Mai Thế Hởn, Hồng Ngọc Hịa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thớng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Xuân Thảo (2012); Luận văn thạc sĩ Địa lý học nghiên cứu: ''Định hướng phát triển du lịch Bình Dương''; Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 93 [12] Nguyễn Thị Kim Ánh (2005), Luận văn thạc sĩ nghiên cứu: ''Lịch sử - Văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỉ XVII đến kỉ XIX''; Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Đức Tuấn (2004), Các đề tài trang trí di tích kiến trúc nghệ thuật Bình Dương, Nam Bộ Đất Người, (tập II), NXB Trẻ [14] Nguyễn Đình Đầu (2002), Địa danh Bình Dương, Miền Đông Nam Bộ lịch sử phát triển, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Văn Thủy (2008), Luận văn thạc sĩ nghiên cứu: ''Nghề gốm Bình Dương từ ći kỉ XIX đến năm năm 1975'', Viện Khoa học xã hội Việt Nam [16] Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006); Giáo trình kinh tế du lịch; Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [17] Nguyễn Phước Quý Quang (2013), ''Du lịch làng nghề Đồng sông Cửu Long - Một lợi văn hóa để phát triển du lịch'', Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 10, trang 62 - 66 [18] Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2013-2017, Cục thống kê Bình Dương, 2011 [19] Phan An (1999), Về nghề thủ cơng tỉnh Bình Dương, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh [20] Phạm Thị Trang (2015), Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế: ''Phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội'', Trường Đại học Kinh tế Hà Nội [21] Phạm Trung Lương (2006) ''Du lịch làng nghề thủ công: Thực trạng hướng phát triển Việt Nam'' [22] Phạm Thị Trang (2015); Luận văn ''Phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội'', Đại học Kinh tế Quốc gia Hà Nội [23] Sở Thương mại Du lịch tỉnh Bình Dương (2008); Cẩm nang du lịch ''Bình Dương Rạng rỡ bình minh'', Tạp chí Lao động Bình Dương [24] Sở Cơng thương tỉnh Bình Dương (2017), Các báo cáo tình hình làng nghề truyền thớng địa bàn tỉnh Bình Dương từ 2015 – 2017, Bình Dương 94 [25] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương (2017), Báo cáo phát triển nghề làng nghề tỉnh Bình Dương, Bình Dương [26] Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Bình Dương (2017), Báo cáo tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương qua năm, Bình Dương [27] Sơn Nam (2004), Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, NXB Trẻ [28] Quốc hội (2005), Luật du lịch số 44/2005/QH11 [29] Trần Minh Yến (2003); Luận án Tiến sỹ kinh tế ''Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa'', Viện kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia [30] Trần Văn Thông, Quy hoạch du lịch, NXB ĐHQG, 2005 [31] Trần Văn Thông, Tổng Quan Du Lịch, NXB Giáo dục, 2002 [32] Trần Thị Mai, Vũ Hoài Phương, Phan Thị Thu Hằng (2013), Kinh nghiệm, thực trạng giải pháp phát triển du lịch làng nghề Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu "hội thảo Festival Nghề làng nghề truyền thống Huế", Huế, trang 192 – 199 [33] Trường Dân (1999), Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu, Sở Văn Hóa Thể Thao Bình Dương, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh [34] Trương Sỹ Quý, Hà Quang Thơ (1995), Giáo trình kinh tế du lịch, Đại học Huế [35] Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương; Quy hoạch phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [36] Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2015); Giải pháp để phát triển du lịch sinh thái làng nghề tỉnh Bình Dương'' [37] Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện nghiên cứu Đông Bắc Á (2004), Vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh [38] Che Zhenyu, Bao Jigang (2006), "Research on Tourism Development of Traditional Villages and the Change of Form", Tạp chí Planners, số 6, Trung Quốc, tr.13 95 [39] Liu Peilin (1998),"To Establish a Protection System for "China's Famous Villages of Historic and Cultural Interest'', Tạp chí Đại học Bắc Kinh, số 1, Trung Quốc [40] LU Song, LU Lin (2004), ''Temporal Characteristics of Tourist Flows to Ancient Villages - A Case Study of Two World Cultural Heritages, Xidi Village and Hongcun Village'', Tạp chí Scientia Geographica Sinica, số 2, Trung Quốc, tr.21 Internet [41] http://sokhdt.binhduong.gov.vn/ 01/12/2018 [42] http://dulichvn.org.vn/ 01/12/2018 [43] http://www.binhduong.gov.vn/ 02/12/2018 96 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Trường ĐH Thủ Dầu Một Khoa Quản trị kinh doanh Số phiếu:……………………… Ngày thu thập:………………… PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THAM QUAN LÀNG NGHỀ TẠI BÌNH DƯƠNG Kính chào q khách đến với Bình Dương Tơi Lê Thị Kim Phụng - Sinh viên Khoa QTKD - Ngành QTKD – Trường Đại học Thủ Dầu Một Hiện thu thập liệu du lịch để thực Luận văn Thạc sĩ với chủ đề: “Phát triển du lịch tham quan làng nghề Bình Dương.” Rất mong quí khách dành chút thời gian I/ Thông tin cá nhân Họ tên quý khách:……………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:…………… Nghề nghiệp:…………… II/ Thông tin nghiên cứu Du khách biết đến làng nghề Bình Dương thơng qua? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Tivi Radio Cơng ty du lịch Sách báo, tạp chí Người thân, bạn bè Ấn phẩm du lịch Đây lần thứ du khách đến tham quan làng nghề? Lần Lần thứ n Lý du khách đến làng nghề gì? Mua sản phẩm Tham quan xưởng sản xuất Tìm hiểu văn hóa làng nghề học tập kỹ thuật nghề Đánh giá du khách làng nghề Bình Dương? 97 Internet Hướng dẫn trả lời: Vui lịng đánh dấu “X” vào ô trả lời hay thể mức độ đồng ý Anh/chị Rất mong Anh/chị đọc câu trả lời trung thực với suy nghĩ theo thang điểm từ đến (1: hồn tồn khơng đồng ý, 2: khơng đồng ý, 3:trung lập, 4: đồng ý ,5: hoàn toàn đồng ý) STT Các tiêu chí I Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật Đường sá đến điểm tham quan rộng rãi Có bảng dẫn vào điểm tham quan Bãi đậu xe nơi tham quan rộng rãi Nhà vệ sinh đầy đủ 5 5 5 Cơ sở phục vụ ăn uống gần điểm tham quan đầy đủ Cở sở phục vụ lưu trú gần điểm tham quan đầy đủ Cơ sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác (hệ thống thông tin, y tế, ngân hàng) địa phương đảm bảo tốt II Chất lượng dịch vụ sản phẩm Cửa hàng bán quà lưu niệm đặc trưng địa phương đầy đủ, đa dạng Sản phẩm làng nghề mang tính độc đáo, đặc trưng 10 Sản phẩm làng nghề đa dạng 11 Giá mua sắm rẻ 5 12 13 Được tham quan trải nghiệm làm sản phẩm làng nghề Dịch vụ mua sắm, ăn uống gần điểm tham quan tốt 98 III An tồn - an ninh vệ sinh mơi trường 14 Khơng có tình trạng ăn xin nơi tham quan 15 Khơng có tình trạng chèo kéo, thách giá nơi tham quan 5 16 Khơng có tình trạng trộm cắp nơi tham quan 17 Điểm tham quan IV Nguồn nhân lực 18 Người dân niềm nở với khách du lịch 19 Người dân sẵn sàng giúp đỡ du khách 20 Người dân có kiến thức kỹ du lịch tốt 21 Người dân có khả giao tiếp tốt 22 Có thuyết minh viên phục vụ thuyết minh 5 23 24 Nhân viên (hướng dẫn viên, sở lưu trú, ăn uống) nhiệt tình tốt bụng Nhân viên (hướng dẫn viên, sở lưu trú, ăn uống) sẵn sàng giúp đỡ nhanh chóng Mong muốn cải thiện du khách yếu tố liên quan đến hoạt động du lịch làng nghề Bình Dương? Hướng dẫn trả lời: Vui lịng đánh dấu “X” vào trả lời hay thể mức độ đồng ý Anh/chị Rất mong Anh/chị đọc câu trả lời trung thực với suy nghĩ theo thang điểm từ đến (1: Rất không cần thiết, 2: không cần thiết, 3:trung lập, 4: cần thiết ,5: cần thiết) 99 STT Các yếu tố liên quan đến hoạt động du lịch Giá sản phẩm làng nghề Mẫu mã sản phẩm làng nghề Điểm bán hàng lưu niệm Nơi ăn uống 5 Nơi lưu trú Thông tin quảng bá, xúc tiến Phương tiện tham quan vận chuyển Cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ du lịch Thuyết minh viên điểm 10 Kỹ nghiệp vụ du lịch người dân 11 Vấn đề vệ sinh môi trường Q khách có hài lịng chuyến tham quan làng nghề khơng? Chưa hài lịng Hài lịng Rất hài lịng Khó trả lời CẢM ƠN QUÍ KHÁCH RẤT NHIỀU! 100 PHỤ LỤC 2: BẢN CÂU HỎI HỘ DÂN Ở LN TẠI BÌNH DƯƠNG Trường ĐH Thủ Dầu Một Khoa Quản trị kinh doanh Số phiếu:……………………… Ngày thu thập:………………… Người thu thập: Lê Thị Kim Phụng PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THAM QUAN LÀNG NGHỀ TẠI BÌNH DƯƠNG I/ Thơng tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………… Đơn vị kinh doanh: ……………………………………………………… Ngành nghề sản xuất Giới tính: Nam Nữ Tuổi:……………… II/ Thơng tin nghiên cứu Đơn vị có thường xuyên nhận khách du lịch tham quan hay không? Có Khơng (Nếu trả lời Khơng xin dừng đây.) Đơn vị tham gia hoạt động du lịch từ nào? Thời gian du lịch du khách chủ yếu vào dịp nào? Lễ tết Cuối tuần Nghỉ hè Ngày bình thường (có thể chọn nhiều lựa chọn) Những khó khăn đơn vị q trình tham gia hoạt động du lịch làng nghề? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Thiếu nguồn vốn Thiếu trình độ ngoại ngữ Thiếu kiến thức kỹ chuyên môn du lịch Thiếu nguồn lao động 101 Thiếu quảng bá, xúc tiến du lịch Khó khăn giao tiếp với du khách Khó liên kết với cơng ty lữ hành Nguồn khách không ổn định Khác:…… Mong muốn đơn vị tham gia vào du lịch? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Hỗ trợ vốn Được đào tạo kiến thức kỹ chuyên môn du lịch Hỗ trợ liên kết với công ty lữ hành Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến hình ảnh du lịch địa phương Khác:………… RẤT CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 102 ... du lịch, làng nghề phát triển du lịch gắn với làng nghề, marketing mix 7P; ý nghĩa phát triển du lịch tham quan làng nghề, nội dung phát triển du lịch tham quan làng nghề, tiêu chí đánh giá phát. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THAM QUAN LÀNG NGHỀ 1.1 Khái niệm, đặc điểm phát triển du lịch làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề du lịch làng nghề 1.1.1.1 Làng nghề Làng nghề truyền hiểu... triển du lịch làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề du lịch làng nghề 1.1.1.1 Làng nghề 1.1.1.2 Du lịch làng nghề 10 1.1.1.3 Phát triển du lịch tham quan làng nghề