1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong trào cách mạng quốc gia trong chính thể đệ nhất việt nam cộng hòa 1955 1963

94 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 8,01 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ ………… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM LỊCH SỬ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUỐC GIA TRONG CHÍNH THỂ ĐỆ NHẤT VIỆT NAM CỘNG HÕA (1955-1963) HUỲNH TỒN Bình Dương, Tháng năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ ………… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2013 – 2017 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUỐC GIA TRONG CHÍNH THỂ ĐỆ NHẤT VIỆT NAM CỘNG HÕA (1955-1963) Chuyên ngành: Sƣ phạm Lịch sử GVHD: NCS Phạm Thúc Sơn SVTH: Huỳnh Tồn MSSV: 1321402180077 Lớp: D13LSVN Bình Dương, Tháng năm 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục tiêu đề tài 4.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Nguồn tài liệu 7.Đóng góp đề tài 8.Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHẾ ĐỘ ĐỆ NHẤT VIỆT CỘNG HÒA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1955-1963) 1.1.Q TRÌNH XÁC LẬP CHÍNH QUYỀN ĐỆ NHẤT VIỆT NAM CỘNG HÒA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM 1.1.1.Hoa Kỳ loại bỏ Pháp phần tử thân Pháp khỏi miền Nam Việt Nam 1.1.2.Q trình xác lập quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng hòa 13 1.2.KHÁI QUÁT HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỆ NHẤT VIỆT NAM CỘNG HÒA 15 1.2.1.Chính sách Kinh tế - Chính trị 16 1.2.2.Chính sách Quân sự- Ngoại giao 19 1.2.3.Chính sách Văn hóa- Xã hội 21 1.3.Q TRÌNH SỤP ĐỔ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỆ NHẤT VIỆT NAM CỘNG HÒA 23 1.3.1.Khủng hoảng quyền Ngơ Đình Diệm 23 1.3.2.Nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mỹ- Diệm 25 1.1.3 Sự sụp đổ quyền Đệ Việt Nam Cộng hòa miền Nam năm 1963 28 CHƢƠNG II: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUỐC GIA TRONG CHÍNH THỂ ĐỆ NHẤT VIỆT NAM CỘNG HÒA (1955-1963) 32 2.1 TỔ CHỨC PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUỐC GIA TRONG CHÍNH PHỦ NGƠ ĐÌNH DIỆM 32 2.1.1 Sự thành lập Phong trào Cách mạng Quốc gia 32 2.1.1.1 Mục tiêu hoạt động Phong trào Cách mạng Quốc gia 33 2.1.1.2 Cách thức gia nhập Phong trào Cách mạng Quốc gia 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Phong trào Cách mạng Quốc gia 35 2.1.2.1 Các quan Phong trào Cách mạng Quốc gia 39 2.1.2.2 Các đoàn thể phụ thuộc Phong trào Cách mạng Quốc gia………… 40 2.1.3 Đƣờng lối hoạt động Phong trào Cách mạng Quốc gia 40 2.2 MỐI QUAN HỆ CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUỐC GIA VỚI CÁC ĐOÀN THỂ KHÁC 45 2.2.1 Đảng Cần Lao Nhân Vị 45 2.2.2 Liên đồn Cơng chức Cách mạng Quốc gia Thanh niên Cộng Hòa 47 2.2.3 Tổng Liên đồn Lao cơng 50 2.2.4 Phong trào Cách mạng Quốc gia Quốc hội Việt Nam Cộng hòa 52 CHƢƠNG III: VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUỐC GIA TRONG CHÍNH THỂ ĐỆ NHẤT VIỆT NAM CỘNG HÒA (1955-1963) 55 3.1.VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUỐC GIA TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỆ NHẤT VIỆT NAM CỘNG HÒA 55 3.1.1.Về Chính trị 55 3.1.2.Về Xã hội 57 3.2.TÁC ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN NGƠ ĐÌNH DIỆM 60 3.2.1.Tác động tích cực 60 3.2.2.Tác động tiêu cực 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤC LỤC ẢNH 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau thất bại thực dân Pháp Điện Biên Phủ (7-5-1954), Hoa Kỳ cho Pháp thất bại việc thực “chính sách ngăn chặn Chủ nghĩa Cộng sản” nên định gạt bỏ Pháp để trực tiếp can thiệp vào miền Nam Việt Nam Hoa Kỳ đƣa Ngơ Đình Diệm nƣớc, hai năm (1954-1955), Hoa Kỳ gấp rút củng cố chỗ đứng hậu thuẫn cho Ngơ Đình Diệm tiến hành truất phế Bảo Đại, dựng lên chế độ Việt Nam Cộng hịa miền Nam Việt Nam Ngơ Đình Diệm làm Tổng thống Từ năm 1955, Hoa Kỳ đƣa đội ngũ cố vấn sang miền Nam Việt Nam giúp Diệm xây dựng lực lƣợng quân máy “nhà nƣớc” Đến năm 1958, máy nhà nƣớc Diệm đứng đầu đƣợc xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh, với đầy đủ thiết chế từ quan Lập pháp đến Hành pháp Tƣ pháp Chế độ Việt Nam Cộng hịa thời kỳ Ngơ Đình Diệm đứng đầu giai đoạn lịch sử có nhiều vấn đề đặt nhất, cần đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.Trong năm qua, nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu nƣớc tập trung nghiên cứu thời kỳ này.Tuy nhiên, tồn khoảng trống chƣa đƣợc nghiên cứu vấn đề cần đƣợc nghiên cứu, đánh giá lại Để tồn đƣợc, năm đầu cầm quyền miền Nam Việt Nam, quyền Diệm đạo thành lập Phong trào Cách mạng Quốc gia Cùng với Đảng Cần lao, hai tổ chức bƣớc dấn sâu vào hoạt động lũng đoạn chế độ Phong trào Cách mạng Quốc gia tập hợp lực lƣợng từ tổ chức đồn thể xung quanh nhằm tạo dựng sở xã hội cho chế độ, giúp anh em Diệm nêu cao đƣợc cờ “dân chủ giả hiệu”, thâu tóm quyền lực, tiêu diệt lực lƣợng chống đối Phong trào Cách mạng Quốc gia gây tác động đa chiều trị- xã hội miền Nam Việt Nam nhằm phục vụ cho mƣu đồ trị lợi ích Mỹ- Diệm Phong trào Cách mạng Quốc gia trực tiếp can dự vào nhiều hoạt động quyền Diệm nhƣ tham gia hoạch định quốc sách chế độ Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1955- 1963 Tại tạo điều kiện thuận lợi để Phong trào Cách mạng Quốc gia tham gia hoạt động đó? Vai trị Phong trào Cách mạng Quốc gia quyền Diệm nhƣ nào? Những tác động mà Phong trào Cách mạng Quốc gia để lại cho quyền Diệm sao? Đó vấn đề cần đƣợc nghiên cứu làm rõ Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến thời Ngơ Đình Diệm, nhƣng chƣa có tác giả tập trung nghiên cứu Phong trào Cách mạng Quốc gia, vai trò tác động quyền Đệ Việt Nam Cộng hịa Do đó, để làm rõ vấn đề này, định chọn đề tài “Phong trào Cách mạng Quốc gia thể Đệ Việt Nam Cộng hịa (19551963)” Qua đó, tìm hiểu, phân tích làm rõ hoạt động, vai trò, tác động mà Phong trào Cách mạng Quốc gia đem lại cho quyền q trình tạo dựng sở trị- xã hội thâu tóm quyền lực cho anh em Diệm Việc nghiên cứu đề tài “Phong trào Cách mạng Quốc gia thể Đệ Việt Nam Cộng hịa (1955-1963)” cần thiết, qua làm phong phú cho nguồn tài liệu để nhà nghiên cứu tiếp tục thực đề tài liên quan đến vấn đề tổ chức trị- xã hội, chế độ Việt Nam Cộng hòa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu quyền Đệ Việt Nam Cộng hòa với tổ chức trị- xã hội khác thời kỳ thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nƣớc Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình tiêu biểu đề cập đến quyền Diệm tổ chức ngoại vi khác nhƣ: Tác giả Trần Văn Giàu với tác phẩm Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập I, nằm sách Miền Nam giữ vững Thành Đồng nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội phát hành năm 2006 Tác phẩm nghiên cứu kết thúc chiến tranh Đông Dƣơng thành công Hội nghị Genève; q trình Ngơ Đình Diệm thiết lập trì chế độ độc tài cá nhân, từ chối hiệp thƣơng.Nhân dân miền Nam đấu tranh chống độc tài, khủng bố, đòi hiệp thƣơng tổng tuyển cử để thống nƣớc nhà.Trong tác phẩm có nhiều tƣ liệu quý tổ chức trị chức nghiệp đƣợc thành lập để làm hậu thuẫn cho chế độ Diệm.Tuy nhiên, tác phẩm có đề cập đến Phong trào Cách mạng Quốc gia nhƣng chƣa sâu vào tìm hiểu vai trị tổ chức quyền Diệm Khai thác tác phẩm này, giúp gợi mở đƣợc nhiều vấn đề liên quan đến Phong trào cách mạng Quốc gia quyền Ngơ Đình Diệm Tác phẩm Lịch sử Việt Nam 1954- 1965 Viện Sử học nghiên cứu Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội phát hành năm 2014 cung cấp tƣ liệu quan trọng thay từ chế độ thuộc địa Pháp sáng chế độ lệ thuộc Mỹ, thống trị quyền Sài Gịn miền Nam Việt Nam Đồng thời, tác phẩm có đề cập đến q trình thâu tóm quyền lực Ngơ Đình Diệm phe cánh, dƣới giúp sức tổ chức trị- xã hội quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng hòa Tuy nhiên, việc đề cập kiện khái quát Tác giả Hoàng Linh Đỗ Mậu với Hồi ký “Tâm tướng lưu vong – Việt Nam máu lửaquê hương tôi”, Hồi ký đƣợc xuất năm 1991 Nhà xuất Công an Nhân dân Tác giả Đỗ Mậu tâm phúc Ngơ Đình Diệm, Giám đốc An Ninh Qn đội Sài Gịn… Do đó, ơng có điều kiện tiếp xúc hiểu biết gần nhƣ tƣờng tận quyền Ngơ Đình Diệm Hồi ký vạch đƣợc thật sinh động kiện, lực lƣợng trị, tơn giáo đảng phái, mặt khách, tƣớng tá tiêu biểu trƣờng miền Nam suốt giai đoạn dài Ngồi ra, ngƣời viết cịn nêu lên số vấn đề liên quan đến chế độ gia đình trị anh em Diệm, sách độc tài mà gia đình phe cánh Diệm thực thi thời kỳ Hồi ký cung cấp tƣ liệu xác thực thất bại tiêu biểu chế độ Diệm, đó, có hai tổ chức ngoại vi trực thuộc Phong trào Cách mạng Quốc gia là: Liên đồn Cơng chức Cách mạng Quốc gia Thanh niên Cộng hòa Tiếp cận với Hồi ký Đỗ Mậu giúp chúng tơi có nhìn đa chiều chế độ Diệm tổ chức ngoại vi, góp phần làm cho nguồn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu thêm phong phú Tác phẩm Liên minh sai lầm: Ngơ Đình Diệm, Mỹ số phận Nam Việt Nam tác giả Edweard Miller, đƣợc nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2016 Trên sở tiếp cận nguồn tài liệu lƣu trữ Việt Nam, Pháp Hoa kỳ tác giả cung cấp cho độc giả nhiều tƣ liệu vô quý giá chiến tranh Việt Nam.Nhìn nhận chiến tranh Việt Nam với tƣ cách học giả nƣớc ngoài, Edweard Miller phác họa rõ nét đa chiều hình ảnh Ngơ Đình Diệm đƣa cách giải thích riêng mối quan hệ Ngơ Đình Diệm với Hoa Kỳ Trong tác phẩm này, ngƣời viết có đề cập đến xuất tổ chức có tên Phong trào Cách mạng Quốc gia quyền Diệm Phong trào cách mạng Quốc gia trở thành phƣơng tiện quan trọng để thực thi sách Tổng thống Diệm, góp phần giữ vững chế độ.Tác phẩm góp phần giúp chúng tơi làm rõ đƣợc đóng góp vai trị Phong trào làm Nguyễn Khắc Viện (2008), Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ (Diệu Bình dịch), Nxb Trí Thức Qua góc nhìn nhà báo, tác giả viết miền Nam Việt Nam từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954 – 1963) Tác phẩmMiền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ thiên phóng dài tƣ liệu chủ yếu đƣợc trích dẫn từ nguồn báo chí xuất Pháp Qua tác phẩm, Nguyễn Khắc Viện khéo kết hợp nhận xét tinh tế thân với cách phân tích sâu sắc ngƣời miền Nam Việt Nam sau chiến thắng Điện Biên Phủ, can thiệp Mỹ, hành động vụ lợi Chính quyền Diệm cố gắng nhân dân Việt Nam để thi hành Hiệp định Genève Nhiều vấn đề đƣợc tác giả trình bày mang tính thời sự, với nguồn tƣ liệu chủ yếu từ báo, tạp chí xuất Pháp số nƣớc Tác phẩm cung cấp số tài liệu có giá trị chế độ Đệ Nhất Việt Nam Cộng hịa qua hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, hoạt động đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam để vận dụng hồn thành tốt đề tài Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc nhân dân miền Nam thời kỳ 1954 – 1975, có đề cập đến vấn đề liên quan trực tiếp tổ chức trị- xã hội chế độ Việt Nam Cộng hịa nhƣ: Tác phẩm Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Hoa Kỳ miền Nam Việt Nam, Nxb.Văn hóa, 1985, Lữ Phƣơng ; Tác giả Nông Huyền Sơn(2009) với tác phẩm Cái chết anh em nhà họ Ngô, Nxb Công an nhân dân; Tác giả Đoàn Thêm (1969) với tác phẩm Những ngày chưa quên (1954 – 1963); Tác giảĐỗ Thọ (1970) với Nhật ký Đỗ Thọ, Nxb Đồng Nai Sài Gòn; Tác giả Nguyễn Đình Tiên (1978) với sách Chân dung tướng Ngụy Sài Gòn, Nxb Quân đội nhân dân; Tác giả Trần Tam Tỉnh (1988) với sáchThập giá lưỡi gươm, Nxb.Trẻ… Những viết phần đề cập đến chế độ Đệ Nhất Việt Nam Cộng hòa, vai trò, ảnh hƣởng Phong trào Cách mạng Quốc gia quyền Diệm… Do đó, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu phục vụ thiết thực cho nghiên cứu chúng tơi Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều mức độ khác vấn đề quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng hòa (1955- 1963), Phong trào Cách mạng Quốc gia tổ chức ngoại vi khác Có tài liệu nói chi tiết vấn đề đó, có tài liệu nêu lên dạng cách khái quát.Song, tất cần thiết có ích nghiên cứu chúng tơi Tuy nhiên, chƣa có tác giả tập trung nghiên cứu đề tài “Phong trào cách mạng Quốc gia thể Đệ Nhất Việt Nam Cộng hịa (1955- 1963)” chúng tơi hy vọng có đóng góp mẻ, thiết thực cho trình nghiên cứu tìm hiểu quyền Ngơ Đình Diệm lịch sử Việt Nam Mục tiêu đề tài Với đề tài: “Phong trào cách mạng Quốc gia thể Đệ Nhất Việt Nam Cộng hòa (1955- 1963)”,mục tiêu đề tài tập trung làm rõ nội dung chủ yếu sau đây: Khái quát sơ lƣợc chế độ Việt Nam Cộng hịa giai đoạn 1955-1963 nhằm giúp ngƣời đọc hình dung cụ thể có nhìn chế độ, từ trình hình thành đến khủng hoảng mà chế độ đối mặt dẫn đến sụp đổ năm 1963 sách kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, đối ngoại quyền Ngơ Đình Diệm Trình bày q trình thành lập, mục tiêu hoạt động, cách thức gia nhập, cấu tổ chức quan, tổ chức đoàn thể Phong trào Cách mạng Quốc gia.Ngồi cịn nêu lên đƣợc mối quan hệ Phong trào Cách mạng Quốc gia với tổ chức ngoại vi quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng hịa Đánh giá vai trò Phong trào Cách mạng Quốc gia lĩnh vực trị- xã hội.Đồng thời, phân tích tác động tích cực tiêu cực Phong trào tồn quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng hòa Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Với đề tài “Phong trào Cách mạng Quốc gia thể Đệ Nhất Việt Nam Cộng hòa (1955-1963)”, đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu Phong trào Cách mạng Quốc gia thể Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1955 đến 1963  Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu tập trung vào chế độ Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thời gian đề tài: Ngày 23 tháng 10 năm 1955, Ngơ Đình Diệm phế truất Bảo Đại thiết lập chế độ Việt Nam Cộng hịa Chính vậy, mốc thời gian nghiên cứu đề tài từ chế độ Đệ Việt Nam Cộng hòa thành lập 1955 đến chế độ bị đảo lật đổ vào năm 1963 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu tổng thể dựa vào phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc Việt Nam vấn đề chiến tranh cách mạng, vấn đề dân tộc giai cấp Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực đề tài “Phong trào Cách mạng Quốc gia thể Đệ Nhất Việt Nam Cộng hịa” (1955-1963) phƣơng pháp chủ yếu phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng chúng tơi xem xét trình bày q trình phát triển kiện, vấn đề theo trình tự liên tục thời gian để làm rõ điều kiện, đặc điểm đời Phong trào Cách mạng Quốc gia Phƣơng pháp logic, kết hợp, xâu chuỗi kiện cách linh hoạt để trình bày vấn đề cách tƣơng đối đầy đủ, hệ thống Đồng thời, qua xác định độ tin cậy giá trị kiện nhƣ làm rõ đƣợc trình đời, cấu tổ chức, hoạt động phức tạp, đa chiều Phong trào cách mạng quốc gia Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chúng tơi tổng hợp thơng tin có nguồn tài liệu để trình bày vấn đề theo hệ thống Phƣơng pháp cịn đƣợc chúng tơi vận dụng lựa chọn, phân tích giá trị kiện liên quan đến đề tài Ngoài phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng so sánh đối tƣợng với đối tƣợng khác điều kiện, hoàn cảnh xác định chi phối chúng.Qua nhằm giúp ngƣời đọc nhìn rõ nét tƣơng đồng khác biệt mối quan hệ thực thể Nguồn tài liệu Để thực tốt đề tài, Phong trào cách mạng Quốc gia thể Đệ Nhất Việt Nam Cộng hịa (1955- 1963)”chúng tơi sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau: Tài liệu lƣu trữ Trung tâm lƣu trữ Quốc gia II: Các phông tài liệu quyền Việt Nam Cộng hịa (1954 - 1975) lƣu giữ Trung tâm lƣu trữ quốc gia II Đó Sắc luật, Sắc lệnh, Thơng tƣ, Quyết định, …Trong có tài liệu mật Tài liệu xuất Thƣ viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh; thƣ viện tỉnh Bình Dƣơng; thƣ viện trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Đó sách báo: Những 76 77 Phụ lục 4: Bán Nguyệt san Chiến Sỹ Phong trào Cách mạng Quốc gia, hồ sơ 29257 Nguồn Trung tâm lƣu trữ Quốc gia II 78 Phụ lục 5: Phúc trình hoạt động “Lực lƣợng nhân dân vo trang tỉnh Bộ Cao Nguyên Trung Nguyên Trung Phần, hồ sơ 17871 Nguồn Trung tâm lƣu trữ Quốc gia II 79 80 81 82 83 Phụ lục 6: Đề án cải tổ đoàn thể Phong trào cách mạng Quốc gia, hồ sơ 17871 Nguồn Trung tâm lƣu trữ Quốc gia II 84 85 86 87 88 89 90 ... Đệ Nhất Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1955- 1963) - Chƣơng 2: Phong trào Cách mạng Quốc gia thể Đệ Nhất Việt Nam Cộng hòa (1955- 1963) - Chƣơng 3: Đánh giá vai trò Phong trào Cách mạng Quốc. .. đề tài ? ?Phong trào Cách mạng Quốc gia thể Đệ Nhất Việt Nam Cộng hòa (1955- 1963) ”, đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu Phong trào Cách mạng Quốc gia thể Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1955 đến 1963  Phạm... 50 2.2.4 Phong trào Cách mạng Quốc gia Quốc hội Việt Nam Cộng hòa 52 CHƢƠNG III: VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUỐC GIA TRONG CHÍNH THỂ ĐỆ NHẤT VIỆT NAM CỘNG HỊA (1955- 1963) 55 3.1.VAI

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w