1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH thép an hưng tường quý 4 năm 2013

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

MỤC LỤC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 Tổng quan kế toán tài sản cố định 1.1.1 Khái niệm tài sản cố định 1.1.2 Đặc điểm tài sản cố định 1.1.3 Phân loại tài sản cố định 1.1.4 Điều kiện ghi nhận 1.1.5 Nguyên tắc kế toán tài sản cố định 1.1.6 Tài khoản sử dụng 1.2 Chứng từ sổ sách 1.2.1 Chứng từ 1.2.2 Sổ sách 1.3 Đánh giá tài sản cố định 1.3.1 Nguyên giá tài sản cố định 1.3.2 Giá trị hao mòn tài sản cố định 10 1.3.3 Xác định giá trị lại tài sản cố định 11 1.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ chủ yếu 11 1.4.1 Kế toán chi tiết 11 1.4.2 Kế toán tổng hợp 24 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY TNHH THÉP AN HƯNG TƯỜNG QUÝ NĂM 2013 29 2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Thép An Hưng Tường 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng Ty 29 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức, quản lý kinh doanh 32 2.1.3 Nhiệm vụ, chức phòng ban 33 2.1.4 Cơ cấu tổ chức máy kế toán 34 2.1.5 Chế độ kế toán áp dụng 36 2.2 Thực tế kế tốn tài sản cố định Cơng ty TNHH Thép An Hưng Tường quý năm 2013 39 2.2.1 Đặc điểm tài sản cố định Công ty TNHH Thép An Hưng Tường 39 2.2.2 Phân loại TSCĐ Công ty TNHH Thép An Hưng Tường 40 2.2.3 Phương pháp hạch toán 40 2.2.4 Đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định 49 2.2.5 Báo cáo kế toán 50 2.2.6 Thuận lợi khó khăn 54 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY TNHH THÉP AN HƯNG TƯỜNG 58 3.1.Nhận xét 58 3.2 Kiến nghị 59 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ Công ty TNHH Thép An Hưng Tường 59 3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty TNHH Thép An Hưng Tường 61 KẾT LUẬN 64 PHỤ LỤC 65 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 Tổng quan kế toán tài sản cố định 1.1.1 Khái niệm tài sản cố định TSCĐ DN tài sản DN nắm giữ dùng vào hoạt động SXKD DN, có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng TSCĐ 1.1.2 Đặc điểm tài sản cố định Từ khái niệm trên, rút TSCĐ có đặc điểm sau: - Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD, TSCĐ hữu hình khơng thay đổi hình thái vật ban đầu - Trong trình sử dụng bị hao mịn (tính hữu ích có hạn, trừ đất đai), phần giá trị hao mòn chuyển dần vào chi phí SXKD DN hình thức khấu hao - TSCĐ mua với mục đích sử dụng khơng nhằm mục đích để bán 1.1.3 Phân loại tài sản cố định Để quản lý TSCĐ cách có hiệu quả, việc phân loại dựa vào số tiêu thức sau: 1.1.3.1 Theo hình thái vật chất TSCĐ hữu hình: tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thỏa mãn tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…Trong bao gồm loại sau: Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc Loại 2: Máy móc, thiết bị Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý Loại 5: Vườn lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm Loại 6: Các loại TSCĐ khác TSCĐ vơ hình: tài sản khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư, thỏa mãn tiêu chuẩn TSCĐ vơ hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí quyền phát hành, phát minh, sáng chế, quyền tác giả Trong bao gồm: - Quyền sử dụng đất - Quyền phát hành, sáng chế phát minh - Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học - Sản phẩm, kết biểu diễn nghệ thuật - Bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng - Tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa - Kiểu dáng cơng nghiệp - Thiết kế, bố trí mạch tích hợp bán dẫn - Bí mật kinh doanh - Nhãn hiệu, tên thương mại - Chỉ dẫn địa lý, giống trồng vật liệu nhân giống Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất giúp người quản lý có nhìn tổng thể cấu đầu tư DN, giúp DN có biện pháp quản lý tài sản, tính khấu hao khoa học, hợp lý loại tài sản 1.1.3.2 Theo quyền sở hữu Căn vào quyền sở hữu, TSCĐ chia làm hai loại TSCĐ tự có TSCĐ th ngồi TSCĐ tự có: tài sản xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp cấp cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, quỹ DN TSCĐ quyền tặng, viện trợ không hoàn lại TSCĐ thuê ngoài: tài sản DN hình thành thuê, sử dụng khoảng thời gian định theo hợp đồng thuê TSCĐ Phân loại thuê tài sản phải vào chất điều khoản hợp đồng phải thực thời điểm đầu thuê tài sản Đồng thời phân loại tài sản phải vào mức độ chuyển giao rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê từ bên cho thuê bao gồm TSCĐ thuê tài TSCĐ thuê hoạt động Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu giúp cho việc quản lý tổ chức hạch tốn TSCĐ chặt chẽ, xác, thúc đẩy việc sử dụng TSCĐ có hiệu cao 1.1.3.3 Các cách phân loại khác Ngoài phân loại theo hình thái vật chất, theo quyền sở hữu TSCĐ phân loại theo số tiêu thức sau: Theo công dụng kinh tế: - TSCĐ dùng cho SXKD - TSCĐ dùng ngồi SXKD Theo tình hình sử dụng: - TSCĐ sử dụng - TSCĐ chưa cần dùng - TSCĐ không cần dùng chờ lý Tuy có nhiều cách phân loại khác Hệ thống kế tốn Việt Nam, TSCĐ trình bày Bảng Cân đối kế toán bao gồm ba loại chính: - TSCĐ hữu hình - TSCĐ vơ hình - TSCĐ thuê tài 1.1.4 Điều kiện ghi nhận 1.1.4.1Tài sản cố định hữu hình Theo Chuẩn mực Kế toán số 03, tài sản ghi nhận TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; - Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy; - Thời gian sử dụng ước tính năm; - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành 1.1.4.2 Tài sản cố định vơ hình Theo Chuẩn mực Kế tốn số 04, tài sản vơ hình ghi nhận TSCĐ vơ hình phải thỏa mãn đồng thời: - Định nghĩa TSCĐ vơ hình; - Bốn tiêu chuẩn giống bốn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình 1.1.5 Ngun tắc kế tốn tài sản cố định - Trong trường hợp, Kế tốn TSCĐ phải tơn trọng ngun tắc đánh giá theo nguyên giá giá trị lại TSCĐ - Kế toán TSCĐ phải phản ánh ba tiêu giá trị TSCĐ: nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế giá trị lại TSCĐ, giá trị cịn lại ngun giá trừ (-) giá trị hao mòn lũy kế - Loại TK TSCĐ phản ánh nguyên giá giá trị hao mòn khơng tồn TSCĐ có thuộc quyền sở hữu DN hình thành từ nhiều nguồn vốn khác mà TSCĐ DN thuê bên ngồi hình thức th tài - Ngun giá TSCĐ thay đổi số trường hợp sau: • Đánh giá lại TSCĐ • Nâng cấp TSCĐ • Tháo dỡ hay số phận TSCĐ • Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ 1.1.6 Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”, TK 213 “ Tài sản cố định vơ hình” TK 212 “Tài sản cố định th tài chính” để phản ánh tình hình có biến động TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình TSCĐ th tài thuộc sở hữu DN theo nguyên giá TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”: Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng xây dựng hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng, mua sắm, nhận vốn góp liên doanh, cấp, biếu tặng, tài trợ… - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ xây lắp, trang bị thêm cải tạo, nâng cấp… - Do điều chỉnh tăng nguyên giá đánh giá lại Bên Có: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm điều chuyển cho đơn vị khác, nhượng bán, lý đem góp vốn liên doanh, - Nguyên giá TSCĐ giảm tháo bớt phận; - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ đánh giá lại Số dư bên Nợ: ngun giá TSCĐ hữu hình có DN TK 211 có TK cấp 2: - TK 2111 “Nhà cửa, vật kiến trúc” - TK 2112 “ Máy móc, thiết bị” - TK 2113 “Phương tiện vận tải, truyền dẫn” - TK 2114 “Thiết bị, dụng cụ quản lý” - TK 2115 “ Cây lâu năm, súc vật làm việc và/ cho sản phẩm” - TK 2118 “Tài sản cố định khác” TK 213 “Tài sản cố định vơ hình” có kết cấu tương tự TK 211 có TK cấp 2: - TK 2131 “ Quyền sử dụng đất” - TK 2132 “Quyền phát hành” - TK 2133 “ Bản quyền, sáng chế” - TK 2134 “Nhãn hiệu hàng hóa” - TK 2135 “Phần mềm máy vi tính” - TK 2136 “Giấy phép giấy phép nhượng quyền” - TK 2138 “Tài sản cố định vơ hình khác” TK 212 “Tài sản cố định thuê tài chính” Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ th tài tăng Bên Có: Ngun giá TSCĐ thuê tài giảm chuyển trả lại cho bên cho thuê hết hạn hợp đồng mua lại thành TSCĐ DN Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ th tài có Kế tốn sử dụng TK 214 “Hao mịn tài sản cố định” để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn giá trị hao mòn lũy kế loại TSCĐ bất động sản đầu tư q trình sử dụng trích khấu hao TSCĐ, bất động sản đầu tư khoản tăng, giảm hao mòn khác TSCĐ, bất động sản đầu tư Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ, bất động sản đầu tư giảm TSCĐ, bất động sản đầu tư lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh, Bên Có: Giá trị hao mịn TSCĐ, bất động sản đầu tư tăng trích khấu hao TSCĐ, bất động sản đầu tư Số dư bên Có: Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ, bất động sản đầu tư có đơn vị TK 214 có TK cấp 2: - TK 2141 “Hao mịn TSCĐ hữu hình” - TK 2142 “Hao mịn TSCĐ th tài chính” - TK 2143 “Hao mịn TSCĐ vơ hình” - TK 2147 “Hao mòn bất động sản đầu tư” 1.2 Chứng từ sổ sách 1.2.1 Chứng từ Tùy thuộc vào lịch sử hình thành TSCĐ mà TSCĐ có chừng từ hợp pháp, hợp lệ Biên giao nhận TSCĐ, Biên nhận TSCĐ tham gia liên doanh, hóa đơn bên bán, hóa đơn dịch vụ (vận chuyển, sửa chữa, lắp đặt…), hóa đơn thuế, lệ phí 1.2.2 Sổ sách Căn vào hồ sơ kế tốn, phịng kế tốn mở thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết đối tượng TSCĐ Thẻ TSCĐ mở cho đối tượng tài sản riêng biệt theo mẫu quy định thống Nhà nước Thẻ TSCĐ sau lập xong đăng ký vào sổ TSCĐ Ngồi mục đích đăng ký thẻ, sổ TSCĐ cịn phản ánh số tiêu chủ yếu nguyên giá, cơng suất, tỉ lệ khấu hao… Tồn thẻ TSCĐ phải bảo quản tập trung hòm thẻ Hòm thẻ TSCĐ chia thành nhiều ngăn để xếp thẻ phù hợp với yêu cầu phân loại TSCĐ 1.3 Đánh giá tài sản cố định 1.3.1 Nguyên giá tài sản cố định 1.3.1.1 Nguyên giá tài sản cố định hữu hình Ngun giá TSCĐ hữu hình tồn chi phí mà DN phải bỏ để có TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình số trường hợp cụ thể sau: • TSCĐ hữu hình mua sắm: Ngun giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể mua cũ): giá mua thực tế phải trả cộng (+) khoản thuế (không bao gồm khoản thuế hồn lại), chi phí liên quan trực tiếp tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trình đầu tư mua sắm TSCĐ; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ chi phí liên quan trực tiếp khác • TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ mua theo hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình khơng tương tự tài sản khác giá trị hợp lý TSCĐ hữu hình nhận về, giá trị TSCĐ đem trao đổi (sau cộng thêm khoản phải trả thêm trừ khoản thu về) cộng (+) khoản thuế (khơng bao gồm khoản thuế hồn lại), chi phí liên quan trực tiếp đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có) Ngun giá TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình tương tự, hình thành bán để đổi lấy quyền sở hữu tài sản tương tự giá trị cịn lại TSCĐ hữu hình đem trao đổi Một số trường hợp khác đầu tư xây dựng; tài trợ, biếu, tặng, phát thừa; cấp, điều chuyển đến; nhận góp vốn, nhận lại vốn góp quy định cụ thể Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 20 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài 1.3.1.2 Nguyên giá tài sản cố định vơ hình • TSCĐ vơ hình loại mua sắm: tương tự TSCĐ hữu hình • TSCĐ vơ hình mua hình thức trao đổi: tương tự TSCĐ hữu hình • TSCĐ vơ hình tạo từ nội DN: Ngun giá TSCĐ vơ hình tạo từ nội DN chi phí liên quan trực tiếp đến khâu xây dựng, sản xuất thử nghiệm tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính • TSCĐ vơ hình cấp, biếu, tặng: tương tự TSCĐ hữu hình • TSCĐ vơ hình quyền sử dụng đất: Nguyên giá TSCĐ quyền sử dụng đất xác định toàn khoản tiền chi để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (khơng bao gồm chi phí chi để xây dựng cơng trình đất); giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn 1.3.1.3 Tài sản cố định thuê tài chính: Nguyên giá TSCĐ thuê tài phản ánh đơn vị thuê giá trị tài sản thuê thời điểm khởi đầu thuê tài sản cộng (+) với chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài 1.3.2 Giá trị hao mòn tài sản cố định Hao mòn TSCĐ: giảm dần giá trị sử dụng giá trị TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bào mòn tự nhiên, tiến kỹ thuật trình hoạt động TSCĐ Sự hao mịn chia thành hai loại hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình Giá trị hao mịn luỹ kế củaTSCĐ: tổng cộng giá trị hao mòn TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo 10 72 73 74 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 76 77 78 79 80 81 82 PHỤ LỤC 83 84 85 86 ... Thực tế kế toán tài sản cố định Công ty TNHH Thép An Hưng Tường quý năm 2013 2.2.1 Đặc điểm tài sản cố định Công ty TNHH Thép An Hưng Tường Công ty TNHH Thép An Hưng Tường Công ty chuyên sản xuất... TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH THÉP AN HƯNG TƯỜNG QUÝ NĂM 2013 2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Thép An Hưng Tường 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công Ty Công ty TNHH Thép An Hưng Tường. .. định Công ty TNHH Thép An Hưng Tường quý năm 2013 39 2.2.1 Đặc điểm tài sản cố định Công ty TNHH Thép An Hưng Tường 39 2.2.2 Phân loại TSCĐ Công ty TNHH Thép An Hưng Tường

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w