Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ MINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Thái Ngun, năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ MINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người Hướng dẫn khoa học: T.S Dương Hồi An Thái Ngun, năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Thực trạng số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học trước Ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Thực trạng số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình”, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Dương Hồi An Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Ngun Trong q trình thực đề tài, tơi giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Thường vụ Huyện ủy, Lãnh đạo UBND huyện phòng, ban, ngành huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hiệu trang trại địa bàn huyện Nho Quan; - Xác định thuận lợi, khó khăn việc phát triển trang trại địa bàn nghiên cứu, từ đề xuất số giải pháp phát triển mơ hình trang trại thời gian tới Nội dung nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình tổng quan trang trại địa bàn huyện Nho Quan; - Đánh giá thực trạng trang trại địa bàn huyện Nho Quan (loại hình trang trại, quy mơ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thu nhập); - Phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức trình sản xuất phát triển kinh tế trang trại (cơ chế sách, điều kiện nội trang trại điều kiện khách quan tác động hạn chế tới phát triển Những lợi chưa khai thác cần đưa vào phục vụ cho phát triển trang trại huyện); - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp chuyên gia Phương pháp sử dụng nhằm thực nghiên cứu, tham khảo ý kiến chuyên gia nông nghiệp, cán Chăn nuôi - Thú y tỉnh, huyện, xã Tiến hành chuyên khảo kinh nghiệm trang trại đạt HQKT cao để đề xuất xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao HQKT mơ hình kinh tế trang trại địa bàn nghiên cứu Mặt khác thực tra cứu cơng trình cơng bố, từ lựa chọn, kế thừa vận dụng chọn lọc phù hợp Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv để hệ thống hố sơ khoa học nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích thống kê Sử dụng tiêu phân tích dãy số biến động theo thời gian tốc độ tăng trưởng, bình quân, lượng tăng giảm để phân tích đặc điểm địa bàn nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển mơ hình kinh tế trang trại nước Nho Quan thời gian qua Bằng việc sử dụng tiêu thống kê mô tả số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn, chúng tơi xác định đặc điểm kinh tế - kỹ thuật loại hình trang trại; xác định chi phí, kết HQKT CNGT loại hình trang trại nghiên cứu Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí (BCA) Phương pháp dùng để tính tốn tiêu chi phí trung gian, tổng chi phí, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp trang trại điều tra Sau đó, hiệu vốn, hiệu sử dụng lao động đất đai cho loại hình trang trại tính tốn so sánh 3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp chuyên gia Phương pháp sử dụng nhằm thực nghiên cứu, tham khảo ý kiến chủ trang trại, người lao động trang trại, chuyên gia trang trại nông nghiệp, cán Chăn nuôi - Thú y tỉnh, huyện, xã Mặt khác đề tài thực tra cứu cơng trình cơng bố, từ lựa chọn, kế thừa vận dụng chọn lọc phù hợp để hệ thống hoá sơ khoa học nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích SWOT Những điểm yếu, mạnh, hội thách thức mơ hình kinh tế trang trại thu thập từ bên liên quan Từ đó, giải pháp nhằm phát triển tốt mơ hình kinh tế địa bàn nghiên cứu đề xuất Kết nghiên cứu Sản xuất trang trại huyện Nho Quan phát triển mạnh, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v trình phát triển, KTTT thực hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá ngày lớn Các trang trại Nho Quan khai thác hiệu quả, hợp lý tiềm đất đai, vốn, lao động địa phương tạo khối lượng nơng, lâm, thuỷ sản hàng hố lớn phục vụ cho xã hội, phát triển KTTT góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, đưa KHKT vào sản xuất Cụ thể, giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi nhìn chung cao trang trại khác (giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi khoảng 1,9 tỷ đồng, giá trị sản xuất trang trại tổng hợp khoảng 1,1 tỷ đồng) Giá trị gia tăng loại hình trang trại Nho Quan nhìn chung khơng có khác biệt nhiều Nếu tính trung bình giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi cao (khoảng gần 2,2 tỷ đồng/ha); trang trại tổng hợp đạt khoảng gần 600 triệu đồng/ha Do nên thu nhập hỗn hợp trang trại chăn nuôi cao (khoảng 402 triệu đồng/ha) cao gấp 2,4 lần thu nhập hỗn hợp trang trại tổng hợp (khoảng 165 triệu đồng/ha) Qua nghiên cứu dễ thấy số GO/IC; VA/IC; MI/IC trang trại tổng hợp cao trang trại chăn nuôi, hiệu sử dụng vốn trang trại cải thiện cịn thấp (trung bình đồng chi phí bỏ trang trại tạo 1,142 đồng giá trị sản xuất cho thu nhập hỗn hợp khoảng 0,142 đồng) Cụ thể, 100% chủ trang trại đánh giá thị trường nông sản biến động mạnh, giá lên xuống thất thường làm cho trang trại gặp khơng khó khăn q trình tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến kết SXKD trang trại Thực tế cho thấy trang trại cịn thiếu thơng tin thị trường Bên cạnh tình hình dịch bệnh xảy liên tục diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn đến kết SXKD trang trại Theo kết nghiên cứu đại đa số trang trại chăn ni cho diện tích đất có trang trại q nhỏ, khơng đủ để tiến hành SXKD với quy mô lớn, đặc biệt trang trại chăn nuôi khu dân cư Theo đánh giá chủ trang trại Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi hệ thống sở hạ tầng huyện nhiều yếu kém, chưa đồng bộ, hạn chế phát triển kinh tế địa phương như: giao thơng lại số nơi cịn khó khăn, hệ thống thông tin liên lạc cải thiện nhiều bất cập Hầu trang trại tổng hợp, trang trại xây dựng xa khu dân cư có giao thơng lại khó khăn, nằm xa đường tơ đường trục huyện, xã Hệ thống đường dẫn trang trại chủ yếu đường cấp phối, đường đất, lại khó khăn đặc biệt mùa mưa Ngồi ra, tác động từ thời tiết, khí hậu, bệnh dịch trang trại điều tra không nhỏ Các điều kiện bên bên trang trại đóng vai trị quan trọng q trình phát triển Những thuận lợi mơ hình kinh tế trang trại địa bàn nghiên cứu gồm, chủ trang trại có nhiều kinh nghiệm, KTTT bước đầu có hiệu quả, nguồn lực sản xuất nâng cao, thị trường đầu vào đa dạng, hội tiếp thu với tiến KHKT mới, nhiều sách hỗ trợ sản xuất, tiềm đất đai lớn Những khó khăn gồm, quy mô đất đai hạn chế, thiếu vốn sản xuất, trình độ chun mơn chủ trang trại yếu, sản phẩm trang trại chưa đảm bảo an toàn thực phẩm, chưa có hệ thống xử lý chất thải, giá nguyên vật liệu tăng mạnh, yêu cầu chất lượng sản phẩm cạnh tranh cao, nguy dịch bệnh, biến đổi khí hậu, sở hạ tầng yếu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian 4.2 Phạm vi thời gian 4.3 Phạm vi nội dung Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lý luận trang trại phát triển kinh tế trang trại 1.2 Tổng quan thực tiễn phát triển kinh tế trang trại Việt Nam nước giới 23 1.3 Tổng quan cơng trình khoa học cơng bố có liên quan 41 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan 58 3.3 Kết sản xuất kinh doanh trang trại 70 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 81 3.5 Đánh giá thực trạng sản xuất trang trại địa bàn huyện Nho Quan 89 3.6 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii Khuyến nghị 107 2.1 Đối với sách nhà nước 107 2.2 Đối với tỉnh Ninh Bình 108 2.3 Đối với huyện Nho Quan 109 2.4 Đối với chủ trang trại 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 97 tầng; thuận lợi cho bao tiêu sản phẩm xây dựng nhà máy chế biến, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Việc quy hoạch phân vùng phát triển KTTT nhằm tạo điều kiện cho tất vùng địa bàn huyện phát triển đồng Trên sở quy hoạch phát triển tổng thể KT-XH, quy hoạch ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn cấp xã quy hoạch liên quan khác, địa phương cần xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển cụm trang trại, loại hình trang trại phù hợp gắn với tiệu thụ sản phẩm theo hướng: - Vùng đồi núi cao: Phát triển cụm, loại hình trang trại ni chăn ni đại gia súc, trồng trọt quy mô lớn, trang trại tổng hợp (chăn ni bị, lợn, gà, dê, ong, hươu,…; trồng tập trung loại truyền thống mía đường, dứa,… phát triển dược liệu) kết hợp trồng rừng phịng hộ, bảo vệ mơi trường du lịch sinh thái Cụ thể vùng xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long, Quảng Lạc, Thạch Bình phụ cận - Vùng bán sơn địa: Thích hợp cho loại hình trang trại chăn ni, trồng trọt, tổng hợp Phát triển trồng mạnh nhãn, vải, bưởi, na, hồng xiêm, đặc sản khoai lang Hoàng Long, khoai sọ Yên Quang, lúa nếp cau Thường Xung…; Tập trung phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá hồ nước địa bàn kết hợp với phát triển du lịch sinh thái trang trại có điều kiện, nhằm nâng cao hiệu kinh tế; góp phần phịng chống thiên tai, bảo vệ môi trường Cụ thể vùng xã Văn Phú, Phú Lộc, Quỳnh Lưu, Văn Phương, Yên Quang, Gia Lâm, Gia Sơn, Xích Thổ phụ cận - Vùng đồng chiêm trũng: Phát triển cụm, loại hình trang trại ni trồng thuỷ sản, trang trại tổng hợp: trồng lúa, dược liệu (trạch tả), kết hợp chăn nuôi gà, vịt, nuôi cá Cụ thể vùng xã Sơn Thành, Thanh Lạc, Thượng Hòa, Gia Thủy, Đức Long, Lạc Vân phụ cận Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 98 Hồn chỉnh quy hoạch đất đai sử dụng trang trại Đất đai có vị trí quan trọng hàng đầu SXNN Đây mối quan tâm lo lắng người làm KTTT địa bàn huyện năm qua Vì vậy, sách đất đai huyện thời gian tới cần dựa sở khuyến khích sản xuất phát triển, cách: Hoàn chỉnh quy hoạch đất đai sở quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện cần khẳng định rõ khu vực đất đai đô thị, khu công nghiệp, vùng phát triển nơng nghiệp bền vững Từ hồn thành quy hoạch sử dụng đất đai cho vùng để định hình phát triển hệ thống sở hạ tầng thích ứng Các quy hoạch cần mang tính ổn định lâu dài Khuyến khích chuyển đổi, chuyển nhượng, dồn điền, đổi thửa, liên doanh liên kết hình thức chuyển nhượng, góp vốn QSDĐ…, tạo quỹ đất để giao đất, cho thuê đất tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư khả thi cho phát triển KTTT quan có thẩm quyền phê duyệt; tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, trang trại giao đất, cho thuê đất, miễn giảm tiền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai hưởng sách ưu đãi đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, cấp QSDĐ cho dự án chế biến, dịch vụ mở rộng diện tích cho trang trại Đối với phát triển KTTT, trước hết xã cần tiến hành điều tra, khảo sát lại toàn đất đai, trạng sử dụng đất để xác định quỹ đất cải tạo phát triển trang trại Để đẩy nhanh trình tập trung đất phục vụ phát triển KTTT huyện Nho Quan, ngồi việc thực dồn điền, đổi cịn phải giải vấn đề chuyển nhượng, cho thuê ruộng đất nông thôn UBND huyện Nho Quan cần đạo phịng, ban chun mơn tiến hành rà sốt, cấp đất cho chủ trang trại Ưu tiên giao đất, cho th đất hộ khơng có đất SXNN mà có nguyện vọng phát triển kinh tế theo hướng trang trại Tạo điều kiện để hộ nông dân thuận lợi phát triển KTTT Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 99 vùng đồi núi chưa khai thác, vùng trọng điểm phát triển KTTT, vùng giáp ranh với huyện miền núi tỉnh Hịa Bình, Thanh Hóa Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trang trại Để đảm bảo hiệu hoạt động SXKD trang trại nguồn nhân lực có vai trị to lớn Hiện tại, nguồn lao động đáp ứng cho phát triển trang trại tương đối đảm bảo, nhiên chất lượng lực lượng lao động trang trại chưa thực đáp ứng nhu cầu sản xuất theo chế thị trường Vì vậy, để nâng cao hiệu SXKD trang trại phương diện phát triển nguồn nhân lực, đòi hỏi giải vấn đề chủ yếu sau: - Nâng cao trình độ quản lý SXKD trình độ khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại Với thực tế có đến 72,5% chủ trang trại chưa đào tạo nghiệp vụ chun mơn kỹ thuật giải pháp cần thiết Mặc dù, huyện tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật quản lý cho hầu hết chủ trang trại không hiệu lớp tập huấn ngắn ngày Do đó, hỏi khả chun mơn kỹ thuật quản lý kinh tế chủ trang trại có nguyện vọng trang bị chun mơn kỹ thuật quản lý Vì vậy, đào tạo chuyên môn kỹ thuật quản lý phải trước bước nhằm giúp cho chủ trang trại có kiến thức cần thiết để quản lý trang trại có hiệu nâng cao hiệu SXKD - Phát triển chất lượng nguồn nhân lực trang trại, đồng thời cần có chương trình tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, phận lao động kỹ thuật Lực lượng lao động trang trại bao gồm hai loại: + Đối với lao động gia đình: Những thành viên độ tuổi lao động chưa qua đào tạo khơng có cấp chun mơn, chất lượng lao động lại thấp Trong điều kiện nay, nâng cao trình độ sản xuất, trình độ kỹ thuật cho họ cần thiết Việc đào tạo nâng cao trình độ sản xuất cho lao Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 100 động trang trại chủ yếu dựa vào tổ chức quần chúng Đồn niên, Hội nơng dân, Hội phụ nữ,… tổ chức khuyến nông sở + Đối với lao động làm thuê: phần lớn trang trại sử dụng lao động làm thuê, nhiên số lao động làm thuê trang trại chưa nhiều Lao động trang trại không lao động giản đơn, lao động phổ thông mà ngày địi hỏi người lao động phải có tay nghề kỹ thuật Vì vậy, đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho lực lượng lao động để họ có khả làm việc trang trại cần thiết Đào tạo nghề cho lao động làm thuê trang trại đào tạo chun mơn kỹ thuật mà lao động sử dụng, chẳng hạn kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật trồng trọt, … Ngoài cần đẩy mạnh tổ chức thị trường lao động nông thôn sở Hiện nay, lực lượng lao động trang trại địa bàn huyện Nho Quan thường xuyên biến động, không ổn định, làm cho chủ trang trại gặp nhiều khó khăn việc tìm nguồn cung ứng lao động Vì vậy, cần thiết phải tổ chức thị trường lao động nông thơn cách thơng qua đồn thể xã hội sở để làm nơi cung cấp thông tin việc làm Từ đó, tạo thuận lợi cho người lao động chủ trang trại việc tìm kiếm việc làm thuê mướn lao động, vào giai đoạn cao điểm mùa thu hoạch Huy động nguồn vốn để phát triển trang trại Nhu cầu vốn đặc trưng quan trọng KTTT, điều địi hỏi phải có sách vay vốn, tín dụng phù hợp loại hình kinh tế Sự hỗ trợ Nhà nước cho phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn cịn có nhiều hạn chế, tập trung giải nhu cầu cho vay gắn với chương trình giảm nghèo, định canh định cư Vì vậy, việc làm cấp thiết cần xác định tư cách pháp nhân trang trại, để trang trại có sở pháp lý quan hệ giao dịch vay vốn ngân hàng đầu tư tín dụng Hiện vốn đầu tư BQ trang trại địa bàn huyện Nho Quan Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 101 thấp Nhiều chủ trang trại muốn mạnh dạn đầu tư SXKD thiếu vốn khó khăn phổ biến Để khắc phục vấn đề này, thời gian tới cần thực nội dung sau: - Nhà nước thực chế cho chủ trang trại vay theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Thời hạn vay phải phù hợp với đặc điểm SXNN, cho vay theo chu kỳ SXKD loại sản phẩm tính thêm thời gian để mua sắm vật tư trước sản xuất thời điểm bán sản phẩm Nhà nước cần tăng thêm vốn đầu tư cho vay trung hạn dài hạn với lãi suất hợp lý sở đảm bảo nguyên tắc kinh doanh Ngân hàng - Cần có hỗ trợ nguồn vốn ngân sách cho việc phát triển trang trại Vốn ngân sách hỗ trợ tập trung vào xây dựng cơng trình hạ tầng sản xuất nằm ngồi trang trại thuỷ lợi, giao thông, điện để hỗ trợ cho việc hình thành phát triển trang trại Tuy nhiên, điều kiện ngân sách eo hẹp nay, cần xác định tính tốn đầu tư có trọng điểm kết hợp huy động nguồn lực trang trại theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Bên cạnh đó, UBND huyện cần có sách hỗ trợ phần kinh phí cho trang trại thành lập, hỗ trợ KHKT, tiêu thụ sản phẩm,… - Bên cạnh đó, cần khuyến khích chủ trang trại tự huy động nguồn vốn gia đình, bạn bè, người thân để đầu tư phát triển từ nguồn nội lực Thực tế cho thấy vốn tự có trang trại ln nguồn chủ yếu chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư trang trại Vì thân chủ trang trại trước hết cần có định hướng riêng để giải vấn đề vốn theo phương thức lấy ngắn ni dài để từ thực tích luỹ vốn đầu tư, mở rộng sản xuất Ứng dụng KHCN vào việc phát triển kinh tế trang trại Thực tốt công tác chuyển giao, ứng dụng tiến KHCN vào sản xuất, xem yếu tố có tính then chốt để thúc đẩy phát triển KTTT Đẩy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 102 mạnh ứng dụng giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh phù hợp với phương thức sản xuất trang trại Đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường khả cạnh tranh thị trường Công tác chuyển giao ứng dụng tiến KHKT để thay đổi cấu trồng, vật nuôi Thay giống cũ, giống chất lượng, suất thấp, hỗ trợ sử dụng giống, cải tạo nâng cao chất lượng giống phù hợp với lực sản xuất trang trại UBND huyện tiếp tục khuyến khích hỗ trợ chủ trang trại mạnh dạn đầu tư nghiên cứu khoa học áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp, tăng suất chất lượng giống trồng, vật ni Đồng thời phát huy vai trị phòng ban, trạm, trại địa phương Các quan cần nắm bắt nhu cầu trang trại, liên kết với trang trại để xác định mơ hình chuyển giao kỹ thuật cho nơng dân vùng., cơng tác phịng trừ sâu bệnh, phục vụ tưới tiêu Nhà nước đóng vai trị chủ động việc xây dựng mối liên kết, hợp đồng trang trại với sở chế tạo máy móc thiết bị, cung ứng giống trồng, hướng dẫn kỹ thuật canh tác cho chủ trang trại người lao động làm việc trang trại, nhờ làm tăng suất, chất lượng sản phẩm trang trại huyện làm Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Hiện thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản huyện Nho Quan hạn chế, sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi chủ yếu người dân mang bán cho thương lái, nên dễ bị ép giá giá không ổn định Các sản phẩm nông nghiệp cung cấp cho thị trường nhỏ lẻ xung quanh huyện, chưa có xu hướng xuất Để có phát triển kinh tế nông nghiệp huyện, thời gian tới huyện Nho Quan cần tập trung thực Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 103 biện pháp sau đây: - Cần khẩn trương định hình quy hoạch phát triển vùng chun mơn hố sản xuất, vùng ngun liệu tập trung cho công nghiệp chế biến để giải toán tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu cho KTTT, tập trung vào quy hoạch vùng nguyên liệu thịt lợn nạc, gà sạch, thịt dê, cá,… Đẩy mạnh hình thức liên kết trang trại với nhau, liên kết với trang trại ngồi tỉnh có loại sản phẩm sản xuất để tìm kiếm thị trường tiêu thụ lớn bền vững; liên kết trang trại với DN, công ty thương mại cung cấp vật tư đầu vào (phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc thú y, thuốc BVTV…) từ đẩy mạnh hình thức tiêu thụ nơng sản hợp đồng Liên kết chặt chẽ với nhà máy, xí nghiệp chế biến sản phẩm nơng sản địa bàn Công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao, Công ty cổ phần thực phẩm chăn nuôi Miền Bắc, Công ty giống trồng ni Ninh Bình,… để có kế hoạch chế biến, tiêu thụ sản phẩm hàng hố nơng sản Tránh tình trạng qua trung gian thương lái để bị ép giá - Cần mở rộng phát triển mạnh hệ thống thu mua, chế biến tiêu thụ với tham gia thành phần kinh tế việc kinh doanh dịch vụ đầu vào, đầu cho sản xuất nơng nghiệp nói chung, cho KTTT nói riêng Huyện cần hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng dịch vụ cho sản xuất, phát triển sở hạ tầng nơng thơn, vùng có sản phẩm hàng hố lớn tập trung Mở rộng chợ xã, xây dựng chợ thị trấn Nho Quan thành chợ đầu mối cung cấp nông sản địa phương để khâu tiêu thụ sản phẩm gia súc, gia cầm dễ dàng - Lập phương án điều tra tổng thể, quy hoạch, nghiên cứu thị trường mở rộng hệ thống dịch vụ rộng khắp, đặc biệt thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng sản có nguồn tiêu thụ lớn Hà Nội tỉnh lân cận để tiêu thụ sản phẩm nơng sản hàng hố, trọng khu thị trấn, khu công nghiệp, khu đông dân cư tìm hướng xuất sang số nước Nhật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 104 Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… - Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chế biến nông sản có địa bàn mở rộng quy mơ sản xuất Có sách ưu đãi, thu hút DN chế biến nông sản đầu tư địa bàn huyện như: giảm thuế năm đầu tiên, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, xây dựng hệ thống giao thơng, hệ thống điện để thu hút DN - Đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản địa bàn huyện để người tiêu dùng dễ dàng nhận sản phẩm từ trang trại huyện Nho Quan có chỗ đứng thị trường Huyện cần lập trang web riêng sản phẩm nông nghiệp, tích cực mở tham gia hội chợ thương mại để quảng bá Nho Quan, sản phẩm nông nghiệp tạo dựng thương hiệu sản phẩm truyền thống như: Nhung hươu, mật ong, gà đồi, lợn rừng, dê núi, khoai lang Hoàng Long, khoai sọ Yên Quang, lúa nếp cau Thường Xung, dứa Phú Long…Thành lập chuỗi cửa hàng chuyên thu mua cung cấp nơng sản cho tồn huyện Bên cạnh liên kết với Hội nơng dân tỉnh, hợp đồng cung cấp nông sản cho hệ thống cửa hàng Hội nông dân tỉnh địa bàn tỉnh, thành phố lớn nước - Quy hoạch điểm tập kết, đóng gói sản phẩm điểm sản xuất: tạo mặt thuận lợi cho DN thu mua sản phẩm, tránh tình trạng lộn xộn, trật tự Phát huy vai trò chủ động sở, DN việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản tránh tình trạng trơng chờ ỷ lại vào Nhà nước Tăng cường quản lý nhà nước trang trại - Công tác tuyên truyền: Các cấp uỷ đảng, quyền, ngành chức đoàn thể nhân dân tiếp tục quán triệt sách Đảng, pháp luật Nhà nước KTTT, đổi mới, đa dạng hình thức tuyên truyền, trọng phổ biến kinh nghiệm mơ hình có hiệu quả, thực luật Tơn vinh, biểu dương, khen thưởng cá nhân tập thể có thành tích đóng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 105 góp cho phát triển KTTT - Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng quản lý quyền KTTT Thường xuyên tổ chức, kiểm tra đánh giá tình hình hoạt động loại hình KTTT Với giải pháp cụ thể áp dụng vào thực tiễn kỳ vọng mục tiêu phát triển KTTT huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đến 2025 đạt 200 trang trại với giá trị sản xuất trang trại chiếm 10% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp; 70% trang trại tham gia hình thức liên kết sản xuất, đăng ký nhãn hiệu; 15% trang trại xây dựng thương hiệu hàng hóa; 60% trang trại sản xuất theo hướng nơng nghiệp sạch, nông nghiệp hữu gắn với tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị; có 10% trang trại ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao; 80% chủ trang trại đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành quản lý trang trại * Đối với chủ trang trại - Các chủ trang trại nên nhận thức đắn hội thách thức mà trang trại hưởng đối mặt để có biện pháp giải cụ thể - Yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày cao, chủ trang trại nên tìm tịi học hỏi quy trình sản xuất tiên tiến để áp dụng vào trình SXKD nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông sản hàng hóa trang trại - Các trang trại địa bàn nên liên kết, hợp tác với sản xuất tiêu thụ để tránh hạn chế rủi ro gặp phải trình SXKD - Bên cạnh việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất chủ trang trại cần nêu cao trách nhiệm việc BVMT việc xây dựng hệ thống xử lý rác thải chăn nuôi, sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất - Đẩy mạnh việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mua bán vật tư với doanh nghiệp, công ty để hạn chế rủi ro sản xuất kinh doanh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sản xuất trang trại huyện Nho Quan phát triển mạnh, trình phát triển, KTTT thực hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá ngày lớn Các trang trại Nho Quan khai thác hiệu quả, hợp lý tiềm đất đai, vốn, lao động địa phương tạo khối lượng nơng, lâm, thuỷ sản hàng hố lớn phục vụ cho xã hội, phát triển KTTT góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đưa KHKT vào sản xuất Cụ thể, giá trị sản xuất trang trại chăn ni nhìn chung cao trang trại khác (giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi khoảng 1,9 tỷ đồng, giá trị sản xuất trang trại tổng hợp khoảng 1,1 tỷ đồng) Giá trị gia tăng loại hình trang trại Nho Quan nhìn chung khơng có khác biệt nhiều Nếu tính trung bình giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi cao (khoảng gần 2,2 tỷ đồng/ha); trang trại tổng hợp đạt khoảng gần 600 triệu đồng/ha Do nên thu nhập hỗn hợp trang trại chăn nuôi cao (khoảng 402 triệu đồng/ha) cao gấp 2,4 lần thu nhập hỗn hợp trang trại tổng hợp (khoảng 165 triệu đồng/ha) Qua nghiên cứu dễ thấy số GO/IC; VA/IC; MI/IC trang trại tổng hợp cao trang trại chăn nuôi, hiệu sử dụng vốn trang trại cải thiện thấp (trung bình đồng chi phí bỏ trang trại tạo 1,142 đồng giá trị sản xuất cho thu nhập hỗn hợp khoảng 0,142 đồng) Cụ thể, 100% chủ trang trại đánh giá thị trường nông sản biến động mạnh, giá lên xuống thất thường làm cho trang trại gặp khơng khó khăn trình tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến kết SXKD trang trại Thực tế cho thấy trang trại cịn thiếu thơng tin thị trường Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 107 Bên cạnh tình hình dịch bệnh xảy liên tục diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn đến kết SXKD trang trại Theo kết nghiên cứu đại đa số trang trại chăn nuôi cho diện tích đất có trang trại nhỏ, không đủ để tiến hành SXKD với quy mô lớn, đặc biệt trang trại chăn nuôi khu dân cư Theo đánh giá chủ trang trại hệ thống sở hạ tầng huyện nhiều yếu kém, chưa đồng bộ, hạn chế phát triển kinh tế địa phương như: giao thơng lại số nơi cịn khó khăn, hệ thống thông tin liên lạc cải thiện nhiều bất cập Hầu trang trại tổng hợp, trang trại xây dựng xa khu dân cư có giao thơng lại khó khăn, nằm xa đường tơ đường trục huyện, xã Hệ thống đường dẫn trang trại chủ yếu đường cấp phối, đường đất, lại khó khăn đặc biệt mùa mưa Ngoài ra, tác động từ thời tiết, khí hậu, bệnh dịch trang trại điều tra không nhỏ Các điều kiện bên bên trang trại đóng vai trị quan trọng q trình phát triển Những thuận lợi mơ hình kinh tế trang trại địa bàn nghiên cứu gồm, chủ trang trại có nhiều kinh nghiệm, KTTT bước đầu có hiệu quả, nguồn lực sản xuất nâng cao, thị trường đầu vào đa dạng, hội tiếp thu với tiến KHKT mới, nhiều sách hỗ trợ sản xuất, tiềm đất đai lớn Những khó khăn gồm, quy mơ đất đai hạn chế, thiếu vốn sản xuất, trình độ chuyên môn chủ trang trại yếu, sản phẩm trang trại chưa đảm bảo an toàn thực phẩm, chưa có hệ thống xử lý chất thải, giá nguyên vật liệu tăng mạnh, yêu cầu chất lượng sản phẩm cạnh tranh cao, nguy dịch bệnh, biến đổi khí hậu, sở hạ tầng yếu Khuyến nghị 2.1 Đối với sách nhà nước - Nhà nước cần có sách “bảo hộ” sản xuất KTTT nói riêng, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 108 hình thức sản xuất hàng hố nơng nghiệp nói chung, thơng qua sách miễn giảm thuế xuất sản phẩm, xây dựng quỹ phòng chống rủi ro nơng nghiệp để khuyến khích phát triển nơng nghiệp hàng hoá nước ta, tham gia vào trình hội nhập khu vực giới - Nhà nước quan tâm đề việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn huyện Nho Quan nói riêng, tỉnh Ninh Bình nói chung, đặc biệt hệ thống giao thông, thuỷ lợi, nhà máy chế biến nông sản thực phẩm, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh thời gian tới 2.2 Đối với tỉnh Ninh Bình - Tỉnh Ninh Bình cần có sách ưu đãi để thu hút DN nước đầu tư xây dựng sở chế biến - tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, để tháo gỡ khó khăn, hạn chế khâu chế biến, tiêu thụ nông sản huyện Phối hợp với Bộ, ngành liên quan đề xuất mở rộng nâng cao hiệu dây chuyền chế biến nông sản đại Công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao (tại Thành phố Tam Điệp), Công ty cổ phần chế biến nông sản Việt Xanh (tại huyện Yên Khánh), Công ty giống trồng nuôi Ninh Bình (tại Thành phố Ninh Bình) góp phần giải đầu cho sản phẩm nông sản trang trại địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung, huyện Nho Quan nói riêng - Chủ động xây dựng chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho trang trại Làm tốt công tác kiểm tra theo định kỳ, luật, hàng năm tổng hợp tình hình phát triển KTTT, kịp thời đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn - Tiếp tục nghiên cứu hỗ trợ chủ trang trại, hộ nông dân ứng dụng tiến KHKT, giống, công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản chế biến nông lâm sản, công nghệ thông tin tăng cường hoạt động hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến cơng Dành phần kinh phí Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 109 thích hợp từ Quỹ khuyến cơng, kinh phí nghiệp khoa học hỗ trợ trang trại ứng dụng cơng nghệ Khuyến khích đề tài khoa học phục vụ phát triển KTTT Hướng dẫn hỗ trợ kinh phí xử lý nhiễm mơi trường các, khu công nghiệp, khắc phục ô nhiễm môi trường SXNN, kiểm sốt nhiễm nguồn nước sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm, BVMT sinh thái - Các tổ chức tín dụng địa bàn tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi thủ tục để trang trại vay vốn phát triển SXKD - Nghiên cứu sửa đổi hoàn thiện quy trình giao đất, cho thuê đất theo Luật Đất đai Luật Đầu tư Tiếp tục hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận QSDĐ, xây dựng chế giao đất cấp Giấy chứng nhận QSDĐ đất cho trang trại - Củng cố, nâng cao lực trung tâm, sở đào tạo nghề trực thuộc Mở rộng ngành nghề đào tạo phục vụ nhu cầu đào tạo nghề cho người lao động trang trại - Hỗ trợ xúc tiến thương mại, cung cấp thơng tin, tìm kiếm thị trường; Xây dựng chế hỗ trợ kinh phí cho trang trại tham gia hội thảo, triển lãm giới thiệu sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tạo điều kiện để DN nước, liên doanh, liên kết ký hợp đồng trực tiếp chế biến, bảo quản tiêu thụ hàng hoá với trang trại 2.3 Đối với huyện Nho Quan - Tiếp tục củng cố máy quản lý KTTT, bổ sung cán chuyên trách theo dõi KTTT, cần đổi toàn diện tổ chức, nội dung phương thức hoạt động trang trại, tôn trọng bảo đảm nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, quản lý dân chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi Thực tốt công tác thi đua, khen thưởng cho trang trại có thành tích SXKD - Huyện sớm quy hoạch vùng SXNN, quy hoạch phát triển trang trại để làm sở gắn sản xuất trang trại với chế biến tiêu thụ sản phẩm địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (1993), Nghị số 05-NQ/TW khoá VII Ban Chấp hành Trung ương (1998), Nghị số 06-NQ/TW khố VIII Bộ NN&PTTN (2011), Thơng tư số 27/2011/TT-BNN&PTNT ngày 13/4/2011 Bộ NN&PTNT Quy định “Tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại” Chi cục Thống kê huyện Nho Quan (2016-2018), Niêm giám thống kê năm 2016, 2017, 2018 Chính phủ (2002), Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2002 kinh tế trang trại Chính phủ (2018), Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nguyễn Tiến Đức (2014), Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Trần Hai (2000), Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam, Tư liệu kinh tế trang trại, trang 171 - 173, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh HĐND tỉnh Ninh Bình (2018), Nghị số 39/2018/NQ-HĐND ngày 12/12/2018 Quy định sách hỗ trợ phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao, hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, bền vững địa bàn tỉnh Ninh Bình 10 Đinh Phi Hổ (2005), Kinh tế trang trại - Góp phần thúc đẩy kinh tế quốc dân, Tạp chí khoa học công nghệ, số 5/2005 11 Đinh Phi Hổ (2005), Kinh tế trang trại nhìn từ góc độ kinh tế học, Tạp chí kinh tế phát triển, Số 9/2005 12 Huyện ủy Nho Quan (2018), Báo cáo sơ kết nhiệm Nghị Đại hội Đảng huyện Nho Quan lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 111 13 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phịng NN&PTNT huyện Nho Quan (2016-2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016, 2017, 2018 15 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Nho Quan (2016-2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016, 2017, 2018 16 Tổng cục Thống kê (2016), Thông cáo báo chí kết sơ Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 17 Trần Trung Thành (2018), Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 18 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 19 Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 20 UBND huyện Nho Quan (2016-2018), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2016, 2017, 2018 21 UBND huyện Nho Quan (2018), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nho Quan đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 22 UBND tỉnh Ninh Bình (2011), Quyết định số 389/QĐ-UBND ngày 21/6/2011 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển chăn nuôi tỉnh Ninh Bình đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 23 UBND tỉnh Ninh Bình (2014), Quyết định số 1111/QĐ-UBND ngày 26/12/2014 phê duyệt Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015 - 2020 24 Website: http://ninhbinh.gov.vn 25 Website: http://tinhuyhoabinh.vn ... PHẠM THỊ MINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP... huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 81 3.5 Đánh giá thực trạng sản xuất trang trại địa bàn huyện Nho Quan 89 3.6 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan 94 KẾT LUẬN... CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan 58 3.3 Kết sản xuất kinh doanh trang trại 70 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại