Hoat dong ngoai khoa Tieng Anh cho hoc sinh khoi 6

12 40 0
Hoat dong ngoai khoa Tieng Anh cho hoc sinh khoi 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản thân các em đã biết áp dụng “Học đi đôi với hành”, vận dụng những kiến thức được học vào trong cuộc sống, trong sinh hoạt hàng ngày, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạymức độ gắn [r]

(1)MỤC LỤC A PHẦN MỞ BÀI I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TI ẾNG ANH CHO HỌC SINH KHỐI II CƠ SỞ THỰC TIỂN III THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẨN IV.CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ V HIỆU QUẢ ÁP DỤNG VI MỘT VÀI VÍ DỤ TRONG H OẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ C KẾT LUẬN: I Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG III NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM , HƯỚNG PHÁT TRIỂN IV KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT (2) HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TIẾNG ANH CHO HỌC SINH KHỐI ۩♣۩♣۩♣۩ A PHẦN MỞ BÀI: : I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong thời kì đổi mới, hội nhập quốc tế, giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu đất nước Giáo dục phát triển phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo lực và phát triển nhân tài cho đất nước Đứng trước thực tế đó, cần phải có đổi hệ thống giáo dục Nghị Trung ương (Khoá 8) đã nêu: Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện đại vào quá trình dạy học Đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh Mục 2, điều luật giáo dục nước ta nêu rõ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học , bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên Để đưa giáo dục nước nhà phát triển sánh vai với các nước phát triển khu vực và giới, giáo viên phải có phương pháp giảng dạy hiệu quả, cho thích ứng với xu hướng thời đại đúng theo mục đích, yêu cầu và lượng kiến thức cần truyền đạt Bộ Giáo Dục đề ra, đồng thời giúp học sinh mình phát triển tối ưu trí tuệ, biết tự giải vấn đề, sáng tạo công việc, tư độc lập và tự tin Tuy nhiên hầu hết học sinh nước ta cấp học thiếu tự tin giao tiếp tiếng Anh Điều này là các em ít có hội vận dụng vào thực tế, các em học điều chương trình theo khối lớp các em, không có hội vận dụng vào thực tế và ứng xử theo tình Ít có các buổi hoạt động ngoại khoá Tiếng Anh cho học sinh Đối với cấp Trung Học Cơ Sở thì lớp là lớp đầu cấp, tảng phát triển cho năm học sau, cần phải có chú ý, tập trung học tập, cần có các sân chơi mà học lành mạnh nhằm thu hút các em vào việc học, giảm nhẹ sức hút môi trường game bên ngoài tác động tiêu cực đến học sinh Nếu từ lớp 6, các em đã chịu học, mạnh dạn nói Tiếng Anh phát âm đúng thì các kỹ nghe, nói, đọc ,viết phát triển,chất lượng giáo dục từ đó sẻ dần nâng cao Tuy nhiên, học sinh lớp còn chưa thực quan tâm đến môn Tiếng Anh Các em còn ngại nói Tiếng Anh, chưa phát huy hết khả và học Tiếng Anh chưa thực tốt, chưa có sân chơi hiệu lĩnh vực Tiếng Anh, ít có hội giao tiếp Tiếng Anh Trong các mối quan hệ giao tiếp thì mối quan hệ giao tiếp bạn bè luôn chiếm vị trí quan trọng Trong quá trình học tập không phải tri thức, kỹ thái độ, hành vi hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học là môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác c¸ nhân trên đường chiếm lĩnh nội dung học tập Hoạt động ngoại khoá giúp các em tự tin giao tiếp Các em có hội có sân chơi bổ ích, thiết thực và lành mạnh, khắng khích tình cảm bạn bè, tinh thần đồng đội, hợp tác và học hỏi lẫn Qua đó các em có trãi nghiệm thực tế, làm hành trang sống Các nước khu vực Đông Nam Á, điển hình là Singapor, Malayxia (3) thường đưa học sinh cấp THCS họ Việt Nam giao lưu để học hỏi, làm việc và sau đó học sinh làm thu hoạch, trả lời các nội dung mà thầy cô đã đề Đối với Việt Nam, là các vùng sâu, các em còn không có hội tham gia học động ngoại khóa nơi mình học tập vì nguyên nhân chủ quan và khách quan khác Chính vì cần phải có hoạt động ngoại khoá Tiếng Anh cho học sinh khối Xuất phát từ tiền đề lí luận và thực tiển trên , tôi đã chọn đề tài: “Hoạt động ngoại khoá Tiếng Anh cho học sinh khối 6” làm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: -Xác định qui trình, cách thức hoạt động ngoại khoá Tiếng Anh cho học sinh khối - Nhằm tạo sân chơi bổ ích, sôi động cho học sinh, giúp học sinh sinh hoạt hoà đồng tập thể - Cũng cố lại kiến thức qua việc chơi mà học, góp phần xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực -Phát triển và vận dụng kỹ nói Tiếng Anh , tạo thu hút , khích lệ học sinh mạnh dạn nói Tiếng Anh và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, hình thành câu lạc nói Tiếng Anh đáp ứng nhu cầu thực tế, bắt kịp bước tiến thời đại -Qua hoạt động ngoại khoá, học sinh biết hợp tác, thảo luận tìm điều nên làm và không nên làm, biết giữ gìn thể, chăm sóc thân, làm việc có ích -Từ đó tạo yêu thích học sinh môn Tiếng Anh, khích lệ ham học, hiểu lợi ích việc học, phát huy tính đồng đội, đoàn kết, thân thiện các em học sinh -Góp phần xây dựng môi trường thân thiện, học sinh tích cực - Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp quan sát b Phương pháp trao đổi, thảo luận c Phương pháp thực nghiệm d Phương pháp điều tra e Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề f Phương pháp dạy học dựa trên quan điểm giao tiếp III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI : - Họat động ngoại khóa Tiếng Anh phạm vi trường học, gần gũi với học sinh khối - Đối tựơng tham gia là học sinh khối Trường THCS Gáo Giồng IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN : Xây dựng kế hoạch dựa vào điều kiện thực tế trường, đảm bảo các mục tiêu chung, nội dung chương trình Bộ Giáo Dục quy định, không tốn qúa nhiều kinh phí Đảm bảo tính mẻ và kế thừa, mang tính xuyên suốt, không dồn ép, có mức độ vừa phải, có nội dung gần gũi, phù hợp với tâm sinh lí học sinh khối 6, lượng kiến thức vừa sức với học sinh Giáo viên phải chọn nội dung, thống nội dung, triển khai nội dung, tổ chức thực và kiểm tra theo dỏi, đánh giá thời điểm tổ chức hoạt động phù hợp, có mục tiêu hoạt động, (4) ý nghĩa giáo dục gần gũi, lập kế hoạch cụ thể, dự trù kinh phí cho hoạt động, hình thức hoạt động thuyết trình, trắc nghiệm, đố vui… Phân công cụ thể các thành viên cùng chung đội, nhóm để tạo hỗ trợ lẫn tốt và hiệu Cụ thể chương trình hoạt động học sinh hiểu rõ mà có bước chuẩn bị tốt Hướng dẩn học sinh thực các thao tác Cho các em thời gian chuẩn bị khoảng tuần Thời gian cho buổi hoạt động là 90 phút - Địa điểm để tổ chức hoạt động ngoại khoá là trường THCS Gáo Giồng * Chương trình họat động ngoại khóa Tiếng Anh có các trò chơi hấp dẫn, nội dung vui nhộn, gần gũi, thực tế và dựa trên sở quan điểm giao tiếp Học sinh hoạt động theo cặp, nhóm, đội B PHẦN NỘI DUNG: I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TIẾNG ANH CHO HỌC SINH KHỐI 6: “ Hoạt động ngoại khoá” hẳn không phải là cụm từ xa lạ gì học sinh phổ thông, các nhà quản lý giáo dục các giáo viên Việt Nam Tuy nhiên, liệu các hoạt động ngoại khoá nhà trường phổ thông Việt Nam đã thực đến đâu và thực phát huy hiệu việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập hay chưa thì còn là vấn đề nan giải Hoạt động ngoại khoá nhà trường phổ thông lâu có nhiều nơi, nhiều lúc đã không quan tâm đến hoạt động ngày Vì nhiều lẽ, đó có lí là chương trình chính khoá quá nặng, nhà trường giáo viên không còn thời gian tổ chức hoạt động ngoại khoá (được xem là hoạt động phụ, không chính khoá, còn có nghĩa là không bắt buộc vì quy chế phải thực hiện) Đưa chương trình giáo dục ngoài lên lớp vào kế hoạch giáo dục trường phổ thông là biểu rõ rệt nghiệp đổi giáo dục theo nghị 40 Quốc hội Mảng Hoạt động ngoại khoá (HĐNK) là khâu quan trọng định hướng giáo dục mới: không gian và thời gian học sinh khép kín môi trường Gia đình – Nhà trường – Xã hội, đây là lợi để nhà trường thực yêu cầu giáo dục toàn diện “Đức - Trí -Thể - Mĩ” theo chủ trường đổi giáo dục phổ thông nhà nước thông qua các hoạt động đa dạng, bổ ích làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho học sinh và giúp học sinh hoàn thiện dần nhân cách mình Đây là liệu pháp tinh thần giúp HS giảm bớt căng thẳng và tái tạo niềm vui đến trường có thể liệt kê đây hiệu đem lại học tập nhờ HĐNK phong phú II CƠ SỞ THỰC TIỄN : Bác Hồ quan tâm đến giáo dục Trong “Thư gửi Hội nghị cán phụ trách nhi đồng toàn quốc”, Bác yêu cầu: “Trong lúc học cần làm cho các cháu vui, lúc vui cần làm cho các cháu học Ở nhà trường, xã hội, các cháu vui, học.” Có thể nói giáo dục phổ thông là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng việc phát triển tư duy, tính cách người học sinh Makarenco – nhà sư phạm tiếng nước Nga đầu kỷ XX, đã nói: “Tôi kiên trì nói các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục không thể hạn chế các vấn đề giảng dạy, lại càng không thể quá trình giáo dục thực trên lớp học mà đáng phải là trên mét vuông đất.” Thông qua các (5) hoạt động ngoại khoá gắn liền với các môn học vậy, các học sinh có điều kiện rèn luyện tư duy, tinh thần Thay vì học kiến thức mà thầy cô truyền đạt, tự thân học sinh có thể tìm tòi, khám phá thêm kiến thức, vận dụng liên quan đến bài học Với chương trình học kết hợp với hoạt động ngoại khoá vậy, người giáo viên không đơn đóng vai trò là người cung cấp kiến thức cho học sinh, mà còn tiếp nhận, bổ sung thêm kiến thức từ chính học sinh mình Ngoài ra, việc tham gia vào các hoạt động ngoại khoá gắn liền với các môn học này phát huy và kích thích khả nghiên cứu, tìm tòi thêm các giáo viên, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các giáo viên Tiếng Anh là môn có thể tổ chức hoạt động ngoại khóa Giáo viên có thể dễ dàng hướng dẫn các em học sinh tham gia vào các buổi hoạt động ngoại khoá cho môn học mình, để giúp cho các học sinh có thể phát triển hiểu biết tổng quát mình để có kỹ biết suy luận, phán đoán và sáng tạo III THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẨN: * ĐỐI VỚI NGÀNH: - Các giáo viên hiểu cần có hoạt động ngoại khoá cho học sinh Tuy nhiên, chương trình bậc học phổ thông không quy định cho hoạt động ngoại khoá Các trường tập trung cho học chính khoá -Tổ chức hoạt động ngoại khoá cần phải có kinh phí mà nguồn kinh phí này không có - Hoạt động ngoại khoá chưa có kế hoạch, chương trình hướng dẫn chung cho các trường phổ thông nên không có định hướng cụ thể * ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN, PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH Các em học các trường tiểu học khác nhau, tập trung trường THCS Gáo Giồng để cùng học chương trình trung học sở Do thay đổi môi trường và bạn bè,có nhiều thầy, cô dạy nên các em còn bỡ ngỡ, e dè và trở nên rụt rè, bớt động Đa số em chưa học Tiếng Anh cấp tiểu học, các em không có đủ kiến thức Tiếng Anh cấp tiểu học, học Tiếng Anh cấp THCS cảm thấy sợ sợ, lạ lẩm, bối rối với môn học và ít quan tâm đến môn Tiếng Anh Vì lí trên nên các em ngại, không mạnh dạn nói Tiếng Anh Ít thực hành và ôn tập dẩn đến việc học tập chưa tốt và không phát huy hết khả các em Ở lứa tuổi nhi đồng, các em dể bị thu hút mạnh từ môi trường vui chơi bên ngoài Ti vi và các trò vi tính hấp dẫn các em, dẩn đến việc ít ôn tập, ý thức học tập chưa cao, các em thích học Tiếng Anh trường lại ít ôn tập nhà nên mau quên từ, cần đến nhắc nhở thường xuyên cha, mẹ và thầy,cô 3.Các em không có để cùng các bạn khác lớp trao đổi,cùng hoạt động với nhau, cùng tham gia nói Tiếng Anh, cùng chơi các trò chơi Tiếng Anh, chưa có đầu tư sâu sắc các hoạt động tiếng Anh sau các tiết học trên lớp nên chưa thành lập các sân chơi hiệu như: câu lạc tiếng Anh, đố vui Tiếng Anh… nhằm thu hút tạo không khí học tập Các em chưa ý thức cao việc học, chưa biết tự sửa đổi theo chiều hướng tốt , dể bị chia phối tác động bên ngòai, mê chơi học Điều đáng quan tâm là đa số học sinh ngại tham gia các hoạt động ngoài lên lớp, số học sinh có lực học tập thì chuyên tâm vào việc học các môn văn hoá, (6) các môn văn hoá, các em đầu tư cho vài môn sở trường số còn lại – là các môn khoa học xã hội thì bị “bỏ ngỏ” Vì sống vùng sâu, phải lo toan nhiều sống và cho là còn sớm cho việc học Tiếng Anh nên phụ huynh các em dễ dàng thông cảm các em bị yếu, kém môn Tiếng Anh vì cho là Tiếng Anh thì khó và chưa cần thiết Do đó ảnh hưởng đến việc ôn luyện sau học trường các em, tạo thành thói quen ít quan tâm đến môn Tiếng Anh, ít ôn luyện học Tiếng Anh 6.Còn suy nghĩ thiếu sâu sắc ý nghĩa hoạt đông ngoại khoá, nên tổ chức, số giáo viên còn sơ sài hình thức và nội dung, ít lồng ghép ý nghĩa giáo dục nên hoạt đông ngoại khoá Tiếng Anh chưa thực thu hút học sinh và chưa tạo tiền đề cho việc hình thành câu lạc nói tiếng Anh Ngoài ra, số giáo viên còn ngại tổ chức ngoại khóa cho học sinh khối vì nghĩ các em còn chưa đủ khả để tham gia hoạt động IV CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: CÁC GIẢI PHÁP : 1.Nên có các hoạt động ngoại khoá phù hợp, tạo không khí sôi động để các em lớp cùng tham gia, nâng cao tính tích cực, hợp tác tập thể , tạo sân chơi lành mạnh , tri thức với không khí vui nhộn cùng chơi mà học, cho các em thấy giá trị việc học vào thực tế và tạo tảng tốt, hình thành câu lạc nói Tiếng Anh các đố vui tiếng Anh, tạo bước tiến cho năm học sau 2.Trong bất kì hoạt động ngoài lên lớp nào có hai đối tượng: đối tượng tổ chức hoạt động và đối tượng tham gia hoạt động hai có vai trò quan trọng Song đối tượng tham gia nhận thức không đầy đủ, không hứng thú, thiếu tự giác, chủ động, sáng tạo thì các hoạt động giáo dục khó có thể đạt hiệu mong muốn Để làm điều đó, cần cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ, hành vi cho học sinh Tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt động, điều này giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo, tự giác và có hứng thú tham gia các hoạt động Cung cấp, giới thiệu tư liệu cần thiết, liên quan đến hoạt động giáo dục ngoài lên lớp cho học sinh Cần có biện pháp kiểm tra, theo dõi, đánh giá kết quả, khen thưởng, động viên kịp thời học sinh có thành tích tốt các hoạt động Tăng cường vận động, thuyết phục, kích thích lòng nhiệt tình và say mê hoạt động học sinh, đồng thời nghiêm khắc xử lý đối tượng có hành vi chây lười, làm ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục chung Để có các giải pháp tốt, đôi cần phải có quan niệm tính đa dạng hoạt động ngoại khoá và lợi ích nó người học Người học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa trên sở tự nguyện cách hứng thú thì có thể chiếm lĩnh các kỹ sống, kỹ xã hội Điều này quan trọng là thu nhận và tích luỹ thêm tri thức Trong chương trình sách giáo khoa mới, hoạt động ngoại khoá có thể xem tương đương với hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Mục tiêu môn này nhằm củng cố, khắc sâu tri thức đã học qua các môn học trên lớp, mở rộng, nâng cao hiểu biết cho học sinh các lĩnh vực đời sống xã hội, tăng vốn hoạt động thực tiễn Để hoạt động ngoại khoá có hiệu quả, tôi thiết nghĩ nên có chuẩn bị tốt , tổ chức thời điểm thích hợp, buổi hoạt động cần có nội dung nhẹ nhàng, rỏ ràng và cụ thể (7) • Muốn tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá Tiếng Anh cho khối tốt, giáo viên phải chọn hình thức tổ chức phù hợp Phải lựa chọn hình thức ngoại khoá sinh động, gây hứng thú, tránh đơn điệu, gò bó, căng thẳng Phải làm để “trò chơi ngôn ngữ” vấn đề tiếng Anh mà người thầy gợi có sức hấp dẫn, lôi tất học sinh, huy động các em tham gia tích cực vào quá trình tìm kiếm ngữ liệu, khám phá tri thức, chủ động phát vấn đề, biết bảo quan điểm, biết trình bày kết khảo sát mình trên sở cùng tham gia hoạt động tập thể… • Đề mục tiêu, lập kế hoạch rõ ràng, phân công cụ thể Phải xác định rõ mục đích cần đạt (về các mặt: kiến thức – kĩ – phương pháp) buổi ngoại khoá, lấy đó làm xuất phát, chi phối đến toàn quá trình thực nó Nếu chú ý đúng mức đến mặt này, GV không bỏ sót nội dung dạy học không chệch hướng, không nhầm lẫn mục đích và phương tiện, kiến thức chính yếu với thứ yếu Việc xử lý vấn đề nhờ linh hoạt • Phải lựa chọn nội dung ngoại khoá đảm bảo tính thiết thực - bổ ích, tính thực tiễn - khả thi, tính ứng dụng – thực hành cao • Phải có hỗ trợ Ban Giám Hiệu nhà trường, ủng hộ phụ huynh học sinh • Tránh biến ngoại khoá thành vui chơi giải trí đơn • Tổ chức ngoại khoá không quá nhiều và quá tốn kém • Hoạt động ngoại khoá phải đại đa số học sinh tham gia cách tự nguyện • Để làm điều này, vai trò GV quan trọng: định hướng trò chơi, gợi ý cách hiểu vấn đề, sửa lỗi sau xếp phân loại ngữ liệu, đưa nhận xét, đánh giá chính xác, động viên và khích lệ tinh thần tập thể các em Tiến hành họat động sau : 4.1 HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : Tổ chức tập trung, hoạt động theo cá nhân, cặp, nhóm, đội và tập thể 4.2.THỜI ĐIỂM TỔ CHỨC : Mỗi năm học nên tổ chức ít lần tuỳ vào điều kiện trường các học sinh khối tham gia vào các thời điểm chào mừng các ngày lễ , kĩ niệm, trước và sau nghỉ tết ,vào các ngày các em có ít tiết trường… nhằm tạo không khí ấn tượng, thoải mái mà có ý nghĩa và có hổ trợ nhà trường kinh phí 4.3.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : a Trong các tiết dạy trên lớp, giáo viên phải cố gắng dạy tốt, thân thiện với học sinh, dẩn dắt học sinh nói tiếng Anh ,dành thời gian cho học sinh đàm thoại , thực hành nói thân em và gì xung quanh, có sử dụng các trò “chơi mà học”, các trò chơi dân gian phù hợp với nội dung bài để các em không ngỡ ngàng gặp các câu hỏi và các trò chơi hoạt động ngoại khoá b Giáo viên tham mưu với nhà trường kế hoạch hoạt động, dự trù kinh phí ,thời điểm và chủ đề hoạt động để có hổ trợ, góp ý mặt , giúp hoạt động đạt hiệu cao Tận dụng sở vật chất có sẳn trường vào hoạt động ngoại khoá c Kế hoạch hoạt động ngoại khoá cần phải cụ thể hoạt động, nội dung rỏ ràng (8) d Trang, thiết bị phải đẹp, bền, đơn giản , lồng ghép các trò chơi vui mà có tính chất hợp tác đồng đội, phát huy thân thiện trường học, áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế e Có các phần thưởng để giúp các em phấn khởi, cố gắng, mạnh dạn tranh tài, phát huy tính động và tích cực 4.4.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG : a.Chọn chủ đề hoạt động rỏ ràng, đơn giản, phù hợp, bám sát với gì các em đã học, vui nhộn có liên quan đến thực tế, phù hợp với chương trình và thời điểm tổ chức Các dạng trò chơi hoạt động ngoại khóa phải khác nhau, tạo thú vị và thu hút học sinh, đưa trò chơi dân gian vào hoạt động ngoại khóa Tiếng Anh b Cho học sinh tham gia các thi với qui tắt, thể lệ rỏ ràng, và các học sinh làm khán giả tham gia nhận xét, công bố thắng c Các câu vấn đáp Tiếng Anh phải theo quan điểm giao tiếp, mang tính thực tế ,hỏi chính các em và gì xung quanh các em, phù hợp với chủ đề và vừa sức với các em d Có các câu hỏi thảo luận, cho các em trình bày ý tưởng mình gì các em nên và không nên làm nhằm bật chủ đề e Phải lồng ghép ý nghĩa giáo dục qua hoạt động ngoại khoá có ôn tập ,nhắc nhở học sinh cấu trúc có liên quan đến tiết học 4.5 VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN : Giáo viên là người lập kế hoạch, chuẩn bị cho hoạt động, dẫn dắt, hướng dẫn cách tiến hành, đưa kết luận bổ sung để giúp các em diễn đạt lại hoàn chỉnh các ý tưởng các em, ngoài giáo viên còn phải củng cố lại số kiến thức qua hoạt động ngoại khóa 4.6 SAU HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA: Học sinh viết lại bài thu hoạch, nộp cho giáo viên câu hỏi đáp, nội dung mà các em đã thực nhằm cô động kiến thức và nắm bắt mức độ tiếp nhận học sinh qua hoạt động ngoại khóa và qua đó, giáo viên có thể điều chỉnh, bổ sung và nâng cao cho lần hoạt động ngoại khóa sau thành công V HIỆU QUẢ ÁP DỤNG : -Thông qua họat động ngoại khóa, số kết đạt sau : Học sinh có ý thức học tập, kết học tập cao so với khảo sát đầu năm, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Học đôi với hành giúp các em hiểu rỏ giá trị việc học Tiếng Anh Tỷ lệ học sinh yếu, kém giảm Tạo hứng thú học tập, tự tin giao tiếp, học sinh thích học Tiếng Anh hơn, tạo tảng và phát đựơc học sinh bậc, tạo để thành lập câu lạc nói tiếng Anh năm sau,dần dần tạo phong trào nói Tiếng Anh trường học, phát triển kĩ nghe, nói Tiếng Anh, nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần phát huy tính tích cực, hợp tác và thân thiện trường học Học sinh thích môn tiếng Anh và thân thiện với giáo viên Tạo nên môi trường sư phạm tốt, hoàn thiện nhân cách học sinh, rèn luyện kỹ sống, các kiến thức xã hội, các lực hoạt động biết hợp tác, đoàn kết lẫn từ phía học sinh, giúp các em cảm thấy ngày đến trường là niềm vui (9) VI MỘT VÀI VÍ DỤ TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ: ( Mỗi giáo viên tuỳ chọn chủ đề dựa vào chương trình đã học và thời điểm tổ chức) ۩♣۩♣۩♣۩♣۩ OUTDOOR ACTIVITY TOPIC: AT HOME AND AT SCHOOL DATE : NOVEMBER 15TH, 2012 TIME : 90 MINUTES *Objective: - Students can practice what they learn to answer questions - Ss have a fun in working together and feel interested in learning and speaking English -SS can think of what they should at home and at school -It is for the Teacher’s Day *Language content: -Grammar : tobe , present simple tense * Techniques : Kim’s game, don’t say four, guessing game, chinese game, Simon says… * Aids: pictures , cards ,papers, poster , board, awards,flowers, tree *Procedure: T Content 10’ I.WARM UP : Kim’s game T’s activities -Sticks pictures -Runs through -Has two teams * Key : dicuss House, living room, telephone, -turns over the television , chairs, lamp, ….school, pictures classroom, student,desk, table, -Has two teams teacher , book, board, …… write what they saw in the pictures -limit time -Remarks -give a present to the winner 10’ II.ACTIVITIES: Activity 1: ,… Guessing game : What’s this ? * Key : a book, a pen , a house a school … What are these ? *Key : pencils , desks, rulers… -runs through -has Ss guess what the pictures are -remarks -lets Ss see the picture -gives the presents to Ss who answer Ss’ activities -Observe -Listen -Groups work compete teams -Ss check -Say the winner -listen -look at the picture ‫ ﻫ‬check -clap the hands (10) Remark: ♣♦♣♦♣♦♣♦♣ OUTDOOR ACTIVITY TOPIC: PARTS OF BODY DATE : APRIL 28TH , 2012 TIME : 90 MINUTES *Objective: - Students can say about their parts of body and feel interested in learning English -SS can more understand about protecting the body -It is for NGAY THÀNH LẬP D0OÀN 26/3 *Language content: -New words: touch , clap, dance * Techniques : matching , Simon says , Lucky number , Drawing Teaching Aids: pictures , cards ,tree, flowers *Procedure: T Content T’s activities 15’ I WARM UP: Matching words with the -Sticks cards & picture pictures -Runs through -Has two teams dicuss -Has two teams compete -Remarks Ss’ activities -Observe -Listen -Group work -Compete -Say the winner -Observe (11) Remark: C KẾT LUẬN: I Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC: -Tỉ lệ học sinh yếu kém giảm, học sinh khá, giỏi tăng Phát khả giao tiếp, tìm học sinh có lực để bồi dưởng kịp thời, tạo nguồn học sinh giỏi -Học sinh học lý thuyết trên lớp với thực tế bên ngoài, vận dụng kiến thức đã học - Các hoạt động ngoại khoá là hoạt động tích cực, hỗ trợ nhiều cho công tác dạy và học Từng hoạt động có ý nghĩa riêng đã giúp học sinh tiếp cận với phương pháp học tập Bản thân các em đã biết áp dụng “Học đôi với hành”, vận dụng kiến thức học vào sống, sinh hoạt hàng ngày, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạymức độ gắn bó trường lớp GV và HS cao tạo môi trường sư phạm tốt và tập thể sư phạm đoàn kết, tác động lớn đến công tác dạy và học nhà trường, HĐNK chính là cách giáo dục từ thực tiễn sinh động, giúp HS hình thành và rèn luyện tình cảm đạo đức tốt đẹp và ý thức trách nhiệm HS (đối với gia đình, thầy cô, bạn bè, hàng xóm…), giúp hình thành và phát triển lực giao tiếp Tiếng Anh II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: - Có thể áp dụng linh động hình thức tổ chức, thời điểm tổ chức và mục tiêu nội dung hoạt động ngoại khóa các môn khác trường học III.NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN: - Qua HĐNK học sinh bộc lộ hết tính cách, nảy sinh tình cảm gắn bó với trường lớp, phát huy yếu tố tinh thần này vào việc học tập có kết rõ rệt Truyền thống ngôi trường khởi nguồn từ hoạt động thực tiễn tập thể sư phạm đó hoạt động học sinh là phần quan trọng -Ngoại khoá không tách rời nội khoá, nhằm phục vụ nội khoá - Lồng ghép hoạt động thi đua với các hình thức hoạt động ngoại khóa có hiệu tốt IV.KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT : 1.Đối với ngành: Nên cấp thêm nguồn kinh phí cho hoạt động ngoại khóa Đối với giáo viên: Nên tạo niềm yêu thích họat động ngọai khóa từ phía học sinh, nhắc nhở học sinh tham gia đầy đủ Đối với gia đình học sinh : (12) Cần tạo điều kiện các em tham gia các họat động ngọai khoá Đừng vì hòan cảnh mà bắt buộc các em phải luôn nhà giúp đở sau tan trường, không tham gia các hoạt động khác V TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Intel teach getting started 2006 - Intel teach to the future 2006 Gáo Giồng , ngày tháng năm 2012 Người viết HUỲNH THANH LONG (13)

Ngày đăng: 21/06/2021, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan