Trả lời: Trong ánh sáng chiếu từ Mặt Trời có nhiều màu sắc khác nhau như đỏ vàng xanh… Chảng hạn khi nhìn vào một bông hoa, bông hoa nhận ánh sáng từ Mặt Trời hắt một phần vào mắt ta.Tro[r]
(1)Chương I: QUANG HỌC Câu 1: Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy vật? - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta * Áp dụng: Giải thích đặt cái hộp gỗ phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, đặt nó bóng đêm ta không thể thấy nó? - Vì phòng tối thì không có ánh sáng từ cái hộp truyền vào mắt ta nên ta không thấy cái hộp Lưu ý:( Vật đen là vật không tự phát ánh sáng và không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Sở dĩ ta nhận vật đen vì nó đặt bên cạnh vật sáng khác) Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không? - Nguồn sáng là vật tự nó phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó - Mặt trăng không phải nguồn sáng, là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? - Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng * Áp dụng: Trong các phòng mổ bệnh viện, người ta thường dùng hệ thống gồm nhiều đèn Theo em mục đích chính việc này là gì? - Mục đích chính việc này là dùng nhiều đèn để tránh tượng che khuất ánh sáng người và các dụng cụ khác phòng tạo nên vì ánh sáng truyền theo đường thẳng Câu 4: Tia sáng là gì? - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng * Áp dụng: Tại các lớp học, người ta thường gắn đèn các phía trái, phải và tập trung trên trần nhà mà không gắn tập trung phía? - Vì để tránh tượng xuất các bóng đen che khuất ánh sáng truyền theo đường thẳng Câu 5: Chùm sáng là gì? Có loại chùm sáng? - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành Có loại chùm sáng: - Chùm sáng song song: Gồm các tia sáng không giao trên đường truyền chúng - Chùm sáng hội tụ: Gồm các tia sáng giao trên đường truyền chúng - Chùm sáng phân kỳ: Gồm các tia sáng loe rộng trên đường truyền chúng Câu 6: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy nào? - Nhật Thực là tượng Mặt Trăng làm vật cản sáng Mặt Trời và Trái Đất - Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng tối) Mặt Trăng trên Trái Đất - Nguyệt Thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng Câu 7: Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi? - Ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng kích thước * Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp gương phẳng Làm có lợi gì? - Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng kích thước giúp người lái xe nhìn khoảng rộng đằng sau Câu 8: Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì? - Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật - Gương cầu lõm có tác dung biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm và ngược lại, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Câu 9: Tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? - Ảnh ảo tạo gương phẳng lớn vật - Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương Câu 10: Hiện tượng nhật thực là gì? - Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên đường thẳng, mặt trăng thì xảy tượng nhật thực - Nếu đứng chỗ tối ta không nhìn thấy mặt trời, ta gọi phần đó là nhật thực toàn phần - Nếu đứng chỗ nửa tối ta nhìn thấy phần mặt trời, ta gọi phần đó là nhật thực phần (2) Câu 11: Hiện tượng nguyệt thực là gì? - Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên đường thẳng, trái đất năm thì xảy tượng nguyệt thực, Khi đó mặt trăng bị trái đất che khuất không nhận ánh sáng từ mặt trời Câu 12: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến điểm tới - Góc phản xạ góc tới Câu 13: Ảnh vật qua gương phẳng có đặc điểm gì? - Ảnh ảo, lớn vật - Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương (ảnh và vật đối xứng qua gương) Câu 14: Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính thất gì? - Ảnh ảo, nhỏ vật Câu 15: So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước? - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng kích thước Câu 16: Ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất gì? - Ảnh ảo, lớn vật Câu 17: Mùa hè trời nắng nóng, trên mặt đường nhựa từ phía xa, ta có cảm giảng mặt đường có nước Giải thích vì sao? Trả lời: Do trời nắng nóng nên lớp không khí càng gần mặt đường càng nóng, càng lên cao độ nóng càng giảm Môi trường là không đồng tính nên ánh sáng không truyền theo đường thẳng Ánh sáng từ các đám mây, hàng cây hai bên đường ….khi chiếu xuống mặt đường bị bẽ cong , ánh sáng này đến mắt gây cho ta tượng ảo ảnh và có cảm giác có nước trên mặt đường từ phía xa Câu 18 Từ trên mái nhà có lổ thủng nhỏ thì ta thấy có vệt sáng chiếu xuống nhà Nhờ đâu mà ta nhìn thấy vệt sáng đó? Trả lời: Trong không khí có nhiều bụi Ánh sáng mặt trời chiếu xuống làm sáng các hạt bụi và ánh sáng từ các hạt bụi này hắt vào mắt ta làm ta thấy rõ chùm tia sáng chiếu qua lổ thủng xuống nhà Câu 19 Ánh sáng có truyền chân không hay không? Hảy cho ví dụ minh họa? Trả lời: Ánh sáng có thể truyền chân không Vì môi trường chân không là suốt Ánh sáng Mặt Trời rọi xuống Trái Đất cúng phải qua môi trường chân không Ví dụ: Trong cái ruột phích củ còn nguyên vẹn, môi trường giửa hai lớp ruột phích là môi trường chân không Nếu có chổ bị lớp mạ ta có thể nhìn phí bên chúng ta có thể rọi đèn pin củng có thể xuyên lớp chân không đó để nhìn phía bên Câu 20 Tại các sân bóng đá vào ban đêm người ta dùng dàn đèn gốc sân mà không để dàn đèn đó cùng gốc? Trả lời: Ở các sân bóng đá vào ban đêm người ta dùng dàn đèn góc sân mà không đặt dàn đèn gốc vì: Nếu đặt dàn đèn cùng gốc sân thì trái bóng không nhận ánh sáng đầy đủ, điều này có thể khiến người cầu thủ trên sân có thể không nhìn thấy khó nhìn thấy trái bóng phía không đèn chiếu sáng Vì người ta dùng dàn đèn góc sân thì Trái bóng chiếu sáng từ nhiều phía và hắt lại ánh sáng từ nhiều phía nên người cầu thủ trên sân luôn nhìn thấy bóng trên sân Câu 21 Khi nhìn vào vật, ta có thể nhìn thấy nhiều màu sắc khác đỏ, vàng, xanh… Vì ta có thể nhìn và phân biệt các màu vậy? Hãy giải thích? Trả lời: Trong ánh sáng chiếu từ Mặt Trời có nhiều màu sắc khác đỏ vàng xanh… Chảng hạn nhìn vào bông hoa, bông hoa nhận ánh sáng từ Mặt Trời hắt phần vào mắt ta.Trong số ánh sáng hắt vào mắt ta, số màu ánh sáng bị giử lại, số màu nào đó truyền và hắt vào mắt ta gây cho ta cảm giác màu sắc màu đó Câu 22: Khi ánh sáng chiếu vào các vật, hầu hết ta thấy các vật đó sáng lên, có số vật ta không nhìn thấy chúng sáng lên mà lại có màu đen Hảy giải thích vì vậy? Trả lời: Vật màu đen là vật không tự phát ánh sáng và nó không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó(ánh sáng chiếu vào nó bị nó hấp thụ) Sỡ dĩ ta nhận vật đen vì nó đặt bên cạnh vật sáng khác Câu 23: Ban đêm nhìn lên bầu trời ta thấy nhiều vì lấp lánh Có phải tất chúng là nguồn sáng(Vật tự nó phát ánh sáng) không? Tại sao? Trả lời: Không phải tất các vì trên bầu trời mà ta nhìn thấy vào ban đêm là nguồn sáng Thực muôn vàn vì đó có số vì tự phát ánh sáng(Giống mặt Trời), vì này xem là nguồn sáng Số còn lại không tự phát ánh sáng Ta nhìn thấy chúng là chúng nhận ánh sáng (3) từ nguồn khác (như Mặt Trời) và hắt phần vào mắt ta, chúng là vật chiếu sáng Ta thường nói sáng trên trời là cách nói quen thuộc Thực khoa học “Sao” dùng để thiên thể tự phát sáng, thiên thể không tự phát sáng gọi là các hành tinh Câu 24: Mắt có thể nhìn thấy rỏ vật đặt phía sau kính mỏng, kính càng dày thì càng khó nhìn Nếu kính dày đến mức nào đó thì mắt không thể nhìn vật đặt phía sau nó Hãy giãi thích vì vậy? Chú ý kính đó vẩn là vật suốt! Trả lời: Khi truyền qua các vật suốt, phần ánh sáng bị hấp thụ, bề dày vật suốt khá lớn, ánh sáng từ vật phát có thể bị hấp thụ hết không truyền tới mắt ta và mắt không thể nhìn thấy vật đặt phía sau Câu 25: Quan sát tác dụng đèn pin(thường dùng gia đình), học sinh cho dùng đèn pin có thể tạo chùm sáng hội tụ, chùm sáng song song chùm sáng phân kì Theo em kết luận này có đúng với thực tế không? Nếu đúng, phận nào trên đèn pin cho phép thực điều đó? Trả lời: Kết luận trên là đúng: dùng đèn pin có thể tạo ba loại chùm sáng trên: chùm sáng hội tụ, chùm sáng song song chùm sáng phân kì.Ở vành trước đèn pin có phận quay được, điều chỉnh cách khéo léo, ta có thể thu chùm sáng song song, hội tụ phân kì Câu 26 Vì ta không thể nhìn thấy vật sau lưng ta ta không quay mặt lại? Hãy giãi thích Trả lời: Ta có thể nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Những vật sau lưng có thể là vật tự phát sáng và có thể là vật nhận ánh sáng từ nguồn sáng khác, ánh sáng này truyền không khí theo đường thẳng nên không thể truyền tới mắt ta đó ta không thể nhìn thấy Khi quay mặt lại, ánh sáng có thể truyền trực tiếp tới mắt ta làm cha mắt nhìn vật Câu 27 Trên thữa ruộng người ta cắm cái cọc thẳng đứng Trong tay không có mộ dụng cụ gì, làm nào để xác định cái cọc đó có thẳng hàng hay không? Hãy trình bày phương án đơn giản để kiểm tra Trả lời: Đặt mắt cs1 cái cọc(cọc đầu tiên) ngắm thẳng theo hướng cái cọc Nếu cọc còn lại bị cọc đầu tiên che khuất thì cọc thẳng hàng Phương án này dựa trên sở định luật truyền thẳng ánh sáng Câu 28 Những người thợ mộc bào gổ thẳng , họ lại nâng đầu gổ lên để ngắm Làm có tác dụng gì? Nguyên tắc này là dựa trên kiến thức vật lí nào mà em đã học? Trả lời: Người thợ mộc nâng đầu gổ lên để ngắm nhằm mục đích để kiểm tra xem mặt gổ bào phẳng chưa Nguyên tắc cách làm này dựa trên định luật truyền thẳng ánh sáng Câu 29 Khi ngồi trước bếp lửa, qua phần không khí phía trên lửa ta nhìn thấy vật phía bên đối diện, chúng có vẻ lung linh không rỏ nét Giải thích vì vậy? Trả lời: Phần không khí phía trên lửa là suốt không đồng tính (không đồng đều) Sự không đồng này có vì nhiều lý chẳng hạn phần không khí sát lữa bị lửa nung nóng nhiều so với phần không khí trên nó Vì lí này mà ánh sáng truyền từ vật phía trước đến mắt ta không còn theo đường thẳng mà là đường cong, “tia sáng cong” này không cố định mà luôn thay đổi , kết là vật phía trước mà mắt nhìn thấy có vẻ lung linh Câu 30 Trong đêm tối, ta bật que diêm cháy sáng thì ta có thể nhìn thấy các vật gần đó Vậy có phải ánh sáng đã truyền cách tức thời không? Hảy tìm hiểu và giải thích Trả lời: Ánh sáng truyền vận tốc định lớn Người ta chứng minh chân không hay gần đúng không khí, vận tốc ánh sáng là 300.000km/s Với vận tốc lớn này, không gian hẹp(tức đường ánh sáng là ngắn) thì thời gian truyền ánh sáng là vô cùng nhỏ, chính vì mà ta có cảm giác ánh sáng truyền tức thời Chú ý: Ánh sáng truyền từ Mặt trời đến Trái Đất khoãng gần phút, còn ánh sáng từ Mặt Trăng truyền đến Trái Đất khoảng 1,3 giây Câu 31 Giơ bàn tay chắn đèn và tường, quan sát thấy trên tường xuất vùng tối hình bàn tay, xung quanh có vùng mờ Hãy giải thích tượng đó? Trả lời: Bàn tay chắn đèn vầ tường đã đóng vai trò là vật chắn sáng, trên tường(tường đóng vai trò là màn chắn) xuất vùng bóng tối và bóng tối Hình dạng bóng tối và bóng tối giống bàn tay là các tia sáng truyền theo đường thẳng Câu 32 Vào ban đêm, phòng có đèn sáp Khi ta đứng gần tường , bóng ta in rỏ nét trên tường, ta tiến lại gần đèn thì bóng ta trên tường ngày càng kém rỏ nét Hãy giải thích sao? Trả lời: Khi đứng gần tường(xa đèn) xuất vùng bóng tối và bóng tối Do khoãng cách người và tường nhỏ nhỏ nhiều so với khoãng cách người và đèn nên bóng tối bị thu hẹp, ta thấy vùng bóng tối rỏ nét Khi đứng gần đèn vùng bóng tối nới rộng thêm nên vùng bóng tối lại kém rỏ nét (4) Câu 33 Khi có tượng nhật thực và tượng nguyệt thực, vị trí tương đối Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng nào? Trả lời: Khi có tượng nhật thực và tượng nguyệt thực: Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng gần cùng nằm trên đường thằng - Trong tượng nhật thực: Mặt Trăng nằm khoãng Trái Đất và Mặt Trời - Trong tượng nguyệt thực: Trái Đất nằm khoãng Mặt Trăng và Mặt Trời Câu 34 Tại các lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn nhiều vị trí khác mà không dùng bóng đèn lớn (độ sáng bóng đèn lớn có thể sáng độ sáng nhiều bóng đèn hợp lại)? Hãy giải thích? Trả lời: Việc lắp đặt các bóng đèn các lớp học phải thỏa mản các yêu cầu sau: - Thứ nhất: Phải đủ độ sáng cần thiết - Thứ hai: Học sinh ngồi không bị chói lóa nhìn lên bảng - Thứ ba: Tránh các bóng tối và bóng tối trên trang giấy mà tay học sinh viết bài có thể tạo - Trong ba yêu cầu trên, bóng đèn lớn có thể thỏa mãn yêu cầu thứ mà không thỏa mãn hai yêu cầu còn lại Trong đó dùng nhiều đèn lắp các vị trí thích hợp thỏa mãn ba yêu cầu Chính vì mà các lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn nhiều vị trí khác Câu 35 Khi xãy tượng nhật thực, có phải tất người đứng trên Trái Đất có thể quan sát không? Hãy giải thích Trả lời: Trong xãy tượng nhật thực, có người đứng vùng bóng tối Mặt Trăng trên Trái Đất và người đứng vùng lân cận(vùng bóng tối) có thể quan sát tượng Những người không đứng vùng này thì không thể quan sát tượng nhật thực Câu 36 Trong phòng học, người ta có lắp số bóng đèn chiếu sáng Khi bật đèn, học sinh ngồi thường bị chói nhìn số dòng chữ trên bảng số vị trí nào đó Vì lại vậy? Hãy suy nghĩ phương án để có thể khắc phục tượng này Trả lời: Ánh sáng từ bóng đèn chiếu lên mặt bảng tạo các chùm sáng phản xạ từ bảng trở lại Nếu ánh sáng phản xạ số vị trí trên bảng chiếu vào mắt học sinh thì học sinh có cảm giác bị chói nhìn dòng chữ vị trí đó Có thể khắc phục tượng này cách treo bóng đèn gần bảng dùng máng chụp bóng đèn để tránh các tia phản xạ trực tiếp vào mắt học sinh Câu 37 Chiếu chùm tia sáng hẹp lên gương phẳng, ta quan sát rõ chùm tia phản xạ nó, chiếu chùm tia sáng hẹp lên tờ giấy trắng thì không có chùm tia phản xạ và ta có thể quan sát rõ vệt sáng trên mặt giấy Giải thích vì vậy? Trả lời: Khi chùm sáng hẹp chiếu lên tờ giấy trắng, tượng tán xạ mà ánh sáng bị hắt theo hướng, đó không có chùm tia phản xạ và mắt nhìn rỏ vệt sáng trên giấy Câu 38 Trong các tiệm cắt tóc người ta thường bố trí hai cái gương: Một cái treo trước mặt người cắt tóc và cái treo cao phía sau lưng ghế ngồi Hai gương này có tác dụng gì? Giải thích Trả lời: Gương phía trước dùng để người cắt tóc có thể nhìn thấy mặt và phần tóc phía trước mình gương Gương treo phía sau có tác dụng tạo ảnh mái tóc phía sau gáy , ảnh này gương phía trước phản chiếu trở lại và người cắt tóc có thể quan sát đồng thời ảnh mái tóc phía trước lẩn phía sau nhìn vào gương trước mặt mình Câu 39 Khi đứng trước gương soi, em đưa tay phải lên thì ảnh em gương lại giơ tay trái lên Tại lại vậy? Trả lời: Khi tạo ảnh vật qua gương, ảnh và vật có kích thước và đối xứng qua gương Chính vì mà giơ tay phải lên thì hình người gương đưa tay trái lên Câu 40 Ở chổ đường gấp khúc có vật cản che khuất(như đoạn ngoằn ngoèo trên đèo), người ta thường đặt gương cầu lồi lớn Hỏi gương này giúp ích gì cho người lái xe? Trả lời: Giả sữ có hai xe ngược chiều đến chổ đường gấp khúc, không nhìn thấy thì dễ xãy tai nạn Gương cầu lồi lớn để chổ gấp khúc có tác dụng làm cho các tài xế lái xe có thể nhìn gương cầu lồi thấy xe cộ và các chướng ngại vật bên đường bị che khuất để tránh đường, giảm tốc độ tránh xãy tai nạn Câu 41 Giải thích phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn Trả lời: Vì không bật đèn thì không có ánh sáng chiếu tới mảnh giấy trắng và không có ánh sáng phản chiếu lại vào mắt ta, nên ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng Câu 42 Cho cái kim Hãy nêu rõ cách ngắm nào để chúng thẳng hàng? Giải thích vì phải làm thế? (5) Trả lời: Đặt mắt cho nhìn thấy kim gần mắt mà không nhìn thấy kim còn lại *Giải thích :Kim 1(kim gần mắt nhất) là vật chắn sáng kim , kim là vật chắn sáng kim Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt Câu 43 Khi ta bật đèn pin đêm tối, ta thắp nắm hương khói bay lên phía trước đèn pin, ta thấy vệt sáng từ đèn phát xuyên qua khói Giải thích vì sao? Biết khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng Trả lời: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti ,các hạt này đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy Câu 44 Nêu tác dụng gương cầu lõm? Trả lời: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ và ngược lại biến chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Câu 45 Người ta thường nói rằng: “khoãng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời vào khoãng phút ánh sáng”.Hãy tìm hiểu và cho biết nói nghĩa là nào? Trả lời: Ta biết vận tốc ánh sáng truyền không khí lớn, gần 300.000km/s Nói”khoãng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời vào khoãng phút ánh sáng” nghĩa là khoãng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời quảng đường mà ánh sáng truyền thời gian phút Áp dụng công thức S = v.t ta có thể tính khoãng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất là: S = v.t = 300.000km/s (8 60s) = 144.000.000km Câu 46 Giải thích vì đứng nơi có nhật thực toàn phần ta không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại? Trả lời: Nơi có nhật thực toàn phần nằm vùng bóng tối Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến, vì đứng đó ta không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại Câu 47 Ban đêm dùng che kính bóng đèn dây tóc sáng, trên bàn tối, có không thể đọc sách được.Nhưng dùng che đèn ống(Típ) thì ta vẩn có thể đọc sách Giải thích vì lại có khác đó? Trả lời: Khi dùng che kín bóng đèn dây tóc sáng, bàn nằm vùng bóng tối sau vở, không nhận ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc sách Dùng không che hết bóng đèn ống, bàn nằm vùng bóng tối sau vở, nhận phần ánh sáng đèn truyền tới nên vẩn đọc sách Câu 48 Nêu ít 02 ứng dụng gương cầu lồi thực tế Do vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn, nên người ta sử dụng gương cầu lồi làm gương quan sát đặt đoạn đường quanh co mà mắt người không quan sát trực tiếp và làm gương quan sát phía sau(gương chiếu hậu) các phương tiện giao thông, ôtô, xe máy, Câu 49 Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp gương phẳng Làm có lợi gì? Trả lời: Vùng nhìn thấy gương càu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng kích thước, vì giúp cho người lái xe nhìn thấy khoãng rộng phía sau Câu 50 Vì nguyệt thực thường xảy vao đêm rằm Âm lịch? Trả lời: Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng có khả nằm trên cùng đường thẳng, Trái Đất có thể ngăn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng Câu 51: Để phân biệt hàng cột điện có thẳng hàng hay không người ta làm nào? Đáp án: Để phân biệt hàng cột điện có thẳng hàng không, người ta đứng trước cột điện đầu tiên và ngắm Nếu cột điện này che khuất các cột điện phía sau thì chúng thẳng hàng Câu 51: Giải thích đèn xe máy ngời ta có thể điều chỉnh cho tia sáng chiếu hội tụ điểm loe trên đờng truyền? Trả lời: Vì bên mặt đèn xe có cấu tạo nh gơng cầu lõm mà gơng cầu lõm có tác dụng biến đổi chïm s¸ng song song thµnh chïm s¸ng héi tô Biến đổi chùm phân kỳ thành chùm phản xạ song song chiếu đợc xa Câu 52: Giải thích ngời ta thờng dùng gơng cầu lồi đặt phía trớc các xe mà không dùng gơng phẳng có cïng kÝch thíc? Trả lời: Ngời ta thờng dùng gơng cầu lồi đặt phía trớc các xe mà không dùng gơng phẳng có cùng kích thớc vì gơng cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng gơng phẳng có cùng kích thớc Do quan sát đợc nhiều h¬n.Tr¸nh g©y tai n¹n Câu 53: Trong tập thể dục làm nào để biết lớp mình đã xếp thẳng hàng? Đáp án: Để biết lớp mình đã xếp hàng thẳng, thì lớp trưởng đứng trước nhìn người đầu hàng thấy người này che khuất tất người khác hàng (6) Câu 54: Người ta có thể dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật Hãy giải thích sao? Đáp án: Mặt Trời xa nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi chùm tia sáng song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ điểm phía trước gương Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ nóng lên Câu 55:Một cây cao 3,2 m mọc bờ ao Bờ ao cao mặt nước 0,4 m Hỏi ảnh cây cách mặt nước bao nhiêu?( xem mặt nước là gương phẳng) Trả lời: Ảnh cây cách mặt nước: 3,2 + 0,4 = 3,6m Câu 56: Em hãy nêu cách để phân biệt gương phẳng và gương cầu lõm cùng kích thước Trả lời: - Đặt vật trước hai gương, độ lớn ảnh lớn vật tức là gương cầu lõm, ảnh vật là gương phẳng - Sờ vào mặt gương Chươnng II: ÂM HỌC -C©u 1: V× ®i c©u c¸ ph¶i ®i nhÑ nhµng? Trả lời: Vì tạo các tiếng động mạnh âm truyền qua môi trờng chất lỏng, gây tiếng động cá di chuyÓn ®i chç kh¸c Câu 2: Tại trời ma, ngời ta lại nhìn thấy chớp trớc sau đó nghe thấy tiếng sấm? Trả lời: Khi trời ma, ngời ta lại nhìn thấy chớp trớc sau đó nghe thấy tiếng sấm vì Vận tốc ánh sáng kh«ng khÝ lín h¬n vËn tèc cña ©m truyÒn kh«ng khÝ Câu 3: Tại các phòng hòa nhạc, phòng ghi âm, ngời ta thờng làm tờng sần sùi và treo rèm nhung để lµm gi¶m tiÕng vang? Trả lời: Vì tờng sần sùi và treo rèm nhng phản xạ âm kam, đó ít âm phản xạ và không gây tiếng vang Câu 4: Vì đêm yên tĩnh ngõ hẹp hai bên tờng cao, ngoài tiếng chân còn nghe thấy ©m kh¸c gièng nh cã ngêi ®ang theo s¸t? Tr¶ lêi: Vì đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang chân mình phát phản xạ từ hai bên tường ngõ Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, bị tiếng ồn thành phố át nên nghe thấy tiếng chân C©u 5: C¸c nhµ khoa häc cho biÕt , th«ng thêng cã chíp, chØ cã thÓ t¹o mét tiÕng sÊm mµ th«i Tuy nhiªn cã d«ng, ta thêng nghe thÊy tiÕng sÊm ph¸t thµnh tõng trµng, kÐo dµi H·y gi¶i thÝch t¹i l¹i nh vËy? Trả lời: Khi tiếng sấm phát gặp vật cản khoảng cách xa tạo âm phản xạ Âm phản xạ tiếng sấm đến tai ta sau âm phát tiếng sấm Nhiều âm phản xạ đến tai không cùng lúc => tiếng sấm kéo dài Câu 6: Một công trờng nằm khu dân c mà em sống Hãy đề bốn biện pháp chống ô nhiễm tiếng ån g©y nªn? Tr¶ lêi: C¸c biÖn ph¸p - §ãng cöa kÝnh c¸ch ©m - Không làm việc công trờng hoạt động - Treo rÌm cöa Câu 7: Giả sử bệnh viện nằm bên cạnh đờng quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại Hãy đề các biện pháp chống « nhiÔm tiÕng ån cho bÖnh viÖn nµy? Tr¶ lêi: -Trång nhiÒu c©y xanh - Treo biÓn cÊm bãp cßi - X©y têng bao quanh bÖnh viÖn Câu 8: Hãy trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sống và đề vài biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó Trả lời: Gần chợ, gần đờng giao thông BiÖn ph¸p: - Trång nhiÒu c©y xanh - Phñ têng b»ng nhung, xèp - L¾p kÝnh c¸ch ©m C©u 9: Hãy kể số nguồn âm thường gặp? Đáp án: Những nguồn âm thường gặp là cột khí ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa, chúng dao động Câu 10: Trong hai nốt nhạc ''đồ'' và ''rê'' nốt nhạc nào có tần số dao động lớn hơn? Đáp án: (7) - Tần số dao động nốt nhạc ''rê'' lớn tần số dao động nốt nhạc ''đồ'' Câu 11: Hai nhà du hành vũ trụ ngoài khoảng không có thể trò chuyện với cách chạm hai cái mũ họ vào Âm đã truyền tới tai hai người nào? Đáp án: Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí mũ đến hai cái mũ và lại qua không khí mũ tới tai người kía Câu 12 Ngày xưa muốn biết phía trước mình có kẻ thù tới chỗ mình hay không người ta thường xuống ngựa áp tai xuống đất để nghe Hãy giải thích sao? Đáp án: Vì vận tốc truyền âm đất lớn không khí nên người ta áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa phía mình Câu 13 Tại nói chuyện với gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ), tiếng nói nghe rõ? Đáp án: Vì đó ta không nghe âm nói trực tiếp mà còn nghe đồng thời âm phản xạ từ mặt nươc, ao, hồ Câu 14 Tại phòng kín, ta thường nghe thấy âm to so với nghe chính âm đó ngoài trời? Đáp án: Vì ngoài trời ta nghe âm phát ra, còn phòng kín ta nghe âm phát và âm phản xạ từ tường gần cùng lúc nên nghe to Câu 15 Khi nói to phòng lớn thì nghe tiếng vang Nhưng nói to phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang Trong phòng nào có âm phản xạ? Vì sao? Đáp án: Trong hai phòng có âm phản xạ Khi nói to phòng nhỏ, mặc dù có âm phản xạ phát từ tường phòng đến tai ta không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm phát gần cùng lúc Câu 16 Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai, đồng thời hướng tai phía nguồn âm Hãy giải thích sao? Đáp án: Mỗi khó nghe người ta thường làm để hướng âm phản xạ từ tay vào tai ta giúp ta nghe âm to Câu 17: Nªu c¸c biÖn ph¸p chèng « nhiÔm m«i trêng tiÕng ån? Tr¶ lêi: Treo biÓn b¸o cÊm bãp cßi X©y têng ch¾n.Treo rÌm, trång c©y xanh C©u 18 :Sau nhìn thấy tia chớp thì giây sau nghe tiếng sấm Nơi xảy sấm sét cách nơi đứng bao xa? Bieát vaän toác aâm khoâng khí laø 340 m/s, vaän toác aùnh saùng khoâng khí laø 300000000m/s Giải: Khoãng cách nơi xãy sấm sét đến ngời đứng: 340 x = 1700m = 1,7km Câu 19 : Vật A 10 giây thực đợc 20 dao động Vật B giây thực đợc 24 dao động a) Tính tần số dao động vật ? b) Trong hai vËt , vËt nµo ph¸t ©m cao h¬n, v× ? c) Tính số dao động vật phút ? Gi¶i : a) VËt A : 10 gi©y 20 dao động 1gi©y x dao động ( Tần số ) Số dao động và thời gian là đại lợng tỉ lệ thuận nên : x = 20/10 = Hz Tơng tự vật B có tần số ( số dao động giây ) là : y = Hz b) V× vËt B cã tÇn sè lín h¬n nªn ph¸t ©m cao h¬n c) VËt A : gi©y dao động z = 2.60 = 120 dao động (1 phót = ) 60 gi©y z dao động VËt B : gi©y (1 phót = ) 60 gi©y dao động t dao động t= 3.60 = 180 dao động Câu 20 : Một người đứng cách vách đá 680m và la to.Hỏi người đó có thể nghe rõ tiếng vang âm không ?Tại ?Cho vận tốc truyền âm không khí là 340m/s (8) Bàilàm : Để nghe rõ tiếng vang thì thời gian kể từ lúc âm phát đến lúc cảm nhận âm phản xạ phải lớn 1/15 giây Theo đề bài thời gian kể từ lúc phát âm đến gặp vách đá là :680/340=2 giây Thời gian âm phản xạ trở đến chỗ người đứng là giây Vậy thời gian kể từ âm phát đến cảm nhận âm phản xạ là giây >1/15 giây Vậy người đó có thể nghe rõ tiếng vang âm Câu 21: Khi đánh trống, người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống cách dứt khoát cho thời gian dùi trống chạm vào mặt trống là ngắn Dựa vào kiến thức vật lí đã học, hãy giải thích sao? Hướng dẫn : Thời gian dùi trống chạm vào mặt trống là ngắn, mặt trống có thể dao động và tạo âm Nếu đánh trống mà để dùi trống tiếp xúc lâu với mặt trống thì mặt trống không dao động được, đó ta nghe thấy tiếng “bụp” dùi trống chạm mặt trống không thể nghe âm vang tiếng trống Câu 22: Các nhà khoa học cho biết, phần lớn các loại côn trùng không có các quan đặc biệt để phát loại âm, bay, số loài côn trùng ruồi, muỗi, ong … tạo tiếng vo ve Hãy giải thích sao? Hướng dẫn : Nguyên nhân chính là bay, các côn trùng đã vẫy đôi cánh nhỏ chúng nhanh (hàng trăm lần giây), đôi cánh nhỏ đó đóng vai trò là màng dao động và phát âm Câu 23: Một vật thực dao động, quan sát thấy 12giây, nó thực 96 dao động Hỏi tần số dao động vật là bao nhiêu? Hướng dẫn : Ta biết tần số là số dao động mà vật thực giây 96 =8(Hz) Tần số dao động vật là : n = 12 Câu 24: Tìm hiểu và giải thích vì tai người có thể nghe âm to nhỏ khác nhau? Hướng dẫn: Tai ta nghe âm vì âm phát từ các vật dao động xung quanh đã truyền qua không khí, đến tai ta làm màng nhĩ dao động Dao động này truyền và khuếch đại (tức là làm cho nó lớn lên) phận bên tai, tạo nên tín hiệu truyền lên não, giúp ta cảm nhận âm - Khi màng nhĩ rung động yếu, ta nghe thấy âm nhỏ - Khi màng nhĩ rung động mạnh, ta nghe thấy âm to Câu 25: Dân gian có câu: “thùng rỗng kêu to” Điều này có đúng mặt kiến thức vật lí không? Hãy cho biết ý kiến em Hướng dẫn: Câu nói “thùng rỗng kêu to” thường dùng để châm biếm người làm việc thì chẳng gì, nói khoe khoang thành tích thì giỏi Tuy nhiên, câu nói trên mặt vật lí lại đúng: Khi gõ vào thùng rỗng bên trong, phần thùng bị gõ có khả dao động mạnh tạo âm lớn Câu 26: Hãy giải thích phát âm ống sáo, còi thổi vào nó? Trả lời:: Khi thổi vào còi sáo, cột không khí sáo còi dao động và phát âm Câu 27: Hãy giải thích vì chúng ta có thể phát âm miệng? Trả lời: : Sở dĩ chúng ta có thể phát âm miệng là vì ta nói, không khí từ phổi lên khí quản, qua quản, làm cho các đới dao động, chính dao động các đới tạo tiếng nói Câu 28: Các trọng tài bóng đá thường dùng loại còi bên có viên bi nhỏ, thổi tiếng còi phát to Hãy giải thích vì có thể tạo âm thế? Trả lời: Khi thổi còi, nhờ có luồng khí xoáy bên còi mà viên bi bên chuyển động, dao động luồng khí bên càng mạnh, kết hợp với thay đổi áp suất bên nó, chính nguyên nhân này đã tạo âm lanh lảnh to Câu 29: Trong 20 giây, lá thép thực 000 dao động Hỏi dao động lá thép có phát âm hay không? Tai người có thể cảm nhận âm lá thép đó phát không? Tại sao? Trả lời: Trong 20 giây, lá thép thực 000 dao động, tần số dao động lá thép là 6000 =300(Hz) 20 Lá thép dao động phát âm Vì tần số dao động lá thép là 300Hz (trong khoảng từ 20Hz đến 20 000 Hz) nên tai người có thể cảm nhận Câu 30: Một học sinh cho gảy đàn ghi ta, dây đàn rung và phát âm Âm dây đàn phát trầm người ta làm cho dây đàn càng căng Theo em ý kiến có đúng không? Tại sao? Trả lời : Ý kiến là không đúng Người ta chứng minh rằng, tần số âm dây đàn phát tỉ lệ với sức căng dây: Dây càng căng thì tần số càng lớn đó âm nó phát càng cao (tức âm càng bổng) (9) Câu 31: Vì trên đàn ghi ta và số loại đàn khác, bấm vị trí khác ta có thể nghe âm trầm bổng khác nhau? Trả lời : Người ta chứng minh rằng, tần số âm dây đàn phát tỉ lệ nghịch với chiều dài dây: Chiều dài dây càng ngắn thì âm phát có tần số càng cao tức là âm càng bổng Câu 32: Trong trường hợp nào ta nghe rõ hơn: Trong phòng họp kín hay ngoài trời? Hãy giải thích vì lại vậy? Coi độ to âm Trả lời: Với cùng độ to âm nhau, phòng họp kín ta nghe âm to Vì nói phòng kín, âm bị phản xạ trên các tường xung quanh tạo các âm vang, các âm vang này đến tai gần cùng lúc so với âm phát (vì phòng họp thường không quá rộng) làm cho ta có cảm giác âm phát lớn Khi nói ngoài trời, âm phát không có phản xạ, lại bị nhiều vật hấp thụ làm âm nghe nhỏ Câu 33: Một người đứng cách vách đá 10m và la to Hỏi người có thể nghe tiếng vang âm không? Tại sao? Cho vận tốc truyền âm không khí là 340m/s Trả lời: Để nghe rõ tiếng vang thì thời gian kể từ lúc âm phát đến lúc cảm nhận âm phản xạ phải lớn 10 = giây Theo đề bài, thời gian kể từ lúc âm người phát đến gặp vách đá là 15 340 34 (giây), thời gian âm phản xạ đến chỗ người đứng là giây Vậy thời gian kể từ lúc âm phát đến 34 1 1 + = cảm nhận âm phản xạ là (giây) < giây nên người không thể nghe tiếng 34 34 17 15 vang âm Câu 34: Giả sử nhà em sát mặt đường, nơi thường xuyên có các loại xe ôtô, xe máy hoạt động Em hãy nêu số biện pháp làm giảm tiếng ồn cho nhà mình Trả lời: Có thể thực số biện pháp sau: - Cửa sổ và cửa có lắp kính và thường xuyên đóng - Trồng cây xanh trước nhà để tiếng ồn phản xạ theo nhiều hướng khác - Làm tường phủ dạ, che cửa sổ, cửa vào vải, nhung… Câu 35: Hai học sinh đứng đợi tàu sân ga, học sinh thứ ghé tai xuống sát đường ray và nói tàu đến ga Học sinh thứ hai đứng gần đó lại chẳng nghe thấy gì Giải thích có khác đó? Trả lời: Chất rắn là môi trường truyền âm tốt nhiều so với chất khí Khi ghé sát tai xuống đường ray, âm đoàn tàu phát từ xa đường ray truyền nhanh đến tai nên học sinh thứ (ghé sát tai xuống đường ray) có thể nghe rõ âm này Trong đó, học sinh thứ hai đứng bên cạnh nghe âm truyền không khí, đoàn tàu còn xa, âm đoàn tàu phát truyền bị không khí hấp thụ, âm này yếu dần và không đến tai, làm cho học sinh này không thể nghe thấy tiếng đoàn tàu Câu 36: Khi đứng trên bờ ao, hồ mà nói chuyện với thì nghe rõ là nói chuyện phòng kín Hãy giải thích vì lại ? Trả lời: Khi nói chuyện đâu thì âm phát có thể bị phản xạ -Trong nhà âm phản xạ trên tường và trở lại tai người nghe, lúc đó âm phát và âm phản xạ đến gặp làm cho người nghe khó nghe - Trên bờ ao, hồ, âm phản xạ trên mặt nước không trở lại tai người nghe nên nghe rõ hơn.Câu 37: Một người đứng cách vách đá 850m và la to Hỏi người đó có thể nghe rõ tiếng vang âm không? Tại sao? Trả lời: Để nghe rõ tiếng vang thì thời gian kể từ lúc âm phát đến lúc cảm nhận âm phản xạ phải lớn 850 =2,5 giây Theo đề bài, thời gian kể từ lúc âm người phát đến gặp vách đá là 15 340 (giây), thời gian âm phản xạ đến chỗ người đứng là 2,5giây Vậy thời gian kể từ lúc âm phát đến cảm nhận âm phản xạ là 5(giây) > giây nên người có thể nghe tiếng vang âm 15 Câu 38:Hãy tìm hiểu cách xây tường các phòng thu (thường có đài phát và truyền hình) và giải thích vì người ta làm vậy? Trả lời: Tường các phòng thu xây hai lớp dày, chính có lớp xốp Các phòng thu cần có không gian yên tĩnh, không có tiếng ồn Hai lớp tường và lớp xốp này có tác dụng ngăn cản âm từ bên ngoài, không cho chúng truyền vào phòng thu Chú ý tường và xốp là vật liệu cách âm tốt (10) Câu 39: Để chống ô nhiễm tiếng ồn nguyên tắc phải thực biện pháp gì? Trình bày cách làm cụ thể Trả lời: Để chống ô nhiễm tiếng ồn ta có thể thực biện pháp sau đây: - Làm giảm độ to tiếng ồn phát cách điều chỉnh độ to âm - Ngăn chặn đường truyền âm cách dùng các vật liệu cách âm Chẳng hạn dùng cửa kính, dùng rèm treo tường, cửa sổ và cửa vào … - Hướng âm theo đường khác và hấp thụ âm cách trồng nhiều cây xanh để phản xạ bớt tiếng ồn… (11)