- Nếu hiểu 2 câu thơ trên là nhớ nước thì làm cho lôgíc hình tượng của bài thơ bị phá vỡ, tư tưởng triết lý của bài thơ bị giảm mất tính nhất quán, tính hệ thống đã được lĩnh hội trong c[r]
(1)Khái luận thơ tứ tuyệt- ĐÀO THÁI SƠN Thơ tứ tuyệt là thể thơ có từ xa xưa và ngày các nhà thơ tiếp tụng sử dụng nó để sáng tác, ký thác tâm mình Với sức sống mãnh liệt tên gọi nó chưa ngã ngũ, có nhiều ý kiến khác tên gọi đứa nghệ thuật này Theo Dương Quảng Hàm thì tứ là bốn , tuyệt là đứt “ lối này gọi vì thơ tứ tuyệt la ngắt lấy bốn câu bài thơ bát cú mà thành” Theo cách hiểu này còn có Trần Trọng Kim và Trần Đình Sử, Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức còn giải thích thêm “ Tuyệt là cắt , là dứt là dứt câu, dừng bút để trọn ý bài thơ, sau viết câu thơ thứ bốn Bởi vì câu chưa thành thơ, hai câu thành vế đối liên, ít bốn câu có vần, đó thành bài thơ” Cách hiểu các vị trên đây thơ tứ tuyệt coi là nhiều người chấp nhận Bên cạnh đó thì số người lại giải thích cách hiểu khác Theo Bùi Kỷ thì “ Tuyệt là tuyệt diệu, câu chiếm vị trí đặc biệt Chỉ bốn câu mà thiến thâm, ẩn hiện, chinh kỳ, khởi phục, đủ cho nên gọi tuyệt” Còn Phan Văn Nhiễm thì lại hiểu tuyệt là tuyệt vời “ thơ bốn câu gọi là tứ tuyệt, người Trung Quốc gọi là tuyệt cú, tức là bài thơ hay tuyệt vời, vì có bốn câu 20 từ 28 từ mà nói lên đầy đủ ý tứ đề tài theo đúng luật lệ thơ Đường” Có thể nói các nhà nghiên cứu có lý cho cách phân tích biện giải mình Điều đó càng chứng tỏ phong phú, phức tạp và kỳ diệu thơ tứ tuyệt Nếu hiểu theo cách thứ thì ta có số cách cắt bốn câu bài bát cú để thành bài tứ tuyệt sau ( theo niêm luật bài bát cú) Cắt bốn câu đầu thành bài thơ ba vần và hai câu cuối phải đối : “ Xông pha bốn cõi bể chông gai / Vùng vẫy mười phương bụi cát bay / Phép nước gọi là tơ buộc / Sức này nào quản búa rìu lay”.Cắt bốn câu thành bài thơ hai vần và bốn câu phải đối : “Lởm chởm vài hàng tỏi / Lơ thơ khóm gừng / Vẻ chi là cảnh mọn / Mà đến tang thương” Cắt bốn câu thành bài thơ hai vần và hai câu đầu phải đối : “ Vắt vẻo sườn non trạo / Lơ thơ chùa / Hỏi là chủ đó / Có bán tớ xin mua” Cắt hai câu đầu và hai câu cuối thành bài thơ ba vần và bốn câu không phải đối nhau, cách này nhiều người sử dụng : “ Từ thuở thuyền đưa khách thuận dầm / Trông chừng bến cũ biệt mù tăm / Cảm thương lá bay theo gió / Riêng nhớ tình xưa ghé đến thăm” Cắt câu 1-2 và câu 5-6 thành bài thơ ba vần và hai câu cuối phải đối : “ Bác mẹ sinh vốn áo sồi / Chốn nghiêm thăm thẳm mình ngồi / Tép miệng năm ba kiến gió / Nghiến chuyển động bốn phương trời” Nếu hiểu thơ tứ tuyệt theo cách thứ hai và mở rộng thêm thì bài thơ không dứt khoát phải làm theo cổ tuyệt hay luật tuyệt gọi là tứ tuyệt, mà cần bài thơ ngắn có bốn câu làm theo thể thơ gì được, miễn hay là tứ tuyệt Cách hiểu này không phải không có lý mà còn có thông thoáng, mở rộng Chẳng hạn ta đọc bài lục bát bốn câu Đồng Đức Bốn “ Chăn trâu cắt cỏ trên đồng/ Rạ rơm thì ít gió đông thì nhiều/ Mải mê theo cánh diều / Củ khoai nướng buổi chiều thành tro” bài khác Trần Lê Thanh Loan “ Thượng Đế cho em vài sợi nắng / Dệt tơ xuân cho cánh én an bình / Và bất giác én xa miền rung cảm / Đưa em với cõi Phúc Sinh” thì rõ ràng đây là thi phẩm “ tứ tuyệt” ! Có thể nói bài thơ hay cần phải súc tích, không cần phải dài dòng kể lể mà phải có cân đối, lời ít ý nhiều, với đặc tính này thì thơ tứ tuyệt đảm bảo Thơ càng ngắn thì sức khái quát phải càng cao tạo tiểu vũ trụ nó Một bài thơ tứ tuyệt hay phải lựa chọn khoảnh khắc dồn nén đời sống tinh thần, thực tâm trạng, phút thăng hoa tâm linh…Phải dồn nén biểu cảm để tính khái quát triết lý đạt tới cao độ Thơ tứ tuyệt nên gợi không nên tả và điều đó cần nghe nhìn qua cánh cửa : quá khứ – tại, tình – cảnh, sống – chết, thực – mộng, động - tĩnh…và thông qua đó người đọc cảm nhận nét chất quy luật hay chân lý sống Cụ thể bài thơ tứ tuyệt hay cần phải đảm bảo ba vấn đề chính đó là thi đề, thi tứ và thi ý Thi đề là đề tài bài thơ Với thơ tứ tuyệt thì thi đề cần phải trang trọng, vĩnh hằng, người đó thường nhỏ bé, hữu hạn trước cái vũ trụ không cùng Thi tứ là vấn đề biểu xuyên suốt bài thơ tạo thứ ngôn ngữ khái niệm, khái quát chấm phá và điều này là vấn đề tất yếu để lượng thông tin nghệ thuật câu chữ đạt đến vi diệu nó Tứ thơ tứ tuyệt thường thông qua các phạm trù lấy tối tả sáng, lấy động tả tĩnh, lấy không gian tả thời gian và song đó là nhân vật trữ tình hữu hạn chìm sâu vô hạn để từ đó trào dậy giá trị nhân nhân sinh Thi ý là ý thơ, tứ tuyệt thường có hai tầng, tầng và tầng chìm xếp cách hài hòa theo thứ tự : khai – thừa-chuyển – hợp Nói tóm lại thơ tứ tuyệt không xa lạ với người yêu thơ Về quan niệm thơ tứ tuyệt là gì còn tùy vào quan điểm phân tích người khác nhau, hợp lý là Làm thơ tứ tuyệt không khó lắm, để có bài tứ tuyệt hay là công trình nghệ thuật Làm thơ đã cảm nhận nó (2) không phải là chuyện dễ dàng gì Chính vì mà xưa không ít tranh luận xảy vấn đề coi là cũ Au đó là chuyện ngàn đời giới văn chương Tiền bất kiến cổ nhân/ Hậu bất kiến lai giả/ Niệm thiên địa chi du du Độc thương nhiên nhi lệ hạ/ Đăng U châu đài ca – Trần Tử Ngang Tạm dịch : trước không thấy người xưa, sau không thấy tới, nghĩ cõi trời đất vô cùng, lòng đau thương nước mắt rơi Nghiệm văn đạo quán 8/11/2010 Đào Thái Sơn Thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX Công trình nghiên cứu Thơ tứ tuyệt Việt Nam từ kỷ X-XIX TS Nguyễn Kim Châu (cán giảng dạy môn Ngữ văn, khoa Khoa học xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ) gồm ba chương, từ xác định khái niệm và tìm hiểu sở rễ văn hóa quá trình hình thành, phát triển đến khảo sát chuyên sâu hai bình diện nội dung và các đặc điểm nghệ thuật Khác với hướng tìm hiểu tách bạch thơ tứ tuyệt chữ Hán và chữ Nôm, công trình này trước hết lại nhằm tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa các đặc điểm chung toàn dòng thơ tứ tuyệt từ quan niệm nghệ thuật đến tiến trình phát triển Với thực tế diện mạo thơ tứ tuyệt mười kỷ, tác giả không phân chia theo các giai đoạn văn học sử thông thường mà chủ ý khảo sát theo kỷ, theo trình tự phát triển chính đặc điểm nội dòng thơ tứ tuyệt (thế kỷ X đến XII, kỷ XIII đến XIV, kỷ XV, kỷ XVI đến XIX) Ở hai chặng đường đầu, thơ tứ tuyệt viết chữ Hán, nội dung chuyển dần từ cảm quan Phật giáo tới chính trị, triết học và đời sống tục Từ kỷ XV đến XIX, thơ tứ tuyệt có hai phận chữ Hán và chữ Nôm Phối hợp điểm nhìn lịch đại và đồng đại, tác giả đã chú ý đúng mức đến việc khảo sát, phân tích trên hai phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật, áp dụng với hai phận thơ chữ Hán và Nôm Khác biệt với thơ tứ tuyệt chữ Hán, phận thơ tứ tuyệt chữ Nôm đã tạo nên bảng màu rực rỡ, mẻ nội dung và hình thức nghệ thuật Thơ Nôm tứ tuyệt Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương… sâu diễn tả giới cảm xúc trữ tình, bao quát từ thơ xướng họa, đề vịnh đến các chủ đề tình yêu người, thiên nhiên, sống và tiếng thơ trào phúng, châm biếm, đả kích Trên phương diện nghệ thuật, việc thống kê và phân tích số liệu, chí ít tác giả đã ba đặc điểm cú pháp (khả kiến tạo các kiến trúc đối xứng phép lặp lại, vắng mặt các yếu tố ngôn ngữ chủ thể và việc vận dụng hư từ có số lượng áp đảo so với thơ chữ Hán) Bên cạnh đó, tác giả đặc biệt chú ý đến lối thơ thất ngôn xen lục ngôn, tức thể thơ tứ tuyệt bát cú lại có xen câu thơ sáu chữ Trên sở phân tích cấu trúc câu thơ tứ tuyệt xen lục ngôn theo nhịp 2/2/2 3/3 (thay vì theo nhịp 2/2/3 thơ Đường truyền thống), vấn đề tỉ lệ bằng/ trắc và tượng câu thơ sáu chữ có thể rơi vào dòng đầu dòng cuối bài thơ, tác giả xác định lối thơ này “đã phá vỡ qui tắc hài thơ Đường luật” và “phá vỡ tiết tấu bài thơ”… Từ quan sát cụ thể, chi tiết: “Không thể phủ nhận dù tăng cường số âm trắc câu đến mức tối đa thì, tổng thể, số âm bài thơ tứ tuyệt thất ngôn xen lục ngôn chiếm ưu Tuy nhiên, xuất với tỷ lệ khá cao các âm tiết trắc đã giúp cho câu thơ sáu chữ Nguyễn Trãi có thể vượt thoát khỏi tính đơn điệu trùng lặp, đặn các câu thơ bảy chữ, tạo chú ý nơi người đọc nhờ vào âm điệu có phần vang, mở, sống động trên cái “gam thứ” trầm bài thơ Đường luật…” (tr.258), tác giả đến hệ luận: “Câu thơ sáu chữ thơ Nôm tứ tuyệt Nguyễn Trãi đã xa rời tính cổ điển, qui phạm thơ Đường luật để trở thành tiếng nói, cách nói đậm đà truyền thống dân tộc thơ ca bác học Nó đã mang lại sinh khí cho bài thơ Đường luật vốn thiên tĩnh tại, trầm lắng, cân bằng… Sự phá vỡ tính cân đối, hài hòa niêm luật, tiết tấu vốn chuẩn mực thơ Đường luật khiến cho câu thơ sáu chữ vấp phải thử thách quan trọng đặc trưng thể loại quy định đó là các câu thơ bài thơ tứ tuyệt luôn có tính độc lập tương đối liên kết hình thức liên kết chặt chẽ nội dung Đối với bài thơ bát cú thất ngôn xen lục ngôn, xuất câu sáu chữ thường tìm thấy mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc, đối xứng với câu thơ cặp đối liên (cặp câu thực và luận) Thực tế cho thấy tỷ lệ sử dụng các câu sáu chữ phần thực và luận bài bát cú cao và điều này có nghĩa là các nhà thơ Việt Nam buộc phải chấp nhận phép đối thơ Đường luật sử dụng câu sáu chữ Vì thế, các cặp câu sáu chữ bài bát cú thất ngôn xen lục ngôn gợi cân đối hài hòa điệu, tiết tấu và liên kết chặt chẽ với các câu thơ khác bài Trong đó, bài thơ tứ tuyệt thất ngôn xen lục ngôn, việc sử dụng phép đối liên không phải là điều bắt buộc Cho nên, quan hệ chặt chẽ ý nghĩa, câu thơ tứ tuyệt có tính độc lập tương đối nó Điều này càng khiến cho xuất câu sáu chữ thêm đơn lẻ, nó không thể gắn bó chặt chẽ mặt hình thức với các câu bảy chữ khác bài Có lẽ vì mà sau nhà thơ tiên phong đầy nhiệt tình và dũng cảm Nguyễn Trãi, các nhà thơ thời Hồng Đức cuối kỷ XV và Nguyễn Bỉnh Khiêm (3) kỷ XVI không sử dụng câu sáu chữ bài tứ tuyệt mà sử dụng bài bát cú thất ngôn xen lục ngôn… Dù sinh mệnh nghệ thuật có phần ngắn ngủi câu thơ chữ thơ Nôm Nguyễn Trãi nói chung và các bài tứ tuyệt thất ngôn xen lục ngôn nói riêng thực đã là tượng nghệ thuật độc đáo và đáng trân trọng” (tr.263-265)… Qua ba chương sách, tác giả đến kết luận và nhấn mạnh đặc điểm nội dung và hình thức thể thơ tứ tuyệt đặc sản thơ Việt: “Nhờ việc tận dụng hiệu từ ngữ giản dị hàm súc, phép lặp từ, lặp cấu trúc đối liên và tiểu đối, thủ pháp tỉnh lược mạnh các yếu tố chủ thể, các động từ, hư từ,… câu thơ tứ tuyệt có thể đạt yêu cầu nén chặt thông tin để chữ có sức nặng, sức ám ảnh, thực tuyệt vời Mặt khác, tứ tuyệt ngắn, các thông tin dễ lướt qua nhanh chóng quá trình tri giác nghệ thuật người tiếp nhận Vì vậy, sử dụng câu chữ, ngoài việc nén chặt thông tin để đáp ứng nhu cầu “ý ngôn ngoại”, tác giả còn cần phải tính đến hiệu khắc sâu số yếu tố ngôn ngữ đóng vai trò trung tâm việc kiến tạo tứ thơ hay có khả nhấn mạnh âm điệu, cảm xúc chủ đạo bài thơ Với nhu cầu này, phép lặp là giải pháp tích cực Tuy nhiên, người xưa lấy cái ý không lấy cái lời Sự giản dị lời thơ, chân thành tình cảm chính là nguyên nhân quan trọng giúp các bài thơ tứ tuyệt có sức sống lâu bền tâm hồn người đọc” (tr.271-272) Với việc vượt qua mô tả các quá trình phát triển thể loại túy văn học sử và hướng đến khảo sát các vấn đề nội dung và nghệ thuật từ điểm nhìn thi pháp hình thức, cấu trúc cấp độ thể thơ và câu thơ, có thể nói công trình nghiên cứu Thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX TS Nguyễn Kim Châu đã góp phần sâu lý giải, khẳng định thành tựu thể thơ độc đáo thơ dân tộc La Sơ NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH VIỆT HÓA THƠ TỨ TUYỆT Bakhtine cho rằng: "Thể loại sống nhớ tới cái quá khứ mình, nguồn gốc mình Thể loại, đó là ký ức sáng tạo nhân loại tiến trình văn học Chính điều làm cho thể loại và khả nó có thể thống cách đầy đủ và liên tục phát triển Điều đó cắt nghĩa vì muốn nhận biết đúng đắn thể loại cần phải tìm nguồn gốc nó" (Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nhà xuất Nhà văn Xô Viết Matxcơva - 1962, trang 162) Đi tìm dấu hiệu đại hóa thơ tứ tuyệt trước hết cần phải biết hình tính, đặc tính ban đầu nó để đối sánh Trên đại thể, thơ tứ tuyệt khởi nguyên từ Trung Quốc Về thời điểm xuất hiện, có người cho nó đời sau luật thi, là cắt đôi bài luật thi nên còn gọi là tiệt cú Nhiều người lại cho nó đời trước luật thi Nhưng chữ "trước"thôi có hai luồng ý kiến: 1.1 Một loại ý kiến nói tứ tuyệt có mầm mống từ Kinh thi (ra đời cách đây 2.500 năm, vào khoảng kỷ VI trước Công nguyên) tức thuộc nguồn văn chương bình dân Song theo PGS Nguyễn Khắc Phi thì bài Kinh thi có nhiều chương (ít chương), các chương sau lặp lại chương đầu thay đổi chút ít dù chương phổ biến bốn câu Có điều không có bài nào bốn câu đứng độc lập Đến đời Hán Ngụy hình thức thơ bốn câu trì, có điểm khác là số chữ câu, từ bốn chữ Kinh thi đã nâng lên năm bảy chữ Sang thời Lục Triều, hình thức thơ bốn câu lại càng phổ biến, thơ ca dân gian thơ ca bác học 1.2 Loại ý kiến khác cho thơ tứ tuyệt xuất từ thời Lục Triều (281 - 618) có lẽ vào thực tế định vị thơ tứ tuyệt giai đoạn này Nhưng nói GS Phan Ngọc "Thể loại nào phải đạt đến cách nhìn riêng nó, lúc đó có phong cách" Xét phương diện lịch sử - văn hóa, theo thiển ý chúng tôi, đến thời Lục Triều tứ tuyệt có phong cách, ít đã thành tên gọi Cơ sở xã hội, sở triết lý xác nhận phong cách thơ tứ tuyệt Thời Lục Triều là thời kỳ hỗn loạn chưa có trên đất nước Trung Hoa, nội họa, ngoại hoạn xảy liên tiếp, mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp kịch liệt, đời sống nhân dân cực khổ điêu đứng Chỉ khoảng 160 năm thôi, miền Nam Trung Quốc có bốn triều đại nối tiếp (từ năm 420 589), sâu xa đó còn là khủng hoảng tư tưởng thống trị đương thời Trong thực đen tối, đời bể dâu gắn với biến cố thăng trầm hưng phế ấy, người, là thi nhân chiêm nghiệm, linh nghiệm hướng mình vào lẽ mất, chính tà, đúng sai và thoát mình vào (4) lẽ huyền vi tạo hóa, đời, cõi heo hút buồn thương số phận, mà thơ tứ tuyệt sinh thành dường để chứng nghiệm điều Tuy nhiên, phải đến đời Đường (618 - 904) nghĩa là cách đây khoảng 1.300 năm, thơ tứ tuyệt "luật hóa"nghiêm ngặt, đó là thể thơ gồm bốn câu năm chữ (ngũ ngôn tứ tuyệt), bốn câu bảy chữ (thất ngôn tứ tuyệt) cấu trúc lại và đẩy lên đỉnh cao, cắm mốc son chói sáng và tạo lan tỏa ảnh hưởng đến văn học nước khác, mà rõ là văn học Việt Nam Rực rỡ đến mức âm ba nó dội vào tâm lý tiếp nhận thơ tứ tuyệt gắn liền với định ngữ: Tứ tuyệt Đường thi gọi tứ tuyệt đại mang âm hưởng Đường thi và vô tình lại đặt tứ tuyệt vào thể loại có nguồn gốc bác học (hiểu theo nghĩa nó đã thành tên gọi, theo nghĩa tiến hóa lên đến đỉnh cao thể loại này) Trong sáng tác và tiếp nhận, người ta theo cách làm tứ tuyệt đời Đường và thưởng thức theo ý vị Đường thi mà thôi Có thể kiểm chứng điều này chỗ tứ tuyệt Trung Hoa (sau Đường thi), tứ tuyệt cổ điển Việt Nam dùng niêm luật quá nhiều, điển tích quá nhiều, từ ngữ ước lệ quá nhiều Tuy vậy, cần lưu ý tính chất quy phạm phản ánh hoàn thiện tính toàn vẹn nó, nghĩa là đã quy phạm thì không thừa, không thiếu Thể loại nào (không loại trừ tứ tuyệt), có quy phạm tác động vào văn học sức mạnh lịch sử thực, phá vỡ quy phạm tứ tuyệt đại không có nghĩa là gạt tính quy phạm ngoài lề, mà mục tiêu hướng tới phải thiết lập quy phạm theo cách thời đại, vì quy phạm cũ không đáp ứng yêu cầu sống và thơ thời đại Nói GS Trần Đình Sử : "Thể loại là mô hình đời sống đúc kết lại mà mô hình sống đại đã thay đổi thì thể loại thay đổi theo" Điều này cho thấy ngược dòng thời gian tìm nguồn gốc thể thơ tứ tuyệt không phải không có ích cho ngày hôm Thơ Đường nói chung, thơ tứ tuyệt nói riêng đã vượt thời gian, không gian hội nhập vào dòng chảy văn học nước Việt Quá trình tiếp nhận tinh hoa văn hóa Trung Quốc và biến đổi nó để trở thành thứ tài sản tinh thần quý báu dân tộc ta đã ghi nhận Thơ Đường là niềm tự hào dân tộc Trung Hoa, từ lâu đã là tài sản văn hóa chung nhân loại Nhắc lại điều không thừa vì chúng ta không "lạm dụng"tài sản chung Trong thực tế, hình ảnh thơ ca nước ngoài đã vào thơ Việt thường Việt hóa Toàn văn học chữ Hán (trong đó có thơ) khẳng định độc lập đất nước, ca ngợi non sông Đó là văn học dân đất Việt, văn học vì trách nhiệm người dân, bầy tôi với tôn vinh dân tộc Điều này đã khẳng định dấu hiệu Việt hóa nội dung thơ ca, mà tứ tuyệt Việt Nam là phận Theo GS Lê Đức Niệm, thơ Đường vào Việt Nam sớm là bài Mẫn nông Lý Thân Chúng tôi lại thấy trùng hợp ngẫu nhiên đầy lý thú - bài thơ này lại là bài tứ tuyệt: Sứ hòa nhật đương ngọ Hãn trích hòa hạ thổ Thùy tri bàn trung xan Lạp lạp giai tân khổ Bài dịch thơ Đường đầu tiên Việt Nam này sau: Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẽo thơm hạt, đắng cay muôn phần Bài thơ biến thành bài ca dao Việt Nam tự không hay, vì nó đã Việt hóa theo điệu lục bát - "điệu tâm hồn"người Việt và hiển nhiên, không còn nghĩ đó là bài thơ Đường vì nó mang đậm hồn thơ Việt Ngay tứ tuyệt trung đại Việt Nam không phải là kiểu "thơ dịch"rập khuôn hoàn toàn Trung Quốc mà đã Việt hóa nội dung trên đã nói (5) Hai học giả Bùi Văn Nguyên-Hà Minh Đức thì dựa vào thư tịch cổ để xác định: "Đến cuối kỷ X đầu kỷ XI, chúng ta có dòng thơ ca viết chữ Hán, chứa đựng nội dung dân tộc" Tứ tuyệt Việt Nam xuất khá sớm có văn học thành văn Những bài thơ tiếng Nam quốc sơn hà, Thuật hoài, Tụng giá hoàn kinh sư là tứ tuyệt Theo nhà phê bình Đinh Quang Tốn, giá trị tác phẩm có hai loại: Giá trị thời đại và giá trị nghệ thuật, mà tác phẩm tứ tuyệt trên có giá trị thời đại lại không nhiều, không nói là Điều này cần bàn thêm rõ ràng là dường cảm hứng sử thi thật ít đến với tứ tuyệt từ xưa đến Lướt qua cánh đồng văn học, thời thơ Lý-Trần ta đa phần là tứ tuyệt Thơ văn Lý - Trần (3 tập đã công bố) có đến 200 bài tuyệt cú bên cạnh 300 bài thất luật, phần còn lại là các thể khác Chứng tỏ hai kỷ nhà Trần, thơ ta theo trào lưu thể loại thơ Đường Tống là chủ yếu Non 1000 năm văn học nước nhà, các nhà thơ Việt Nam hầu hết có thơ tứ tuyệt Không Trung Quốc mà các tài thơ Việt Nam thích làm thơ tứ tuyệt Thêm xác vị trí thơ tứ tuyệt hai văn học Ở Việt Nam, các nhà thơ theo trường phái cổ điển thường tuân thủ nghiêm túc "Đường luật" sáng tác thơ tứ tuyệt chữ Hán hay chữ Nôm Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ thơ Nôm (bắt đầu từ đời Trần, Hậu Lê) cách luật thơ Đường ít nhiều bị phá vỡ Trường hợp câu thơ thất ngôn xen lục ngôn thơ Nguyễn Trãi là dẫn dụ Có ý kiến lại cho cha ông ta đã "nhào nặn"để sáng tạo thể thơ độc đáo: Thơ song thất lục bát mà hai câu thất bắt nguồn từ thơ Trung Hoa còn hai câu lục bát chính là thơ Việt Nam túy (ca dao) Xem nhận định này chưa chứng minh được, nghĩa là thiếu sở chắn Chỉ xét phần giao là hai câu thất đã thấy khác Câu thơ thất ngôn Trung Hoa theo nhịp chẵn trước lẻ sau (4/3 2/2/3), còn câu thơ Việt đây là lẻ trước chẵn sau (3/4 3/2/2) khác hoàn toàn, thực nhịp 3/4 là nhịp trùng khớp với nhịp hát nói Riêng vần thì thơ Trung Hoa chủ yếu vần chân (cước vận), không có vần lưng (yêu vận) thi pháp Trung Hoa câu thất thứ hai Ngay vần chân "cách hiệp vần không giống cách hiệp vần tiếng Hán, vần thơ chữ Hán chặt, vần Việt Nam chấp nhận phạm vi xê dịch rộng theo độ mở, miễn là trì dòng hay âm sắc" GS Phan Ngọc phân tích có lý hơn: "Nếu ta nhìn thơ song thất tổng thể hữu thì hai câu thất đây là loại thất ngôn tổng thể này Nói cách khác thất ngôn đây là thất ngôn lục bát" "Lối cắt mạch câu hát song thất lục bát không phải đặc điểm gì xuất phát từ tính cách Việt Nam, mà là quan hệ với hai câu lục bát sau" Nêu ví dụ cụ thể để thấy thực tế có tiếp biến, song nhận nó không phải dễ Bất vơ vào máy móc nào phản khoa học Quá trình Việt hóa thơ tứ tuyệt có nghĩa dân tộc hóa nội lực "Cái nội lực chính là lĩnh dân tộc, tinh thần dân tộc, kiên trì bền bỉ để giữ sắc mình, duỡng, địa hóa yếu tố ngoại nhập, bổ sung phong phú thêm sắc dân tộc" Thơ tứ tuyệt nhiều kỷ qua đã trở thành thể thơ truyền thống Việt Nam Các nhà thơ dù viết vấn đề gì với tâm trạng phức tạp nào thì nằm "văn mạch dân tộc"như Xuân Diệu đã khẳng định Ngày thơ tứ tuyệt đã đại hóa, cung cấp cái nhìn mở rộng thể tứ tuyệt Đó là thể thơ bốn câu, số chữ câu có thể dài ngắn tự do, có thể là lục bát, có thể tám chữ, bảy chữ, sáu chữ, năm chữ, bốn chữ, ba chữ, chí hai chữ Quá trình đại hóa này không phải bắt nguồn từ mảnh đất hoang, chưa có người cày xới mà ngược lại, đại hóa là tiếp tục lên truyền thống giá trị và tầm cao theo yêu cầu và tình hình thời đại VÕ VĂN LUYẾN THƠ TỨ TUYỆT Thơ tứ tuyệt đã có từ lâu, trước có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú Đầu tiên, thơ tứ tuyệt có nghĩa khác với nghĩa tại: “tứ” là bốn và “tuyệt” có nghĩa là tuyệt diệu Bài thơ có câu mà diễn tả đầy đủ ý nghĩa tác giả muốn trình bày nên người ta gọi câu thơ đó là tứ tuyệt (6) Tuy nhiên, sau có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú (luật thi) vào đời nhà Đường, thì thơ tứ tuyệt lại phải làm theo quy tắc niêm, vần, luật, đối lối thơ thất ngôn hay ngũ ngôn bát cú Vì vậy, sau nầy người ta giải thích chữ “tuyệt” là ngắt hay dứt Nghĩa là thơ tứ tuyệt là người ta làm theo cách ngắt lấy câu bài bát cú để làm bài tứ tuyệt Do đó niêm, vần, luật, đối bài tứ tuyệt phải tùy theo cách ngắt từ bài bát cú mà thành Thơ tứ tuyệt có thể là luật trắc vần và luật vần Mỗi thể có Bảng Luật coi "công thức" mà người làm thơ phải tuân theo TỨ TUYỆT LUẬT TRẮC VẦN BẰNG (không đối) Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng: BẢNG LUẬT: T - T - B - B - T - T - B (vần) B - B - T - T - T - B - B (vần) B-B-T-T-B-B-T T - T - B - B - T - T - B (vần) Ghi chú: Đây là chính luật (sẽ có bảng luật sau) Mới đầu chúng ta nên cố gắng giữ theo chính luật để âm điệu bài thơ hay Tuy có bị gò bó sau nầy dễ cho chúng ta (trước khó sau dễ) Các chữ cuối các câu 1-2-4 bắt buộc phải cùng vần với Bài thơ thí dụ để minh họa: Thuở còn tuổi ấu thơ Mà nhớ đến bây Xuân nũng nịu đòi mua pháo Để đón giao thừa thỏa ước mơ Thứ Lang Dõi mắt tìm tận cuối trời Thu lá ngậm ngùi rơi Cay cay giọt lệ sầu chan chứa Mộng ước tình ta đã rã rời Thứ Lang Một nửa vầng trăng rụng xuống cầu Đôi mình cách trở vì đâu Canh tàn khắc lụn hồn tê tái Đối bóng đèn khuya nuốt lệ sầu Thứ Lang TỨ TUYỆT LUẬT BẰNG VẦN BẰNG (không đối) Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng: BẢNG LUẬT: B - B - T - T - T - B - B (vần) T - T - B - B - T - T - B (vần) T-T-B-B-B-T-T B - B - T - T - T - B - B (vần) Ghi chú: Đây là chính luật (sẽ có bảng luật sau) Mới đầu chúng ta nên cố gắng giữ theo chính luật để âm điệu bài thơ hay Tuy có bị gò bó sau nầy dễ cho chúng ta (trước khó sau dễ) Các chữ cuối các câu 1-2-4 bắt buộc phải cùng vần với Bài thơ thí dụ để minh họa: Đôi mình cách biển lại ngăn sông Dõi mắt tìm nhỏ lệ hồng Ngắm ánh trăng thề thương kỷ niệm Đêm trường thổn thức nhớ mênh mông Thứ Lang Đêm nghe tiếng gió nhớ miên man Mộng ước tình ta đã lụn tàn Thánh thót hiên ngoài mưa rả rích Mi buồn lệ ứa mãi không tan Thứ Lang Rừng phong nhuộm tím khung trời Lá úa lìa cành gió rơi Lối cũ đường xưa em đếm bước (7) Miên man kỷ niệm đã xa vời Sau đây là Luật Điệu thơ: Điệu thơ là cách xếp đặt các tiếng câu thơ cho êm tai dễ đọc để bài thơ có âm hưởng du dương trầm bổng nhạc điệu Điệu thơ gồm có phần chính sau: Nhịp điệu: thơ ĐL nhịp chẵn, ngắt nhịp tiếng trọn nghĩa Âm điệu: nên làm theo chính luật để bài thơ có âm điệu êm tai trầm bổng Vần điệu: nên gieo vần cuối các câu 1-2-4-6-8 xen kẻ tiếng không có dấu và tiếng có dấu huyền để bài thơ đọc lên nghe du dương trầm bổng điệu nhạc Ngoài chúng ta nên cố gắng gieo vần chính vận Sau nầy "nhuyễn" chúng ta có thể theo thông vận và theo luật Muốn cho bài thơ có âm điệu hay thì tiếng thứ và tiếng thứ câu luật trắc vần không nên dùng trùng Nghĩa là tiếng thứ không dấu thì tiếng thứ phải dấu huyền và ngược lại Tuy nhiên không tìm từ nào khác có ý nghĩa hay thì chúng ta dùng trùng mà không bị sai luật thơ Thơ tứ tuyệt đời Đường Tuệ Lãng Ở Việt Nam chúng ta, nhắc đến thơ bốn câu là người ta gọi đó là thơ tứ tuyệt Và nó có tên gọi là thơ tuyệt cú Đó là bài thơ bốn câu, câu năm chữ, bảy chữ Loại câu năm chữ gọi là ngũ ngôn tuyệt cú, loại câu bảy chữ gọi là thất ngôn tuyệt cú hay thất ngôn tứ tuyệt Trong thơ tuyệt cú người ta còn dựa vào luật thơ có quy định bằng, trắc, niêm, đối mà gọi là “luật tuyệt”, để phân biệt với “cổ tuyệt“ là bài tuyệt cú không làm theo luật thơ Đường luật (Các nhà thơ đương đại nay, làm thơ bốn câu thì dường đã làm theo lối “cổ tuyệt“ (!?) Dựa trên kiểu danh định nghĩa, người ta chiết tự và hiểu: “Tứ có nghĩa là bốn, tuyệt có nghĩa là dứt, ngắt Lối này gọi vì “thơ tứ tuyệt” là ngắt lấy bốn câu bát cú tạo thành” (GS Dương Quảng Hàm) Kiểu định nghĩa này cụ Trần Trọng Kim, GS Trần Đình Sử tán thành Còn GS Bùi Văn Nguyên và GS Hà Minh Đức cho thơ tứ tuyệt là thế, giải thích thêm: “Tuyệt là cắt, là dứt, là dứt câu, dừng bút để trọn ý bài thơ, sau viết câu thơ thứ bốn Bởi vì câu chưa thành thơ, hai câu thành vế đối liên, ít bốn câu có vần, đó thành bài thơ” Nhà nghiên cứu Phan Văn Nhiễm lại hiểu chữ “tuyệt” là tuyệt vời: “Thơ bốn câu gọi là tứ tuyệt, người Trung Quốc gọi là tuyệt cú, tức là bài thơ hay tuyệt vời, vì có bốn câu 20 từ 28 từ mà nói lên đầy đủ ý tứ đề tài theo đúng luật lệ thơ Đường” Cụ Bùi Kỷ hiểu tương tự vậy: “Tuyệt là tuyệt diệu, câu chiếm vị trí đặc biệt Chỉ bốn câu mà thiển thâm, ẩn hiện, chinh kỳ, khởi phục, đủ cho nên gọi tuyệt” Thực khác biệt cách hiểu là theo ứng xử nhà nghiên cứu quen lối phân tích, biện giải, và nó chứng tỏ giàu có, phức tạp và kỳ diệu thơ tứ tuyệt Cách hiểu đầu tỏ học và bó hẹp phạm vi đồng đại, tính biện chứng phát triển tư nghệ thuật và các hình thức thể loại Trong lịch sử văn học giới, thể thơ nào, “mô hình” lý tưởng nào sinh thành từ lịch sử tìm kiếm hình thức biểu đạt dài lâu, đầy vất vả Nó không hoàn chỉnh để nhà sáng tạo chấp nhận liền và sử dụng sử dụng “căn hộ” Nó phải trải qua, học tập, kết tinh và hoàn chỉnh sau đó lại bị phá đổ để thay “nó” khác, hợp thức, hợp thời, hợp “não trạng” thời đại Thế điều không quan trọng Cái quan trọng làm nên sống bất tử, làm nên giá trị và lưu ý đời chính là kiến trúc mỹ học nó “Cái đẹp là lĩnh vực hợp pháp thơ ca” (E Pô) Trước hết cần phải thấy, lựa chọn xử lý đề tài, tổ chức hình ảnh nhà thơ nào dựa trên quan niệm nghệ thuật minh bạch Người Trung Quốc cổ đại quan niệm: văn là tiếng vọng Đạo (theo I.X Lisêvich) Và thời cổ, người luôn đặt mình mối quan hệ tương thông, tương hợp với thiên nhiên (thiên nhân hợp nhất, thiên nhân tương dữ) Con người luôn thấy mình là phận vũ trụ, “tiểu vũ trụ” lòng “đại vũ trụ“ Nó không tìm kiếm hình thức tồn chống đối, khẳng định cho nó sau này mà tìm hòa hợp với vũ trụ Cảm hứng sáng tạo họ khởi hứng từ vũ trụ, từ thiên nhiên Con người thiên nhiên, hành động, suy tư người thiên nhiên cảm ứng Người trước chẳng thấy có Người sau thì chưa thấy Ngẫm trời đất vô cùng Riêng lòng đau mà lệ chảy Trần Tử Ngang – Đăng U Châu đài ca Vì các nhà thơ Đường có ý thức tìm cách để biến bài thơ mình thành thật hóa thân và vĩnh cửu đồng vọng đến đời sau Họ hay viết nhiều đề tài muôn thuở: sống – chết, vô cùng – hữu hạn, khả biến – bất biến… Khi viết tình hữu, quê hương, thiên nhiên… thì phương trời, quan hệ người là chân trời rộng dùng để chiêm nghiệm và hướng tới cái gì sâu thẳm vũ trụ Khi xử lý (8) đề tài và tổ chức hình ảnh, thơ tứ tuyệt đời Đường luôn đẩy lùi cái cụ thể xuống hàng thứ yếu Do hạn chế số chữ, thơ tứ tuyệt đời Đường ít chất tự sự, ít mô tả, việc theo trình tự thời gian mà thiên khái quát, không chủ quan Nó lựa chọn vật, phản ánh cách tiêu biểu chất vật Hiện thực thơ tứ tuyệt phải bảo đảm tính chất “tiểu vũ trụ” Nhà thơ vì luôn nhấc mình khỏi ràng buộc bộn bề, phức tạp và không bị khống chế dòng lịch sử Thơ tứ tuyệt đời Đường đặt vấn đề phản ảnh vào quỹ đạo vũ trụ, bắt nó vận hành vô biên Sự chọn lựa chi tiết mang tính điển hình tuyệt cao, hình ảnh thơ vì có tính ước lệ cao, đầy biểu trưng Đặc biệt thơ tứ tuyệt đời Đường làm chủ phạm trù thời gian Nó thiên vấn đề lớn thuộc phạm trù nhân loại là lịch sử cá nhân, số phận, nó nói kiếp người là đời người Nhân vật, người thơ tự giải phóng mình khỏi thời gian tuyến tính, khỏi ràng buộc vụn vặt để chiêm nghiệm sâu vấn đề nhân Nhưng vì giới hạn chất liệu thể thơ, họ chọn thời khắc nhạy cảm, thời khắc dồn nén tâm trạng, lúc vật, lúc người ánh lên nét chất Một điều đáng nói thơ tứ tuyệt là nó luôn phản ánh thực qua tiềm thức Nó sử dụng phép giả tưởng, đặt vật đối lập để gây liên tưởng cho người đọc và làm bật lên điều cần thiết Thơ Đường có chất hoài niệm, đó là hoài niệm lý tính Vì hạn hẹp khung âm tiết, giới thơ tứ tuyệt là giới các biểu tượng mang tính ẩn dụ Và để tính ẩn dụ đạt đến hiệu lớn, ngữ pháp thơ tứ tuyệt luôn chịu áp lục dồn nén, nó bị bóc chủ ngữ, và cố ý vi phạm ngữ pháp phạm trù ngữ nghĩa cụ thể để đạt tới gợi mở cao Một bài thơ tứ tuyệt nhờ mang lũy thừa ý nghĩa Chính vì tất điều mà thơ tứ tuyệt đời Đường, thơ hai-ku Nhật Bản, là giới thu nhỏ “Tuyệt cú không hổ thẹn là hạt minh châu sáng chói kho tàng văn hóa Trung Hoa” (Nhiếp Thế Mỹ) LÊ QUANG ĐỨC CẤU TRÚC THƠ TỨ TUYỆT Khảo luận Võ Văn Luyến Cần thấy điều phổ quát là xây dựng cái gì, trước tiên người ta nghĩ đến cấu trúc nó; hay nói cách khác, người ta nghĩ cách cấu trúc nó nào để đem lại hiệu tối đa Cấu trúc tác phẩm nghệ thuật thế, nó không thể trên bề mặt vật liệu ngôn ngữ mà đằng sau nó, trừu tượng khó nhận ra, là cấu trúc ý tưởng suy nghĩ cho hài hòa hình thức lẫn nội dung Tuy nhiên, vấn đề không phải đơn giản vậy, nghĩa là cái logic thông thường hình thức nào nội dung và ngược lại (theo kiểu “nồi nào úp vung nấy”) xem chừng chưa ổn Trong thực tế có cấu trúc đặc biệt nhỏ (điều này ngày đã khoa học chứng minh) sức chứa nó lớn Đương nhiên làm điều này phải có cách thức, có tài và nhiều yếu tố khác nữa, không phải ngẫu nhiên mà lịch sử văn học có nhiều suy nghĩ khá tương cận vấn đề cấu trúc, dù họ xa nhau, vào thời điểm khác Dài hay ngắn, lớn nhỏ là phương diện cấu trúc Cái cấu trúc này chi phối quy luật phát triển vật, triết học đã nói rõ, không phải từ bé to, mà là đơn giản đến phong phú từ loại có cấu trúc thấp đến loại có cấu trúc cao Chính vì mà V Hugo và Paul Eluard cùng than phiền mình không có đủ thời gian để viết ngắn Sekhov mơ ước: “Giá tôi có triệu rúp tôi viết truyện ngắn bé bàn tay” vì ông hiểu “ngắn gọn là chị em thiên tài” P Valéry (một người làm thơ dài) thì quan niệm: “không có bài thơ dài Bài thơ dài là bài thơ ngắn cộng lại” Chế Lan Viên nội lực mạnh mẽ người làm thơ lại luận vấn đề “thơ ngắn, là cái nhỏ bé nguyên tử – nguyên tử bé nổ vỡ nó thì ghê gớm biết bao” Đúng là cái gì muốn cấu trúc nhỏ lại cần phải có cách thức Với nhà thơ, sướng (9) khổ trên đời trần này cần dùng đến cái bình đựng lệ là đủ Đó chính là cách thức phản ánh và là thiên tài nhà thơ Thơ tứ tuyệt là hình thức phản ánh cách thức theo kiểu đó Một hình thức “bé hạt tiêu” khả bao quát vấn đề lớn lao muôn mặt sống người và sống xã hội Tứ tuyệt – bài thơ cùng tên Chế Lan Viên đã có thể khái quát đặc điểm thể thơ, nói cái vi diệu việc “nhặt bốn câu bé bỏng, sãi cánh tâm hồn” Uốn hồn anh thành tứ tuyệt Kẹt hẻm đá , voi quỳ chân Đã đưa ngà lên trăng sáng Vòi chửa buông xong để uống vần Nhiều người cho rằng, tư thơ hội họa Phương Đông chủ yếu gợi tả nên dùng hình thức chấm phá thể cái thần vật tượng Theo chúng tôi nghĩ thơ tứ tuyệt còn thế, đó là cách thu nhỏ giới vào bốn câu, giống cảnh sơn thủy cấu trúc lại hòn non Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Đại cho “thơ tứ tuyệt là tiểu vũ trụ hoàn hảo cấu trúc” có lẽ là vì Nói Trần Mạnh Hảo “tứ tuyệt là thể thơ dồn nén ý và tứ, tình và tứ, ý và nghĩa, tâm và cảm nhà thơ, vầng trăng đọng mắt kiến, mặt trời giọt sương vậy” Thu nhỏ giới cách độc đáo nên thu nhỏ ngôn ngữ Cho nên dễ hiểu vì “ngôn ngữ càng bé thì lượng thông tin càng lớn” (Chế Lan Viên ) Nhưng lượng thông tin này không số lượng mà điều đáng nhấn mạnh là lượng Đấy là tượng trữ phát (vừa dự trữ vừa tỏa phát) tứ tuyệt Cấu trúc thơ tứ tuyệt nhỏ lại có ưu riêng Đây là mảnh đất hẹp cần đến người thợ thiên tài mong có cách tạo bội thu Tuy nhiên công mà nói, ngắn có cái hay ngắn, dài có cái lợi dài Muốn biểu đạt cái ngổn ngang, bề bộn dềnh dàng, tuôn chảy không dài không Đấy là lẽ tự nhiên Dầu vậy, dạt dào mà biết kìm nén sâu Với thơ thì ít lời là khiêm tốn tài Loại thơ bốn câu tứ tuyệt có cấu trúc gọn ghẽ vừa có đặc điểm, vừa có ưu điểm Có sức ôm chứa giới rộng lớn Thế giới thơ tứ tuyệt là giới sống biểu cao độ thông qua hình tượng cụ thể, sống động, thường gây ấn tượng và xúc cảm mạnh: Phật có ngàn tay dẹp bất bình Cả ngàn mắt chiếu vô minh Chỉ đôi tai Phật nghe xiết Tiếng khóc đây chúng sinh (Tiếng khóc đây – Vũ Hoàng Chương) Phật nghìn tay nghìn mắt có thể “dẹp bất bình”, “chiếu vô minh” làm thấu nỗi muôn ngàn khổ đau chúng sinh rên xiết từ cái họa “tham, sân, si” đưa đến Biểu tượng cứu khổ, cứu nạn dường sinh để ru vỗ chúng sinh an cư với số phận Người Đức nói: “Hãy tự đánh thức mình, bạn thấy giới” Đấy là giới đa diện ngổn ngang tâm trạng đầy “khát vọng thành thực”: Anh là tháp Bay – on bốn mặt (10) Giấu ba còn lại là anh Chỉ mặt đó mà nghìn trò cười khóc Làm đau ba mặt cõi ẩn hình (Tháp Bayon bốn mặt – Chế Lan Viên) Cũng “cõi ẩn hình”, người nhiều dễ bị dụ dẫn vào mê lộ siêu hình: Trưa đọc Nam Hoa Kinh Tối nằm không hóa bướm Mừng mình chủ mình Dậy thổi nồi khoai sớm (Đọc Nam Hoa Kinh – Yến Lan) “Văn hóa đọc” bồi đắp phần lớn nên tri thức, giúp người qua cái nhìn hữu hạn khao khát vươn đến vô cùng Tuy nhiên, qua bài ngũ tuyệt này, nhà thơ Yến Lan lại khái quát triết lý sống: Say mê hết mình không để mình Hay nói theo ngôn ngữ đại, tiếp nhận thông tin quan trọng, biết “tiêu hóa” thông tin càng quan trọng Phải điều cần có người là minh triết? Dù hình thức nào, thơ luôn là tiếng nói tình yêu người đời Với tứ tuyệt, tiếng nói tìm tới nốt trầm, dấu lặng cho tấu khúc “điệu huyền” sửa: Tặng em lịch làm quà Tặng em năm xa tháng dài Bốn mùa cầm tay Thẹn thùng chi, chọn ngày em?! (Tặng em lịch – Vương Thừa Việt) Nếu nói “cái đẹp cứu rỗi giới” thì tình yêu là số cái đẹp Tưởng cũ trái đất lại ví như“giọt sương hạnh phúc” làm ta thêm lần phát ra: Trái đất – giọt sương vũ trụ Lung linh hoa nở mặt trời Tình yêu – giọt sương hạnh phúc Đọng trên đau khổ người (Giọt sương – Phổ Đồng) Cũng cần thấy sức ôm chứa giới không có nghĩa làm phép cộng phản ánh mà biết chọn lấy phản ánh nào: Thấy vạn sông hồ, thấy vạn trời mây Rồi lui chạm cánh chim trên gác nhỏ Đấy là cái trọng điểm đất trời mà anh chốt giữ Chớ làm anh bao quát vạn đề tài? (Chọn đề tài – Chế Lan Viên) (11) Thơ tứ tuyệt có gốc là thơ cách luật có cấu trúc hình thức chặt chẽ, dường tứ tuyệt lại dựa vào cấu tứ nên nghiêng cấu trúc chìm nhiều hơn, phản ánh nhiều chiều hơn, mà Nguyễn Sĩ Đại gọi là “cấu trúc ma phương“ Chính vì nên dễ bị phá vỡ quy phạm hình thức cốt đạt nội dung và điều này giải thích vì thơ tứ tuyệt phát triển mạnh trở lại, thơ bát cú lu mờ dần đời sống đại Thơ tứ tuyệt thực là mô hình lý tưởng thử thách với thời gian và có tính ổn định cao là vì Một hình thức hạn chế thì đòi hỏi cao cấu trúc nội dung Hình thức nhỏ thì không thể lấy chất liệu cách tuỳ tiện mà phải chọn, phải lọc lấy tinh chất nó Muốn cần khái quát thực miêu tả thực Khái quát chính là nắm bắt thực cái lõi nó, nghĩa là đòi hỏi trí tuệ hiển thị trước Giáo sư Phan Ngọc giải thích “cấu tứ”bằng cách chiết tự thật độc đáo: chữ “tứ” có gốc từ chữ “tư”, tư là suy nghĩ; cấu tứ có nghĩa là cấu tạo, cấu thành suy nghĩ (về điều gì đó, cái gì đó) Tứ tuyệt không thể dàn trải, vì giới hạn bốn câu nên “con mắt thơ tứ tuyệt” tập trung cái tứ bài thơ Cái tứ ngang với phát hiện, độc đáo, có ý nghĩa khai phóng nhận thức tác giả và người đọc Đọc tứ tuyệt người ta dồn thích thú chỗ Dường thơ tứ tuyệt, lí tính đến trước cảm xúc, nói đúng là “lí lẽ trái tim” bật sau trải nghiệm, chiêm nghiệm, linh nghiệm và sát na (Ksana) đốn ngộ, có người còn gọi là mô – măng (moment) buộc cái phát không thể không Tứ tuyệt giàu tính triết lí nên nảy sinh cách thức: dựng thơ tứ tuyệt thường ngược lại cách thức thông thường là tìm cách giải trích trước nhập khởi Nghe phi lí vì ngắn gọn nên phù hợp với phong cách triết luận, mà với triết luận thì thường ý nghĩa đến trước diễn biến, nguyên nhân Viết tứ tuyệt không dễ, loại thơ suy tưởng triết lí này đòi hỏi người viết phải có lực suy nghĩ dồi dào, có tầm tư tưởng nhà triết học Sức hấp dẫn tứ tuyệt thu vào bên thấm thía qua suy nghĩ phân tích, tất nhiên nhà thơ phải có ý thức kết hợp suy nghĩ với hình tượng thơ, tránh rơi vào lối suy nghĩ có tính chất tư biện Cho nên không có gì lạ tứ tuyệt “dễ bắt” vào vấn đề mà nhiều thời đại cùng đề cập đến vấn đề sống chết, thời gian, chân lí, hạnh phúc Trong vòng kim cô kiếp hữu hạn, người suy cho cùng, luôn sấp mặt với mưu sinh, với hệ lụy vinh nhục: Sống úp mặt xuống đất Chết ngửa mặt lên trời Giàu nghèo hay vinh nhục Cũng vòng thôi… (Trăm năm cõi – Trần Nhuận Minh) Thời gian trôi năm tháng thì lại Với tình yêu, dường xa cách thật có ý nghĩa hơn: Em đã rồi, hoa thơm Mùi hương bay nhẹ phía bên vườn Tôi sang tìm lại chiều ly biệt Bỗng thấy mùi hương đậm (12) (Hoa lại – Thái Vĩnh Linh) Thời gian bài thơ đúng là không trôi đi, không biến nhờ diệu lý trái tim neo lại Và từ diệu lý này, một“nguyên đán” đến trước vạn vật không còn là điều nghịch lý: Xuân đất trời đến; Trong tôi, xuân đã đến lâu rồi; Từ lúc yêu hoa nở mãi Trong vườn thơm ngát hồn tôi (Nguyên đán – Xuân Diệu) Và hạnh phúc thay, “cây với người” ngỡ không cạn kiệt mà tiềm tàng sức sống sung mãn cho mùa màng chín tới: Cây nhãn sáu mươi năm chưa lứa sau cùng Anh tuổi sáu mươi vừa cho trang giấy gặp Câu thơ bới bới đào đào trắng trinh bùn đất Giấu lòng mình chuyển nhựa ấm nuôi cây (Cây với người – Phạm Ngọc Cảnh) Quả thật, đời đam mê, sống chết với thơ Phạm Ngọc Cảnh thêm bài học giá trị cho biết yêu sống Sự đam mê này phải còn là ma lực việc thu hút, chiếm lĩnh cái đẹp? Mẹ kiếp! Một triệu thi sĩ giết trăng mà trăng chẳng chết Một tỷ tình nhân lấy trăng thề bồi, trăng trơ trơ Mà có trăng chết vì lý ngư vọng nguyệt Mê đôi mắt cá si dại kia, trăng rơi tõm xuống hồ (Lý ngư vọng nguyệt – Chế Lan Viên) Cuộc sống không thiếu ngộ nhận tìm tới lý to tát để giải thích Trong thiên lý vạn lý, nhận “đôi mắt cá si dại kia” có sức mạnh cảm hóa tất Cơ hồ Chế Lan Viên đem đến cho ta cảm quan đầy ấn tượng và ám ảnh diệu lý đời Đi xa hơn, nhà thơ đã định nghĩa nhiều vấn đề sống giàu nghĩa biểu trưng, đẩy suy nghĩ đến “bến giác” mang ý vị triết học: Hạnh phúc màu hoa huệ Nhớ nhung màu hoa lau Biệt ly màu rách xé Lãng quên đâu có màu (Màu) Không còn nghi ngờ gì nữa, thơ tứ tuyệt có sức sống phi thường phần lớn nhờ nó bắt vào vấn đề muôn thuở người Bản thân vấn đề này là vấn đề triết học đời sống, đồng thời mang ý nghĩa triết học phổ biến Thực ra, không phải đề tài có tính chất vĩnh cửu có thể nâng thơ lên mức suy tưởng “mà đối tượng nào có thể rút suy nghĩ Thực chất suy nghĩ tứ tuyệt là biết sâu vào chất đối tượng, phát và rút ý nghĩa khái (13) quát nhất, xác lập liên tưởng sâu xa đối tượng và tượng khác Suy nghĩ bài thơ tứ tuyệt bộc lộ nhiều nhân tố cấu tạo nên nội dung trực tiếp sáng tác” Theo cách nói Bakhtine, tư tưởng là đối tượng miêu tả, theo cách tim Nhìn sâu vào vấn đề thì Ngược trở lại, tính triết lý lại tính chất “đoản thiên” nghiệt ngã sinh nguyên tắc thẩm mỹ riêng nghiệt ngã không kém Cấu trúc nhỏ nhìn giới rộng lớn phải tìm lối mở cho tứ tuyệt Kiến trúc tứ là phương tiện hữu hiệu để khắc phục tính hữu hạn thể tứ tuyệt đã trình bày Nhưng tứ thơ muốn lung linh sinh động, giàu ý nghĩa phải nhờ đến kiến tạo ẩn dụ Từ góc nhìn hẹp thể loại, tranh đời dễ bị cắt thành phiến đoạn Kiến tạo ẩn dụ là cách phản ánh thực theo cấp số nhân, nhờ tranh đời nới rộng, tức là nhảy qua cái barie khoảnh khắc tứ tuyệt để vào cõi vô cùng và nhà thơ biết đóng đinh, biết “vĩnh cửu hoá” cái khoảnh khắc Như cái khoảnh khắc giao thừa chẳng hạn, là khoảnh khắc lặng lẽ mà sâu thẳm suy tư cõi nhân sinh đồng đớn đau và hạnh phúc Biết đâu sợi tóc đêm bạc Lại trùng với lúc nụ thành hoa (Vô đề – Nguyễn Đức Mậu) Hay cái khoảnh khắc “sang thu” Hữu Thỉnh kiến tạo tài tình Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (Sang thu) Ẩn dụ tứ tuyệt là ẩn dụ xếp chồng ngữ pháp lỏng lẻo (do yếu tố tỉnh lược gay gắt) Một câu thơ có nhiều cách hiểu nên thực tế không dễ theo cách Chính vì chỗ đó cho nên người ta tranh luận mãi có vì hình ảnh, câu thơ đặt ngôn cảnh quá phức tạp Một lối mở khác là việc sáng tạo chữ Chế Lan Viên phát biểu thơ: Ý giới này Chữ đẩy sang đời khác Ý lò dò bước Chữ làm cho ý hay (Và chữ) Lê Đạt lại cho“chữ bầu lên nhà thơ” Nhà thơ đại muốn cải tạo tính cổ điển thể loại tứ tuyệt truyền thống nhiều cách: phả thời vào, đa dang hoá thể thơ, đóng dấu cái tôi vào nội dung cảm xúc, đó có nỗ lực làm chữ Có thể nói nhà thơ tứ tuyệt “trên đường tìm chữ là đường ngộ chữ” (Đỗ Lai Thuý) Nói đúng hơn, nhà thơ đại không có hướng tìm chữ để làm sang cho thơ mà thực chất là tìm cách phát nghĩa Kiến tạo lại, sáng tạo lại ngôn từ mà đời sống tự nhiên chúng chẳng có duyên kết hợp với Chính biết tạo lối mở biện pháp nghệ thuật giàu tính sáng tạo nên thơ tứ tuyệt có cấu trúc nhỏ không tĩnh mà động Đấy là hướng vận động tứ tuyệt từ cổ điển đại Đấy là cách tăng cường khả nhìn giới rộng lớn thơ tứ tuyệt (14) Trong thơ Bác Hồ có nhiều bài viết đề tài Đi đường Đặc biệt Nhật ký tù có tới gần chục bài (Giải sớm, Trên đường đi, Đáp thuyền tới huyện Ung, Mới đến nhà lao Thiên Bảo ) Con đường Bác Nhật ký tù là đường chuyển lao Bác bị giải từ nhà tù này đến nhà tù khác tỉnh Quảng Tây Trên đường đó Bác đã xúc động, đã suy ngẫm thành thơ - đó có bài Đi đường: Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Nguyên tác: Tẩu Lộ Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lý dư đồ cố miện gian Dịch nghĩa: Có biết đường khó Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác Lên đến đỉnh cao chót vót rặng núi trùng điệp Ngoái nhìn lại, muôn dặm non sông đã thu vào tầm mắt (Nhật ký tù - Nhà xuất Văn học - 1990) Mở đầu bài thơ là phán đoán: Đi đường biết gian lao Một phán đoán luận lý có nội dung và hình thức gần với phán đoán thực (chỉ thêm chữ “mới”) Đó là nhận thức, nhận thức có tính khái quát rút từ thực tiễn, phù hợp với quy luật nhận thức: “Thực tiễn - nhận thức - thực tiễn” Câu thơ tiếp là hình ảnh miêu tả cụ thể khách quan đường gian khó, là sở câu thứ nhất: Núi cao lại núi cao trập trùng Con đường là đường chuyển lao là đường cách mạng, đường nghiệp, đường đời Một người đã trải qua đường cách mạng dài lâu Bác nghiệm lại nhận thức mình Một ý thức chủ động lao vào thực tế Nhận thức và thực tiễn, thực tiễn và nhận thức đã chuyển thành ý chí và hành động Nếu hai câu đầu là nhận thức gian lao đường thì hai câu sau lại là kết quá trình trải qua gian lao đó: Núi cao lên đến tận cùng/ Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Đỉnh cao đường là đỉnh cao gian lao chuyển hóa thành đỉnh cao cảm xúc và nhận thức Một hình ảnh thực (Núi cao tận cùng), kết thực tri giác, chuyển hóa thành thu hoạch tâm hồn, trí tuệ (thu vào tầm mắt ), câu thơ là kết luận triết học trước là cảm giác sảng khoái, cảm giác thực người lên tới đỉnh núi sau chặng đường dài khó nhọc, đứng lại nhìn cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp trải rộng chân đến hút tầm mắt Nhưng cảm giác đó mặc dù nhân không hẳn là đích bài thơ Đích bài thơ là bài học, quy luật: Muốn có tầm cao tâm hồn, trí tuệ phải chịu khó vượt qua nhiều gian lao thử thách Gian lao càng nhiều, thử thách càng cao thì tâm hồn, trí tuệ càng nâng cao, mở rộng Đỉnh cao gian khó chuyển thành đỉnh cao tâm hồn, trí tuệ, là đỉnh cao hạnh phúc, hạnh phúc “đại giác” Gian khó coi là cái giá tầm cao tư tưởng và tâm hồn Cao Bá Quát xưa viết: “Bất kiến ba đào tráng/ An tri vạn lý tâm” (Nếu không thấy ba đào hùng tráng, Thì biết lòng muôn dặm) (15) Những tư tưởng lớn gặp nhau, Hồ Chí Minh nói giản dị Vương Chi Hoán, nhà thơ đời Đường xưa bài: Đăng quán tước lâu, có câu: “Dục cùng thiên lý mục - Cánh thượng tằng lâu” (Muốn tầm mắt nhìn thấu ngàn dặm Hãy lên cao thêm tầng lầu) (Thơ Đường tập I - Nhà xuất Văn học năm 1987 - tr.111) Nhưng kết thu nhận đây giành có vẻ dễ dàng vì đó là thu nhận, có tính triết học, là người ngoạn cảnh, còn bài Đi đường Hồ Chí Minh, thu hoạch thuộc người tự xác định mình là “chinh nhân” trên “chinh đồ” (Giải sớm, Nhật ký tù) Người đó là chiến sĩ là thi sĩ nên đã trải trái tim mình trên suốt chặng đường Người là triết nhân không tư biện, không minh hoạ tư tưởng có sẵn hình ảnh sáo mòn mà suy ngẫm sống đầy cảm xúc chính mình Điều đó làm cho bài thơ triết lý rung động lòng người và tư tưởng nó đã sâu vào tâm trí người đọc và lại đó điều tâm đắc, điều chiêm nghiệm và từ đó trở thành phương châm sống, thành ý chí và hành động người Và đó là bí thành công, đặc điểm thi pháp thơ triết lý, thơ suy tưởng nhà thơ Hồ Chí Minh Nhưng gần đây có ý kiến khác nội dung tư tưởng bài Đi đường Đó là ý kiến ông Lê Xuân Đức ông Trịnh Thanh Sơn tán thành Trong bài Đọc “Nay thơ…” Lê Xuân Đức đăng trên Văn nghệ số 35, 36 (27/8/2005), ông Trịnh Thanh Sơn có khen ý kiến có tính phát ông Lê Xuân Đức bài Đi đường bài Giang sơn nhìn lại động lòng cố hương Tôi đã đọc bài Lê Xuân Đức còn đăng trên báo với nhan đề “Cần hiểu đúng bài Tẩu lộ - Đi đường Bác Hồ”, đọc đoạn viết Trịnh Thanh Sơn bài đó cái tên Giang sơn nhìn lại động lòng cố hương, tôi giữ ý kiến không đồng ý với cách hiểu ông Lê Xuân Đức với ý kiến đồng tình ông Trịnh Thanh Sơn Ông Lê Xuân Đức viết: “Vạn lý dư đồ là non sông muôn dặm” Cụm từ “Cố miện gian” văn học cổ dùng để mối tình Tổ quốc tha hương Như vậy, câu thơ “Vạn lý dư đồ cố miện gian” có nghĩa là: “Quay đầu nhìn Tổ quốc thêm lưu luyến non sông muôn dặm”… Từ đó, ông Lê Xuân Đức xác định chủ đề bài thơ là “Dù hoàn cảnh nào, tình nào, tình yêu Tổ quốc luôn thường trực tâm trí Bác Chính vì Tổ quốc mà Bác đã vượt qua muôn trùng non nước, vượt qua muôn vàn gian lao nguy hiểm làm việc vì nước, vì dân” Để khẳng định thêm ý kiến mình, ông Lê Xuân Đức còn dẫn loạt câu thơ nói lên nỗi nhớ Tổ quốc Bác Thu dạ, Tức cảnh, Tân xuất ngục học đăng sơn… Trước nhất, ta hoan nghênh ý thức và công sức suy nghĩ tìm tòi để hiểu thơ Bác ông Lê Xuân Đức Đối với tác phẩm văn học, tính đa nghĩa ngôn ngữ hình tượng và quy luật tiếp nhận văn học, việc có cách hiểu khác nhau, cách hiểu hình tượng, câu thơ, tác phẩm văn học xưa là chuyện thường tình Song tôi thấy cách hiểu ông Lê Xuân Đức câu thơ Bác Tẩu lộ không đúng, từ đó dẫn đến cách hiểu bài thơ không đúng, vì lý sau đây: - “Dư đồ” không có nghĩa là giang san Tổ quốc mà có nghĩa là: “Địa đồ (carte géographique) (Từ điển Hán Việt Đào Duy Anh trang 223) - Cụm từ “Cố miện gian” không có nghĩa là “giang sơn Tổ quốc” mà có nghĩa là "trong khoảng cái nhìn ngoái lại" Ông Lê Xuân Đức đã nhầm, cụm từ “cố miện sơn hà” (ngó liếc núi sông) thì nói lên niềm trìu mến nước cũ (cũng theo Đào Duy Anh, từ điển Hán Việt trang 111) (16) - Bác Hồ viết bài thơ Tẩu lộ trên đường giải đến Thiên Bảo tức là đã sâu nội địa Trung Quốc cách biên giới Trung Việt đến 100 km thì làm nào có thể thấy “giang sơn Tổ quốc” khoảng nhìn lại mình - Nếu hiểu câu thơ trên là nhớ nước thì làm cho lôgíc hình tượng bài thơ bị phá vỡ, tư tưởng triết lý bài thơ bị giảm tính quán, tính hệ thống đã lĩnh hội cách hiểu xưa mà ông Lê Xuân Đức đã nhắc lại phần đầu đầu bài viết ông: “Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao nhất, đỉnh cùng thì thu muôn trùng non nước vào tầm mắt… Mục tiêu là thu lại non sông vào tầm mắt phải trải qua hết chặng đường gian khổ này đến chặng đường gian khổ khác” (đã thể phần câu đầu bài thơ: Đi đường biết gian lao, núi cao lại núi trập trùng) có điều ông hiểu nhầm non + nước thành Đất nước, Tổ quốc, làm cho ý câu 1+2 và ý câu 3+4, ý câu và ý câu không ăn nhập với phá vỡ lôgíc tứ - Việc ông Lê Xuân Đức dẫn thêm 3-4 bài thơ (Thu dạ, Tức cảnh, Mới tù tập leo núi…) chứng minh tình yêu Tổ quốc là chủ đề lớn thơ Bác - điều mà biết - không chứng minh gì cho luận điểm ông là bài thơ Tẩu lộ có chủ đề tình yêu giang sơn Tổ quốc (Trong bài Mới tù tập leo núi, Bác “trông lại trời Nam” không phải đã thấy “Việt Nam dư đồ” trước tầm mắt) Đưa ý kiến mới, cách hiểu và câu thơ, bài thơ, tác phẩm đã người hiểu theo cách gần thống nhất, đó là điều cần chú ý, cần xem xét tất nhiên cách hiểu đó phải có lý Trong trường hợp này, theo tôi, cần hiểu hai câu thơ cuối bài Tẩu lộ chủ đề bài thơ bây lâu người hiểu Điều này đã thể ngôn ngữ thơ dịch Nam Trân: Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Còn dịch ông Trần Đắc Thọ câu cuối bài thơ mà ông Lê Xuân Đức đã dẫn là cảm nhận không đúng nguyên tác dẫn đến cách hiểu sai nguyên tác: Đèo cao lên tới vừa xong Giang sơn nhìn lại, động lòng cố hương Theo giáo sư Lê Trí Viễn, lúc đầu dịch Nhật ký tù, có người dịch câu cuối sau: Vượt núi trèo non lên chót vót Trông muôn dặm nước non nhà (hoặc nước non xa) Nhưng tập thể ban dịch đã bác bỏ dịch này vì không đúng tinh thần nguyên tác và sau đó đã chọn dịch Nam Trân, đúng hay ta đã biết (Hồ Chí Minh - Tác gia, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ NXB Giáo dục 1997 trang 349) Về tác phẩm văn học có thể có cách hiểu khác không phải cách nào gần với chân lý Có ý mới, phát mới, đó là điều đáng khuyến khích, song không phải ý kiến đúng Và điều này là điều bình thường nghiên cứu văn học (17)