Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
429,46 KB
Nội dung
SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG DẠY TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG ĐỌC VĂN “HAI ĐỨA TRẺ” (THẠCH LAM) Người thực hiện: Lê Thị Huyền Nga Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………01 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………………….01 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………….02 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….02 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 02 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm………… ………03 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ………………03 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 04 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 06 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Một số cách tích hợp kiến thức mơn học Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân để dạy Ngữ văn Trung học phổ thông (Phần đọc hiểu tác phẩm văn học)………………………………… 06 2.3.2 Vận dụng Giáo dục tích hợp kiến thức mơn học Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, kiến thức nội môn… thông qua “Hai đứa trẻ” Thạch Lam ………………………………… 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường…………16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ……………………………………… 17 3.1 Kết luận………………………………………………………… 17 3.2 Kiến nghị………………………………………………………….17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn sáng kiến Trải qua nhiều thập kỉ, giáo dục Việt Nam đà phát triển, bắt nhịp với yêu cầu ngày cao xã hội Sự phát triển vũ bão khoa học đại, công nghệ thông tin tiên tiến giới tác động mạnh mẽ đến đổi phương pháp giảng dạy cấp học Mỗi mơn học khơng cịn đứng riêng độc lập, mà có tính liên kết chặt chặt với môn khác Dạy học truyền thống trọng đào sâu kiến thức môn, nghĩa học mơn biết mơn đó.Nhưng sống vốn đa dạng, phong phú, phức tạp Kiến thức nhân loại lại mênh mơng, có liên quan chặt chẽ với Vì thế, cần phải thay đổi phương pháp giảng dạy, gắn giảng dạy lí thuyết với thực hành Học sinh khơng cịn thụ động tiếp thu kiến thức mà phải người chủ động, sáng tạo, biết vận dụng kiến thức vào thực tiền hướng dẫn giáo viên Một phương pháp đổi giảng dạy năm gần dạy học tích hợp liên mơn nhằm phát huy lực học sinh Mơn Ngữ văn trường phổ thơng có nhiều ưu thế, thuận lợi việc tích hợp mơn Giáo viên đưa vào tích hợp giảng dạy, giáo dục, tuyên truyền cho học sinh nội dung vận động lớn ngành giáo dục năm vừa qua vận động Hai không, phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, vận động học tập làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh…với tun truyền bảo vệ mơi trương Xanh – Sạch – đẹp, giáo dục ý thức em môi trường xung quanh Đồng thời qua số có liên quan, giáo dục em lòng thương người, lòng yêu nước, nói thêm cho em biết thêm kĩ sống, tình u sáng, văn hóa truyền thống… Chính thế, q trình giảng dạy Ngữ văn THPT, tơi vận dụng dạy tích hợp liên môn Trong giải pháp này, xin giới hạn nội dung: Vận dụng dạy tích hợp liên mơn tiết Đọc văn “Hai đứa trẻ” ( Thạch Lam), 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu việc dạy môn Ngữ văn trường phổ thông - Phát huy tính tích cực học sinh - Khơi dậy tình yêu văn chương cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Tích hợp liên mơn giảng dạy Ngữ văn Trung học phổ thông - Học sinh lớp 11B1, 11B4 Trường THPT Thạch Thành 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Dạy học tích hợp liên mơn áp dụng cho lớp 11B4 - Không áp dụng dạy học tích hợp liên mơn cho lớp 11B1 - Đối sánh lớp có áp dụng dạy học tích hợp liên môn lớp không áp dụng, kiểm chứng qua kết tập vận dụng, làm học sinh rút kết luận hiệu phương pháp dạy học tích hợp liên mơn NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Thế dạy học "tích hợp, liên mơn"? Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát từ u cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng Cịn dạy học liên mơn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại môn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với q trình dạy học mơn liên quan Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS.” 2.1.2 Quan điểm vận dụng tích hợp vào dạy Ngữ văn Trung học phổ thông Trong tài liệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa năm 2002 nêu rõ: Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường trung học phổ thơng: Góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thông sở, chuẩn bị cho họ đời, tiếp tục học lên bậc học cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu, quý trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội; biết hướng tới tư tưởng, tình cảm lịng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công , lịng ghét xấu, ác ( ).Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Muốn làm điều vấn đề tích hợp dạy học Ngữ văn nội dung đổi nội dung phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa mà thực năm qua Tích hợp nội dung giảng dạy môn khoa học xã hội mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất nội dung – tư – tư tưởng, tiềm ẩn linh hoạt Trong chương trình giảng dạy, giáo viên Ngữ văn khơng cần có tích hợp nội dung kiến thức, kĩ ba phân môn Văn – tiếng Việt – Tập làm văn mà cịn phải tích hợp nội dung kiến thức, kĩ mơn học khác có liên quan, vấn đề thực tiễn đời sống đặc biệt nội dung giáo dục thái độ tư tưởng cho học sinh cách linh hoạt, uyển chuyển tinh tế 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thuận lợi - Với học sinh: Trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn - Với giáo viên: Trong q trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn đó; với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học.Vì vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp 2.2.2 Khó khăn - Với học sinh: Các em cịn có thói quen học theo cách cũ đọc - chép, học thuộc lòng Cho nên, học theo hướng tích hợp, lượng kiến thức rộng hơn, xâu chuỗi nhiều môn làm cho em lúng túng Bởi vì, kiến thức mơn em chưa nắm vững, việc tích hợp môn khác, léo hướng dẫn, em dễ nhầm lẫn, biến văn thành học giáo dục công dân, Lịch sử…một cách sống sượng - Với giáo viên: Phương pháp dạy tích hợp liên môn dù xuất năm gần so mẽ Ngay Bộ GD-ĐT đưa chủ trương, đạo, hướng dẫn cấp vĩ mơ, chưa có giáo án mẫu, cách dạy mẫu Vì thế, giáo viên ngại tiếp cận với đổi Nếu có thực chưa thực tự tin 2.2.3 Đánh giá thực trạng dạy học chưa áp dụng sáng kiến dạy học tích hợp - Kết học tập Lớp 11B1 chưa áp dụng sáng kiến dạy học tích hợp, điểm số kết học tập học sinh học kì I, năm học 2018 – 2019 thấp lớp 11B4, lớp áp dụng sáng kiến dạy học tích hợp (Phụ lục kèm theo) Chất lượng kiểm tra 90 phút (bài viết số 03) môn Ngữ văn học sinh lớp 11B1 Trường THPT năm học 2018 – 2019 giáo viên chưa dạy học tích hợp liên môn thấp so với lớp 11B4 áp dụng sáng kiến dạy học tích hợp (Phụ lục kèm theo) - Những mặt hạn chế Là người ngành giáo dục, cụ thể giáo viên dạy môn Ngữ văn, thấy rằng, thực tế phần lớn học sinh khơng có hứng thú với việc học Ngữ văn Điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh tiết dạy Ngữ văn lớp 11B1, học kì I năm học 2018-2019, giáo viên chưa dạy học tích hợp liên môn thấp so với lớp 111B4 áp dụng sáng kiến dạy học tích hợp minh chứng (Phụ lục kèm theo) 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Một số cách tích hợp kiến thức môn học Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân để dạy Ngữ văn Trung học phổ thông ( Phần đọc hiểu tác phẩm văn học) Điều kiện để thực - Chuẩn bị giáo viên + Giáo viên phải xác định mục tiêu học, bao gồm kiến thức chuẩn môn đạt học dạy, nhằm gắn kết, liên hệ kiến thức môn khác với môn Ngữ văn nhằm mục đích mở rộng kiến thức Phải tính đến đặc trưng môn Ngữ văn Đọc văn hướng dẫn học sinh tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm văn chương, biến văn thành dạy sử, dạy địa, dạy GDCD Kiến thức liên mơn nội mơn có vai trò hỗ trợ, soi chiếu vào tác phẩm văn học, thay môn Ngữ văn + Giáo viên phải lập bảng mô tả mức độ đánh giá học với mức Nhận biết -Thông hiểu -Vận dụng -Vận dụng cao theo trục dọc trục ngang để làm sở đánh giá lực học sinh + Giáo viên phải xác định ý nghĩa học trước thiết kế giáo án tích hợp + Giáo viên phải chuẩn bị học liệu, thiết bị dạy học + Giáo viên phải hướng dẫn trước cho học sinh chuẩn bị nhà Cho học sinh tự chọn đề tài cho thảo luận nhóm, chuẩn bị thuyết trình nhiều hình thức trước lớp tiến hành tham gia học lớp - Chuẩn bị học sinh + Học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung đến học + Chuẩn bị tài liệu báo cáo theo nhóm Cách tích hợp môn thuộc khoa học xã hội để dạy phần Đọc văn Trung học phổ thơng - Tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, GDCD…để tìm hiểu mục Tìm hiểu chung Lịch sử văn học vốn có gần gũi với Thời phong kiến, văn học trung đại có tượng Văn-Sử- Triết bất phân( theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Chú) Thực ra, lịch sử dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Xã hội nào, văn học Một tác giả xuất hiện, tác phẩm đời gắn liền với thời kì lịch sử định Để đánh giá khách quan giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm văn chương nhà trường, cần đặt khơng gian địa lí, thời gian lịch sử mà đời Có tác phẩm vượt thời gian, chí ngược lịch sử để sống với muôn đời Lịch sử đen tối thời Nguyễn Du sống Truyện Kiều ông trở nên bất hủ Bài thơ Sóng Xuân Quỳnh sáng tác năm 1967, ngày đánh Mĩ ác liệt trở thành thơ viết tình yêu đơi lứa hay nhất… Khi tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, GDCD để Đọc văn, giáo viên ý đơn vị kiến thức quan trọng phần Tiểu dẫn: + Tích hợp lịch sử: liên quan đến tiểu sử tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Đây chỗ tích hợp để GV hướng dẫn học sinh lí giải tác động, ảnh hưởng bối cảnh lịch sử rộng bối cảnh lịch sử hẹp đến việc hình thành tài nhà văn giá trị tác phẩm + Tích hợp địa lí: liên quan đến quê hương tác giả Mỗi tác giả gắn với vùng đất Nó nơi để ươm mầm tài năng, nơi để lí giải bút danh nhà văn, qua thấy tình u q hương sâu nặng họ ( Bút danh Nam Cao, Tô Hồi, Tản Đà) + Tích hợp GDCD: liên quan đến gia đình chặng đường quan trọng nghiệp trị nghiệp sáng tác nhà văn Dạy tác giả Tố Hữu, sau tìm hiểu tiểu sử, GV cho học sinh rút điều tâm đắc từ đời nhà thơ nhằm giáo dục em lí tưởng sống, tinh thần đấu tranh cách mạng… - Tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, GDCD, kiến thức nội mơn…để tìm hiểu mục Đọc hiểu văn + Tích hợp kiến thức môn khoa học xã hội lịch sử, địa lý, văn hóa, giáo dục cơng dân… Ngồi phần Tiểu dẫn vận dụng đến kiến thức lịch sử Đọc - hiểu văn số tác phẩm cụ thể, phải có vốn kiến thức lịch sử, địa lý, văn hóa, giáo dục vv định để lý giải số vấn đề, giúp học sinh hiểu rõ, sâu tác phẩm ( Có thể chi tiết đó, nội dung …) Ví dụ: Đọc – hiểu văn Ai đặt tên cho dịng sơng? chương trình lớp 12, nói sơng Hương gắn với lịch sử, GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức lịch sử để phân tích Cụ thể: Sơng Hương sống kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử nó, từ thuở cịn dịng sơng biên thùy xa xôi đất nước vua Hùng Trong sách địa dư Nguyễn Trãi, mang tên Linh Giang (dịng sơng thiêng) Là dịng sơng bảo vệ biên thuỳ “dịng sơng Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc Đại Việt qua kỷ trung đại” Thế kỉ thứ mười tám vẻ vang soi bóng “kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ.” “Nó sống hết lịch sử bi tráng kỷ XIX với máu khởi nghĩa.” Sông Hương chứng kiến thời đại với cách mạng tháng Tám năm 1945 Cùng với niềm cổ vũ nồng nhiệt dành cho mùa xuân Mậu Thân, Huế nhận lời chia buồn sâu sắc giới tàn phá mà đế quốc Mĩ chụp lên di sản Từ đến kết luận: Sông Hương mang vẻ đẹp anh hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt dân tộc Về tích hợp địa lí, GV hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp Sơng Hương đến thành phố Huế, tác giả liên tưởng đến sông giới chảy vào thành phố chảy “nhanh quá”: Sông Xen Pa ri, sông Đanuýp Bu – Đa – pét, sông Nê va thành phố Lê – nin- grát Để rồi, HS kết luận vẻ đẹp riêng sơng Hương dành cho Huế, điệu slow tình cảm + Việc tích hợp mơn xã giáo dục công dân, giáo dục kĩ sống, kiến thức dân tộc học, triết học… góp phần làm sáng rõ lí giải khái niệm, chi tiết nghệ thuật hay tư tưởng tác phẩm…Góp phần giáo dục ý thức công dân, rèn luyện kỹ sống, khả giải vấn đề xã hội … Ví dụ: Khi dạy Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, GV tích hợp kiến thức GDCD để hướng dẫn HS tìm hiểu bạo lực gia đình: Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 có định nghĩa: Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Em có suy nghĩ hậu quả, ngun nhân hành vi bạo lực gia đình qua lời kể người đàn bà hàng chài án huyện? - Tích hợp kiến thức nội mơn: Tiếng Việt – Làm văn- Đọc Văn Trong Đọc – hiểu văn văn học có lẽ nhóm kiến thức phân môn nội môn Ngữ Văn, gồm Đọc Văn, Tiếng Việt Tập làm văn ( Nhóm thứ ) luôn vận dụng phương tiện quan trọng để khám phá nội dung nghệ thuật văn ( dù bổ dọc, hay bổ ngang ) Giáo viên thường đặt số loại câu hỏi yêu cầu nhận biết, yêu cầu vận dụng, vận dụng cao : + Đọc hiểu văn nghị luận Một thời đại thi ca ( Lớp 11); Tuyên ngôn Độc lập ( Lớp 12)…, GV đặt câu hỏi: Văn vận dụng thao tác lập luận gì?( Phân tích, giải thích, chứng minh, bác bỏ, bình luận…) Đây kiến thức Tập làm văn học lớp 11 + Chỉ biểu cụ thể hình thức nghệ thuật ? ( Từ ngữ sử dụng ? Biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng … phương thức biểu đạt … phong cách ngôn ngữ …hoặc thao tác lập luận – cho loại văn …vv … ) + Phân tích hiệu quả, tác dụng việc sử dụng hình thức nghệ thuật ( Dùng từ, đặt câu, âm điệu, biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ vv ) + Để nhấn mạnh khắc sâu làm bật ý đó, nhiều ta phải so sánh, đối chiếu liên hệ kiến thức văn khác chương trình ngồi chương trình GV gợi cho HS nhận biết, thơng hiểu văn học chương trình Ngữ văn THCS để mở rộng khắc sâu kiến thức đọc văn dạy Ví dụ: Khi đọc hiểu văn Lưu biệt xuất dương( Phan Bội Châu), giáo viên tích hợp nội mơn theo hướng sau: + Tích hợp với bài: Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác Phan Bội Châu, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc (đã học THCS) để giới thiệu nghiệp sáng tác Phan Bội Châu tác phẩm viết cụ Phan + Tích hợp với thơ trung đại từ Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi… liên hệ đến câu thơ ngang tàng ông Hi Văn (Nguyễn Công Trứ) Chí làm trai nhằm so sánh chí làm trai thơ ( thể hai câu đề) + Tích hợp với Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu) để liên hệ đến vấn đề vinh-nhục nhằm so sánh ý thơ hai câu luận + Tích hợp phần Tiếng Việt ( Biện pháp tu từ, Nghĩa từ, Luật thơ), Làm văn ( thao tác lập luận so sánh, phân tích ) để cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ thơ - Tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, GDCD, kiến thức nội mơn…để tìm hiểu mục Tổng kết đọc hiểu + Tổng kết nghệ thuật văn bản: Giáo viên thường tích hợp kiến thức nội hệ thống đọc văn phương diện thể loại, ngôn từ …để hướng dẫn học sinh đánh giá thành công nghệ thuật tác phẩm; + Tổng kết ý nghĩa văn bản: Giáo viên thường tích hợp giáo dục cơng dân để nâng cao ý thức trách nhiệm, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh, vừa rèn kỹ làm nghị luận xã hội rút từ tác phẩm văn học Ví dụ : Tổng kết Đọc hiểu Chiều tối ( Hồ Chí Minh) + Mơn GDCD: GV Tích hợp kiến thức Giáo dục cơng dân lớp 10( Công dân với cộng đồng; Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc) để hướng dẫn học sinh tìm hiểu trách nhiệm Đất nước; tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để hướng dẫn học sinh tìm hiểu học tinh thần lạc quan, niềm tin vào sống, ý chí nghị lực… + Mơn Ngữ văn: Lí luận VH: Phong cách thơ Hồ Chí Minh, thi pháp thơ Đường Dương Hoạt động 2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II Đọc – hiểu GV hướng dẫn : GV hướng dẫn học sinh đọc số Bức tranh phố đoạn tiêu biểu - Đọc với giọng nhẹ nhàng êm phù huyện lúc chiều tàn hợp với văn phong Thạch Lam, phù hợp với chất trữ tình truyện; - Khi đọc, cần ý đến diễn biến tâm trạng buồn thương, day dứt Liên, nhân vật mang chủ đề truyện, theo thời gian: chiều bng, đêm xuống, đồn tàu đêm qua… a Bức tranh thiên - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh nhiên nơi phố huyện tìm hiểu Bức tranh phố huyện lúc lúc chiều tàn chiều tàn GV: Toàn cảnh vật thiên nhiên, sống người nơi phố huyện cảm nhận qua nhìn tâm trạng nhân vật nào? Cách lựa chọn điểm nhìn miêu tả có tác dụng nghệ thuật gì? HS: Toàn cảnh vật, sống cảm nhận qua nhìn nhân vật Liên Ngơi kể thứ ba giúp câu chuyện trở nên khách quan GV: Tìm chi tiết miêu tả tranh nơi phố huyện lúc chiều tàn (âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường - Âm thanh: nét)? Cảnh gợi cho em + Tiếng trống thu không gọi chiều suy nghĩ, xúc cảm gì? GV Tích hợp kiến thức âm nhạc, + Tiếng ếch nhái kêu hội hoạ để hướng dẫn học sinh tìm ran ngồi đồng ruộng hiểu âm thanh, màu sắc + Tiếng muỗi vo ve (“Tiếng trống thu miêu tả qua văn không GV: Theo dõi, giảng giải thêm GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt trời”) để hướng dẫn học sinh khai thác - Hình ảnh, màu sắc: biện pháp tu từ từ, biện pháp tu + “Phương tây đỏ rực từ cú pháp sử dụng văn lửa cháy”, + “Những đám mây sau: - Câu Tiếng trống thu khơng ánh hồng hịn - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư - Năng lực giải tình đặt - Năng lực giải vấn đề: Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức đẹp 20 chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy xác định nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó? - Nêu ý nghĩa nghệ thuật việc tạo nhịp điệu câu văn Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Kiến thức âm nhạc: - Âm thanh: + Tiếng trống thu không gọi chiều + Tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng + Tiếng muỗi vo ve Kiến thức hội hoạ: - Hình ảnh, màu sắc: + “Phương tây đỏ rực lửa cháy”, + “Những đám mây ánh hồng than tàn” Kiến thức Tiếng Việt: - Sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá ( qua từ gọi); so sánh ( lửa cháy…như than) Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: - Nhân hố: Dưới ngịi bút nhà văn, tiếng trống khơng cịn âm bình thường mà cịn vang lên tha thiết, tiếng gọi người trở mái ấm gia đình, gọi chiều bng vội, thức dậy vạn vật nỗi niềm riêng - So sánh: gợi màu sắc sáng lên trước tắt Sự vật chuyển dần trạng thái, tự dần ánh sáng, sức sống, tàn tạ dần chiều muộn Nhà văn vẽ nên hình ảnh than tàn” - Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trời Bức hoạ đồng quê quen thuộc, bình dị, thơ mộng, gợi cảm, mang cốt cách Việt Nam - Câu văn: dịu êm, nhịp điệu chậm, giàu hình ảnh nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế Người đọc nhìn, nghe, xúc cảm trước tranh quê Việt Nam 21 vừa tinh tế vừa thân thuộc, gần gũi với tâm hồn quê -Ý nghĩa nghệ thuật việc tạo nhịp điệu câu văn + Nhịp điệu câu văn nhẹ nhàng, êm nhờ phối hợp câu ngắn với câu dài hợp lí Hai câu văn có nhiều Thanh đặt cuối nhịp câu văn ( chiều…rồi…ru… vào) + Hiệu quả: tạo chất thơ văn Thạch Lam, gợi bước chân nhẹ nhàng thời gian buổi chiều buồn dần chuyển đêm phố huyện nghèo Qua đó, nhà văn thể cảm nhận tinh tế gắn bó sâu nặng với quê hương, với ruộng đồng GV: Tìm chi tiết miêu tả cảnh chợ tàn ? GV: Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tàn, cảnh kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện tả sao? Em nhận xét sống họ? HS: Phát chi tiết + Mấy đứa trẻ nhà nghèo tìm tịi, nhặt nhanh thứ cịn sót lại chợ (Mấy đứa trẻ nhà nghèo sót lại”) Chúng đáng thương, không hưởng quyền học tập, vui chơi trẻ em ngày nay… + Mẹ chị Tí: với hàng nước đơn sơ, vắng khách (“Mẹ chị Tí hàng nước nhỏ”) b Cảnh chợ tàn kiếp người nơi phố huyện: - Cảnh chợ tàn: + Chợ vãn từ lâu, người hết tiếng ồn + Chỉ rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía - Con người: + Mấy đứa trẻ nhà nghèo tìm tịi, nhặt nhanh thứ cịn sót lại chợ + Mẹ chị Tí: với hàng nước đơn sơ, vắng khách + Bà cụ Thi: điên đến mua rượu lúc đêm tối lần 22 + Bà cụ Thi: điên đến mua rượu lúc đêm tối lần vào bóng tối (“Bà cụ Thi cuối làng”) + Bác Siêu với gánh hàng phở - thứ quà xa xỉ + Gia đình bác xẩm mù GV Tích hợp Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2014, có quyền dành cho trẻ em như: Điều 16 Quyền học tập Điều 17 Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch So sánh với cảnh Mấy đứa trẻ nhà nghèo tìm tịi, nhặt nhanh thứ cịn sót lại chợ truyện, em thấy đứa trẻ ( kể chị em Liên An) có quyền khơng? Vì sao? GV: Trước cảnh chiều tàn, chứng kiến cảnh sống người nghèo khổ, tâm trạng Liên sao? Qua việc thể nội tâm Liên, em hiểu thêm lịng nhà văn Thạch Lam? HS: phát chi tiết, nêu cảm nhận + Cảm nhận rõ: “mùi riêng đất, quê hương này” + Gợi cho Liên nỗi buồn thấm thía: “Liên ngồi lặng yên lòng man mác trước khắc ngày tàn” GV Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân lớp 10( bài: Công dân với cộng đồng) để hướng dẫn học sinh tìm hiểu lịng thương người Liên GV: giải thích, bình luận Tích hợp GDCD: Từ tình thương Liên người nghèo khổ nơi phố huyện, thân thấy trách nhiệm cá nhân với cộng đồng… vào bóng tối + Bác Siêu với gánh hàng phở - thứ quà xa xỉ + Gia đình bác xẩm mù sống lời ca tiếng đàn lòng hảo tâm khách qua đường Cảnh chợ tàn kiếp người tàn tạ: tàn lụi, nghèo đói, tiêu điều phố huyện nghèo d Tâm trạng Liên: - Cảm nhận rõ: “mùi riêng đất, quê hương này” - Cảnh ngày tàn kiếp người tàn tạ: gợi cho Liên nỗi buồn thía - Động lịng thương đứa trẻ nhà nghèo chị khơng có tiền mà cho chúng - Xót thương mẹ 23 Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya GV: Cảnh phố huyện khuya có đặc điểm bật? Hãy thống kê chi tiết để làm rõ điều đó? HS: phát chi tiết, nêu cảm nhận - Ánh sáng sống hoi, bé nhỏ: + Một khe sáng vài cửa hàng + Quầng sáng thân mật quanh đèn chị Tí + Một chấm lửa nhỏ bếp lửa bác Siêu + Ngọn đèn Liên “thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa” Ánh sáng bóng tối tương phản nhau: Bóng tối bao trùm, dày đặc >< ánh sáng mỏng manh, nhỏ bé + GV: Ý nghĩa biểu tượng hình tượng bóng tối ánh sáng gí? + HS: Mỗi người cảnh, họ có chung nghèo túng, buồn chán, mỏi mịn kiếp người nhỏ bé chị Tí: ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng nước chè tươi chả kiếm Liên bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lịng trắc ẩn, u thương người - Liên nhân vật Thạch Lam sáng tạo để kín đáo bày tỏ tình cảm mình: + Yêu mến, gắn bó với thiên nhiên đất nước + Xót thương kiếp người nghèo khổ Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya a Hình ảnh “bóng tối” “ánh sáng”: - Phố huyện đêm ngập chìm bóng tối: + “Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối” + “Tối hết đường thẳm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt vào làng sẫm phần biện pháp tu từ cú pháp (liệt đen nữa” kê) biện pháp nghệ thuật tương Bóng tối xâm phản sử dụng văn nhập, bám sát sinh hoạt người nơi phố huyện 24 - Ánh sáng sống hoi, bé nhỏ GV: Trong bóng tối bao trùm, sống phố huyện thấp thoáng qua ánh sáng nào? Gắn liền với sống ai? GV: Trong bóng tối mênh mông thế, đời người nơi phố huyện lên nào? Họ có ước mơ, mong đợi điều gì? + GV: Qua việc miêu tả đời, mơ ước họ, ta hiểu thêm lịng Thạch Lam người nơi phố huyện nghèo? Đó thứ ánh sáng yếu ớt, le lói kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện - Ánh sáng bóng tối tương phản Biểu trưng cho kiếp người nhỏ bé sống leo lét, tàn lụi đêm tối mênh mông xã hội cũ b Đời sống kiếp người - Năng lực hợp nghèo khổ tác, trao đổi, bóng tối: thảo luận - Vẫn động tác quen thuộc: + Chị Tí dọn hàng nước + Bác Siêu hàng phở thổi lửa + Gia đình bác Xẩm “ngồi manh chiếu rách, thau sắt để trước mặt”, “Góp chuyện tiếng đàn bầu bật im lặng” + Liên, An trông coi cửa hàng tạp hố nhỏ xíu Sống quẩn quanh, đơn điệu khơng lối - Vẫn suy nghĩ mong đợi ngày: Mong người phu gạo, phu 25 - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hình ảnh chuyến tàu tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm Liên An HS đọc diễn cảm văn GV chia lớp thành 04 nhóm phát phiếu học tập Nhóm 1: Hình ảnh đồn tàu tác giả miêu tả nào? ? So sánh với âm ánh sáng phố huyện lúc chiều tàn đêm khuya tàu chưa đến? Nhóm 2: So sánh để thấy nghệ thuật tương phản âm ánh sáng đoàn tàu với âm ánh sáng nơi phố huyện cách hoàn thành bảng sau: Bảng 1: Âm Đoàn tàu Phố huyện ……………… ……………………………… Bảng 2: Ánh sáng Đồn tàu Phố huyện ……………… ……………………………… Nhóm 3: Tâm trạng hai đứa trẻ - trước tàu chưa đến, tàu đến đoàn tàu qua? GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt xe, lính lệ vào hàng uống bát che tươi hút điếu thuốc lào - Vẫn mơ ước: “chừng người bóng tối dang mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” Ước mơ mơ hồ: tình cảnh tội nghiệp người sống mà khơng biết số phận Giọng văn: chậm buồn, tha thiết thể niềm cảm thương Thạch Lam với người nghèo khổ Hình ảnh chuyến tàu tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm Liên An: - Lí do: + Để bán hàng (theo lời mẹ dặn) + Để nhìn chuyến tàu đêm qua – hoạt động cuối đêm khuya - Hình ảnh đồn tàu: + Âm : sơi động + Ánh sáng : rực rỡ -> Con tàu đem chút giới khác qua 26 phần biện pháp tu từ ngữ âm (điệp thanh) sử dụng văn Xác định phối âm trắc nêu hiệu nghệ thuật đoạn văn sau:“[1]Liên lặng theo mơ tưởng [2] Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo [3] Con tàu đem chút giới khác qua [4] Một giới khác hẳn Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu [5]Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, kia, đồng ruộng mênh mang yên lặng.” - Tâm trạng: + Trước tàu đến: hồi hộp, náo nức Nhóm 4: Phân tích ý nghĩa nghệ + Khi tàu đến: vui thuật chuyến tàu đêm ? sướng, hạnh phúc, mơ HS: thảo luận nhóm, cử đại diện phát mộng biểu ý chung tồn nhóm + Khi tàu qua: bâng Đại diện nhóm trả lời: khuâng, luyến tiếc Đoàn tàu nhà văn miêu tả tỉ mỉ, chi tiết từ dấu hiệu tàu đến tàu qua: - Dấu hiệu đầu tiên: + Liên trông thấy lửa xanh biếc + Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi - Khi tàu đến: + Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường + Những toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng - Khi tàu vào đêm tối: * Ý nghĩa biểu + Để lại đốm than đỏ bay tượng hình ảnh tung đường sắt tàu: + Chiếc đèn xanh treo toa sau - Biểu tượng cùng, xa xa khuất sau rặng giới đáng sống: tre giàu sang rực rỡ Đại diện nhóm trả lời: ánh sáng, đối lập 27 Bảng Âm Đồn tàu Phố huyện Cịi xe lửa kéo dài Tiếng trống thu không tiếng Tiếng dồn dập Tiếng ếch nhái Tiếng rít mạnh vào ghi Tiếng muỗi bay vo ve Cịi rít lên Tiếng đàn bầu bật yên lặng Tàu rầm rộ tới -> Âm huyên náo, sôi động -> Âm đơn điệu, buồn bã với sống mỏi mòn, nghèo khổ, tối tăm người dân phố huyện - Hình ảnh Hà Nội, hạnh phúc, kí ức tuổi thơ êm đềm - Là khát vọng vươn ánh sáng, vượt qua sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu sống tầm thường, nhạt nhẽo vây quanh Bảng 2: Ánh sáng Đoàn tàu Phố huyện Ngọn lửa xanh biếc Khe sáng Khói bừng sáng trắng Quầng sáng Đèn sáng trưng Chấm nhỏ vàng lơ lửng Đồng kền lấp lánh Thưa thớt hột sáng Các cửa kính sáng -> Ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ -> Ánh sáng yếu ớt, mờ mịt Đại diện nhóm trả lời: + Trước tàu đến: hồi hộp, náo nức + Khi tàu đến: vui sướng, hạnh phúc, mơ mộng + Khi tàu qua: bâng khuâng, luyến tiếc - Nghệ thuật:Câu [1] nhiều trắc, câu [2] nhiều bằng, nhạc điệu thơ Câu [2] kết nhịp trắc(sáng rực/ vui vẻ/ huyên náo) câu [3] kết 28 nhịp (đi qua) Câu [4]dùng điệp cấu trúc tạo độ nhấn nghĩa nhạc (khác hẳn Liên/ khác hẳn vầng sáng) Câu [5] phép trùng điệp phối trắc tạo giọng hồn hậu nhẹ nhàng - Hiệu nghệ thuật: Sự phối âm trắc hài hoà tạo câu văn giàu chất thơ Qua đó, nhà văn miêu tả đẹp thiên nhiên, người tăm tối khát vọng ánh sáng đổi đời Đại diện nhóm trả lời: - Con tàu mang đến giới khác: + Nó thoi ánh sáng xuyên thủng đêm phố huyện, đem lại ánh sáng xa lạ, rực rỡ chốn thị thành, át ánh sáng mờ ảo, yếu ớt phố huyện + Âm cịi tàu, bánh xe rít đường ray tiếng ồn hành khách át buồn tẻ, đơn điệu phố huyện + Nó thói quen, niềm vui, chờ đợi -> trở thành nhu cầu thiết yếu cơm ơn, nước uống hàng ngày cho đời sống tinh thần người dân phố huyện Họat động : TỔNG KẾT GV: Em nhận xét nghệ thuật truyện ngắn này? HS trả lời GV chốt ý: GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ? GV Tích hợp kiến thức Lí luận văn học để hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách Thạch Lam qua truyện ( cốt truyện, chất thơ lãng mạn) - "Chất thơ": Tính chất trữ tình tính chất tạo nên từ hồ quyện vẻ đẹp cảm xúc, tâm trạng, tình cảm với vẻ đẹp 29 cách biểu để khơi gợi rung động thẩm mĩ tình cảm nhân văn - Chất thơ truyện ngắn: Được tạo nên nhà văn ý khai thác biểu cách tinh tế mạch cảm xúc, tâm trạng, tình cảm nhân vật trước giới chi tiết, hình ảnh đầy gợi cảm lối văn sáng, truyền cảm, phù hợp với nhịp điệu riêng cảm xúc, tâm hồn - Một truyện ngắn (hoặc tác phẩm văn xuôi) coi giàu chất thơ mối bận tâm người viết không đặt vào việc kể lại biến cố, việc, hành động mà việc làm bật lên trạng thái đời sống tâm hồn người GV: Ý nghĩa văn Hai đứa trẻ gì? HS trả lời, GV chốt lại * Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm: - Đừng để sống chìm “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu) Con người phải sống cho sống, phải không ngừng khao khát xây dựng sống có ý nghĩa - Những phải sống sống tối tăm, mòn mỏi, tù túng, cố vươn ánh sáng, hướng tới sống tươi sáng Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Cốt truyện đơn giản, bật dịng tâm trạng chảy trơi, cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ tâm hồn nhân vật - Bút pháp tương phản đối lập - Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, 30 chất trữ tình sâu lắng Ý nghĩa văn - Niềm cảm thương chân thành Thạch Lam kiếp sống nghèo khổ - Sự trân trọng nhà văn với mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết họ 3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Sức hấp dẫn truyện Thạch Lam chủ yếu tốt từ đâu? a Tình huống, kiện b Tính cách, số phận nhân vật c Các xung đột d Thế giới nội tâm nhân vật Câu hỏi 2: Âm âm sau miêu tả truyện Hai đứa trẻ có sức vang ngân, xao xuyến náo nức tâm hồn trẻ thơ nơi phố huyện? a Tiếng trống b Tiếng đàn bầu c Tiếng ếch nhái d Tiếng còi tàu Câu hỏi 3: Trong truyện Hai đứa trẻ có nhiều hình ảnh tương phản Sự tương phản gây ấn tượng rõ tình trạng sống mịn mỏi, le lói người nơi phố huyện? a Ánh sáng đoàn tàu ánh sáng đèn chị Tí b Thế giới phố huyện “một chút giới khác” c Ánh sáng bóng tối thuộc đêm nơi phố huyện Kiến thức cần đạt ĐÁP ÁN [1]='d' [2]='d' [3]='a' [4]='a' Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề: 31 d Hình ảnh vũ trụ bao la hình ảnh người bé nhỏ Câu hỏi 4: Đoạn văn mở đầu Hai đức trẻ: “Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhò; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn.dãy tre làng trước mặt đem lại cắt hình rõ rệt trời.”đã tạo hiệu rõ việc mở tranh tâm trạng nhân vật? a Nhịp điệu chiều hôm vang ngân tâm hồn nhân vật Liên b Ánh sáng, màu sắc chiều hôm lấp lánh tâm hồn Liên c Đường nét, hình khối chiều hơm chập chờn tâm hồn Liên d Hình ảnh, khơng gian chiều hơm ám ảnh tâm hồn Liên - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: 4.VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Nêu biểu bút pháp tương phản tác dụng truyện Hai đứa trẻ: - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Năng lực cần hình thành 1/ Biểu tương Năng lực giải phản: vấn đề: a Tương phản ánh sáng bóng tối: b Tương phản hình ảnh đồn tàu phố huyện (nhất đoàn tàu qua sau đoàn tàu qua) c Tương phản sống thực mơ ước xa xôi 2/ Nêu tác dụng bút pháp tương phản Kiến thức cần đạt 32 truyện Hai đứa trẻ + Làm bật tranh phố huyện êm đềm, bình lặng nghèo khó, tù túng, đơn điệu bóng tối mênh mông hiu quạnh + Thể sinh động sống người lao động bé nhỏ, vô danh nơi Họ không thiếu thốn vật chất mà phải sống sống tẻ nhạt, đơn điệu, khơng ánh sáng niềm vui, có chút hi vọng bé nhỏ mong manh, xa xôi leo lét đèn nơi phố huyện + Góp phần thể lí giải biểu tinh tế tâm hồn nhân vật, Liên 5.TRẢI NGHIỆM, SÁNG TẠO Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư học: Truyện Hai đứa trẻ + Tìm đọc thêm truyện ngắncủa Thạch Lam + Tìm đọc thơ Vọng chiều Thạch Lam - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư phần mềm Imindmap Tra cứu tài liệu mạng, sách tham khảo Năng lực cần hình thành Năng lực tự học Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà 33 -HS tự tóm tắt nét nội dung nghệ thuật - Gv chốt lại: Tâm trạng Liên - Chuẩn bị bài: NGỮ CẢNH 34 ... sáng, văn hóa truyền thống… Chính thế, q trình giảng dạy Ngữ văn THPT, tơi vận dụng dạy tích hợp liên môn Trong giải pháp này, xin giới hạn nội dung: Vận dụng dạy tích hợp liên môn tiết Đọc văn ? ?Hai. .. hiệu phương pháp dạy học tích hợp liên môn NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Thế dạy học "tích hợp, liên mơn"? Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát... chưa dạy học tích hợp liên môn thấp so với lớp 111B4 áp dụng sáng kiến dạy học tích hợp minh chứng (Phụ lục kèm theo) 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Một số cách tích hợp kiến thức môn học Ngữ Văn,