1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu khoa học về vấn đề tự học

30 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC GIÁO DỤC- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nghiên cứu phương pháp tự học hiệu sinh viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Họ tên: Trần Như Thao Mã Sinh Viên: 19010131 Lớp: GD1-Sư phạm Toán & KHTN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Thuỷ Địa điểm: Hà Nội Thời gian: Từ tháng đến tháng năm 2020 Hà Nội-2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo nghiên cứu khoa học này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quý thầy cô, bạn bè Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tri ân sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Thủy người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đồng thời, vô cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trang bị cho kiến thức quý báu suốt học kì năm học 2020 với bảo nhiệt tình ý kiến đóng góp đáng q thầy, cô thời gian thực nghiên cứu Cuối tơi kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc cơ, chú, anh, chị Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Đề tài nghiên cứu cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu ngày hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Kí tên Trần Như Thao MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: 6 Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học Cấu trúc đề tài 9 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 9.1 Một số cơng trình lịch sử nghiên cứu có liên quan 9.2 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu có liên quan 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người dù sống hay làm việc môi trường phải hội tụ đủ lực đạo đức, kiến thức sáng tạo tinh thần tự chủ, ý chí vươn lên để tồn phát triển Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tạo biến đổi sâu sắc, toàn diện kinh tế, bước chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức, với đặc trung coi tri thức khoa học, công nghệ tư liệu sản xuất quan trọng đặt nhiều yêu cầu cho giáo dục đào tạo, có việc dạy học đại học Trong bối cảnh toản cầu hoá, khối lượng tri thức nhân loại tăng lên theo hàm số mũ, với mạng viễn thông tồn cầu cho phép trao đổi thơng tin cách nhanh chóng, việc tiếp cận người với tri thức nhân loại thuận lợi với khối lượng lớn nay, nhà trường giới hạn việc trang bị cho người học lượng tri thức định Việc nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên cần phải đặt vào nhiệm vụ trọng tâm nhà trường đại học, đặc biệt đổi với trường sư phạm Bởi vì, sinh viên ngành sư phạm sau thầy cô giáo giảng dạy trường phổ thơng, có nhiệm vụ quan trọng bồi dưỡng rèn luyện cho học sinh phổ thông phương pháp tự học, phương pháp học tập chủ động, tích cực Hơn hết, họ cần phải trang bị kỹ từ ghế trường đại học Sinh thời cố thủ tướng Phạm Văn Đồng hết lòng chăm lo cho nghiệp giáo dục điều tâm đắc Ông là: “Phương pháp giáo dục” - bí quan trọng phương pháp học tập – phong học tập Mục điều 40 Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 07 năm 2010 ghi rõ: “Phương pháp đảo tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kĩ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [10] V.I Lê Nin dạy “Học, học nữa, học mãi” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cách học tập: …lấy tự học làm cốt …” [8] Nghị Trung ương khóa XI rõ nhiệm vụ quang trọng ngành giáo dục “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” [3] Như vâỵ thấy “tư tưởng tự học” mũi nhọn chiến lược Giáo dục - Đào tạo nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Vấn đề tự học nói chung tự học sinh viên nói riêng khơng dừng lại lí luận mà trở thành địi hỏi cấp thiết mang tính thời đại, giúp cho mục tiêu giáo dục thực cá nhân sinh viên có đủ “vốn” theo tiêu chí mà xã hội yêu cầu Ngày với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, với tốc độ tang trưởng nhanh chóng tri thức nhân loại, việc chuyển đổi ngành nghề trở thành tất yếu với nhiều người học tự học suốt đời trở thành yêu cầu bắt buộc người, việc kiến tạo nên xã hội học tập trở thành trách nhiệm quốc gia Vì nói đến chất lượng đào tạo phải nhìn nhận không thông qua kết học tập nhà trường, mà phải đánh giá khả đáp ứng công việc sau trường, khả chuyển dịch ngành nghề đời khả phát triển theo kịp thành tựu đại khoa học cơng nghệ Ta kết luận rằng: Hoạt động tự học có ý nghĩa định biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo tự học - khóa vàng giáo dục Việc phát triển lực tự học cho sinh viên góp phần vơ quan trọng cho việc nâng cao chat lượng Giáo dục - Đào tạo, đặc biệt sinh viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội cong đường tự khẳng định cộng đồng trường Đại học nước chất lượng sản phẩm Trên thực tế nay, hoạt động tự học sinh viên Trường đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiều bất cập hạn chế, với nhiều trang thiết bị dạy học chưa tốt, sinh viên chưa dành nhiều thời gian chọ việc tự học, chưa xây dựng rèn luyện kỹ tự học cho thân Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề tự học sinh viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu hoạt động tự học sinh viên, góp phần nâng cao kết học tập chất lượng đào tạo có tính cấp thiết Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề:” Nghiên cứu phương pháp tự học hiệu sinh viên Trường đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội” làm sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận vấn đề tự học khảo sát thực trạng tự học sinh viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, sở đề kế hoạch xây dựng phương pháp tự học cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu tầm quan trọng vấn đề tự học - Nêu rõ nội dung hoạt động tự học gồm vấn đề, để tiếp cận phải tuân theo qui trình nào, điều kiện để áp dụng có hiệu yêu cầu - Làm để xây dựng phương pháp tự học cho sinh viên hiệu Câu hỏi nghiên cứu - Tự học có tầm quan trọng sinh viên - Sinh viên có hay bị tập trung việc tự học không? Các yếu tố ảnh hưởng q trình tự học - Cần có giải pháp để nâng cao vấn đề tự học sinh viên Đối tượng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng phương pháp hiệu trình tự học sinh viên - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu vấn đề tự học 100 sinh viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Trước tiến hành khảo sát thực tiễn, thu thập, nghiên cứu tham khảo tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học, liên quan tới đề tài “tự học” để làm sở lí luận cho đề tài Cơng cụ chúng tơi để tìm kiếm tài liệu trang tìm kiếm thơng tin https://scholar.google.com.vn/, https://books.google.com, trang web thư viện Quốc gia Việt Nam nlv.gov.vn, trang web trung tâm thông tin - thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội lic.vnu.edu.vn Ngoài ra, tơi có tham khảo số tài liệu, sách báo liên quan thư viện trường 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Tôi khảo sát điều tra phiếu khảo sát cho 100 sinh viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Đây phương pháp tơi sử dụng nghiên cứu Tơi có tham khảo số bảng hỏi vấn đề tự học xây dựng số câu hỏi phù hợp với đề tài nghiên cứu mình.Cụ thể: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu tự học, tiến hành thiết kế xây dựng phiếu khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu theo bước sau: - Xác định mục đích, phạm vi, nội dung phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát xây dựng với mục đích thu thập ý kiến sinh viên học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung trọng tâm phiếu khảo sát lấy ý kiến sinh viên tự đánh giá hoạt động tự học thân - Thiết kế phiếu khảo sát: + Dựa sở lý luận, tham khảo công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, câu hỏi thiết kế dựa yếu tố hình thành nên lực tự học sinh viên mặt nhận thức, thái độ kĩ tự học - Nội dung phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát bao gồm phần: Phần I: Thông tin đối tượng khảo sát Phần II: Nội dung khảo sát, phần gồm nội dung chính, có nội dung xây dựng sở sử dụng thang đo Likert với mức độ Nội dung nhận thức thái độ sinh viên vấn đề tự học Nội dung khả tự học sinh viên thông qua kỹ tự học Nội dung yếu tố ảnh huởng đến lực tự hoc sinh viên - Điều tra thử nghiệm phiếu khảo sát sau hoàn thành tiến hành khảo sát thử để đánh giá - Điều tra thức 7.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học Sau thu thập số liệu, tơi tiến hành mã hoá biến phiếu phần mềm Excel SPSS với phép tính để xử lý số liệu Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài nghiên cứu gồm có phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Tổng quan tài liệu nghiên cứu 9.1 Một số cơng trình lịch sử nghiên cứu có liên quan Tự học khơng phải vấn đề lý luận thực tiễn dạy học, có nhiều quan điểm, tư tưởng cơng trình nghiên cứu vấn đề tự học góc độ, khía cạnh khác Dù góc độ nhìn chung nhấn mạnh tính chủ động tích cực người học để chiếm lĩnh chi thức Trong lịch sử phát triển giáo dục, tự học vấn đề quan tâm nghiên cứu từ lâu mặt lý luận thực tiễn nhằm phát huy vai trị tích cực học tập người học Song giai đoạn phát triển lịch sử vấn đề tự học đề cập tới nhiều hình thức khác 9.1 Ở nước Ngay từ thời Trung Hoa cổ đại, nhà giáo dục lỗi lạc nhận thấy vai trò quan trọng vấn đề tự học Khổng Tử (551-479Tr CN), đời dạy học ơng ln quan tâm coi trọng mặt tích cực người học Ơng dạy học trị: “Khơng giận khơng muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày cho, vật có góc bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy [11] Khi khoa học giáo dục trở thành khoa học thực sự, người đặt móng cho ý thức hoạt động tự học nhà giáo dục người cộng hòa Séc J.A Comenxki (1952-1670) Cùng với việc “đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn nguời học” Komenski tìm phương pháp cho phép giáo viên giảng hơn, học sinh học nhiều Ơng khẳng định: “Khơng có khát vọng học tập, khơng có khát vọng suy nghĩ trở thành tài năng” [23] Vào kỷ XVIII – XIX, số nhà giáo dục lỗi lạc J.J Rousscau (1712-1778), Pestalozi (1746-1827), Disterver (1790-1886), Usinkki (1824-1890), J Dewey (18591952), … hướng việc phát huy yếu tố tiềm ẩn cá nhân người, nhấn mạnh phương thức học tập cong đường tích cực tìm tịi, khám phá, nỗ lực thân để giành lấy tri thức Những tư tưởng nhà giáo dục hệ sau tiếp thu phát triển thành phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh [23] 9.2 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu có liên quan 9.2.1 Định nghĩa tự học Tuy nghiên cứu từ lâu nhiều giới “tự học” (learner autonomy) lại thuật ngữ gây nhiều tranh luận, nhà giáo dục học ngôn ngữ học thống hoàn toàn với định nghĩa tự học Một số nhà nghiên cứu tiếng định nghĩa tự học sau: Tự học khả tự lo cho việc học (Henri Holec) Tự học nhận thức quyền người học hệ thống giáo dục (PhilBenson) Tự học tình người học hoàn toàn chịu trách nhiệm định liên quan đến việc học thực định (Leslie Dickinson) 9.2.2 Hiện tượng tự học Theo Đặng Thành Hưng, tượng tự học có kiểu chủ yếu: Tự học ngẫu nhiên, tức vớ thấy hay, thấy ích lợi học Đây kiểu tự học vô phổ biến nhiều có tượng Nó cho thấy trẻ em, học sinh hay niên chả biết học đâu thứ khác thường mà người lớn không biết, không phát được, không ngờ đến dạy; Tự học có tầm nhìn giải pháp chiến lược - việc học đề kế hoạch chiến lược tự người học quản lí việc thực kế hoạch Nhà trường có trách nhiệm tập trung vào rèn luyện lực tự học kiểu chiến lược cho người học, từ năm tiểu học đại học Do tự học nói chung tượng phổ biến nên xét phương diện xã hội gọi học tập phi qui (Informal Learning), có nghĩa học tập diễn khơng phải theo thể chế thống Biểu thường thấy người tự học việc tự học là: - Người học thực việc học mà người khác trực tiếp quản lí, can thiệp, khuyến khích, trừng phạt v.v… dù hình thức - Việc học khơng bị ép vào học chế (chương trình, lớp, mơn học, thời khóa biểu …) có cơng cụ điều người học tự nguyện tìm sử dụng - Khi tự học có người dạy ln người dạy gián tiếp Người thầy gián tiếp có tính tổng thể, nguồn lực học tập sống, văn hóa cộng đồng Và điều quan trọng - người thầy người học tự tìm ra, khơng bên ngồi mang đến gán cho họ - Tự học không gắn liền trực tiếp với yếu tố quản lí thống, mà dựa vào tự quản lí Căn người tự học không mong chờ khen thưởng, không lo sợ trách phạt, không ỷ lại quản chế người khác, khơng ngại tự quản lí mình, khơng trơng chờ điều kiện mà chủ động tìm điều kiện học tập (thông tin, học liệu, trợ giúp từ ngồi…), khơng lệ thuộc vào qui định hành hay học chế v.v… - Những lĩnh vực giá trị phổ biến tự học thường vượt khỏi khn khổ chưong trình giáo dục hay chương trình đào tạo qui Nếu người tự học tuân theo hay tựa vào chương trình qui, mục tiêu tự học nâng cao hơn, mở rộng vượt lên chương trình Nhiều lĩnh vực tự học hồn tồn khơng nằm chương trình giáo dục qui, đặc biệt nghệ thuật, võ thuật, kĩ nghề thủ công, kĩ sống cụ thể, đặc biệt kĩ sinh hoạt, giao tiếp, giải trí, hoạt động xã hội…[27] 9.2.2 Nguyên tắc tự học Theo David Little, có nguyên tắc sư phạm việc phát triển khả tự học: - Sự tham gia người học – người học chia sẻ trách nhiệm trình học; - Sự phản ánh người học – giúp người học biết suy nghĩ manh tính phê phán lên kế hoạch, giám sát đánh giá việc học - Sử dụng ngơn ngữ mục tiêu cách phù hợp Ngoài ra, nên lưu ý tự học trình sản phẩm, phải nhiều thời gian để phát triển khả Như vậy, khơng thể trơng đợi người học thời gian ngắn chuyển sang cách học tự học mà không cần thời gian hay không gặp khó khăn 9.2.3 Điều kiện tự học Dimitrios Thanasoulas cho việc tự học đạt có điều kiện sau: chiến lược nhận thức người học, thái độ, động kiến thức Theo O’Malley Chamot (1990), chiến lược nhận thức tác động trực tiếp lên thông tin tiếp nhận, đồng thời điều khiển thông tin theo cách thức hỗ trợ việc học Hai thái độ quan trọng tự học thái độ người học vai trò họ trình học thái độ khả học Động yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ thành công học Thái độ động người học cóliên quan mật thiết với Thái độ tích cực dẫn đến động học tập nâng cao ngược lại Về cách tự học, Quang Huy viết “Tự học bậc Đại học” (theo Dạy Học Ngày Nay, số 10, 2008) phân tích: “Có nhiều cách tự học như: tự mị mẫm (người học khơng có điều kiện học, tri thức họ tìm tìm tịi trảinghiệm thân họ sống), tự học không cần thầy hướng dẫn (người học có trình độ học vấn định, có thời gian dài học với thầy), tự học với hướng dẫn thầy (hoạt động tự học gắn với trình dạy học) Đối với sinh viên, hoạt động tự học gắn liền với hướng dẫn thầy Hoạt động diễn hai phạm vi: tự học lớp tự học lớp.” Từ năm 2001 [3, Tạp chí Thơng tin KHGD số 84, trang 17-21] có quan điểm nhấn mạnh chất dạy học đại nằm chỗ chuẩn bị cho người học từ trường phổ thông lực tự học (học độc lập), không chỗ dạy học môn học Những điều kiện bên thiết yếu mà người học cần chuẩn bị để tự học gồm: - Nhu cầu khát vọng học tập, nói đơn giản muốn học Đây điều kiện tiên - Kĩ học tập (các kĩ nhận thức học tập, kĩ quản lí học tập kĩ giao tiếp học tập) kĩ mềm kèm theo, hỗ trợ cho học tập, nói đơn giản biết học theo nghĩa học đường (hàn lâm) lẫn theo nghĩa xã hội Đây điều kiện cần, thiếu hay yếu gặp nhiều khó khăn - Động học tập mạnh mẽ, hợp xã hội, nói đơn giản học lành mạnh, học điều tốt có ích, khơng học điều xấu có hại Đây điều kiện cần, học hạnh phúc - Ý chí, nghị lực cao học tập, nói đơn giản học bền bỉ, kiên trì, khơng ngại khó khăn, dám chấp nhận thách thức vượt qua trở ngại Đây điều kiện định nhất, định tất điều kiện khác - Có trải nghiệm thành cơng học tập, nói đơn giản học có kết rõ ràng, cảm giác thành cơng ln động lực giúp người mạnh mẽ tự tin học tập phát triển cá nhân Đây điều kiện cần, hỗ trợ cho nhu cầu học tập - Tính chủ động độc lập học tập, trước hết ý thức hành động có trách nhiệm cá nhân cao học tập Đây điều kiện giúp người học khắc phục dần tâm dựa dẫm, trơng chờ giúp đỡ hay khuyến khích từ bên ngồi, phát triển lịng tự trọng, trung thực chịu trách nhiệm [26] TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Trần Văn Đạt, Võ Văn Thắng (2016), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB ĐHQG-HCM Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, có hiệu lực từ ngày 04 tháng 11 năm 2013 4.Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2004), Để tự học có hiệu quả, NXB ĐHSP, Hà Nội Đậu Thị Hòa (2010), “Phương pháp rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên địa lý dạy học phần địa lý tự nhiên Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 4, tr 78-82 Bùi Hiền (2001) Từ điển Giáo dục học NXB Từ điển Bách khoa Nguyễn Thanh Bình (2005), Lí luận giáo dục Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội Hồ Chủ Tịch (1962), Bàn giáo dục, NXB Giáo dục Phạm Trung Thanh (1999) Phương pháp học tập nghiên cứu sinh viên cao đẳng đại học NXB Giáo dục 10 Luật số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2010 11 Đỗ Ngọc Đạt (2001), Tiếp cận giáo dục hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 I.F Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 13 UNESCO, “Bốn trụ cột giáo dục” (2020), truy cập từ http://unescovietnam.vn/vnf/index.php?option=com_content&view=article&id=338:trithc-giao-dc-nh-mt-b-mon-mt-xu-hng-nghien-cu-quc-t&catid=62:chng-trinh&Itemid=186 ngày 20/4/2020 14 Đặng Thành Hưng (2000), Một số vấn đề phương pháp dạy học, Viện Khoa Học Giáo dục, Hà Nội 15 Trịnh Quốc Lập (2008), Phát triển lực tự học hoàn cảnh Việt Nam, Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ số 10, tr 169-176 16 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học cách dạy học, NXB Giáo dục 17 ThS Trần Văn Mạnh(2017), Phát huy tính tích cực hoạt động tựu học học viên trường trị tỉnh thành phố, Trường Chính trị tỉnh Khánh Hịa, truy cập https://truongchinhtri.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=2f362dd8-a451-46db-ab05726fa7969383 ngày 20/04/2020 18 Giản Tư Trung, Ta sản phẩm mình, truy cập http://giantutrung.vn/baiviet/ta-la-san-pham-cua-chinh-minh/25 ngày 22/04/2020 19 Cao Xuân Hạo (2001), Bàn chuyện tự học, Kiến thức ngày số 396 20 N.A Rubakin (1994), Tự học nào, NXB Thanh niên, Hà Nội 21 Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục kỉ XX: Những triển vọng châu Á Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 22 Trần Bá Hồnh (2003), Lý luận dạy học tích cực, Tài liệu Dự án đào tạo giáo viên THCS, Bộ giáo dục Đào tạo 23 Hà Nhật Tăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thị Tính (2004), Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho sinh viên trường đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.62 25 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục 26 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: Lí luận - Biện pháp - Kĩ thuật, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 27 Đặng Thành Hưng (2012), “Bản chất điều kiện việc tự học”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 78 tháng 3, tr 4-7, 21 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Các bạn sinh viên thân mến! Nhằm nghiên cứu vấn đề tự học sinh viên Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, tiến hành khảo sát lực tự học sinh viên tồn trường Chúng tơi hi vọng có đóng góp bạn vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi Các thơng tin dùng cho mục đích nghiên cứu không dùng vào việc mà làm ảnh hưởng tiêu cực đến bạn Bạn không cần phải ghi tên vào bảng hỏi I THƠNG TIN CÁ NHÂN Khóa học: ……………… Ngành học: …………………… Tuổi: ………………………… Giới tính: ………………… Điểm trung bình chung học kỳ gần nhất: ………………… II NỘI DUNG Xin bạn đánh dấu X vào ô trống bạn cho phù hợp Mức độ Hồn Khơng tồn cần khơng Bình thường Cần Rất thiết cần thiết thiết cần thiết Nội dung Câu 1: Bạn đánh giá mức độ cần thiết việc tự học? Hồn Mức độ đồng ý Tồn khơng đồng ý Nội dung Câu Bạn tự học nào? Chỉ học giáo viên yêu cầu Chỉ học giáo viên chuẩn bị kiểm tra Chỉ học lúc rảnh rỗi Học theo thời gian biểu, kế hoạch định sẵn Khơng đồng ý Đồng ý Cơ Hồn toàn phần đồng ý đồng ý Học ngày Câu 3: Mục đích tự học bạn? Chỉ để phục vụ thi kết thúc mơn Chỉ để hồn thành tập, tiểu luận giáo viên giao Đạt kết cao học tập Hiểu sâu mở rộng kiến thức học Phát triển tính tích cực, chủ động học tập Học để đáp ứng công việc sau Mức độ thực Rất Thường Thỉnh thường xuyên thoảng xuyên Nội dung Hiếm Chưa Câu Các hoạt động học tập xây dựng kết hoạch học tập bạn nào? Xem xét tổng thể cơng việc cần làm Xem xét tìm hiểu kỹ chương trình học Xem xét lại kế hoạch, mục tiêu chung môn học Xem xét lại kế hoạch, mục tiêu chung học Thảo luận với bạn bè để có bước thực xác Thực kế hoạch cho môn học Thực kế hoạch cho học Câu Khi đọc sách, tài liệu chuyên môn, bạn thường đọc nào? Trước hết xác định rõ mục đích việc đọc sách Đọc lướt qua đề mục tài liệu để xác định hướng sơ cho thân cần đọc tài liệu Lập dàn ý tóm tắt nội dung sách, ghi lại nội dung quan trọng, cần thiết Khi đọc sách, bạn hướng tồn tâm trí cách liên tục vào việc đọc nhằm suy nghĩ thấu hiểu, tư tích cực ghi nhớ nhanh điều rút đọc Câu 6: Bạn tự đánh giá hoạt động tự học nào? Tái kiến thức học Đưa vấn đề tự trả lời Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế Tìm tập khó để giải thử Câu 7: Thời gian dành cho việc tự học bạn nào? Thời gian tự học Trên giờ/ngày trung bình Từ đến Từ đến Dưới / ngày / ngày / ngày Trong thời gian        ơn thi Ngồi thời gian  ơn thi Câu 8: Bạn có hay bị tập trung việc tự học khơng?  Có  Khơng Câu 9: Nguyên nhân khiến cho bạn tập trung việc tự học?(Có thể trả lời nhiều phương án)  Cịn lười khơng muốn học  Thích học chưa có phương pháp hiệu  Cịn q ham chơi với hoạt động khác( game, thể thao )  Bị tình cảm khác giới chi phối, Bị yếu tố gia đình chi phối  Vì lý sức khoẻ  Khơng có thời gian phải làm cơng việc học  Khác: Câu 10: Bạn có ý kiến phương pháp xây dưng kế hoạch cho việc tự học cách hiệu ? Cảm ơn bạn tham gia khảo sát! ... Pestalozi, F Disterver nghiên cứu vấn đề tự học đưa vấn đề tự học nào, cách độc lập nghiên cứu khoa học, cách suy nghĩ tìm tịi; cách sáng tạo, …[23] N.A Rubakin (1862-1946) tác phẩm "Tự học nào" nhấn... nghĩa tự học Một số nhà nghiên cứu tiếng định nghĩa tự học sau: Tự học khả tự lo cho việc học (Henri Holec) Tự học nhận thức quyền người học hệ thống giáo dục (PhilBenson) Tự học tình người học. .. trình tự học sinh viên - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu vấn đề tự học 100 sinh viên Trường Đại học Giáo

Ngày đăng: 21/06/2021, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w