(Sáng kiến kinh nghiệm) kinh nghiệm khai thác cái đẹp trong văn thạch lam và nguyễn tuân ttrong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

24 4 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) kinh nghiệm khai thác cái đẹp trong văn thạch lam và nguyễn tuân ttrong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA ************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM KHAI THÁC CÁI ĐẸP CỦA VĂN THẠCH LAM VÀ NGUYỄN TUÂN TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Người thực hiện: Nguyễn Thị Yên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hồng Lệ Kha SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2019 MỤC L ỤC NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Vài nét đẹp văn học 2.3.2 Khái quát vài nét đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tuân 2.3.3 Cái đẹp văn Thạch Lam Hai đứa trẻ 2.3.4 Cái đẹp văn Nguyễn Tuân Chữ người tử tù 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 3 3 4 6 13 16 20 21 21 21 23 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài - Thạch Lam Nguyễn Tuân hai nhà văn lớn, có phong cách nghệ thuật độc đáo có nhiều đóng góp đặc trưng cho văn học đại Việt Nam Thạch Lam Nguyễn Tuân có phong cách sáng tác khác nhau, họ có điểm tương đồng thú vị Đặc biệt, họ mệnh danh nhà văn đẹp - Nói đến văn chương nói đến đẹp Tìm đến đẹp tìm đến đích văn chương, tìm vào đẹp Thạch Lam Nguyễn Tuân (những người suốt đời tìm đẹp) lại trở nên cần thiết trình lình hội tác phẩm văn chương - Từ thực tiễn giảng dạy đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi, thấy tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân nói chung, đẹp văn hai tác giả nói riêng ln thu hút quan tâm độc giả, lại vấn đề khó cho giáo viên học sinh đặc biệt bối cảnh chung học sinh thiếu đam mê với văn chương dẫn đến khó chọn học sinh giỏi - Qua khảo sát hệ thống cơng trình nghiên cứu Thạch Lam Nguyễn Tuân thấy chưa có cơng trình đặc trưng đẹp tác phẩm hai nhà văn mối quan hệ so sánh Từ lí đây, kết hợp với nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn thân niềm say mê hai tác giả tiếng này, chọn đề tài Kinh nghiệm khai thác đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tuân Ttrong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Chọn đề tài để nghiên cứu hướng đến mục đích: đưa tài liệu đáng tin cậy, có sở khoa học để giúp giáo viên học sinh trường THPT Hoàng Lệ Kha tham khảo giảng dạy học tập tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân Đề tài vào khám phá đẹp – phương diện bật phong cách nghệ thuật Thạch Lam Nguyễn Tuân - Thực đề tài góp phần giúp thân đồng nghiệp em học sinh khám phá tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân cách hướng Từ nhìn nhận, đánh giá giá trị đóng góp hai nhà văn Nguyễn Tuân Thạch Lam 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu ngữ liệu, khái quát đề tài xuất phát từ toàn tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân, đặc biệt trọng vào hai tác phẩm chương trình Ngữ văn 11 (Hai đứa trẻ Chữ người tử tù) Về nội dung, đẹp biểu phong phú, đa dạng, từ nội dung phản ánh đến hình thức nghệ thuật - Đề tài tơi dù nhiều có nói đến hình thức nghệ thuật, chủ yếu tập trung vào đẹp với tư cách phương diện thuộc nội dung phản ánh tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài kết hợp vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích, khái quát, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận Thiên chức nhà văn khơi nguồn cho đẹp tràn vào trang viết Bởi lẽ, từ sống đến văn học, đẹp giữ vai trò quan trọng, chi phối cảm quan người Cái đẹp từ thực bước vào trang văn nâng tầm lên thành giá trị thẩm mỹ mang hình hài cần có thân “cứu rỗi giới” Trong nghệ thuật, lí tưởng thẩm mỹ góp phần định hướng tư theo tiêu chí chân - thiện - mỹ Những nghệ sĩ chân qua hoạt động nghệ thuật khẳng định tư tưởng tiến bộ, nhằm phục vụ điều thiện nghĩa Thiếu khát khao vươn tới đẹp, nghệ thuật sức mạnh nó, lọc tâm hồn người cải tạo xã hội Vì vậy, nghệ thuật khơng phản ánh quy luật đời sống mà phán ánh cách đánh giá thẩm mỹ đời sống Nếu khát khao tìm đến đẹp Nguyễn Tn khơng thể có “Vang bóng thời”? Nếu khơng có lịng tơn thờ đẹp khơng thể có Cảnh tượng xưa chưa có lung linh ngục tù tăm tối? Do đó, xuất phát từ đặc trưng văn học phản ánh thực theo quy luật đẹp nên “đã văn chương phải đẹp, đẹp chức hàng đầu, đạo đức văn chương” Mặt khác, vẽ tranh đẹp khơng có người thưởng thức văn chương khơng phải văn chương, tức q trình sáng tác phải đơi với q trình tiếp nhận Cuộc sống người không trọn vẹn, đủ đầy, có tâm hồn nhuốm đầy mùi chia ly, màu tang thương, vị tiếc nuối nên họ cần đẹp chạm khẽ trái tim mình, làm xóa nhòa vết thương hằn sâu để làm phong phú cho đời sống tinh thần Khi sống không cho ta thứ ta cần, ta lại tìm với văn chương, nhìn vào Hai đứa trẻ ta lại nhận tuổi thơ thân may mắn chưa bị cơm áo gạo tiền mà phải rơi vào tình trạng thất học để “nhặt nhạnh rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn, mía” mưu sinh! Chính lẽ đó, văn chương viết đẹp để thỏa mãn nhu cầu cảm thụ thưởng thức đẹp người Tuy nhiên, đẹp không hiểu đơn điều tốt đẹp lớn lao mà thay vào đó, trường đa dạng với cung bậc khác nhau, bi, hài, xấu, ác, nốt nhạc đẹp ngân lên cung đàn Tác phẩm văn học mọc lên từ sống xô bồ, dứt khốt phải chào đời thân thể đẹp Vì vậy, đẹp khơng đơn phép cộng điều tươi sáng mà tổ hợp thống chân thiện, Nguyên Ngọc nói “Đã văn chương phải đẹp” Vì thế, đẹp điều kiện tiên nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Việc khám phá đẹp tác phẩm văn học trở nên cần thiết Thạch Lam Nguyễn Tuân lâu giới nghiên cứu suy tôn Nhà văn Cái đẹp Vì vậy, tìm hiểu đẹp tác phẩm hai nhà văn trình giảng dạy đặc biệt ơn học sinh giỏi để tìm đặc trưng nhà văn hướng nghiên cứu tìm vào chất văn chương nói chung sắc Thạch Lam Nguyễn Tuân nói riêng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tn có mặt chương trình Ngữ văn phổ thông chục năm nay, thực tiễn dạy – học tác phẩm hai nhà văn nhiều bất cập Qua thực tiễn dạy học thân đồng nghiệp từ nhiều sở giáo dục, thấy nhiều thầy giáo chưa có nhìn khái qt nghiệp văn học Thạch Lam Nguyễn Tuân Sự hiểu biết hai nhà văn nhà trường đạt chiều rộng mà chưa có bề sâu, chưa vào sắc riêng, đóng góp riêng nhà văn Thạch Lam Nguyễn Tuân nhà văn đẹp, đẹp tác phẩm họ có đặc điểm gì? Có giá trị thẩm mĩ sao? Cái đẹp nhà văn khác đẹp nhà văn chỗ lí giải Khi áp dụng hướng khai thác trình bày đề tài vào thực tế giảng dạy, đặc biệt giảng dạy cho đối tượng học sinh giỏi, nhận thấy em học sinh thích thú say mê đón nhận Kết cho thấy, em khơng cịn tâm lí “sợ độ khó” tiếp cận hai nhà văn độc đáo Hướng khai thác đề tài đồng nghiệp giàu kinh nghiệm ghi nhận đề nghị triển khai rộng rãi cho đối tượng học sinh - Xuất phát từ thực tiễn việc khai thác đẹp tác phẩm văn xuôi tự thời gian qua Những năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học đặt yêu cầu cấp thiết toàn Đảng, toàn dân quan tâm Bộ GD ĐT bước có cải tiến tích cực việc cải cách chương trình, thay sách giáo khoa, tổ chức lớp bồi dưỡng đổi phương pháp giảng dạy cho giáo viên, đổi cách thức đề thi…Đặc biệt, năm qua Bộ giáo dục yêu cầu đổi tập huấn cách thức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ cách đề theo ma trận Nhờ đó, cơng tác giảng dạy, kiểm tra đánh giá nói riêng giáo dục nói chung đạt kết định Nhưng thực tế, qua trình giảng dạy mơn văn nhà trường THPT Hồng Lệ Kha, nhận thấy học sinh chưa thực say mê u thích văn học, mơn Văn coi mơn học Vì phận không nhỏ học sinh không chịu đọc tác phẩm nhà Việc soạn bài, chuẩn bị trước đến lớp mang tính đối phó Có em khơng chịu đọc tác phẩm soạn nhiều lí chép tài liệu tham khảo mà không cần đầu tư suy nghĩ em chép soạn Điều ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu học lớp em - Bên cạnh đó, việc giảng dạy tác phẩm tự giáo viên chưa thực có nhiều cải tiến, đổi mới, phương pháp giảng dạy chủ yếu giảng theo phương pháp truyền thống, tập trung nhiều vào việc khai thác nội dung tác phẩm theo phương pháp lịch sử mà chưa ý đến cấu trúc, hình thức, thể loại tác phẩm Vì gây nhàm chán cho học sinh, làm giảm sức thu hút tác phẩm văn chương học sinh Trong văn chương hay thường liền với sâu sắc thâm thúy, đa nghĩa Vì vậy, việc cảm thụ tác phẩm tự đặc sắc học sinh vấn đề khó khăn Muốn làm điều địi hỏi học sinh phải có lịng u thích văn học, phải có tâm đọc tác phẩm, chuẩn bị trước đến lớp Từ sở lý luận thực tiễn nêu, thân mạnh dạn đưa Kinh nghiệm khai thác đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tuân công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, kinh nghiệm mà áp dụng thời gian qua để với đồng nghiệp trao đổi với mong muốn mang lại hiệu giảng văn thuộc thể loại tác phẩm tự Trong q trình giảng dạy tơi khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu, chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với đối tượng học sinh để đáp ứng với yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giáo dục Thực tế thực sáng kiến trình giảng dạy trường THPT Hoàng Lệ Kha, đạt chất lượng, hiệu thiết thực 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Vài nét đẹp văn học Trước hết, đẹp phạm trù trung tâm mĩ học Trong lịch sử tư tưởng mĩ học, phạm trù đẹp xuất từ sớm Từ xa xưa, nhà mĩ học tâm khách quan (tiêu biểu Platon, Hegel) lí giải nguồn gốc đẹp từ giới ý niệm, xem đẹp hồi quang ý niệm siêu nhiên, thần thánh Ngược lại, nhà mĩ học tâm chủ quan lại tuyệt đối hóa đẹp theo quan niệm chủ quan, tìm nguồn gốc đẹp ý thức chủ thể, cảm xúc cá nhân Nhà mĩ học Hume rằng: “Cái đẹp phẩm chất tồn thân vật, tồn chủ yếu tâm linh người quan sát nó” Cịn nhà triết học người Đức Kant cho rằng: “Cái đẹp khơng đơi má hồng người thiếu nữ mà mắt kẻ si tình” Đến kỷ XX, nhà mĩ học dân chủ cách mạng Nga kéo đẹp trở với mảnh đất trần thế, họ cho đâu có sống có đẹp Thừa nhận tồn khách quan đẹp, nhà nghiên cứu Tsernushevski đưa định nghĩa: “Cái đẹp sống” Kế thừa thành tựu mĩ học trước đó, mĩ học Marx – Lenin lí giải rằng: “Bản chất đẹp thống biện chứng hai yếu tố khách quan chủ quan” Trên sở nghiên cứu lịch sử mĩ học từ cổ đại đến đại, tác giả sách Mĩ học đại cương đưa khái niệm: “Cái đẹp phạm trù thẩm mĩ dùng để phẩm chất thẩm mĩ vật phù hợp với quan niệm người hồn thiện tính lí tưởng, có khả gợi lên người thái độ thẩm mĩ tích cực tác động qua lại đối tượng chủ thể” Như vậy, nhìn vào lịch sử tư tưởng mĩ học thấy quan niệm cụ thể đẹp khác nhau, chí đối lập trường phái mĩ học, đẹp coi tiêu chuẩn quan trọng nhất, phổ biến nhất, điểm tựa trung tâm để người đánh giá đời sống mặt thẩm mĩ; đẹp đứng vị trí trung tâm mối quan hệ thẩm mĩ người với thực Trong tác phẩm nghệ thuật, đẹp yếu tố giữ vai trò then chốt Bàn phương diện này, nhà nghiên cứu Bielinski khẳng định: “Cái đẹp điều kiện thiếu nghệ thuật, thiếu đẹp khơng có khơng thể có nghệ thuật Đó định lí” Cũng cần phải nói thêm rằng, nghệ thuật nói chung văn học nói riêng nơi độc quyền sản xuất đẹp, lại nơi tập trung nhất, lãnh trách nhiệm nặng nề việc tìm kiếm, sáng tạo thỏa mãn nhu cầu đẹp cho xã hội Cái đẹp tác phẩm văn học thể phong phú, đa dạng Có thể đẹp thiên nhiên, đẹp người, đẹp tư tưởng tình cảm, đẹp hình thức nghệ thuật Xét riêng nội dung phản ánh, văn học không phản ánh đẹp chiều Trong tác phẩm văn học, nhà văn miêu tả xấu, ác, nhà văn miêu tả ác xấu mục đích họ hướng đẹp Miêu tả ác xấu trở thành phương thức để tác động, cải tạo người xã hội Đúng nhà văn Thạch Lam viết: “ văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú hơn” Một chức quan trọng văn học tìm kiếm, nâng đỡ sáng tạo đẹp, thỏa mãn nhu cầu đẹp cho người Bởi nhà văn vị sứ giả đẹp Hành trình sáng tác họ hành trình tìm kiếm sáng tạo đẹp, hướng người xã hội đến với đẹp Nhưng nhà văn lại có hướng riêng, cách thể riêng Ở tập trung bàn đẹp với tư cách yếu tố thuộc nội dung phản ánh quan niệm thực tiễn sáng tác hai bút tiêu biểu: Thạch Lam Nguyễn Tuân 2.3.2 Khái quát đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tuân * Thạch Lam quan niệm “Nhà văn người tìm đẹp” Trong tiểu luận Theo dịng ơng viết: “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật tầm thường Công việc nhà văn phát biểu đẹp chổ mà khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp cuả vật, cho người khác học trơng nhìn thưởng thức (…) Với tơi đẹp có mn hình vạn trạng, phong phú đầy đủ, có giá trị khác xưa” Nghĩa là, Thạch Lam thừa nhận đẹp tồn thực khách quan, biểu phong phú đa dạng sống người Cái đẹp man mác, len lỏi, tiềm tàng, kín đáo bị che lấp vật Bởi vậy, nhận thấy mà có đôi mắt tinh tường, đủ nhạy cảm cần thiết nhận Quan niệm Thạch Lam gợi tơi nhớ đến câu nói Hồng Đức Lương tựa Trích Diễm thi tập: “Đến văn thơ lại sắc đẹp ngồi sắc đẹp, vị ngon ngồi vị ngon, khơng thể đem mắt tầm thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được” Quan niệm Thạch Lam cho thấy thiên chức cao quý nhà văn phát đẹp để “cho người khác học trông nhìn thưởng thức”, để “làm cho lịng người đọc thêm phong phú hơn” Cái đẹp quan niệm Thạch lam thứ trừu tượng, đẹp dù kín đáo, dù bị khuất lấp sống, ngòi bút ơng đẹp sống cảm thấy, “trơng nhìn” “thưởng thức” Quan niệm Thạch Lam trở thành máu thịt tác phẩm ơng Do đó, từ cổ chí kim, tìm khám phá tận chiều sâu đẹp ln “cuộc hành trình đầy lao lực”, “vừa chỗ dừng chân vừa hành trình” (Thơ ca) Đến với truyện ngắn Thạch Lam trước hết người đọc đắm vẻ đẹp trinh nguyên, dịu dàng, gần gũi thiên nhiên Này “một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”, “phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn” (Hai đứa trẻ), “một cảm giác mát lạnh trùm lên hai vai Tâm ngẩng đầu nhìn lên, chàng vừa vào vòm tre xanh ngõ” (Trở về); “chàng thấy mát hẳn người, đường gạch Bát Tràng rêu phủ, vòng ánh sáng lọt qua vòm xuống nhảy múa theo chiều gió Một mùi tươi non phảng phất khơng khí (…) n tĩnh q, khơng tiếng động nhỏ vườn, tựa ồn ngừng lại bực cửa (…), bóng tối dịu man mát lống qua màu sắc rực rỡ chàng đem trời vào” (Dưới bóng hồng lan); “… mùa đơng đến, khơng báo trước Nhìn ngồi sân, Sơn thấy đất khơ trắng, ln ln gió vi vu làm bốc lên bụi nhỏ, thổi lăn khô lạo xạo Trời khơng u ám, tồn màu trắng đục Những lan trông chậu, rung động sắc lại rét” (Gió lạnh đầu mùa) Có thể nói, tác phẩm Thạch Lam, thiên nhiên với đủ màu sắc, hương vị, âm thanh,… tất dịu nhẹ, hài hòa, trở thành “dưỡng chất trần gian” giúp người tĩnh tâm Thiên nhiên với đặc điểm góp phần lọc tâm hồn, tình cảm người Vẻ đẹp người văn Thạch Lam vẻ đẹp tâm hồn, tính cách, văn hố Việt Nam Đó vẻ đẹp đạt đến độ khiết, tràn đầy hương thơm ánh sáng tâm hồn người trở với mảnh vườn quê thân thuộc, trở tắm không khí nồng ấm thiết tha tình q hương (Dưới bóng Hồng Lan); vẻ đẹp người phụ nữ chịu thương chịu khó, tần tảo, ln hy sinh thân cho người khác (Mai truyện Đói, mẹ Lê Nhà Mẹ Lê, Tâm Cô Hàng xén, chị Sen Đứa con, Dung tiểu thuyết Ngày mới, ); vẻ đẹp mối tình đầu lãng mạn, trinh ngun (Tình xưa, Dưới bóng Hồng Lan, Ngày mới…); vẻ đẹp sám hối để hoàn thiện thân (Một giận); vẻ đẹp kín đáo, tế nhị trẻ trung người phụ nữ (Cuốn sách bỏ quên) Thạch Lam thường đặt nhân vật vào hồn cảnh ối ăm xã hội phát hiện, giữ lại cho người vẻ đẹp phác để ngợi ca, để khẳng định Thật cảm động Liên Huệ (Tối ba mươi) hai cô gái giang hồ sống vũng bùn dơ bẩn giữ điểm lương tâm, tối ba mươi họ bày bàn thờ cúng tổ tiên mơ tưởng đến sống ấm cúng nhà Trong truyện Sợi tóc, Thạch Lam giữ lại vẻ đẹp lương thiện cho nhân vật Thành trước quyến rũ đồng tiền Nhân vật Bà Cả (Đứa con) vốn ác nghiệt, đứng trước đứa cô Sen - người hầu hạ mình, bà ao ước “giá đánh đổi tất cải để lấy đứa con” Đó vẻ đẹp lắng lại nơi đáy sâu tâm hồn người đàn bà cay nghiệt độc đoán Khai thác vẻ đẹp người Thạch Lam hướng đến mục đích lọc tâm hồn, tình cảm người Trong mn vàn đẹp, Thạch Lam đặc biệt quan tâm khai thác vẻ đẹp tiềm ẩn giới nội tâm phong phú người Đó vẻ đẹp tình thương yêu, cảm thông chia sẻ người với người Thật cảm động hai chị em Sơn Lan (Gió lạnh đầu mùa) lấy trộm áo nhà bạn trời rét Nhân vật Bình (Người bạn trẻ) thấy lòng thắt lại bạn bị ốm Thanh (Một giận) day dứt, đau khổ hối hận hành vi làm gia đình anh phu xe phải gian truân suốt đời Những đứa trẻ (Tiếng chim kêu) thương cho người lữ khách đường vắng đêm khuya giá rét, ngại cho nhà nghèo Thạch Lam đặc biệt tâm khai thác vẻ đẹp giới tinh thần người với đầy đủ cung bậc tình cảm, biến thái tinh vi, cảm xúc cảm giác tế vi tâm hồn người Người đọc hẳn day dứt với cảm giác “buồn man mác”, “mơ hồ không hiểu” cô bé Liên truyện Hai đứa trẻ, hay “cảm giác vui mừng thấy cạnh lúa sắc xát vào da thịt” truyện Nhà mẹ Lê Trong viết tác giả Nguyễn Việt Thắng nhận xét chí lí rằng: “Thạch Lam có khả tái tạo rung động tâm hồn người nhiều khẽ cánh bướm Cái khả có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm cao độ” Có thể nói, chữ “đẹp” gốc, điểm xuất phát quan niệm nghệ thuật Thạch Lam người sống, đọc văn Thạch Lam người đọc tắm vẻ đẹp mn hình vạn trạng, chỗ mà khơng ngờ tới: vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng (Hai đứa trẻ, Gió lạnh đầu mùa, Dưới bóng Hồng Lan…), vẻ đẹp người mang đậm phong vị Việt Nam (Nhà mẹ Lê, Cô hàng xén…), vẻ đẹp sống vốn ln sinh thành (Đứa đầu lịng), vẻ đẹp truyền thống văn hoá dân tộc (Hà Nội băm sắu phố phường) Đặc biệt, văn Thạch Lam chinh phục lòng người đẹp đờisống tâm hồn phẩm chất người (Gió lạnh đầu mùa, Một giận, Tiếng chim kêu, Sợi tóc, Ngày mới…) Quả văn Thạch Lam đẹp có mn hình vạn trạng ơng quan niệm * Nguyễn Tuân – “người suốt đời tìm đẹp thật” “Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tìm đẹp thật” (Nguyễn Đình Thi, Điếu văn truy điệu Nguyễn Tuân) Lời khẳng định Nguyễn Đình Thi minh chứng hành trình sáng tạo Nguyễn Tuân Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân “muốn ngày có say sưa men rượu tối tân hôn”, ông mải miết tìm đẹp để thỏa mãn nhu cầu Nhưng xã hội Việt Nam thời đẹp chân thật khơng dễ tìm chút nào, nói nhà văn Nguyễn Đình Thi “Trong đời ông sống, đẹp thật không khớp với nhau” Bất mãn với xã hội, khơng tìm thấy đẹp tại, Nguyễn Tuân phải tìm đẹp khứ thời vang bóng Tập truyện Vang bóng thời khởi đầu cho hành trình tìm đẹp nhà văn Qua tập truyện, Nguyễn Tuân làm sống lại phong tục tập quán dân tộc, thú chơi tao nhã – “thanh âm trẻo” xã hội hỗn loạn xô bồ mà Nguyễn Tuân gọi xã hội “ối a ba phèng” Chẳng hạn, truyện Những ấm đất, ông cụ Sáu mê uống trà tầu, mà nước pha trà phải thứ nước lấy giếng tận chùa Đồi Mai “Danh lợi, ông ta không màng Phá gần hết nghiệp ông cha để lại, ông ta thực coi phú q nhãn tiền khơng ấm trà tầu” Kể thất lỡ vận, ơng cụ Sáu “quen thói phong lưu, nhiều qua chơi ao sen nhà ai, gặp mùa hoa nở, cụ cịn cố bứt lấy nhị đem ướp ln vào gói trà giắt mình, trà mạn cũ” Truyện Chén trà sương sớm lại miêu tả tỉ mỉ thú uống trà lớp người xưa cũ Đối với gia đình cụ Ấm, việc uống trà cịn gắn liền với việc bình văn, ngâm thơ buổi sớm Cụ có thói quen uống trà từ lúc “trời tối đất” Cách uống trà cụ Ấm trở thành thứ lễ nghi Chưa ông cụ dám cẩu thả “thú chơi đạm” mà để vào cơng phu, theo cụ “trong ấm trà pha ngon, người ta chịu nhận thấy chút mùi thơ triết lí” Truyện Hương cuội khiến người đọc thích thú, thán phục kiểu tiêu khiển khác, vừa quen thuộc vừa độc đáo cụ Kép: “Trong vườn nhỏ, đám cỏ xanh rờn, buổi sớm tinh mơ buổi chiều tàn nắng, người ta thường thấy ông già lơng mày bạc, tóc bạc mặc áo lơng trắng lom khom tỉa úa vàng đám xanh” Cụ “nguyện đem quãng đời xế chiều nhà nho để phụng lũ hoa thơm cỏ quý” Lòng yêu hoa cụ Kép thật đặc biệt, “mỗi lần có người động mạnh vào giị lan đen, cụ Kép lại xoa có người châm kim vào da thịt mình” Nguyễn Tn cịn đặc biệt thích thú trước tục thả thơ, đánh thơ Trong Vang bóng thời, hai truyện ngắn Thả thơ Đánh thơ tạo cho người đọc “khoái cảm thẩm mĩ đặc biệt” nhà văn “đã dạy cho ta nghệ thuật sống để tận hưởng ý vị tinh túy, sâu sắc sống” Vậy là, giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám, để thỏa mãn nhu cầu săn tìm đẹp phản kháng lại xã hội, Nguyễn Tuân tìm với phong tục văn hóa, nét đẹp truyền thống cha ơng Ơng viết thú uống trà, việc thả thơ, đánh thơ, chơi chữ,… với giọng điệu say sưa thái độ trân trọng, ngợi ca Nguyễn Tuân say vẻ đẹp văn hóa cổ truyền say men rượu tối tân Điều cho thấy tài hoa, un bác lòng yêu nước thiết tha, sâu sắc kín đáo nhà văn Đặc biệt, Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Con người tài hoa có tài "viết chữ nhanh đẹp" tiếng vùng tỉnh Sơn Bao nhiêu người có viên quản ngục ao ước "có chữ ơng Huấn mà treo 10 có báu vật đời" Con người “nhất sinh đê thủ bái mai hoa” Hãy nghe lời ơng nói với viên quản ngục ta thấy rõ điều này: "Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối Đời ta viết có hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân ta thôi" Sang giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám, chất tài hoa tài tử đặc điểm lớn sáng tác Nguyễn Tuân Trong tùy bút Sông Đà, Nguyễn Tuân miêu tả ông lái đò với tay lái hoa, vượt qua cửa tử cửa sinh dịng Sơng Đà bạo để trở thành người nghệ sĩ mặt trận lao động Dịng sơng Đà ngịi bút Nguyễn Tn thật lạ, nhân vật với hai nét tính cách bạo trữ tình Đặc biệt, ơng miêu tả: “con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân” Nhìn lại đời Nguyễn Tuân khẳng định: chất tài hoa tài tử nhân vật Nguyễn Tuân chất người ông tỏa vào nhân vật, trở thành điểm phong cách nghệ thuật thể xuyên suốt nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân Cảm ơn đời sinh Nguyễn Tuân – phong cách sống phong cách văn độc đáo, góp phần thỏa mãn nhu cầu thưởng thức đẹp người đọc, góp phần làm phong phú văn học nước nhà Nguyễn Tuân môn đồ thuyết Nghệ thuật vị nghệ thuật, đẹp tác phẩm ơng mang đậm tính mĩ Ơng đặt nghệ thuật lên ác đời, đề cao đẹp cách túy, không vụ lợi Cái đẹp, văn chương nghệ thuật, theo ơng, khơng có nội dung xã hội, giai cấp thời đại Chính thái độ nâng niu, trân trọng đẹp với cách nhìn nghiêng nghệ thuật ơng tạo nên Nguyễn Tuân “vị nghệ thuật” văn chương Ông phát biểu: “Văn chương trước hết phải văn chương, nghệ thuật trước hết phải nghệ thuật” Ở chỗ khác ông khẳng định: “Mĩ thuật vốn không bà với luân lí thời đại” Quan niệm thể rõ thực tiễn sáng tác ông trước cách mạng: thằng ăn cắp trở nên đẹp đẽ vô cắt túi người ta gọn, nhanh (Chuyến xe tình), ngón tài bẻ khóa vượt ngục góp phần làm cho Huấn Cao danh thiên hạ (Chữ người tử tù), tên đao phủ “có tài chém đầu người nhát mà đầu dính vào cổ lần da gáy” (Chém treo ngành), tài ném lưỡi mai chết người miêu tả thứ nghệ thuật (Ném bút chì), hay tiếng đàn oan nghiệt ma quái nhà văn hết lời ca ngợi: “Người ta vừa đàn vừa khóc người ta đàn đến mức hộc máu mà gục chết gốc nhạc khí” (Chùa đàn) Có thể nói rằng, với Nguyễn Tuân, tài đáng khâm phục, khơng thiết phải xem tài có lợi hay khơng Đặc trưng văn Thạch Lam Nguyễn Tuân đẹp, họ có điểm tương đồng, có khơng điểm đặc trưng, khác biệt Nhìn từ quan niệm đẹp thực tiễn sáng tác hai nhà văn ta thấy rõ điều 11 Trước hết, Thạch Lam Nguyễn Tuân có ý thức chắt chiu bảo tồn đẹp có giá trị văn hóa dân tộc Nhưng Thạch Lam tìm phong mĩ tục tảng đạo lí Việt Nam mà nhà văn nhận thấy người bình thường nhất, Nguyễn Tuân lại tìm khứ để nâng niu, ca ngợi thú chơi tao nhã người xưa Nguyễn Tuân nuối tiếc thời vang bóng cách làm sống lại vẻ đẹp cao quý thưởng trà, chơi chữ, chơi hoa… Còn Thạch lam đứng vị trí người trưởng thành để nhìn dĩ vãng nhìn thâm trầm, lặng lẽ Quá khứ văn Thạch Lam thú chơi tao nhã bậc tao nhân mặc khách, lại có khoảng trời trẻo, có mảnh vườn đầy hương thơm ngào, có mối tình đầu trinh bạch, có kỷ niệm tuổi thơ… Quá khứ Vang bóng thời dần mai một, Nguyễn Tn ln có ý thức để làm sống lại khứ tương phản với đầy xấu xa đen tối Với Thạch lam, đẹp khứ trôi qua theo năm tháng không trở lại; nhà văn cố gắng níu giữ đẹp lại tâm hồn nhân cách người thời khắc Thứ hai, qua ngòi bút Nguyễn Tuân, cảnh vật người khám phá phương diện đẹp Nhân vật tác phẩm ông loại tài hoa tài tử, dù nam hay nữ, già hay trẻ, dù làm nghề nghiệp mang vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ Nói cho cùng, tất hóa thân khác nhà văn - “con người sinh thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa” Nguyễn Tuân thường xuyên sử dụng thủ pháp lí tưởng hóa để biến nhân vật ơng thành người mang vẻ đẹp tồn bích Tiêu biểu nhân vật Huấn Cao … Ngược lại, Thạch Lam quan niệm: “Chỉ có thánh nhân hồn thiện Người có dở, khuyết điểm, bên cạnh hay, người ta cái xấu tốt lẫn lộn, (…) người tốt có lúc giận giữ, tàn ác Nhưng người ác có lúc hiền hậu, nhân từ Người ta người với cao quý hèn hạ người” (Theo dòng) Chẳng hạn, truyện Đói, nhân vật Sinh thất nghiệp, vợ chồng Sinh sống quẫn khơng có lối Sau bán hết đồ đạc nhà, họ phải đối diện với thực tế phũ phàng, cay đắng, đói Mai vợ Sinh phải bán lấy tiền mua thức ăn cho chồng Sinh đau khổ, tủi nhục, sau cảm giác đau đớn, chán nản, nhục nhã dày vị đói Sinh đầu hàng cách thảm hại, anh vụng trộm ăn thức ăn đồng tiền bán vợ mà có Vậy Sinh đặt tồn lên nhân cách Đó dấu hiệu dự báo q trình tha hố, biến đổi nhân cách người tác động hoàn cảnh Nhân vật Thanh truyện Một giận lạnh lùng hành động giận để đẩy gia đình anh phu xe vào cảnh khốn cùng, sau Thanh lại day dứt, sám hối tội lỗi Thành truyện Sợi tóc người lương thiện, có lĩnh để vượt qua cám dỗ đồng tiền, anh có ý định lấy cắp hai tờ giấy bạc bạn Thứ ba, văn Nguyễn Tuân, đẹp gắn với chất tài hoa tài tử Với ông, đẹp gắn liền với tài, thiên lương sáng; nói cách khác, tài tâm phương diện đẹp Nguyễn Tuân thường vận dụng 12 cách tổng hợp cách khảo sát nhiều nghành văn hóa nghệ thuật khác để đào sâu “sơn thủy tận” Chẳng hạn Người lái đị sơng Đà, ơng lái đị với vẻ đẹp phi thường, nắm giữ bí mật dịng sông Đà, hiên ngang vượt qua cửa tử cửa sinh đầy nguy hiểm Hay Huấn Cao, tài viết chữ đẹp cịn có tài bẻ khóa vượt ngục… Ngược lại, Thạch Lam không tâm khai thác tài người mà quan tâm nhiều đến việc cảm tả vẻ đẹp đời sống nội tâm người, tình thương u, cảm thơng chia sẻ, lịng nhân ái,… Thứ tư, đẹp văn Thạch Lam đẹp mộc mạc, giản dị, tiềm tàng, phảng phất xung quanh sống người Cịn Nguyễn Tn lại ưa tìm đẹp biệt lệ, phi thường, mãnh liệt Thứ năm, đẹp văn Nguyễn Tuân đẹp mang tính mĩ, cịn đẹp tác phẩm Thạch Lam có hài hịa, vừa đảm bảo tính chất thẩm mĩ, vừa mang nhiều ý nghĩa nhân sinh; khơng phải đẹp theo thuyết nghệ thuật vị nghệ thuật Nguyễn Tuân Cuối cùng, đẹp văn Thạch lam đẹp truyền thống phương Đơng, truyền thống đạo lí dân tộc, thường gắn với nỗi buồn man mác, dịu nhẹ Còn đẹp văn Nguyễn Tuân vừa cổ kính lại vừa đại Như vậy, đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tuân có nhiều điểm riêng biệt, độc đáo, đặc trưng Sở dĩ có điểm đặc trưng trước hết khác tư tưởng quan niệm nghệ thuật nhà văn Tiếp đến 17 phải kể đến tài năng, sở trường cá tính sáng tạo người Sự khác biệt hai nhà văn hành trình kiếm tìm đẹp tạo chi phối truyền thống văn hóa, văn học dân tộc nhân loại Dù nhà văn có điểm đặc trưng riêng, họ lại gặp gỡ điểm bản: lịng u q hương, đất nước người Việt Nam 2.3.3 Cái đẹp văn Thạch Lam “Hai đứa trẻ” Cái đẹp Hai đứa trẻ biểu phương diện nào? Giá trị thẩm mĩ thể qua đẹp ấy? Trước hết, truyện ngắn Hai đứa trẻ hấp dẫn người đọc đẹp khung cảnh phố huyện Khi chiều buông, “tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều” Đó thứ âm chậm chạp, nặng nề, buồn tê tái lòng người, lan tỏa thấm sâu vào cảnh vật, bao trùm không gian thời gian Đó thứ âm có khả thu nhỏ không gian làm ngưng đọng thời gian Buổi chiều tàn cịn góp nhặt âm tiếng côn trùng “văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”, “tiếng muỗi bay vo ve” … âm quen thuộc vùng quê nghèo gợi niềm xao xác Hình ảnh “Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời” Cảnh chợ trống trải “chợ vãn từ lâu, người hết tiếng ồn mất” Thạch Lam sâu miêu tả tiêu điều xơ xác, vắng lặng đến trơ trọi “trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn, mía” Chợ tàn phơi bày sống nghèo 13 nàn, thiếu thốn người dân nơi phố huyện Cả không gian phố huyện thấm đượm nỗi buồn dịu nhẹ, có màu sắc mặt trời cảnh ngày tàn, có âm ếch nhái kêu ran, có gió nhẹ thoang thoảng từ ngồi đồng thổi vào, có mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất Tất thứ âm thanh, màu sắc, mùi vị hòa quện vào gieo vào lòng người đọc vùng quê êm đềm, nhẹ nhàng khổ nghèo đến vô Có thể nói, “Văn chương Thạch Lam thừa lời, thừa chữ, không uốn éo làm duyên cách cầu kì, kiểu cách vừa giàu hình ảnh nhạc điệu lại vừa uyển chuyển, tinh tế” (Vũ Ngọc Phan) Nổi bật lên khung cảnh hình bóng mờ nhạt mảnh đời bé nhỏ, kiếp sống nghèo đói, lay lắt: đứa trẻ nhà nghèo lại nhặt nhạnh nứa tre, hay dùng mà người bán hàng bỏ lại đất sau buổi chợ tàn Chị Tí ban ngày mị cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước bên gốc bàng Cái “cửa hàng nước” có hai ghế chõng, vài thứ điếu đóm mà tối tối hai mẹ mang mang “chả kiếm bao nhiêu” Bà cụ Thi điên với tiếng cười khanh khách dáng lảo đảo lần bước lần vào đêm tối Cảnh thiên nhiên sống người nơi phố huyện buổi ngày tàn dường có tương hợp với nhau, gợi nỗi buồn man mác lòng người đọc sống nghèo nàn, buồn tẻ nơi phố huyện Khi trời bắt đầu đêm, “một đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối”, nhà cửa đóng then cài Bóng tối ngập tràn đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen Ngay tiếng trống cầm canh khơng xun qua bóng tối dày đặc, “tung lên tiếng ngắn khô khan không vang động xa, chìm vào bóng tối” Có thể nói có tác phẩm bóng tối miêu tả dày đặc, thành hình, thành khối, ngập tràn khắp cảnh vật, thâm nhập vào lịng người Bóng tối bủa vây xung quanh, nuốt chửng phố huyện nghèo tĩnh mịch Thơng qua bóng tối, Thạch lam muốn nhấn mạnh người ly lắt, tàn lụi bóng tối đời Trong đêm tối thăm thẳm ấy, ánh sáng hình tượng độc đáo, ánh sáng nhỏ li ti nét chấm phá cho tranh phố huyện mà bóng đêm ngự trị Đó “một vài khe sáng cịn từ cửa hàng nước bé nhỏ, vệt sáng đom đóm, quầng sáng lay lắt nơi đèn chõng hàng chị Tí, chấm lửa lơ lửng lúc ẩn lúc từ gánh phở bác Siêu, hột sáng lọt qua phên nứa cửa hàng chị em Liên” Đặt hai nguồn sáng tối bên nhau, bóng tối lại tối Bóng tối đặc tả sức mạnh khủng khiếp đè nặng lên kiếp người mòn mỏi Ánh sáng dù bé nhỏ, leo lét, không đủ xua tan bầu trời tăm tối sống nghèo khổ, leo létt nơi phố huyện nghèo, phần thể tâm hồn người nơi đây: dù nghèo khổ đến tâm hồn họ ấm áp tình người Trong tối tăm chừng người nơi phố huyện hướng ánh sáng, hướng sống tươi đẹp, dù mơ 14 ước bé nhỏ, mong manh Trong không gian ấy, Bác phở Siêu gánh hàng đêm, tiếng đòn gánh kĩu kịt, bóng bác lơ lửng đêm tối Chị Tí ngồi bên đèn leo lét để chờ vài người khách quen thuộc Vợ chồng bác Xẩm góp vui tiếng đàn bầu bật yên lặng Chị em Liên buồn ngủ ríu mắt phải gượng thức khuya Những kiếp sống nghèo khổ, leo létt làm nặng thêm khơng khí tĩnh mịch phố huyện lúc đêm Khi đêm khuya, cảnh vật sống phố huyện chìm hẳn thẳm sâu đêm tối Âm vang tiếng trống cầm canh dường bị cô đặc lại bóng tối, “tiếng ngắn khơ khan, khơng vang động xa, chìm vào bóng tối” Trong cảnh đêm khuya vắng lặng, buồn tẻ, chừng người nơi phố huyện gắng đợi đoàn tàu, đoàn tàu đến – chuyến tàu “không đông khi, thưa vắng người sáng hơn” đủ xua tan đêm tĩnh lặng bủa vây khơng gian lịng người nơi phố huyện nghèo Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn liên, giới khác hẳn với quầng sáng đèn chị Tí ánh lửa nhỏ bác Siêu Lí đợi tàu bao gồm việc chờ tàu để bán hàng thêm cho khách xuống tàu điều quan trọng chờ tàu thỏa mãn niềm khao khát, mong mỏi ngắm đoàn tàu, để “mong đợi tươi sáng đến với sống nghèo khổ hàng ngày họ”? Nhưng đồn tàu lại q “xa xơi” “sáng rực”, “huyên náo” thìa làm cho cảnh sống nơi phố huyện trở nên tăm tối, buồn tẻ chìm lặng Có thể nói, thiên nhiên hiu hắt, sống người nghèo khổ, buồn tẻ Thạch Lam cảm tả với đủ màu sắc, âm thanh, hương vị tạo nên không gian đặc trưng truyện ngắn Hai đứa trẻ - kiểu không gian nửa mùi thôn ổ nửa thị thành, kiểu khơng gian ngập đầy bóng tối Khơng gian góp phần chuyển tải nhìn Thạch Lam thục đời sống người xã hội thời Trong Vũ Trọng Phụng thẳng thừng bảo “xã hội chó đểu”, Nam Cao khơng phát ngôn trực tiếp mà cô đặc xã hội tranh làng Vũ Đại đầy cảnh trái ngang phi lí, cịn Nguyễn Tn gọi xã hội “ối a ba phèng” , Thạch Lam phản ánh xã hội cách nhẹ nhàng, kín đáo – phản ánh qua không gian nửa thành thị nửa nông thôn nghèo nàn, buồn tẻ Vậy là, đẹp không gian phố huyện không cảnh người, mà giá trị thẩm mĩ mà nhà văn gửi gắp không gian Qua tranh phố huyện – tranh đẹp man mác buồn sống người nơi đây, Thạch Lam vừa phản ánh thực đời sống tối tăm, bế tắc, vừa thể nỗi niềm thương cảm sâu xa kiếp sống mịn mỏi, thái độ nâng niu, trân trọng tâm hồn trẻ thơ Đồng thời, qua tác giả gửi đến người đọc thông điệp: mở rộng lòng thương yêu, trân trọng, nâng niu mảnh đời tối tăm, bé nhỏ, đặc biệt tâm hồn trẻ thơ, đừng để ước mơ chúng bị vùi lấp vào đêm tối Hai đứa trẻ đặc biệt hấp dẫn người đọc đẹp lịng người tình đời Thạch Lam tinh tế khai thác cảm xúc, cảm xác tế vi giới tâm hồn người, đặc 15 biệt tâm hồn nhạy cảm nhân vật Liên Không gian buồn sống nghèo khổ phố huyện buổi chiều tà dường thấm thía vào tâm hồn Liên; “chị” man mác buồn, động lòng thương lũ trẻ nhà nghèo, đứng sững dõi mắt nhìn theo dáng hình dật dờ bà cụ Thi Có lẽ sống nghèo khổ khiến cô bé Liên nhạy cảm, dễ rung động cách đáng thương thế, nét đẹp tâm hồn mà Thạch lam nâng niu, trân trọng Khi bóng đêm đè nặng lên phố huyện, nỗi lòng man mác, mơ hồ Liên đậm đà Lúc này, “đêm tối Liên quen lắm, chị không sợ nữa”, “chị ngồi n khơng động đậy”, tâm hồn chị “yên tỉnh hẳn” “mơ hồ không hiểu” Liên khơng hiểu sống nơi lại tối tăm đến vậy, Liên cô bé mà phải quẩn quanh bên cửa hàng nhỏ xíu để kiếm kế sinh nhai, hiểu sống người xã hội lại tối tăm bế tắc Thạch Lam không trực tiếp phản ánh thực, mà từ tâm trạng mảnh đời bé nhỏ để soi rọi, làm lên tranh thực đời sống Đó lối độc đáo đường nghệ thuật nhà văn Khi đêm đến, khơng gian có bóng tối ngập tràn, có ánh sáng le lói Lịng Liên Bên cạnh nỗi buồn, tâm hồn Liên cịn có ước mơ tươi đẹp Trong đêm tối, hai chị em Liên “ngước mắt nhìn lên để tìm sơng Ngân Hà vịt theo sau ông thần nông” Cái nhìn lên chị em Liên thật hồn nhiên thật đáng thương Tác giả nâng niu, trân trọng ước mơ ấy, dù biết ước mơ hai đứa trẻ thật xa vời, có cổ tích mà thơi Trước mắt hai đứa trẻ ngập đầy bóng tối Cũng cảnh phố huyện tối tăm ảm đạm, Liên nhớ lại kỷ niệm Hà Nội, nơi gắn với thứ quà ngon, chơi Bờ Hồ, uống cốc nước mát lạnh xanh đỏ Đó khứ sáng rực lấp lánh Kỷ niệm ngào nét đẹp tâm hồn nhân vật Liên, dù “kỷ niệm không rõ rệt gì” Thạch Lam cố nâng niu Bên cạnh nhân vật Liên cịn có bác phở Siêu với gánh hàng kĩu kịt, chị Tí bên đèn leo lét, vợ chồng bác Xẩm với tiếng đàn bầu bật yên lặng… Những kiếp sống nghèo khổ, leo lắt, bóng đêm khơng dập tắt hy vọng họ Cuộc sống họ nghèo, vất vả tâm hồn họ ấm cúng lạ thường Trong đêm khuya, người nghèo khổ chụm đầu bên nhau, mong đợi tươi sáng Sự nhẫn nại chờ đợi đoàn tàu đến thể khát vọng cao đẹp Chuyến tàu qua phố huyện có ý nghĩa biểu tượng cho sống tươi sáng đẹp đẽ, lấp khoảng trống tâm hồn người, nuôi dưỡng ước mơ hy vọng tương lai Có lẽ mà dù qua chốc lát chuyến tàu khiến phố huyện khỏi khơng khí tù đọng vốn có người lại lặng theo mơ tưởng mơ hồ Như vậy, đẹp Hai đứa trẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên, người lao động nghèo khổ ăm ắp tình u thương, cảm thơng chia sẻ, kỷ niệm tuổi thơ tươi đẹp khát vọng ngày mai tươi sáng Qua tâm trạng Liên, qua nỗi lịng ngóng đợi đồn tàu chừng người nơi phố huyện, Thạch lam cho người đọc thấy rằng: sống tối tăm, tù túng đơn điệu không giam hãm tâm hồn khát khao ánh sáng người nơi phố huyện nghèo Họ nghèo 16 vật chất lại giàu có tinh thần, họ sống khổ tâm hồn ấm cúng, lạc quan tin tưởng hy vọng vào tương lai Qua đẹp cảnh, người Thạch lam cịn gửi đến người đọc thơng điệp mang tính thời đại: nâng niu, trân trọng tâm hồn trẻ thơ, khát vọng chân người dân nghèo, đừng để ước mơ khát vọng họ bị vùi lấp bầu trời đen tối Truyện ngắn Hai đứa trẻ xem minh chứng cho quan niệm Thạch Lam: “văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” 2.3.4 Cái đẹp văn Nguyễn Tuân “Chữ người tử tù” - Vẻ đẹp tài hoa, dũng khí thiên lương người truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân tập trung thể qua hai nhân vật: Huấn Cao viên Quản ngục Trước hết, Huấn Cao người mang vẻ đẹp tài hoa xuất chúng Khi Huấn cao chưa xuất tài hoa nhân vật tiếng huyền thoại Huấn cao “là người mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp”, danh viết chữ đẹp Huấn Cao trở thành quen thuộc dân chúng, “và thấy nhiều người nhắc nhỏm đến danh ln” Nguyễn Tn khéo léo đề cao vẻ đẹp tài hoa nhân vật cách gián tiếp qua lời đồn đại dân chúng đối thoại nhân vật khác, trước nhân vật Huấn Cao xuất Điều phần cho thấy thái độ trân trọng đề cao tài, đẹp nhà văn Vẻ đẹp tài hoa Huấn Cao tiếng đến mức người đời, viên quản ngục phải kính nể Quản ngục trầm trồ khen “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông Có chữ ơng Huấn mà treo có báu vật đời” Ơng mua sẵn chục vng lụa trắng để chờ xin chữ Huấn Cao, ơng khổ tâm chưa biết làm cách để xin chữ ông Huấn, lo sợ không xin chữ trước ơng Huấn bị hành hình ân hận suốt đời Khi nghe tin Huấn Cao đến, viên quản ngục sai lính coi ngục quét dọn nhà ngục để đón tiếp người tử tù tài hoa Trong suốt thời gian đề lao, viên quản ngục bất chấp thái độ khinh bạc Huấn Cao, sức biệt đãi Huấn Cao, hy vọng xin chữ ông để treo nhà Sự biệt đãi thái độ kính cẩn viên quản ngục Huấn Cao thái độ hành động viên quan coi ngục phạm nhân tử tù, mà thái độ hành động người có lương tâm sáng trước đẹp, tài tâm sáng ngời nơi Huấn Cao Trong cảnh cho chữ, vẻ đẹp tài hoa Huấn Cao tỏa sáng, khiến cho viên ngục “khúm núm”, cịn thầy thơ lại “run run”, vừa vui mừng vừa kính phục Vậy là, không gian tù ngục tối tăm bẩn thỉu, tài đẹp tỏa sáng Miêu tả Huấn Cao với tài viết chữ đẹp, Nguyễn Tuân thể đặc điểm phong cách nghệ thuật mình, ln khám phá người phương diện tài hoa nghệ sĩ Mặt khác, Nguyễn Tuân kín đáo thể tình cảm yêu mến, trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền đất nước Đây tinh thần dân tộc, lịng u nước mang tính đặc trưng riêng nhà văn 17 Thứ hai, Huấn Cao người đẹp khí phách phi thường Huấn Cao người có cốt cách phi thường bậc trượng phu Ơng người có lịng nhân bao la, thương dân vô tội, nghèo khổ, lầm than, bị áp bóc lột giai cấp thống trị bạo tàn thối nát Vì ơng đấu tranh qn để giành quyền sống cho nhân dân vơ tội Ơng dám tham gi khởi nghĩa trở thành thủ lĩnh khởi nghĩa Dù bị kết án tử hình ông không nao núng tinh thần Vẻ đẹp khí phách mạnh mẽ, phi thường, hiên ngang bất khất nhân vật Huấn Cao nhà văn giới thiệu từ đầu tác phẩm, trước Huấn Cao xuất hiện, qua lời đối thoại viên quản ngục thầy thơ lại: “người ta đồn Huấn Cao, tài viết chữ tốt, lại cịn có tài bẻ khóa vượt ngục nữa”, Huấn Cao người “văn võ có tài cả”, “giả sử tơi đao phủ, phải chém người vậy, nghĩ mà thấy tiêng tiếc” Khi vừa đến cửa đề lao, trước mặt lính áp dải, “Huấn Cao lạnh lùng, chốc mũi gơng nặng, khom thúc mạnh đầu thang gơng xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh cái” Hành động gợi cho người đọc liên tưởng đến hành động bặc anh hùng Chọc trời khuấy nước / Dọc ngang biết đầu có (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Trong thời gian nhà lao, Huấn Cao thản nhiên hưởng biệt đãi thầy trò viên quản ngục, lại chửi mắng, khinh bỉ họ Huấn Cao biết ơng bị trận đòn roi tàn bạo quan coi ngục, ông không sợ hãi Với ông “đến cảnh chết chém ơng cịn chẳng sợ trò tiểu nhân thị oai này” Là tử tù, nhà lao, Huấn Cao sống ung dung, đường hồng, khơng chút vướng bận Mặc dù cổ đeo gông, chân vướng xiềng ông say sưa cho chữ viên quản ngục, không nghĩ đến chết cận kề Khi nghe thầy thơ lại thông báo việc ngày mai phải kinh chịu án tử hình, Huấn Cao bình thản Trước cho chữ viên quản ngục, Huấn Cao nói rằng: “Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” Câu nói phần thể khí phách mạnh mẽ, hiên ngang bất khuất nhân vật Huấn Cao Huấn Cao với vẻ đẹp khí phách hiên ngang bất khuất hóa thân tác giả: người mang phong cách ngông, lấy tài tâm đời để ngạo nghễ, khinh thường xã hội đầy xấu xa đương thời Huấn Cao thân cho lối sống đẹp, nhân cách đẹp, “Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Thứ ba, Huấn Cao người mang vẻ đẹp thiên lương sáng Ơng ln có ý thức cao tài năng, danh dự mình, “khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ”, đời Huấn Cao cho hai tứ bình trung đường” cho ba người bạn thân Trong suốt thời gian nhà lao viên quản ngục, ông ý thức giữ gìn thiên lương Sau hiểu rõ lòng chân thành, sáng viên Quản ngục, ông cảm động mà nói rằng: “Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy Quản mà lại có sở thích cao q Thiếu chút nữa, ta phụ lịng thiên hạ” Câu nói Huấn Cao minh chứng cho lối sống đẹp: sống phải xứng đáng với lòng tri kỉ, phụ lòng 18 người khác tha thứ Đây lẽ sống cao đẹp, cách ứng xử văn hóa Huấn Cao, học đạo lí sống cho người Vì thế, việc xin chữ khơng cịn thú vui mà chuyện lẽ sống đạo đức người sống Huấn Cao nhận quản ngục “một âm trẻo, lòng thiên hạ” nên ông định cho chữ viên quản ngục Cho chữ xong, Huấn Cao chân thành khuyên viên quản ngục “về nhà quê mà ở, thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ” Nghĩa muốn chơi chữ trước hết phải giữ thiên lương Cho nên, trước uy quyền, vũ lực, cảnh chết chém làm Huấn Cao vướng bận, lòng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục khiến ông phải xúc động, xem tri kỉ tri âm Dưới ngịi bút lãng mạn nghệ thuật lí tưởng hóa nhân vật, Nguyễn Tn xây dựng thành cơng hình tượng Huấn Cao mang vẻ đẹp hài hịa tài năng, khí phách thiên lương sáng Qua nhân vật thấy rõ nét phong cách nghệ thuật bật Nguyễn Tuân: ưa tìm đẹp độc đáo, thích khám phá nhân vật góc độ tài hoa nghệ sĩ Nhân vật Huấn Cao thể tư tưởng thẩm mĩ nhà văn: tài tâm, đẹp thiện tách rời Cái đẹp chiến thắng tất cả, đẹp cứu vớt nhân Đồng thời, qua nhân vật tác giả thể niềm khao khát khỏi sống tối tăm, kín đáo bộc lộ lòng yêu nước thiết tha nhà văn Vẻ đẹp viên Quản ngục Quản ngục người mang chức phận cai tù, sống gông xiềng tội ác, phải chứng kiến cảnh tàn nhẫn, lừa lọc Quản ngục “phải sống đống cặn bã, phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt” Cảnh sống dễ đẩy người vào bùn nhơ Thế chốn tù ngục tối tăm ấy, viên quản ngục xuất “như âm trẻo chốn hỗn loạn xô bồ” Quả “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” (ca dao) Trong cảnh ngục tù, viên quản ngục ý thức rõ thân: “coi thứ kẻ tiểu lại giữ tù”, ông day dứt chọn nhầm nghề Điều đặc biệt quản ngục lại có sở nguyện cao, thèm có chữ Huấn Cao để treo nhà báu vật Mặc dù phải làm công việc biểu trưng cho tội ác tàn nhẫn, viên quản ngục lại biết quý trọng, nâng niu tài đẹp, khát khao đẹp, lo sợ đánh đẹp, bất chấp nguy hiểm đến tính mạng đẹp Hành động biệt đãi khao khát có chữ Huấn Cao chứng minh quản ngục người có tâm hồn nghệ sĩ Quản ngục người biết “giá người”, biết trọng người Đó biết mình, biết ta, hiểu đời, hiểu người, biết nhận đâu tài, đẹp đích thực Trước lời khuyên Huấn Cao, viên quản ngục khúm núm vái lạy, nước mắt nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Cái vái lạy dịng nước mắt khơng làm viên quản ngục nhỏ bé, thấp hèn Trái lại, làm cho nhân cách nhân vật trở nên cao đẹp sáng ngời Quả Nguyễn Tuân viết truyện: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lịng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” Quản ngục khác với Huấn Cao 19 vị xã hội, lại tri âm tri kỉ với Huấn Cao tâm hồn, họ người có lương tâm sáng, biết quý trọng nâng niu đẹp Nếu Huấn Cao người sáng tạo đẹp, viên Quản ngục người hướng đẹp, hưởng thụ nâng niu đẹp Chính gặp gỡ đưa hai người vốn xa địa vị xã hội đến gần nhau, trở thành tri âm tri kỉ Qua hai nhân vật Huấn Cao viên Quản ngục, tác giả khẳng định đep nói chung đẹp nghệ thuật nói riêng ln có sức sống bất diệt bất chấp hoàn cảnh Cái đẹp độc đáo “Cảnh tượng xưa chưa có” Cảnh cho chữ diễn không gian thời gian đặc biệt: “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân dán” Trong khơng gian đó, “một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ” “Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực” Cảnh tượng nhà văn miêu tả thật sống động, gợi cảm, từ ngữ phong phú, câu văn có nhịp điệu, giàu sức dư ba Có thể nói, Nguyễn Tuân xây dựng nên “tượng đài thiên lương” gồm ba người chụm đầu vào theo bút pháp điện ảnh Ba đầu chụm vào tượng đài thiên lương thể lòng biệt nhỡn liên tài ba người, tác giả Nguyễn Tuân Cảnh cho chữ tái cảnh tượng xưa chưa có Cho chữ, xin chữ thú chơi tao nhã, thường diễn nơi thư phòng trang trọng, Trong trường hợp này, cảnh cho chữ lại diễn chốn ngục tù đầy bóng tối, bẩn thỉu Nhà ngục nơi giam cầm, đày đọa người, nơi lại diễn việc làm trái khốy, người ta viết chữ tặng nhau, đường hồng bình thản bên Cảnh cho chữ lẽ phải diễn lúc trà dư tửu hậu, trạng thái thoải mái Ở đây, Huấn Cao – người nghệ sĩ sáng tạo đẹp lại tư “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” kẻ tử tù mà ung dung viết chữ Trong cảnh cho chữ có đổi ngôi: người tử tù lại tư bề trên, uy nghi, lồng lộng; viên quản ngục thầy thơ lại, kẻ có quyền lại “khúm núm” “run run”, kính cẩn, trọng vọng người tử tù Vậy là, cảnh ngục tù tăm tối, đẹp, tài hoa, thiên lương sáng lên Sự chiến thắng ánh sáng trước bóng tối, thiện trước ác, đẹp trước xấu xa nhơ bẩn, cao trước thấp hèn, tinh thần bất khuất hiên ngang trước thái độ cam chịu nô lệ Đó chiến thắng chân, thiện, mĩ trước hồn cảnh Có người viên quản ngục phải sống môi trường bẩn thỉu, ác độc tâm hồn hướng đẹp Đó niềm tin tác giả vào chất hướng thiện người Cảnh cho chữ giản dị mà thiêng liêng thể quan niệm nhà văn sống nghệ thuật: đẹp gắn liền với thiện Người nghệ sĩ trước hết 20 phải có thiên lương sáng Những người có tài cao đức trọng lòng người đời Cũng qua cảnh cho chữ này, Nguyễn Tuân gửi đến người đọc lời đề nghị lối sống: dù hoàn cảnh hướng đẹp, thiện Nói Cao Bá Quát “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” (Cả đời cúi đầu vái lạy hoa mai) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau nhiều năm giảng dạy Ngữ văn, đặc biệt khai thác tác phẩm văn xuôi tự sự, áp dụng sáng kiến thu kết khả quan Đó học sinh lớp tơi dạy thích Văn tiết tìm hiểu tác phẩm văn xi Đặc biệt tơi hướng dẫn tìm hiểu phát hiện, khai khác, phám phá đẹp văn chương giúp cho em khắc sâu kiến thức hơn, làm văn hay hơn, hấp dẫn hơn” Đó niềm vui động lực thúc đẩy người giáo viên phải ln tìm tịi sáng tạo giảng dạy Giờ học Văn thực có hiệu , thu hút ý học sinh Các em không chán nản thờ với môn học trước Từ chỗ yêu thích nên hiểu biết Văn học học sinh tăng lên khả cảm thụ văn học, khả thực hành cao kết cuối năm học sinh môn Ngữ văn đạt từ 85 % TB Qua thực tế vận dụng thấy đạt hiệu rõ rệt mong muốn, học sinh có hứng thú học môn Ngữ văn So sánh số liệu thống kê trước sau thực sáng kiến, thấy kết tăng lên rõ nệt Số liệu thống kê trước thực chuyên đề Bảng điều tra mức độ hứng thú học tâp học sinh: Trước thực nghiệm Hứng thú học tập Không hứng thú học tâp Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng % 11B3 40 15 37,5 25 62,5 Sau thực nghiệm Hứng thú học tập Không hứng thú học tâp Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng % 11B5 45 40 88.89 11,11 Kết thực nghiệm trình bày bảng cho thấy tỷ lệ học sinh hứng thú học tập khái thác đẹp Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Cái đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tuân góc nhìn so sánh đề tài địi hỏi người viết phải có chiều rộng lẫn bề sâu Để thực đề tài thiết phải nắm vững toàn nghiệp văn học Thạch Lam Nguyễn Tuân – từ quan niệm đến thực tiễn sáng tác Mặt khác, quan trọng phải cố gắng để tìm điểm đặc trưng nhà văn Họ nhà văn đẹp, họ khác chỗ nào? Họ có đóng góp riêng cho văn học dân tộc? khai thác tác phẩm họ cho hướng? Đó khó khăn khơng nhỏ mà 21 người viết đề tài phải nỗ lực vượt qua Với thời gian hạn hẹp, tơi nỗ lực tìm tịi, khám phá, vận dụng thành nghiên cứu người trước kết hợp với suy nghĩ riêng mình, việc thực đề tài dù khó khăn hồn thành Trong đề tài, tơi rõ phân tích đặc điểm hành trình kiếm tìm đẹp hai nhà văn Thạch Lam Nguyễn Tuân Trên sở rút điểm đặc trưng hai nhà văn phương diện Cuối cùng, tác giả đề tài đưa định hướng chi tiết việc khai thác tác phẩm Thạch lam Nguyễn Tuân chương trình ngữ văn 11 Đề tài kiểm nghiệm qua thực tiễn giảng dạy cho em học sinh giỏi cấp tỉnh, anh chị em đồng nghiệp ghi nhận Kết cho thấy, học sinh, em hứng thú ngộ điều lí thú tiếp xúc với nội dung đề tài Văn Thạch Lam Nguyễn Tuân vốn hay khó, việc tìm chất tinh hoa tác phẩm hai nhà văn lại khó Đề tài phần giúp em hiểu hay, đẹp tác phẩm Thạch lam Nguyễn Tuân, phần giúp em hứng thú hơn, say mê đến với tác phẩm hai nhà văn mà tâm lí em lâu e ngại Tôi hy vọng đề tài tài liệu hữu ích cho thầy giáo việc nghiên cứu giảng dạy văn phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân nhà trường Cái đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tn góc nhìn so sánh đề tài rộng Bước dầu khai thác đẹp phương diện nội dung ý nghĩa thẩm mĩ Cái đẹp phương diện hình thức tác phẩm hai nhà văn khoảng trống mời gọi người đọc khám phá Tôi hy vọng tương lai có nhiều người tơi tiếp tục hành trình nghiên cứu sâu hơn, rộng phương diện nghiệp sáng tác hai bút tiêu biểu Đề tài khơng phù hợp với đơng đảo học sinh, có ý nghĩa em học sinh có lực văn chương khá, giỏi Thiết nghĩ, đề tài nhân rộng, phổ biến đưa lại hiệu cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Khi viết đề tài tơi mong góp tiếng nói mới, tài liệu tham khảo có ích cho thầy cô giáo em học sinh Những khiếm khuyết đề tài không tránh khỏi, mong nhận giáo bạn đọc để đề tài hoàn thiện 3.2 Kiến nghị Để khai thác đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tuân nói riêng tác phẩm văn xi nói chung, giáo viên cần tiếp thu lĩnh hội đầy đủ chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo phương pháp tích cực, chủ động Mỗi giáo viên cần tự học, tự bồi dưỡng, tự sáng tạo để nâng cao chất luượng dạy học theo quan điểm giáo dục “ lấy học sinh làm trung tâm”, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh mặt, khâu trình dạy học Do vậy, giảng giáo viên không trọng nội dung kiến thức mà cần thiết xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương tác, dẫn dắt học sinh bước thực chiếm lĩnh đối tượng học tập nội dung mơn học; đồng thời hình 22 thành phát triển lực, kỹ cảm thụ đẹp văn chương, tránh áp đặt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Yên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu), Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001 23 [2] Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, 1999 [3] Đỗ Huy, Mĩ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội, 1992 [4] Thạch Lam, Gió đầu mùa (tập truyện ngắn), Nxb Đời nay, 1937 [5] Thạch Lam, Nắng vườn (tập truyện ngắn), Nxb Đời nay, 1938 [6] Thạch Lam, Theo dòng (tiểu luận), Nxb Đời nay, 1941 [7] Thạch Lam, Sợi tóc (tập truyện ngắn), Nxb Đời nay, 1942 [8] Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Giáo dục, 1997 [9] Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 1998 [10] Lê Ngọc Trà (chủ biên), Giáo trình mĩ học đại cương, Nxb Văn hố Thơng tin, 2005 [11] Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, Nxb Văn học, 1982 [12] Tsernushevski, Quan hệ thẩm mĩ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 1962 [13] Nhiều tác giả, Ngữ văn 11, Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, 2006 [14] Nhiều tác giả, Sách giáo viên, Ngữ văn 11, Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, 2006 24 ... trình độ chun mơn thân niềm say mê hai tác giả tiếng này, chọn đề tài Kinh nghiệm khai thác đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tuân Ttrong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên... văn học, phải có tâm đọc tác phẩm, chuẩn bị trước đến lớp Từ sở lý luận thực tiễn nêu, thân mạnh dạn đưa Kinh nghiệm khai thác đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tuân công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, kinh. .. nghiệp văn học Thạch Lam Nguyễn Tuân Sự hiểu biết hai nhà văn nhà trường đạt chiều rộng mà chưa có bề sâu, chưa vào sắc riêng, đóng góp riêng nhà văn Thạch Lam Nguyễn Tuân nhà văn đẹp, đẹp tác phẩm

Ngày đăng: 21/06/2021, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan