1. Trang chủ
  2. » Đề thi

de thi hsg

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

a Tính quảng đường từ nhà Mai đến trường; b Để đến được đúng giờ theo dự định, thì từ lúc quay về nhà và đi trở lại trường Mai phải đi với vận tốc là bao nhiêu?. Câu 2.[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT VĨNH THUẬN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN: VẬT LÝ Năm học 2012-2013 I Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức Cơ học, Nhiệt học, Điện học và Quang học; - Phân tích, đánh giá bài làm học sinh; - Làm để lựa chọn đội tuyển, tiến hành ôn tập và dự thi cấp huyện; II Hình thức: Tự luận 100% III Ma trận Cấp độ Nhận biết Thông hiểu TL TL Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao TL Chủ đề Vận dụng kiến thức tổng hợp học phân tích,, biến đổi và giải bài tập câu điểm 100% Cơ học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhiệt học Số câu Số điểm Tỉ lệ % IV/ Đề: câu điểm 15% Vận dụng kiến thức tổng hợp điện học phân tích,, biến đổi và giải bài tập câu câu điểm điểm 100% 45% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % Tổng câu điểm 25% Hiểu và vận dụng kiến thức nhiệt học phân tích, biến đổi và giải bài tập câu điểm 100% Điện học Quang học TL Hiểu và vận dụng kiến thức quang học vẽ hình, biến đổi và giải bài tập câu điểm 100% câu câu điểm điểm 30% 25% câu điểm 45% câu điểm 15% câu 20 điểm (2) PHÒNG GD&ĐT VĨNH THUẬN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2012-2013 Đề chính thức ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ - LỚP (Thời gian làm bài: 120 phút – Không tính thời gian giao đề) (Đề thi gồm 01 trang) Câu (5 điểm) Mai học từ nhà tới trường với vận tốc 8km/h Khi 1/3 quảng đường thì phát mình quên tập nên quay nhà lấy, tới trường Mai bị trễ 15 phút theo thời gian dự định a) Tính quảng đường từ nhà Mai đến trường; b) Để đến đúng theo dự định, thì từ lúc quay nhà và trở lại trường Mai phải với vận tốc là bao nhiêu? Câu (3 điểm) Khối lượng bình nhôm đựng nước là 1,2kg Khi nhận nhiệt lượng 86kJ, nhiệt độ bình tăng thêm 500C Tính khối lượng vỏ bình và khối lượng nước Biết cAl = 880J/kgK, cnuớc = 4200J/kgK Câu (3 điểm) Một tia sáng mặt trời nghiêng góc  = 300 so với phương nằm ngang Dùng gương phẳng hứng tia sáng đó để soi sáng đáy hình trụ thẳng đứng Hãy vẽ hình biểu diễn và tính góc nghiêng  mặt gương so sới phương nằm ngang Câu (4 điểm) Cho ba điện trở giống R1 = R2 = R3 = 30 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện U = 9V a) Có bao nhiêu cách mắc mạch điện nói trên? (minh họa các cách mắc bằng hình vẽ); b) Trong cách mắc, hãy tính cường độ dòng điện qua mạch chính và cường độ dòng điện qua điện trở Câu (5 điểm) Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có cùng hiệu điện định mức là U = U2 = 6V; sáng bình thường có điện trở tương ứng là R = 12Ω và R = 8Ω Mắc Đ1, Đ2 cùng với biến trở vào hiệu điện không đổi U = 9V để hai đèn sáng bình thường a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị Rb biến trở hai đèn sáng bình thường; b) Biến trở này quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,10.10 -6 Ωm và có tiết diện 0,8mm2 Tính độ dài tổng cộng dây quấn biến trở này, biết rằng nó có giá trị lớn là Rbm = 15Rb, đó Rb là giá trị tính câu a trên đây Hết (3) PHÒNG GD&ĐT VĨNH THUẬN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ - LỚP (Đáp án gồm 02 trang) Nội dung đáp án Câu Điểm a) Quảng đường Mai 15 phút là: 2s s2 = 2s1 = = v1t2 = = 2km Quảng đường từ nhà Mai đến trường là: s= 1,0điểm s2 = = 3km 2 1,0điểm b) Thời gian Mai từ nhà đến trường theo dự định là: s1 Câu s t1 = v = v = = h 0,75điểm 1 Thời gian Mai phải từ lúc quay đến lúc tới trường để đúng theo dự định là: 1 t3 = t – t = − = h 0,75điểm Quảng đường từ lúc Mai quay trở nhà đến tới lại trường là: s’ = s + s2 = s + s 4s = =4 km 3 0,75điểm Vận tốc Mai phải từ lúc quay đến lúc tới trường để đúng theo dự định là: v2 = Câu Câu s' = =16 km/h t3 0,75điểm Nhiệt lượng mà bình nhôm và nước nhận là: Q = m1cAl Δ t0 + m2cn Δ t0 => 86000 = m1.880.50 + m2.4200.50 => 880m1 + 4200m2 = 1720 (1) Vì khối lượng nước và cầu nhôm là 1,2kg, nên ta có: m1 + m2 = 1,2 (2) Từ và 2, giải và tìm m1 = 1kg, m2 = 0,2kg 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 1,0điểm Vẽ hình: Tia sáng mặt trời SI cho tia phản xạ IR theo phương thẳng đứng để soi sáng đáy hộp Ta có: ∠ SIR = 300 + 900 = 1200 1,5 điểm G S I A Đường phân giác IN góc ∠ SIR chính Là pháp tuyến gương Ta có: R N ∠ SIN=∠ NIR= ∠SIR =600 (4) Câu Câu ∠ AIN = ∠ SIN - ∠ SIA = 600 – 300 = 300 Và Qua kết trên ta thấy: góc nghiêng gương so với phương nằm ngang có giá trị là: β =∠GIA =∠GIN − ∠ AIN = 900 – 300 = 600 a) Vì ba điện trở có giá trị bằng nhau, nên ta có cách mắc sau: + Mắc R1 nt R2 nt R3 + Mắc R1//R2//R3 + Mắc R1 nt (R2//R3) + Mắc (R1 nt R2)//R3 (Học sinh phải minh họa bằng hình vẽ cách mắc trên) b) Tính điện trở tương đương và tính được: - Mắc R1 nt R2 nt R3 + I = I1 = I2 = I3 = 0,1A - Mắc R1//R2//R3 + I1 = I2 = I3 = 0,3A; I = 0,9A - Mắc R1 nt (R2//R3) + I = I1 = 0,2A; I2 = 0,1A; I3 = 0,1A - Mắc (R1 nt R2)//R3 + I = 0,45A; I1 = I2 = 0,15A I3 = 0,3A 1,5 điểm a) Giải thích và vẽ chính xác: Vì sáng bình thường, hai đèn có điện trở khác => hai đèn phải mắc song song Vì U1 = U2 < U nên đèn và biến trở phải mắc nối tiếp Sơ đồ có dạng: Rb nt (Đ1//Đ2) R 1.R 12.8  4,8() R  R 12  R = 1,5 điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm •U• A B BC U BC  1, 25(A) R 4,8 BC IBC = U AC  U BC   2, 4() I 1, 25 BC R = Đ1 Đ2 C (0,75điểm) (0,75điểm) (0,75điểm) b b) Rmb = 15 Rb = 15 2,4 = 36 (Ω) l R.S R mb S 36.0,8.10 R   l    26,18(m) 6 S   1,1.10 Từ CT: Người đề: Phan Hữu Quốc Trường THCS Thị Trấn, Vĩnh Thuận, Kiên Giang Điện thoại: 01293.222.005 (0,5điểm) (0,75điểm) (5)

Ngày đăng: 21/06/2021, 08:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w