-Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần.. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn m[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT TP PLEIKU TRƯỜNG TH&THCS ANH HÙNG WỪU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Năm học: 2012- 2013 Môn: Vật lí 9/ Tuần 11/ Tiết 21 Thời gian: 45’(không kể thời gian phát đề) Đề số: Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận(30% TNKQ; 70%TL) I Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Điện trở dây dẫn 11 Định luật Ôm Công và Công suất điện Định luật JunLenxơ Tổng 20 II Tính số câu hỏi và điểm số: Cấp độ nhận thức Nội dung Cấp độ 1, ( lý thuyết) Điện trở dây dẫn Định luật Ôm Công, Công suất điện Định luật Jun-Lenxơ Cấp độ 3, Điện trở dây dẫn ( vận dụng) Định luật Ôm Công, Công suất điện Định luật Jun-Lenxơ Tổng III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy LT VD 5,6 15 Trọng số Trọng số VD (%) 5,4 LT (%) 28 2,8 6,2 14 31 9,8 9,5 42 58 27 Số lượng câu Điểm số T.Số TN TL 28 3,36 ≈ 2(1đ-4’) 14 1,68 ≈ 1(0,5đ-2’) 1(2đ; 6’) 2,5 (8’) 27 2,24 ≈ 2(1đ - 4’) 1(1,5đ; 10’) 2,5 (14’) 31 2,72 ≈ 1(0,5đ - 2’) 1(1,5đ; 9’) 2,5 (11’) 100 10 6(3đ; 12’) 4(7đ; 33’) 10(10đ; 45’) 1(2đ; 8’) (12’) (2) Nhận biết Tên chủ đề Điện trở dây dẫn Định luật Ôm TNK Q TL - Nêu điện trở dây dẫn xác định nào và có đơn vị đo là gì -Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn Thông hiểu TNK Q TL - Giải thích nguyên tắc hoạt động biến trở chạy Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL Cấp độ cao TNK TL Q Cộn g - Vận dụng định luật Ôm để giải số bài tập đơn giản -Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song với các điện trở thành phần - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở thành phần - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần mắc hỗn hợp - Vận dụng công l S và giải thích thức R các tượng đơn giản liên quan tới điện trở dây dẫn - Vận dụng định luật Ôm và công thức R l S để giải bài toán mạch điện sử dụng với hiệu điện không đổi, đó có mắc biến trở Số câu 1 (3) hỏi Số điểm Tỉ lệ Công và công suất điện Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ TS câu hỏi TS điểm Tỉ lệ 0,5 5% 20% - Viết công thức tính điện tiêu thụ đoạn mạch 0,5 5% - Viết công thức tính công suất điện - Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len xơ 1 0,5 5% 20% 1,5 5,5 10% 15% - Vận dụng công thức P = U.I đoạn mạch tiêu thụ điện - Vận dụng công thức A = P t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện - Vận dụng định luật Jun - Len xơ để giải thích các tượng đơn giản có liên quan 55% 1 0,5 1,5 4,5 15% 45% 10 2,5 4,5 10 30% 25% 45% 100 % (4) Trường TH&THCS Anh Hùng Wừu Họ và tên: Lớp: Điểm Kiểm tra tiết Môn: Vật lí Thời gian: 45’ Lời nhận xét GV Đề: I TRẮC NGHIỆM (3điểm) Câu Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương tính công thức: A R = R1.R2 B R = R1 – R2 C R = R1/R2 D R= R1 + R2 Câu Cho mạch điện hình vẽ sau: Đ R b N M Khi dịch chyển chạy C phía N thì độ sáng đèn thay đổi nào? A Sáng mạnh lên B Sáng yếu C Không thay đổi C Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu Câu Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 25Ω hiệu điện 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là: A 4,8A B 0,48A C 48A D 300A Câu Hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 =15 Ω mắc nối tiếp với Điện trở tương đương đoạn mạch là: A 2,5 Ω B Ω C 150 Ω D 25 Ω Câu Công thức nào sau là công thức tính điện tiêu thụ? A A = U.I/t B A = U/I.t C A = U.I.t D A = U.I Câu Đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện 220V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0.5A Công suất tiêu thụ đèn là: A 220W B 110W C 440W D 22W II TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết công thức biểu diễn phụ thuộc đó và cho biết tên, đơn vị các đại lượng có công thức? Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Lenxơ? Câu 3: Hai điện trở R1 = 30 Ω và R2 = 60 Ω mắc song song với vào mạch điện có hiệu điện 15V a Tính điện trở tương đương đoạn mạch (5) b Tính cường đọ dòng điện qua mạch chính Câu 4: Điện trở dây tóc bóng đèn thắp sáng là 600 Ω Tính nhiệt lượng tỏa trên dây tóc bóng đèn 20 phút Biết cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 1,5A (6) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: điểm ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm) Câu Đáp án D II TỰ LUẬN Câu C B C A B Nội dung - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây - Công thức: R = ρ.l/S - Trong đó: + R là điện trở (Ω) + l là chiều dài dây (m) + S là tiết diện dây (m2) + ρ là điện trở suất (Ω.m) - Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua - Hệ thức định luật: Q = I2Rt Trong đó: + Q là nhiệt lượng (J) + I là cường độ dòng điện (A) + R là điện trở (Ω) + t là thời gian (s) Tóm tắt R1 = 30 Ω R2 = 60 Ω U = 15V Rtđ = ? I=? Giải a Điện trở tương đương đoạn mạch là: 30.60 Rtđ = R1.R2/R1 + R2 = = 20 Ω 30+60 b Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = U/R = 15V/20 Ω = 0,75A Tóm tắt R = 600 Ω I = 1,5A Điểm điểm điểm 1điểm 1điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0.75 điểm (7) t = 20 ph = 1200s Giải Nhiệt lượng tỏa trên bóng đèn là: Q = I2.R.t = ( 1,5)2.600.1200 = 1620000J 0,75 điểm (8)