(Luận văn thạc sĩ) đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất tại huyện mường la, tỉnh sơn la giai đoạn 2010 2019, phục vụ công tác quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững​

107 7 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất tại huyện mường la, tỉnh sơn la giai đoạn 2010 2019, phục vụ công tác quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH TIẾN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN MƢỜNG LA, TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2010-2019, PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 8850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU THỊ BÌNH Hà Nội, 2020 i CỢNG HỒ XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Minh Tiến ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Quản lý đất đai, Viện Quản lý đất phát triển nông nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới TS Chu Thị Bình người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Mường La, phịng Tài ngun Mơi trường, Chi nhánh Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Mường La, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La, Trung tâm Công nghệ thông tin tài nguyên môi trường Sơn La tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tư liệu, đồ trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Minh Tiến iii BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày…….tháng 11 năm 2020 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ ngƣời hƣớng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học: Chu Thị Bình Đơn vị cơng tác: Trường Đại học Lâm nghiệp Họ tên học viên: Nguyễn Minh Tiến Chuyên ngành: Quản lý đất đai Tên đề tài: “Đánh giá biến động trạng sử dụng đất huyện Mường La, tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2019 phục vụ công tác quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững” NỘI DUNG NHẬN XÉT Về thái độ tinh thần học viên trình thực luận văn: Nguyễn Minh Tiến học viên có tinh thần trách nhiệm công việc, chấp hành nội dung đề cương duyệt thực kế hoạch theo lộ trình giai đoạn có báo cáo kết với giáo viên hướng dẫn Nội dung khoa học luận văn khả ứng dụng đề tài: Nội dung luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn khả ứng dụng đề tài vào thực tiễn ngành tương đối cao mà cụ thể đề tài coi tài liệu tham khảo tốt trường đào tạo ngành địa phương khu vực nơi nghiên cứu iv Kết luận chung: Học viên thực đề tài nghiêm túc có tinh thần trách nhiệm, kết đạt có ý nghĩa khoa học, Đề tài có sáng tạo trình xử lý số liệu Đánh giá trình đạt loại tốt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học (Ký ghi rõ họ tên) Chu Thị Bình v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm đất đai quản lý sử dụng đất đai 1.1.1 Khái niệm đất đai 1.1.2 Khái niệm sử dụng đất quản lý sử dụng đất đai 1.2 Chức năng, vai trò ý nghĩa đất đai 1.2.1 Các chức đất đai 1.2.2 Vai trò đất đai 1.2.3 Ý nghĩa đất đai 10 1.3 Biến động sử dụng đất 10 1.3.1 Khái niệm biến động sử dụng đất 10 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất 11 1.4 Ý nghĩa thực tiễn công tác thực đánh giá biến động đất đai 14 1.5 Khái niệm sử dụng đất hợp lý bền vững đất đai 15 1.6 Một số phần mềm sử dụng nghiên cứu 16 1.6.2 Giới thiệu phần mềm TK Desktop 16 1.6.3 Sử dụng phần mềm TK Desktop đánh giá biến động 17 Chƣơng MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 vi 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 19 2.4.3 Phương pháp trình bày báo cáo phân tích kết nghiên cứu 20 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 3.1 Điểm qua điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mường La 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 25 3.1.3 Thực trạng cảnh quan môi trường 28 3.1.4 Dân số lao động, việc làm 29 3.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường 31 3.2 Kết thu thập đồ, tài liệu, số liệu phục vụ nghiên cứu 33 3.2.1 Kết thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu 33 3.3 Thực trạng sử dụng đất huyện Mường La giai đoạn 2010-2019 34 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 34 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 39 3.4 Kết xây dựng đồ chuẩn hóa CSDL HTSDĐ phục vụ đánh giá biến động……………………………………………………… 49 3.4.1 Kết chuẩn hóa đồ CSDL HTSDĐ năm 2010 50 3.4.3 Kết chuẩn hóa đồ CSDL HTSDĐ năm 2019 54 3.5 Kết đánh giá biến động HTSDĐ giai đoạn( 2010 - 2019) 56 3.6 Phân t ch biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2019; đề xuất giải pháp sử dụng đất phù hợp với định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2025 huyện Mường La 65 – 2019.65 3.6.2 Đề xuất giải pháp sử dụng đất phù hợp với định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2025 huyện Mường La 82 KẾT LU N 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất CSDL Cơ sở liệu SDĐ Sử dụng đất BVMT Bảo vệ môi trường UBND Ủy ban nhân dân TNMT Tài nguyên Môi trường SXNN Sản xuất nông nghiệp RPH Đất rừng phòng hộ RSX Đất rừng Sản xuất LUA Đất trồng lúa CLN Đất trồng lâu năm HNK Đất trồng hàng năm khác CCC Đất sử dụng cho mục đ ch công cộng CSD Đất chưa sử dụng DCS Đất đồi núi chưa sử dụng Giai đoạn Giai đoạn (2010-2014) Giai đoạn Giai đoạn (2014-2019) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện t ch cấu loại đất huyện Mường La năm 2010 35 Bảng 3.2: Diện t ch cấu loại đất huyện Mường La năm 2014 39 Bảng 3.3 : Diện t ch cấu loại đất huyện Mường La năm 2019 45 Bảng 3.4 : Kết chuẩn hóa CSDL thuộc t nh HTSDĐ năm 2010 51 Bảng 3.5 : Kết chuẩn hóa CSDL thuộc t nh HTSDĐ-năm 2014 54 Bảng 3.6 : Kết chuẩn hóa CSDL thuộc t nh HTSDĐ- năm 2019 56 Bảng 3.7: Bảng chu chuyển loại đất – Ma trận biến động 59 Bảng 3.8: Bảng chu chuyển loại đất – Ma trận biến động Của huyện Mường La giai đoạn 2014 - 2019 60 Bảng 3.9: Biến động diện t ch theo mục đ ch SDĐ giai đoạn (2010 - 2014) 66 Bảng 3.10: Biến động diện tích theo mục đích SDĐ giai đoạn (2014 - 2019)72 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ vị tr huyện Mường La 22 Hình 3.2: Cơ cấu diện t ch loại đất ch nh huyện Mường La - 2010 34 Hình 3.3: Biểu đồ mơ tả diện t ch loại đất ch nh tất xã khu vực nghiên cứu – Năm 2010 38 Hình 3.4 Cơ cấu diện t ch loại đất ch nh huyện Mường La năm 2014 39 Hình 3.5: Biểu đồ mơ tả diện t ch loại đất ch nh tất xã khu vực nghiên cứu – Năm 2014 43 Hình 3.6 Cơ cấu diện t ch loại đất huyện Mường La năm 2019 44 Hình 3.7: Biểu đồ mô tả diện t ch loại đất ch nh tất xã khu vực nghiên cứu - Năm 2019 45 Hình 3.8: Sơ đồ mơ tả đồ HTSDĐ với lớp thông tin trạng chuẩn hóa huyện Mường La - Năm 2010 50 Hình 3.9: Sơ đồ mô tả đồ HTSDĐ với lớp thơng tin trạng chuẩn hóa huyện Mường La - Năm 2014 53 Hình 3.10: Sơ đồ mơ tả đồ HTSDĐ với lớp thông tin trạng chuẩn hóa huyện Mường La - Năm 2019 55 Hình 3.11:Quy trình xây dựng Bộ số liệu biến động sử dụng đất TK Desktop 57 Hình 3.12: Quy trình xây dựng đồ biến động sử dụng đất 62 Hình 3.13: Mơ đồ biến động sử dụng đất Huyện Mường La giai đoạn (2010-2014) 63 Hình 3.14: Mơ đồ biến động sử dụng đất Của huyện Mường La giai đoạn 2010 - 2014 59 Hình 3.15: Biểu đồ biến động sử dụng đất cho loại đất ch nh huyện Mường La giai đoạn (2010-2014) 67 Hình 3.16: Biểu đồ biến động sử dụng đất cho loại đất ch nh huyện Mường La giai đoạn (2014-2019) 74 82 Hình 3.20: Biểu đồ so sánh DT đất CSD năm 2010 – 2014 - 2019 *) Đánh giá chung: Việc sử dụng đất huyện Mường La giai đoạn nghiên cứu diễn nhanh chóng số lượng quy mô diện t ch, phù hợp với định hướng huyện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, nhu cầu sử dụng đất ngành, chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi cấu trồng tình hình Tuy nhiên việc chuyển đổi mục đ ch sử dụng đất thụ động dừng lại việc đáp ứng yêu cầu, nhu cầu tổ chức, cá nhân mà chưa đánh giá t nh hiệu việc chuyển đổi xã hội; việc chuyển đổi mục đ ch sử dụng số loại đất nhằm mục tiêu chuyển đổi cấu trồng chưa mang t nh quy hoạch vùng tập trung mà rải rác nhiều xã, đan xen với nhiều loại đất khác 3.6.2 Đề xuất giải pháp sử dụng đất phù hợp với định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2025 huyện Mường La 3.6.2.1 Định hướng sử dụng đất huyện Mường La đến năm 2025 Dựa định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện, nhu cầu sử dụng 83 đất ngành huyện Mường La cho thấy, huyện Mường La xác định cấu ngành kinh tế năm tới Nông nghiệp - Dịch vụ - Công nghiệp, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất giá trị gia tăng, chuyển dịch cấu nội ngành để nâng cao hiệu sản xuất Giảm dần diện t ch trồng hàng năm đất dốc, diện t ch lúa nương hiệu kinh tế thấp sang trồng ăn có suất, chất lượng cao, liên kết theo chuỗi giá trị hàng hóa gắn với xây dựng phát triển chuỗi sản xuất tiêu thụ nông sản an toàn; đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, sử dụng giống có suất, chất lượng cao, tăng cường quản lý chất lượng nông lâm sản, hướng đến xuất sang thị trường nước, Trung Quốc, Châu Âu, Mỹ, Úc ; đẩy mạnh việc phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hướng tập trung, nâng cao chất lượng, đảm an toàn dịch bệnh tăng quy mơ hàng hóa, nâng tổng đàn gia súc từ việc cung ứng hỗ trợ bò sinh sản từ nguồn vốn nghiệp Chương trình mục tiêu quốc gia, nghiệp kinh tế nguồn tỉnh; mở rộng diện t ch nuôi trồng thủy sản lồng bè mặt nước lòng hồ thủy điện, chuyển đổi cấu loài theo hướng giảm dần loài truyền thống sang lồi đặc sản, có giá trị kinh tế cao cá tầm, lăng, nheo xuất bán tỉnh số thành phố lớn Hà Nội, Điện Biên, Bắc Giang, thông qua kênh nhà hàng, siêu thị Vinmart, qua cửa hàng bán lẻ Cơng ty; tập trung chăm sóc, bảo vệ 1.851 Cao su gắn với việc khai thác chế biến mủ Cao su; trồng 1.596 ăn 16 xã, thị trấn; tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn an tồn, ứng dụng cơng nghệ cao, bền vững, đáp ứng nhu cầu thị trường hướng tới xuất khẩu; thực có hiệu chương trình bảo vệ phát triển rừng, thực tốt kế hoạch trồng rừng năm Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn với địa bàn nông thôn, bảo vệ cơng trình thuỷ điện, đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực, nhu cầu đất chuyển đổi cấu sử dụng đất người dân Với phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu biến động sử dụng đất Do 84 muốn có định hướng phát triển tăng, giảm hay trì đất diện t ch loại đất phải đảm bảo hài hòa định hướng sử dụng đất chung huyện Theo UBND huyện Mường La, đến năm 2025 cấu diện t ch loại đất sau: - Đất nông nghiệp: 90.246,1 ha, chiếm 63,43% diện t ch tự nhiên; - Đất phi nông nghiệp (PNN): 8.701,2 ha, chiếm 6,12% diện t ch tự nhiên; - Đất chưa sử dụng (CSD): 43.337,1 ha, chiếm 30,46% diện t ch tự nhiên Hình 3.21: Dự báo cấu loại đất năm 2025 huyện Mƣờng La Sở dĩ đưa định hướng vào số lý sau: Căn vào định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 20212025; Căn vào quỹ đất, điều kiện đất đai vùng, xã, thị trấn; Căn vào nhu cầu sử dụng đất ngành; Dự báo nhu cầu mở rộng diện t ch đất ở, chuyển đổi cấu sử dụng đất người dân; 3.6.2.2 Dự báo nhu cầu sử dụng đất đến năm 2025 huyện Mường La *) Đất sản xuất nông nghiệp tăng 504,0 Trong đó: - Đất trồng hàng năm (CHN) giảm 1.053,3 Trong đó: đất trồng lúa (LUA) giảm 255,6 (chủ yếu đất trồng lúa nương); đất trồng hàng năm 85 khác (HNK) giảm 797,7 chuyển sang đất trồng ăn - Đất lâm nghiệp (DLN) tăng 821,0 Trong đó: đất rừng sản xuất (RSX) 227,1 ha, đất rừng phòng hộ (RPH) 343,9 ha, đất rừng đặc dụng (RDD) tăng 250 - Đất trồng lâu năm (CLN) tăng 1.557,3 *) Đất nuôi trồng thủy sản (NTS) tăng 5,0 lấy từ đất trồng lúa nước lại (LUK) *) Đất (OTC) tăng 44,6 ha, chuyển từ loại đất - Đất trồng lâu năm (CLN): 33 ha; - Đất trồng hàng năm khác (NHK): 9,0 ha; - Đất trồng lúa nước lại (LUK): 0,6 ha; - Đất chưa sử dụng (DCS): *) Đất trụ sở quan (TSC) tăng 1,0 chuyển từ đất trồng lâu năm *) Đất quốc phòng (DQP) tăng 25 ha, chuyển từ đất rừng sản xuất *) Đất an ninh (CAN) tăng 0,5 lấy từ đất chưa sử dụng *) Đất xây dựng cơng trình nghiệp (DSN) tăng 1,2 chuyển từ đất trồng lâu năm *) Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (CSK) tăng 13,5 chuyển từ đất trồng lâu năm *) Đất có mục đ ch công cộng (CCC) tăng 18,9 ha, chuyển từ loại đất sau: - Đất đồi núi chưa sử dụng (DCS): 3,2 ha; - Đất trồng hàng năm khác (HNK): 2,7 ha; - Đất trồng lâu năm (CLN): 10,0 ha; - Đất rừng phòng hộ (RPH): 1,1 ha; 86 - Đất rừng sản xuất (RSX): 1,9 *) Đất đồi núi chưa sử dụng (DCS) giảm 1.424,7 ha, chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp loại đất phi nông nghiệp khác Cơ cấu sử dụng đất đến năm 2025 thể bảng 3.11: Bảng 3.11: Bảng dự kiến cấu sử dụng đất đến năm 2025 Thứ tự Mục đ ch sử dụng Mã Diện t ch Dự t nh năm 2025 Tăng (+) Năm 2019 Diện tích -4 -5 142.274,20 142.274,20 0,0 NNP 88.916,10 90.246,10 1.330,0 SXN 22.228,70 22.732,70 504,0 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 16.919,60 15.866,30 -1.053,3 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2.815,80 2.560,20 -255,6 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 14.103,80 13.306,10 -797,7 CLN 5.309,10 6.866,40 1.557,3 LNP 66.505,70 67.326,70 821,0 -1 -2 -3 Tổng diện t ch tồn huyện (1+2+3) Đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp giảm (-) (4) - (5) 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 15.720,70 15.947,80 227,1 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 36.448,00 36.791,90 343,9 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 14.337,00 14.587,00 250,0 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 173,6 178,6 5,0 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 8,1 8,1 0,0 Đất phi nông nghiệp PNN 8.596,50 8.701,20 104,7 OTC 662,2 706,8 44,6 2.1 Đất 0,0 2.1.1 Đất nông thôn ONT 610,3 643,9 33,6 2.1.2 Đất đô thị ODT 51,9 62,9 11,0 CDG 6.552,70 6.612,80 60,1 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 12,5 13,5 1,0 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 5,6 30,6 25,0 2.2.3 Đất an ninh CAN 4,1 4,6 0,5 2.2.4 Đất xây dựng cơng trình nghiệp DSN 103,7 104,9 1,2 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông CSK 56,1 69,6 13,5 87 nghiệp Đất có mục đ ch cơng cộng CCC 2.3 Đất sở tôn giáo TON 0,0 2.4 Đất sở t n ngưỡng TIN 0,0 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà NTD 275,9 275,9 0,0 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 1.105,70 1.105,70 0,0 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 0,0 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,0 Đất chƣa sử dụng CSD 2.2.6 6.370,70 6.389,60 18,9 tang lễ, NHT 44.761,80 43.337,10 -1.424,7 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 43.379,60 41.954,90 -1.424,7 3.3 Núi đá khơng có rừng NCS 1.382,20 1.382,20 0,0 0,0 3.6.2.3 Đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý, bền vững Mường La Để đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững, định hướng, khả thi mặt kinh tế, xã hội mơi trường việc sử dụng đất phải áp dụng đồng nhóm giải pháp sau: a) Nhóm giải pháp cơng tác quản lý - Tổ chức công bố công khai rộng rãi toàn phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau cấp có thẩm quyền phê duyệt để tổ chức, cá nhân biết thực hiện; - Các quan quản lý Nhà nước liên quan thực nghiêm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt nhằm đảm bảo t nh thống nhất, liên tục việc quản lý sử dụng đất Lấy quy hoạch làm để kế hoạch hóa việc sử dụng đất cấp, ngành Nhu cầu sử dụng đất giải có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt; - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kiên xử lý trường hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp thẩm quyền phê duyệt Thường xuyên kiểm tra tiến độ đầu tư dự án thu hồi dự án chậm triển khai; 88 - Các cấp, ngành trình quản lý sử dụng phải nghiêm chỉnh chấp hành Luật Đất đai quy định Nhà nước; - Khi có biến động lớn nhu cầu sử dụng đất đặc biệt đất lâm nghiệp, đất chuyên trồng lúa, đất an ninh quốc phịng phải thực việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện trước thực việc thu hồi đất, giao đất cho thuê đất đơn vị - Tăng cường lực quan quản lý từ cấp sở nhân lực, sở vật chất ứng dụng biện pháp cơng nghệ quản lý b) Nhóm giải pháp huy động vốn đầu tư Để đảm bảo định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững khả thi mặt kinh tế, xã hội mơi trường, yếu tố vốn đóng vai trị quan trọng, việc sử dụng nguồn tài ch nh từ ngân sách, huyện cần huy động thêm nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nội lực nhân dân để đầu tư xây dựng hạ tầng Cụ thể Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Ngân hàng sách xã hội tổ chức t n dụng nhân dân thường xuyên cung cấp thông tin cho sở sản xuất chủ trương, chế, ch nh sách cho vay vốn Nhà nước quy định ngành; quy định điều kiện, đối tượng cho vay, lãi suất, chế ưu đãi… để nhà đầu tư phát triển sản xuất người dân thuộc đối tượng, có nhu cầu vay tiếp cận kịp thời nguồn vốn vay vay vốn để phát triển sản xuất; Tạo điều kiện, khuyến kh ch thu hút nhà đầu tư có điều kiện nguồn vốn, liên doanh, liên kết đầu tư phát triển sản xuất địa phương, trước tiên phải đầu tư hạ tầng kỹ thuật tạo quỹ đất doanh nghiệp thuê có mặt đầu tư sản xuất kinh doanh, dịch vụ Tranh thủ hỗ trợ từ nguồn nghiệp khuyến cơng, chương trình hỗ trợ tập đoàn kinh tế, tỉnh Ch nh Phủ huy động nguồn vốn hợp pháp khác 89 c) Nhóm giải pháp cơng nghệ Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất cho đạt hiệu cao đơn vị diện t ch đất đai Khuyến kh ch đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ ngành công nghiệp Ứng dụng công nghệ hố học, sinh học nơng nghiệp cải tạo đất tạo sản phẩm có chất lượng cao d) Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường công tác đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật có trình độ làm việc lĩnh vực - Xây dựng chương trình đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho lực lượng cán quản lý, cán kỹ thuật có, cán làm cơng tác tài ngun mơi trường e) Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho thành phần kinh tế, đặc biệt trình sản xuất, thu gom, xử lý nước thải, rác thải công nghiệp, y tế rác thải sinh hoạt -Tăng cường cán đủ trình độ am hiểu vấn đề môi trường để thực tốt công tác quản lý, phát xử lý vấn đề môi trường; - Thực tốt công tác giám sát, kiểm tra môi trường; - Tổ chức tốt hoạt động quản lý môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo phân cấp ủy quyền quan quản lý khu công nghiệp 90 KẾT LUẬN Những kết luận nghiên cứu đề tài Qua thời gian nghiên cứu đề tài: “Đánh giá biến động trạng sử dụng đất huyện Mường La, tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2019 phục vụ công tác quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững” rút số kết luận sau: ❖ Nội dung thực kết đạt hoàn toàn đáp ứng với mục tiêu đặt đề tài; ❖ Việc ứng dụng phần mềm TK Desktop xử lý số liệu, đồ biến động đất đai hướng mới, có t nh ứng dụng cao cấp xã, phường - Sản phẩm phần mềm có thống bảng biểu, số liệu đồ; đảm bảo theo quy định, hướng dẫn Bộ tài nguyên Môi trường - Đặc biệt quan trọng việc ứng dụng phần mềm giúp cán làm công tác quản lý đất đai địa bàn cập nhật biến động thường xuyên trực tiếp đồ khoanh đất Từ cập nhật xuất số liệu thống kê trạng, số liệu biến động loại đất thời điểm để phục vụ công tác quản lý ❖ Từ kết nghiên cứu bước đầu đề tài mặt nội dung phương pháp làm sáng tỏ số vấn đề nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất mở hướng nghiên cứu sâu lĩnh vực ❖ Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả rút nhiều vấn đề thiết thực, việc vận dụng lý thuyết, quan điểm phương pháp nghiên cứu theo hướng ứng dụng phần mềm chuyên dụng gắn liền với đặc tính chun mơn, nghề nghiệp ❖ Việc đánh giá biến động trạng sử dụng đất cách tiếp cận có hiệu Vì khơng đơn thống kê diện t ch biến động 91 mà diện t ch đất loại đất biến động sang mục đ ch sử dụng đất khác ❖ Qua kết điều tra, phân t ch, đánh giá tác giả nhận thấy việc sử dụng đất huyện Mường La giai đoạn nghiên cứu diễn nhanh chóng số lượng quy mô diện t ch, phù hợp với định hướng huyện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, nhu cầu sử dụng đất ngành, chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi cấu trồng tình hình Tuy nhiên việc chuyển đổi mục đ ch sử dụng đất thụ động, đáp ứng yêu cầu, nhu cầu tổ chức, cá nhân mà chưa đánh giá t nh hiệu việc chuyển đổi xã hội ❖ Sản phẩm đề tài hạn chế Tuy nhiên đáp ứng yêu cầu, mục tiêu nghiên cứu, làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý việc định hướng, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cách hợp lý, định hướng huyện tỉnh Kết nghiên cứu đạt số kết sau: - Đánh giá khách quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mường La; - Xây dựng hệ thống CSDL trạng sử dụng đất giai đoạn 2010 đến 2019 thời điểm năm 2010 – 2014 – 2019 khu vực nghiên cứu - Đánh giá tình hình sử dụng đất địa phương giai đoạn nghiên cứu; - Đánh giá biến động qua hai giai đoạn thiết lập đồ biến động với ma trận biến động hay gọi chu chuyển loại đất giai đoạn tương ứng - Phân t ch kết đánh giá biến động đánh giá tình hình biến động sử dụng đất để đưa dự báo biến động sử dụng đất giai đoạn 2020-2025 địa bàn - Đề xuất giải pháp để đảm bảo cho công tác quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững, định hướng, mục tiêu phát triển huyện 92 Những vấn đề tồn - Do đề tài thực khoảng thời gian ngắn nên tác giả chưa sâu nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện để có phân t ch sâu diễn biến sử dụng đất qua thời điểm, chưa có so sánh, đối chiếu với số liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn nguyên nhân tác động đến biến động sử dụng đất qua thời kỳ - Việc ứng dụng phần mềm TK Desktop xây dựng đồ biến động sử dụng đất đạt kết định Tuy nhiên sản phẩm đồ biến động sử dụng đất nghiên cứu phải kết hợp sử dụng phần mềm biên tập thủ công phần mềm Microstation hay Gcadas mà chưa chiết xuất hay kết nối với phần mềm chuyên dụng khác để xuất đồ biến động sử dụng đất hạn chế nghiên cứu - Kết nghiên cứu bước đầu ứng dụng phần mềm để xây dựng đồ biến động khu vực nghiên cứu mang t nh thử nghiệm, vận dụng lý luận phương pháp, với khả hạn chế tác giả, đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Ch nh kết cần bổ sung, hoàn chỉnh nghiên cứu Kiến nghị Để khẳng định t nh hiệu sử dụng phần mềm để phân t ch, đánh giá, xây dựng đồ biến động trạng sử dụng đất địa bàn mà đề tài thực có t nh khả thi đưa ứng dụng ngồi thực tế cần phải có nghiên cứu nhiều khu vực quy mô khác Đặc biệt cần phải xử lý thuật tốn hay kết nối với phần mềm khác để chiết xuất đồ biến động sử dụng đất hồn chỉnh, khắc phục hạn chế cịn tồn đề tài Trong công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm định kỳ việc bố tr đủ quỹ đất cho nhu cầu sử dụng đất ngành, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, đảm bảo nâng cao chất 93 lượng mơi trường, cần đặc biệt quan tâm đến việc chuyển nhanh quỹ đất chưa sử dụng vào sử dụng tránh lãng ph nguồn tài nguyên, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; bố tr lại cấu đất nông nghiệp loại đất khác theo hướng sử dụng khoa học, hợp lý, tiết kiệm bền vững, phù hợp với điều kiện đất đai địa phương Các cấp, ngành cần quan tâm tăng cường công tác đào tạo cho lực lượng cán quản lý, cán kỹ thuật địa phương (cử học nâng cao, mở lớp tập huấn nghiệp vụ, tạo điều kiện thuận lợi để sở đào tạo mở lớp tập huấn, đào tạo), để cán địa phương dử dụng thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ, cập nhật số liệu biến động thường xuyên phần mềm, phục vụ cho công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn chặt chẽ, nề nếp 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đất đai năm 2013; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Ch nh phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01 tháng năm 2014 Thủ tướng Ch nh phủ Chỉ thị việc kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014; Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất; Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 17 tháng năm 2019 Thủ tướng ch nh phủ việc Kiểm kê đất đai, lập đồ trạng năm 2019; Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2018 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất; Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường định ban hành Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; Quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất, (2004), NXB đồ; Chu Thị Bình - Vũ Xuân Định, Giáo trình Trắc địa địa chính; 10 Chu Thị Bình - Vũ Xn Định, Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý; 11 Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên, (2014), Trường Đại học Lâm nghiệp; 12 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La (2014), Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai từ năm 2014 đến năm 2019; đồ trạng sử dụng đất năm 2014, 2019 huyện Mường La; 13 Ủy ban nhân dân huyện Mường La, (2019), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2019 định hướng phát triển năm 2020 huyện Mường La, Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - 95 an ninh năm (2015-2020), nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm (20212025); 14 Phòng thống kê huyện Mường La, Niên giám thống kê từ năm 2014 đến năm 2019 15 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Mường La, tổng hợp danh mục, đồ dự án cho thuê đất, đấu giá, thu hồi, chuyển mục đ ch sử dụng đất… 16 Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Mường La, Sổ theo dõi biến động đất đai địa bàn huyện Mường La năm 2014-2019 17 Phạm Trọng Khiêm (2014) Phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2014 phục vụ định hướng khai thác sử dụng hợp lý đất đai huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 18 Nguyễn Đức Khoa (2015) Xây dựng sở liệu phục vụ công tác đánh giá biến động sử dụng đất huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 19 Trịnh Hữu Viên (2019) Nghiên cứu thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội PHỤ LỤC ... thuẫn quan hệ đất đai Ch nh đề tài luận văn ? ?Đánh giá biến động trạng sử dụng đất huyện Mường La, tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2019, phục vụ công tác quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững” đặt... Quản lý đất đai Tên đề tài: ? ?Đánh giá biến động trạng sử dụng đất huyện Mường La, tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2019 phục vụ công tác quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững” NỘI DUNG NHẬN XÉT... 2010- 2014-2019) phục vụ đánh giá biến động Đánh giá biến động trạng sử dụng đất chiết xuất đồ biến động ma trận biến động hai giai đoạn (2010 – 2014) (2014 2019) huyện Mường La, tỉnh Sơn La Đề xuất

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan