(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng sau cháy tại vườn quốc gia hoàng liên lào cai

89 3 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng sau cháy tại vườn quốc gia hoàng liên   lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THÁI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHỤC HỒI RỪNG SAU CHÁY TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN – LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THÁI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHỤC HỒI RỪNG SAU CHÁY TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN – LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã Số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BẾ MINH CHÂU Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả Nguyễn Văn Thái ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học, chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Để thực luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, cán Khoa Đào tạo sau ại học, cán Vườn quốc gia Hoàng Liên cán Kiểm lâm thuộc địa bàn xã Tả Van, xã Bản Hồ xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi mặt quan Kiểm lâm Vùng I - đơn vị tơi cơng tác Nhân dịp hồn thành luận văn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Bế Minh Châu người hướng dẫn khoa học truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho thời gian học tập trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, khoa Đào tạo sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường thày cô giáo giảng dạy tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn cán VQG Hoàng Liên cán Kiểm lâm thuộc địa bàn xã Tả Van, xã San Sả xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Cơ quan Kiểm lâm vùng I giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Do thời gian thực đề tài có hạn nên báo cáo chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận lời dẫn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học ý kiến đóng góp bạn để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả: Nguyễn Văn Thái iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cháy rừng 1.1.2 Nghiên cứu khả phục hồi rừng sau cháy 1.2 Ở nước 1.2.1 Tình hình cháy rừng 1.2.2 Nghiên cứu khả phục hồi rừng sau cháy CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát 14 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 iv 3.1.1 Ranh giới, hành 19 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 19 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 20 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 21 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 23 3.2.1 Dân cư 23 3.2.2 Dịch vụ y tế vệ sinh 26 3.2.3 Giáo dục 26 3.3 Thực vật, động vật rừng khu vực nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Một số đặc điểm tài nguyên rừng tình hình cháy rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 28 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng 28 4.1.2 Tình hình cháy rừng 29 4.1.3 Một số đặc điểm trạng rừng sau cháy khu vực nghiên cứu 31 4.2 Đặc điểm quần thể thực vật rừng sau cháy theo thời gian VQG Hoàng Liên 34 4.2.1 Đặc điểm tầng cao 34 4.2.2 Đặc điểm tái sinh, bụi, thảm tươi 37 4.2.3 Đánh giá số đặc điểm lớp thảm thực vật địa điểm nghiên cứu 44 4.3 Một số tính chất đất rừng sau cháy VQG Hoàng Liên 45 4.4 Khả phục hồi rừng số giải pháp phục hồi rừng sau cháy VQG Hoàng Liên 49 4.4.1 Đánh giá khả phục hồi rừng sau cháy VQG Hoàng Liên 49 4.4.2 Đề xuất số giải pháp phục hồi rừng sau cháy cho khu vực VQG Hoàng Liên 53 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ N (cây/ha) Mật độ hecta (ha) Htb Chiều cao trung bình (m) OĐC Ô đối chứng OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng VQG Vườn quốc gia PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng D1,3 Đường kính đo vị trí 1,3m Hvn Chiều cao vút (m) WWF Quỹ Bảo tồn Động vật hoang dã Quốc tế G Gội H Hoắc quang Kva Kháo vàng Kvo Kháo vòng Kx Kháo xanh Md Mán đỉa Mt Màng tang RRm Ràng ràng mít Rb Re bầu RLt Re trịn S Sổ Su Sung Tqs Tống sủ TrT Trám trắng Vt Vối thuốc vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Thống kê dân số thành phần dân tộc xã VQG 23 3.2 Diện tích, mật độ dân số xã VQG Hoàng Liên 24 3.3 Số thôn dân số vùng lõi Vườn quốc gia 24 4.1 Đặc điểm tầng cao đối tượng nghiên cứu 33 4.2 Mật độ tổ thành loài tái sinh đối tượng nghiên cứu 37 4.3 Đặc điểm lớp thảm tươi, bụi trạng thái rừng 41 4.4 Một số tiêu tính chất đất đối tượng nghiên cứu 45 4.5 4.6 Kết so sánh số tiêu tái sinh trạng thái rừng bị cháy với rừng đối chứng khu vực Tả Van 49 Kết so sánh số tiêu tái sinh trạng thái rừng bị cháy với rừng đối chứng khu vực Bản Hồ 51 4.7 Diện tích dự kiến trồng rừng khu vực điều tra 53 4.8 Bề rộng cự ly băng cản lửa (băng trắng băng xanh) 57 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Sơ đồ q trình nghiên cứu 14 4.1 Ví trí đám cháy năm 2010 khu vực nghiên cứu 30 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Hiện trạng rừng sau cháy tháng xã Tả Van - VQG Hoàng Liên 31 Lớp thảm tươi phát triển mạnh sau rừng bị cháy tháng sau cháy 32 Trạng thái rừng đối chứng xã Tả Van (a) xã Bản Hồ (b) 36 Mật độ tái sinh đối tượng nghiên cứu xã Tả Van (a) xã Bản Hồ (b) 38 Một số tính chất hóa học đất đối tượng nghiên cứu 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Cháy rừng nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng q trình biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai Do việc phòng cháy chữa cháy rừng phục hồi rừng sau cháy điều cần thiết, trở thành mối quan tâm toàn xã hội Trong năm qua, hàng loạt vụ cháy rừng quy mô lớn xảy phạm vi nước Theo Cục Kiểm lâm [20], vòng 10 năm, từ năm 2000 đến 2010 nước bị cháy 46.792 rừng Trong năm gần đây, trung bình năm nước ta xảy 670 vụ cháy rừng, thiệt hại 3.817 rừng, rừng trồng bị cháy chiếm 72,9%, gây thiệt hại nhiều mặt tài nguyên môi trường sinh thái, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội địa phương nước Vườn quốc gia (VQG) Hoàng Liên thành lập năm 2002 thuộc địa bàn huyện Than Uyên, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Sa Pa tỉnh Lào Cai Tổng diện tích phần lõi Vườn gồm 29.845ha vùng đệm 38.724ha Vùng lõi vườn nằm trọn xã San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai phần thuộc xã Mường Khoa, xã Thân Thuộc, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu [18][19] VQG Hồng Liên có vị trí đặc biệt Việt Nam Nơi nhà khoa học xác định trung tâm đa dạng sinh học vào bậc Việt Nam, nơi cịn lại nhiều lồi đặc hữu q ghi Sách đỏ Việt nam Sách đỏ giới Tuy nhiên thời gian qua, rừng bị tàn phá nặng nề với nhiều nguyên nhân, có cháy rừng Cháy rừng thường xảy hàng năm khu vực Đặc biệt vụ cháy xảy tháng 01 tháng 02 năm 2010 làm thiệt hại khoảng 1700ha rừng đất rừng, gây nên tổn thất nhiều mặt tài nguyên, cải, môi trường, đa dạng sinh học tính mạng người[19] Vì quản lý lửa rừng khắc 12 Odum P.E (1979) Cơ sở sinh thái học tập Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 13 Vương Văn quỳnh (2005) Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên Báo cáo kết đề tài cấp Nhà nước- Bộ Khoa học Công nghệ 14 Nguyễn Văn Thêm (2002) Sinh thái rừng Nxb Nông nghiệp – Hà Nội 15 Lê Đình Thuận (2000) Nghiên cứu khả phục hồi rừng Keo tai tượng (Acacia mangium willd) sau cháy VQG Ba Vì – Hà Tây Khóa luận tốt nghiệp - Trường ĐH Lâm Nghiệp – Hà Nội 16 Vũ Văn Trường Lê Thái Sơn Phùng Văn Khoa Nguyễn văn Đức (2013) Nghiên cứu số đặc điểm rừng đất rừng sau cháy Vườn quốc gia Hồng Liên Tỉnh Lào Cai Tạp chí NN&PTNT số 18 17 Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng tự nhiên – Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 18 Vườn quốc gia Hoàng Liên (2010) Phương án PCCCR năm 2010 19 Vườn quốc gia Hoàng Liên (2011) Báo cáo tình hình cháy rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên năm vừa qua 20 Website: http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/Baove-va-PCCCR/ Tiếng nước ngồi 21 Constanze Buhka, Lars Gưtzenberger, Karsten Weschea, Pedro Sánchez Gómezc, Isabell Hensen (2008) Post-fire regeneration in a Mediterranean pine forest with historically low fire frequency, ACTA OECOLOGICA 30 22 Craig Chandler, Phillip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983) Fire in Forestry Volume I and Volume II US 23 Duguy, Beatriz,Vallejo, V Ramón (2008) Land-use and fire history effects on post-fire vegetation dynamics in eastern Spain Journal of Vegetation Science 24 FAO (1989), Review of management systems of tropical Asia Rome 25 John E.Keeyley, Teresa Brennan, Anne H.Pfaff (2008) Fire severity and ecosystem responses following crownfires in California shrublands The Ecological Society of America 26 Peter Moore (2003) Burning Issues Thinking for more effective fire management, June Project Fire Fight South East Asia PHỤ LỤC Một số hình ảnh đối chứng trạng thái rừng Ic, IIa, IIb VQG Hoàng Liên Một số hình ảnh điều tra tháng sau cháy VQG Hồng Liên (2010) Một số hình ảnh điều tra năm sau cháy VQG Hoàng Liên (2013) Bảng 1: Số loài hệ số tổ thành loài tầng cao trạng thái rừng IIa, IIb đối chứng khu vực xã Tả Van N (cây/ha) = 453 Loài STT Số Hệ số tổ thành Vối thuốc 54 1.19 Hoắc quang 47 1.04 Chắp tay 40 0.89 Dẻ gai 34 0.75 Chân chim 20 0.45 Dẻ cau 20 0.45 Kháo vòng 20 0.45 Sồi hồng 20 0.45 Loài khác 197 4.33 Bảng 2: Số loài hệ số tổ thành loài tầng cao trạng thái rừng IIa, IIb sau cháy 06 tháng khu vực xã Tả Van N (cây/ha) = 55 Loài STT số Hệ số tổ thành Dẻ gai 10 1,82 Kháo vòng 10 1,82 Sồi hồng 10 1,82 Vối thuốc 10 1,82 Chắp tay 0,91 Dẻ cau 0,91 Tô hạp 0,91 Bảng 3: Số loài hệ số tổ thành loài tầng cao trạng thái rừng IIa, IIb 38 tháng sau cháy khu vực xã Tả Van N (cây/ha) = 55 Loài STT số Hệ số tổ thành Dẻ gai 10 1,82 Kháo vòng 10 1,82 Sồi hồng 10 1,82 Vối thuốc 10 1,82 Chắp tay 0,91 Dẻ cau 0,91 Tô hạp 0,91 Bảng 6: Số loài hệ số tổ thành lồi tái sinh đối chứng trạng thái rừng Ic khu vực xã Tả Van N (cây/ha) = 640 STT Loài Vối thuốc Dẻ gai Chắp tay Hoắc quang Kháo vòng Kháo xanh Màng tang Số 160 80 80 80 80 80 80 Hệ số tổ thành 2,5 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 Bảng 7: Số loài hệ số tổ thành loài tái sinh sau tháng trạng thái rừng Ic bị cháy khu vực xã Tả Van N (cây/ha) = 720 STT 10 11 12 Tên loài Vối thuốc Hoắc quang Kháo xanh Chắp tay Dẻ cau Dẻ gai Giổi bạc Kháo vòng Ràng ràng mít Re bầu Re trịn Trám trắng Số 200 80 80 40 40 40 40 40 40 40 40 40 Hệ số tổ thành 2,78 1.11 1,11 0,56 0,56 0,56 0,56 0,56 0,56 0,56 0,56 0,56 Bảng 8: Số loài hệ số tổ thành loài tái sinh sau 38 tháng trạng thái rừng Ic bị cháy khu vực xã Tả Van N (cây/ha) = 1200 Tên loài STT Số Hệ số tổ thành Vối thuốc 344 2,86 Hoắc quang 357 2,14 Cà muối 357 2,14 Sp1 85 0,71 Dẻ cau 85 0,71 Kháo xanh 85 0,71 Không xác định 85 0,71 Bảng 9: Số loài hệ số tổ thành loài tái sinh ô đối chứng trạng thái rừng IIa, IIb khu vực xã Tả Van N (cây/ha) = 780 STT Tên loài Số Hệ số tổ thành Vối thuốc 140 1,79 Dẻ gai 84 1,07 Trám trắng 56 0,71 Bồ 28 0,36 Bời lời nhớt 28 0,36 Chắp tay 28 0,36 Dẻ cau 29 0,36 Giổi bạc 28 0,36 Gội 29 0,36 10 Kháo vàng 29 0,36 11 Kháo vòng 29 0,36 12 Kháo xanh 28 0,36 13 Mán đỉa 28 0,36 14 Ràng ràng mít 28 0,36 15 Loài khác 195 2,5 Bảng 10: Số loài hệ số tổ thành loài tái sinh sau tháng trạng thái rừng IIa, IIb bị cháy khu vực xã Tả Van N (cây/ha) = 780 STT Tên loài Số Hệ số tổ thành Vối thuốc 140 1,79 Kháo vòng 80 1,03 Kháo xanh 80 1,03 Chắp tay 40 0,51 Dẻ gai 40 0,51 Kháo vàng 40 0,51 Ràng rang mít 40 0,51 Re bầu 40 0,51 Sổ 39 0,5 10 Sp2 40 0,51 11 Loài khác 190 2,44 Bảng 11: Số loài hệ số tổ thành loài tái sinh sau 38 tháng trạng thái rừng IIa, IIb bị cháy khu vực xã Tả Van N (cây/ha) = 1920 STT Tên loài Số Hệ số tổ thành Vối thuốc 801 4,17 Kháo xanh 159 0,83 Thành ngạnh 159 0,83 Tống sủ 159 0,83 Dẻ gai 81 0,42 Cà muối 81 0,42 Kháo vòng 81 0,42 Gổi 81 0,42 Dẻ cau 81 0,42 10 Tô hạp 81 0,42 11 Côm tầng 81 0,42 12 Sung 81 0,42 Bảng 12: Số loài hệ số tổ thành loài tầng cao trạng thái rừng IIa, IIb đối chứng khu vực xã Bản Hồ N (cây/ha) = 510 STT Loài Số Hệ số tổ thành Trẩu 166 3.25 Lá nến 138 2.7 Kháo 71 1.4 Chè lông 56 1.1 Vối thuốc 41 0.8 Dẻ cau 25 0.5 Cà muối 13 0.25 Bảng 13: Số loài hệ số tổ thành loài tầng cao trạng thái rừng IIa, IIb 38 tháng sau cháy khu vực xã Bản Hồ N (cây/ha) = 420 STT Loài Số Hệ số tổ thành Trẩu 80 1.90 Vối thuốc 60 1.43 Chắp tay 40 0.95 Chè lơng 40 0.95 Lồi khác 200 4.76 Bảng 14: Số loài hệ số tổ thành lồi tái sinh đối chứng trạng thái rừng Ic khu vực xã Bản Hồ N(cây/ha) = 720 STT Tên loài Số Hệ số tổ thành Vối thuốc 228 3,17 Thôi ba 91 1,27 Màng tang 86 1,19 Cà muối 84 1,17 Lá nến 49 0,68 Trám trắng 44 0,61 Mỡ rừng 42 0,58 Kháo xanh 42 0,58 Lịng trứng 42 0,58 10 Lồi khác 12 0,17 Bảng 15: Số loài hệ số tổ thành loài tái sinh sau 38 tháng trạng thái rừng Ic bị cháy khu vực xã Bản Hồ N (cây/ha) = 1920 STT Tên loài Số Hệ số tổ thành Súm lông 225 1,17 Bồm bộp 225 1,17 Thôi ba 225 1,17 Màng tang 225 1,17 Cà muối 225 1,17 Vối thuốc 225 1,17 Lá nnên 111 0,58 Trám trắng 111 0,58 Mỡ rừng 111 0,58 10 Kháo xanh 111 0,58 11 Lòng trứng 111 0,58 Bảng 16: Số loài hệ số tổ thành loài tái sinh ô đối chứng trạng thái rừng IIa khu vực xã Bản Hồ N (cây/ha) = 1200 STT Tên loài Số Hệ số tổ thành Cà muối 189 1,58 Lòng trứng 189 1,58 Bồm bộp 126 1,05 Thôi ba 126 1,05 Màng tang 126 1,05 Kháo xanh 126 1,05 Vối thuốc 126 1,05 Chè lông 64 0,53 Lá nến 64 0,53 10 Hoắc quang 64 0,53 Bảng 17: Số loài hệ số tổ thành loài tái sinh sau 38 tháng trạng thái rừng IIa bị cháy khu vực xã Bản Hồ N (cây/ha) = 2110 STT Tên loài Số Hệ số tổ thành Màng tang 888 4,21 Trám trắng 333 1,58 Tô hạp 221 1,05 Chè lông 110 0,52 Bồm bộp 110 0,52 Lá nên 110 0,52 Thôi ba 110 0,52 Thich 110 0,52 Giổi 110 0,52 ... chất đất rừng sau cháy VQG Hoàng Liên 45 4.4 Khả phục hồi rừng số giải pháp phục hồi rừng sau cháy VQG Hoàng Liên 49 4.4.1 Đánh giá khả phục hồi rừng sau cháy VQG Hoàng Liên 49... tươi - Nghiên cứu đặc điểm đất rừng sau cháy VQG Hoàng Liên - Đề xuất số giải pháp phục hồi rừng sau cháy VQG Hoàng Liên 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát Các bước... NGUYỄN VĂN THÁI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHỤC HỒI RỪNG SAU CHÁY TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN – LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã Số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan