Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÒ KHÁNH TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA THEO HƯỚNG SẢN XUẤT BỀN VỮNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ NGÀNH: 8850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG XUÂN PHƯƠNG Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lò Khánh Trung ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô giáo Viện Quản lý đất đai Phát triển nơng thơn, Phịng sau đại học, trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Xn Phương - người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, trực tiếp ý kiến quý báu giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin gửi lịng biết ơn chân thành tới người dân, lãnh đạo Phòng, Ban, UBND huyện Mai Sơn, Sở Tài nguyên Môi trường Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Sơn La tạo điều kiện để điều tra, thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tập thể quan, ban, ngành, bạn bè, gia đình người thân tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Lò Khánh Trung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững 1.1.1 Các khái niệm chung 1.1.2 Các quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững 16 1.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững giới Việt Nam 20 1.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững giới 20 1.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững Việt Nam 22 1.2.3 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp phục vụ sản xuất nông sản bền vững tỉnh Sơn La 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 26 2.1.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững huyện Mai Sơn .26 iv 2.1.3 Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững cho huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 26 2.1.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn theo hướng sản xuất bền vững .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp .27 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 27 2.2.3 Phương pháp điều tra vấn nông hộ 27 2.2.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 28 2.2.5 Phương pháp chỉnh lý đồ đất 31 2.2.6 Phương pháp đánh giá đất theo FAO 32 2.2.7 Phương pháp xác định loại sử dụng đất bền vững 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện mai sơn, tỉnh Sơn La 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn sản xuất nông nghiệp bền vững 43 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững huyện Mai Sơn 45 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Mai Sơn năm 2019 45 3.2.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn giai đoạn 2015 2019 46 3.2.3 Các loại sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn 48 3.2.4 Lựa chọn trồng bền vững cho huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 54 3.3 Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nơng sản bền vững 70 3.3.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai cho huyện Mai Sơn 70 3.3.2 Đánh giá thích hợp đất đai với LUT bền vững .82 v 3.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện MaiS theo hướng sản xuất bền vững 87 3.4.1 Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản .87 3.4.2 Giải pháp vốn đầu tư 87 3.4.3 Định hướng sử dụng đất cho loại sử dụng đất bền vững 88 3.5.4 Một số nhóm giải pháp phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Mai Sơn 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại sử dụng đất 29 Bảng 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội loại sử dụng đất 30 Bảng 2.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường loại, 31 kiểu sử dụng đất 31 Bảng 3.1 Tổng hợp loại đất huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 37 Bảng 3.2 Sản phẩm chủ yếu ngành trồng trọt huyện Mai Sơn giai đoạn 2015 2019 40 Bảng 3.3 Thực trạng phát triển đàn gia súc, gia cầm huyện Mai Sơn giai đoạn 2015 – 2019 41 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Mai Sơn năm 2019 45 Bảng 3.5 Biến động diện tích đất nơng nghiệp huyện Mai Sơn giai đoạn 2015 - 2019 47 Bảng 3.6 Các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu 49 huyện Mai Sơn năm 2019 49 Bảng 3.7 Phương thức tiêu thụ nơng sản tỷ lệ bán thị trường nông hộ huyện Mai Sơn 56 Bảng 3.8 Diện tích gieo trồng, sản lượng trồng Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2017 58 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất có khả phát triển thành bền vững huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 61 Bảng 3.10 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất bền vững 63 huyện Mai Sơn 63 Bảng 3.11 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép cho số trồng bền vững Mai Sơn 64 Bảng 3.12 Tình hình sử dụng phân bón cho số trồng kiểu sử dụng đất bền vững huyện Mai Sơn 65 vii Bảng 3.13 Khả che phủ đất kiểu sử dụng đất bền vững huyện Mai Sơn 66 Bảng 3.14 Đánh giá tổng hợp hiệu môi trường kiểu sử dụng đất có bền vững huyện Mai Sơn 66 Bảng 3.15 Kết phân cấp hiệu kiểu sử dụng đất bền vững huyện Mai Sơn 67 Bảng 3.16 Các nông sản bền vững triển vọng phát triển huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 69 Bảng 3.17 Các yếu tố, tiêu phân cấp xác định đơn vị đất đai huyện Mai Sơn 71 Bảng 3.18 Tổng hợp loại đất huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 72 Bảng 3.19 Diện tích đất phân theo thành phần giới huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 73 Bảng 3.20 Tổng hợp diện tích đất theo độ dầy tầng đất mịn vùng nghiên cứu huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 74 Bảng 3.21 Diện tích đất phân theo độ cao tuyệt đối huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 75 Bảng 3.22 Diện tích đất phân theo độ dốc huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 75 Bảng 3.23 Diện tích đất phân theo chế độ tưới huyện Mai Sơn, 76 tỉnh Sơn La 76 Bảng 3.24 Tổng hợp đặc tính diện tích đơn vị đất đai vùng nghiên cứu huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 77 Bảng 3.25 Tổng hợp đơn vị đất đai theo loại đất vùng nghiên cứu huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 79 Bảng 3.26 Yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất bền vững 82 Bảng 3.27 Tổng hợp diện tích phân hạng thích hợp LUT huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 83 viii Bảng 3.28 Tổng hợp diện tích đất đai theo mức độ thích hợp S1 S2 tương lai cải thiện chế độ tưới 86 Bảng 3.29 Định hướng phát triển loại sử dụng đất bền vững địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 90 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ xây dựng đồ đơn vị đất đai 32 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Mai Sơn 34 Hình 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Mai Sơn năm 2019 39 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lò Khánh Trung Tên Luận văn: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La theo hướng sản xuất bền vững Ngành: Quản lý đất đai Mã số: K26-B2 Tên sở đào tạo: Đại học Lâm nghiệp Mục đích nghiên cứu Xác định loại sử dụng đất nông nghiệp bền vững chủ đạo, đề xuất định hướng giải pháp sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với tiềm đất đai phục vụ sản xuất nông sản bền vững cho huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phương pháp thu thập số liệu tài liệu thứ cấp; Phương pháp chọn điểm nghiên cứu; Phương pháp điều tra vấn nông hộ; Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp; Phương pháp chỉnh lý đồ đất; Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO; Phương pháp xác định trồng bền vững; Phương pháp xây dựng đánh giá mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng bền vững Kết kết luận Mai Sơn huyện nơng nghiệp trọng điểm tỉnh Sơn La có nhiều lợi cạnh tranh phát triển trồng bền vững: có diện tích đất nơng nghiệp lớn (101.116,27 ha) với khí hậu, đất đai thích hợp trồng cà phê chè, ăn quả, mía, ngơ số trồng bền vững khác Trong giai đoạn 2010-2018 tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện trì ổn định, tăng trưởng Năm 2018 tổng giá trị sản xuất huyện đạt 12.251,2 tỷ đồng (giá hành) cấu ngành: Nơng - lâm nghiệp 28,0%, Công nghiệp - xây dựng 36,1%, dịch vụ - thương mại 35,9% Tuy nông nghiệp phát triển mạnh năm gần sở hạ tầng giao thơng, thủy 92 * Chính sách tín dụng - Hồn thiện sách tín dụng để người sản xuất vay vốn với số lượng đủ lớn, thời gian dài, lãi suất ưu đãi để sản xuất, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đặc biệt vùng chuyên canh quy hoạch; - Có sách thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp vào lĩnh vực chế biến nơng sản; - Đơn giản hóa thủ tục vay vốn để nông hộ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn; - Do đặc thù ngành nông nghiệp sản xuất trời nên gặp nhiều rủi ro từ thiên nhiên trình sản xuất Vì cần sớm xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ lãi suất, xóa nợ, khoanh nợ hộ sản xuất gặp rủi ro thiên tai để hộ tiếp tục vay vốn đầu tư vào sản xuất Thúc đẩy sách bảo hiểm nơng nghiệp * Chính sách phát triển KHCN - Có sách ưu tiên vốn cho việc khảo nghiệm giống địa bàn; - Tổ chức thực tốt mạng lưới khuyến nông nhằm chuyển giao nhanh TBKT vào sản xuất; - Nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch theo hướng đơn giản, phù hợp với điều kiện gia đình nơng hộ; - Có sách ưu tiên phát triển vùng sản xuất tập trung theo tiêu chuẩn GAP để phục vụ xuất khẩu; - Tăng cường truyền thông, tập huấn cho người dân kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc chống xói mịn, sạt lở; kỹ thuật canh tác theo VietGAP GLOBAL GAP 3.5.4.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất - Hệ thống hồ thủy lợi thủy điện Mai Sơn tương đối nhiều với dung tích lớn nhiên hệ thống kênh mương, đường ống dẫn nước thiếu 93 Giải pháp trước mắt phải xây dựng, nâng cấp hệ thống tưới tiêu, kiên cố hóa hệ thống kênh mương để tăng diện tích tưới chủ động đặc biệt vùng đất thấp Với vùng đất cao tiểu vùng tốt tăng cường tưới hệ thống nhỏ giọt với loại sử dụng đất cà phê ăn - Chỉnh trang mở rộng đường giao thông liên xã, tăng cường đầu tư mở rộng chợ đầu mối; khuyến khích, liên kết với doanh nghiệp đầu tư hệ thống kho lạnh bảo quản quả, trung tâm chiếu xạ để đáp ứng yêu cầu xuất - Nâng công suất sở chế biến, sơ chế nông sản theo hướng gắn với vùng sản xuất tập trung; nâng cấp cải tiến công nghệ nhà máy chế biến cà phê, mía đường, tinh bột sắn chế biến thức ăn chăn nuôi để kịp thời tiêu thụ nông sản, tăng giá trị gia tăng cho nông sản bền vững 4.5.4.3 Giải pháp tổ chức sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ - Huyện Mai Sơn thực sách khuyến khích phát triển HTX, liên hiệp HTX làm đầu mối bao tiêu sản phẩm gắn với chuỗi tiêu thụ sản phẩm nông sản Việc thành lập HTX bảo đảm cho nông dân khâu cung ứng vật tư, phân bón, giống, phòng trừ sâu bệnh bao tiêu sản phẩm đồng thời, HTX cầu nối liên kết với doanh nghiệp để mở rộng thị trường tiêu thụ, bảo đảm đầu ổn định cho nơng dân Tồn huyện có 80 HTX hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp Tuy nhiên số tổ chức, hợp tác xã canh tác theo VietGAP, GLOBAL GAP địa bàn nhỏ, không đáp ứng yêu cầu chất lượng nông sản phục vụ thị trường nước xuất Chính thời gian tới phải mở rộng diện tích canh tác theo VietGAP GLOBAL GAP xuất theo đường ngạch - Xây dựng dẫn địa lý thương hiệu sản phẩm đặc trưng huyện Mai Sơn (cà phê, xoài, mận, nhãn, na ); phát triển thương hiệu thông qua đẩy mạnh quảng bá sản phẩm qua kênh khác nhau: tổ chức ngày hội ăn quả, hội chợ cà phê Mai Sơn, du lịch sinh thái 94 - Quy hoạch hệ thống tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Xác định rõ quy mô, cấu, thị trường tiêu thụ, kết nối người sản xuất sở thu mua lớn (đại lý, công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi ), ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm từ đầu vụ, đầu năm với giá thỏa thuận để có kế hoạch sản xuất, ổn định giá đầu cho sản phẩm người nông dân 3.5.4.4 Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật - Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản nơng sản bền vững cho hộ nơng dân để nâng cao suất, hiệu kinh tế việc trồng bền vững; Tăng cường tập huấn kỹ thuật canh tác chống xói mịn đất dốc, tưới tiết kiệm nước, ứng phó với biến đổi khí hậu; - Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật canh tác tiên tiến trồng bền vững cho cán khuyến nông xã; - Đào tạo nông dân điển hình, xây dựng mơ hình điểm cho LUT bền vững làm nơi thăm quan tập huấn cho nông dân huyện; - Phát triển nhân rộng mô hình điểm doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình, cá nhân có ứng dụng công nghệ cao sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, nhận thấy: - Huyện Mai Sơn huyện nông nghiệp trọng điểm tỉnh Sơn La có nhiều lợi cạnh tranh phát triển trồng bền vững Mai Sơn có diện tích đất nơng nghiệp lớn (101.116,27 ha) với khí hậu, đất đai thích hợp trồng cà phê chè, ăn quả, mía, ngơ số trồng bền vững khác Trong giai đoạn 2015-2019 tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện trì ổn định, tăng trưởng Năm 2019 tổng giá trị sản xuất huyện đạt 13.721,3 tỷ đồng (giá hành) cấu ngành: Nông - lâm nghiệp 28%, Công nghiệp - xây dựng 36,1%, dịch vụ - thương mại 35,9% Tuy nông nghiệp phát triển mạnh năm cuối sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, sở bảo quản chế biến nơng sản cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất - Các loại sử dụng đất bền vững huyện Mai Sơn xác định gồm: cà phê chè, ngơ hè, mía, sắn ăn (trong chủ yếu nhãn xồi) Trong năm gần diện tích mía, ăn quả, cà phê tăng nhanh, riêng ngơ có xu hướng giảm Trong 05 LUT bền vững, 02 LUTs mang lại hiệu kinh tế cao ăn cà phê chè với giá trị gia tăng dao động khoảng 89,6-174,7 triệu/ha/năm giá trị ngày công lên tới 168-406,5 nghìn đồng - Kết đánh giá tiềm sử dụng đất phục vụ sản xuất bền vững huyện Mai Sơn xây dựng sở liệu tiềm đất đai sở phương pháp đánh giá đất theo FAO cho thấy đất đai huyện có phân hóa lớn với 114 LMUs - Trên sở tiềm đất đai, mức độ thích hợp loại sử dụng đất bền vững, trạng rừng, định hướng pháp triển chung huyện Mai Sơn, xác định diện tích phát triển LUT bền vững đến năm 2025 sau: 96 LUT cà phê chè 10.000 ha, LUT ăn 14.000 (trong nhãn 3.000 ha, xồi 4.000 ha), LUT ngơ hè 12.400 ha, LUT mía 6.000 LUT sắn 3.200 Để đạt định hướng huyện Mai Sơn cần thực đồng 04 nhóm giải pháp chủ yếu là: (i) Nhóm giải pháp sách, (ii) Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất; (iii) Nhóm giải pháp tổ chức lại sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ; (iv) Nhóm giải pháp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật Kiến nghị Trên sở kết đánh giá đất đai phân hạng thích hợp cho loại sử dụng đất có lợi so sánh, huyện Mai Sơn cần đạo thực tốt công tác quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch sản xuất nơng nghiệp để hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp bền vững Địa phương cần tạo chế thuận lợi, có ưu đãi thu hút đầu tư tổ chức doanh nghiệp lĩnh vực chế biến, tiêu thụ, phát triển hạ tầng nông thôn để hỗ trợ cho chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp phục vụ sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững Xây dựng sản phẩm nông nghiệp đặc thù, tạo lợi so sánh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La so với địa phương khác thuộc khu vực Tây Bắc 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Diệp Anh (2017), Các nhu cầu định hướng sử dụng phát triển ngô Việt Nam Kỷ yếu hội thảo “Phát triển ngô bền vững tỉnh phía Bắc” Sơn La 1415/7/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp Tập (Phân hạng đánh giá đất đai), Tập (Sử dụng quản lý sử dụng đất cấp huyện) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Quyết định số 824/QĐBNN-TT ngày 16/4/2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Chi cục Thống kê huyện Mai Sơn (2018), Niên giám Thống kê huyện Mai Sơn năm 2017 Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Khoa học đất, (11), tr.120 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tuyết Lan (2019), Sơn La có 163 mã số vùng trồng ăn xuất Báo Kinh tế nông thôn online Truy cập ngày 20/8/2020 tại: https://kinhtenongthon.vn/son- la-co-163-ma-so-vung-trong-cay-an-quaxuat-khau-post31818.html Nguyễn Đắc Lực (2020), Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La theo hướng sản xuất hàng hóa, Luận văn tiến sĩ chuyên nghành Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 10 Đỗ Văn Ngọc (2015), Phát triển sản xuất ngô bền vững gắn với bảo vệ 98 môi trường vùng Tây Bắc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 11 Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Mai Sơn (2018), Báo cáo tổng kết nông nghiệp nông thôn năm 2017 nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2018 huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 12 Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Mai Sơn (2018), Báo cáo trạng sử dụng đất 2017 13 Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Mai Sơn (2020), Báo cáo trạng sử dụng đất 2019 14 Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La (2013), Báo cáo tổng kết đề án “Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2011-2020” 15 Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La (2014), Báo cáo tổng kết đề án “Quy hoạch vùng sản xuất an toàn tập trung tỉnh Sơn La đến năm 2020” 16 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng Bàng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, Nhà xuất bản, Nông nghiệp Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê năm 2017, NXB Thống Kê, Hà Nội 19 Tổng cục Thống kê (2019), Số liệu thức xuất tháng năm 2019 20 Duy Tùng (2019), Xây dựng thương cho nông sản Sơn La, Báo Sơn la online Truy cập ngày 7/1/2020 tại: http://baosonla.org.vn/vi/baiviet/xay-dung-thuong- hieu-cho-nong-san-son-la-19641 21 Như Thủy (2020), Tỉnh Sơn La có 47 sở, xưởng, nhà máy chế biến nông sản xuất 99 22 Ủy ban Nhân dân huyện Mai Sơn (2018), Báo cáo Tổng kết nông nghiệp, nông thôn năm 2017 Nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2018 huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La 23 Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La (2014), Đề án: Phát triển nâng cao hiệu sản xuất nông sản bền vững tỉnh Sơn La đến năm 2020 24 Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La (2016), Quyết định 600/QĐ-UBND tỉnh Sơn La ngày 16/3/2016 Phê duyệt dự án phát triển vùng trồng sắn nguyên liệu địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 PHỤ LỤC TT Tên phụ lục Trang Phụ lục Giá nơng sản bền vững huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La năm 2017 Cây trồng TT Đơn vị tính Giá trị Lúa mùa 1000 đ/kg Lúa nương 1000 đ/kg 22 Ngô hạt Lúa tẻ giống 1000 đ/kg 1000 đ/kg 17 Ngô giống (ngô lai) 1000 đ/kg 15 Cây cà phê giống 1000 đ/cây Cây giống xoài 1000 đ/cây 15 Cây giống nhãn 1000 đ/cây 15 10 Sắn củ tươi triệu đồng/tấn 1,75 11 12 Mía Cà phê chè (nhân) triệu đồng/tấn 1000 đ/kg 0,85 78 13 Thanh long 1000 đ/kg 15 14 Nhãn 1000 đ/kg 18 15 Xoài 1000 đ/kg 20 16 Ure 1000 đ/kg 7,5 17 Super lân 1000 đ/kg 18 Kali đỏ 1000 đ/kg 11 10 Phiếu số: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (cây hàng năm) Họ tên chủ hộ: số người hộ số LĐ Địa chỉ: Diện tích đất nơng nghiệp: sào số Các loại hình sử dụng đất nơng hộ: Hạng mục/cây trồng Giống lượng giống (kg/ha)/hom/ha Thời gian trồng Năng suất SP ( ) Năng suất SP phụ ( ) Chi phí vật chất Phân đạm (kg, /ha) Loại phân Phân lân (kg, /ha) Loại phân: Phân kali (kg, /ha) Phân NPK (kg, /ha) Loại phân Phân khác Vôi (kg, /ha) Thuốc BVTV Loại thuốc + Số lần phun/vụ + Nồng độ phun + Thời gian từ lần phun cuối tới thu hoạch + Thành tiền (1.000 đ/ha/vụ) Loại thuốc + Số lần phun/vụ + Nồng độ phun + Thời gian từ lần phun cuối tới thu hoạch + Thành tiền (1.000 đ/ha/vụ) 10 Loại thuốc + Số lần phun/vụ + Nồng độ phun + Thời gian từ lần phun cuối tới thu hoạch + Thành tiền (1.000 đ/ha/vụ) Công lao động (công/ha) Làm mạ (làm đất) Cấy, (trồng) Chăm sóc Thu hoạch Các khoản chi phí khác Thuê làm đất Thủy lợi Phí khác Khả tiêu thụ sản phẩm (khó, TB, dễ) Kênh tiêu thụ nông sản (Tư thương muatục trồng nhà, bán hay tựnăm bántới chợ) Ơng/ bà có tiếp cho công trongtynhững không? Theo ông bà để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất cần hỗ trợ từ phía quyền địa phương: ……………………………………………… Trân trọng cảm ơn ông/ bà! Mai Sơn, ngày…tháng… năm 2017 Chủ hộ ký tên Người điều tra 10 Phiếu số Phụ lục Phiếu điều tra nông hộ PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ CÂY LÂU NĂM Họ tên chủ hộ: số người hộ .số LĐ Địa chỉ: Diện tích đất nơng nghiệp: sào số Diện tích trồng lâu năm: m2 (cây m2 m2; m2) Cây trồng Giai đoạn kiến thiết Giống Mật độ (cây/ha) Chi phí giống (đ/cây) Cơng trồng (ngày công/ha) Thời gian kiến thiết (là số năm tính từ trồng có thu hoạch) Phân bón lót Phân chuồng, (kg/gốc) Phân đạm (kg/gốc) Loại phân Phân lân (kg/gốc) Loại phân Phân kali (kg/gốc) Loại phân Phân bón hàng năm Phân chuồng, (kg/gốc) Hữu VS (kg/gốc) Phân đạm (kg/gốc) Loại phân Phân lân (kg/gốc) Loại phân Phân kali (kg/gốc) Loại phân Phân khác loại phân 10 lượng bón/ha Số lần bón/ha/ năm Cơng bón phân + Số cơng/lần bón/ha + Số lần bón/năm Thuốc BVTV + Loại thuốc + NồngBVTV độ phun Thuốc + Loại số lầnthuốc phun/năm + + NồngBVTV độ phun Thuốc + lầnthuốc phun/năm + số Loại + Nồng độ phun Công phun thuốc + Số số lần phun/năm + công/lần phun/ha Công tỉa cành (công/năm) Giai đoạn kinh doanh Thời gian kinh doanh (là số năm tính từ có thu hoạch già cỗi phải đốn bỏ) Phân bón hàng năm Phân chuồng, (kg/gốc) Hữu VS (kg/gốc) Phân đạm (kg/gốc) Loại phân Phân lân (kg/gốc) Loại phân Phân kali (kg/gốc) Loại phân Phân khác loại phân lượng bón/ha Số lần bón/ha/ năm Cơng bón phân + Số cơng/lần bón/ha + Số lần bón/năm Thuốc BVTV + Loại thuốc + Nồng độ phun + số lần phun/năm 10 Thuốc BVTV + Loại thuốc + Nồng độ phun + số lần phun/năm Thuốc BVTV + Loại thuốc + Nồng độ phun + số lần phun/năm Công phun thuốc (công/ha/ lần phun) Công tỉa cành (công/ha/năm) Công thu hoạch (cơng/ha/năm) Khả tiêu thụ sản phẩm (khó, TB, dễ) Kênh tiêu thụ nông sản (Tư thương mua nhà, bán cho công ty hay tự bán chợ) Ơng bà có muốn trồng tiếp khơng? Theo ông bà để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất cần hỗ trợ từ phía quyền địa phương: …… Trân trọng cảm ơn ông/ bà! Mai Sơn, ngày…tháng… năm 2017 Chủ hộ ký tên Người điều tra 10 ... Sơn theo hướng sản xuất bền vững - Các để định hướng sử dụng đất theo hướng sản xuất bền vững cho huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La; - Định hướng phát triển loại sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản. .. nông nghiệp theo hướng bền vững cho huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 26 2.1.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn theo hướng sản xuất bền vững .27... hội huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 26 2.1.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững huyện Mai Sơn .26 iv 2.1.3 Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp