1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu, huyện văn yên, tỉnh yên bái​

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ MINH PHÚC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THẾ ĐỒI Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các kết quả, số liệu, thông tin nêu Luận văn trung thực, khách quan, phản ánh tình hình thực tiễn xã Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh Yên Bái chưa bảo vệ nhận học vị trước hội đồng trước đây./ Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2019 HỌC VIÊN Vũ Minh Phúc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, tổ chức, cá nhân Nhân dịp cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân:  Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học tồn thể thầy, giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường giúp đỡ tơi hồn thành khố đào tạo  Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Bùi Thế Đồi, người hướng dẫn khoa học tận tình chu đáo suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn  Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với: PGS.TS Đồng Thanh Hải giúp đỡ trình điều tra thực địa  Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tạo điều kiện cho tham gia học tập nghiên cứu  Lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã: Nà Hẩu, Đại Sơn, Mỏ Vàng Phong dụ Thượng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình tham khảo ý kiến, thu thập thông tin, tài liệu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2019 Ngƣời thực Vũ Minh Phúc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới 2.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 2.4 Cơ sở pháp lý QLBV&PTR 11 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.3.1 Mục tiêu chung 14 2.3.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.4 Nội dung nghiên cứu 15 2.5 Phương pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp 15 2.5.2 Phương pháp vấn 16 2.5.3 Phương pháp đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức 16 2.5.4 Phương pháp điều tra theo tuyến 16 2.5.5 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 19 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TƢ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí ranh giới hành 20 3.1.2 Điều kiện địa hình, địa thế, thổ nhưỡng 21 iv 3.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 23 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 24 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 24 3.2.2 Kinh tế đời sống 25 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thực trạng quản lý bảo vệ rừng Khu BTTN Nà Hẩu 27 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng 27 4.1.2 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 30 4.2 Thuận lợi, khó khăn, hội thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn 53 4.3 Đánh giá mối đe dọa đến tài nguyên rừng Khu BTTN Nà Hẩu 55 4.3.1 Săn bắn, bẫy bắt động vật 55 4.3.3 Khai thác gỗ trái phép 58 4.3.4 Khai thác củi 59 4.3.5 Khai thác lâm sản mức 60 4.3.6 Chăn thả gia súc Khu bảo tồn 61 4.3.7 Trồng Thảo tán rừng 62 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 63 4.4.1 Xác định rõ ranh giới KBT 63 4.4.2 Giải pháp tổ chức, quản lý 63 4.4.3 Nâng cao lực cho cán kiểm lâm 63 4.4.4 Tăng cường phổ biến pháp luật cho cộng đồng 64 4.4.5.Cải thiện sinh kế cho người dân 65 4.4.6 Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học 65 4.4.7 Thu hút vốn đầu tư 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa HGĐ Hộ gia đình IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LNXH Lâm nghiệp xã hội LSNG Lâm sản ngồi gỗ PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PTNT Phát triển nông thôn QĐ-TTg Quyết định- Thủ tướng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLR Quản lý rừng TNR Tài nguyên rừng VQG Vườn Quốc gia vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra 18 Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 20 Hình 4.1 Hiện trạng đất KBTTN Nà Hẩu 27 Hình 4.2 Hiện trạng rừng KBTTN Nà Hẩu (Kết KKR 2015) 28 Hình 4.3 Cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp 29 Hình 4.4 Lán trại bẫy động vật 56 Hình 4.5 Các vụ vi phạm liên quan đến động vật từ năm 2015 - 56 Hình 4.6 Các vụ vi phạm phá rừng làm nương rãy trái pháp luật 57 Hình 4.7 Các vụ vi phạm phá rừng làm rừng từ năm 2015 - 58 Hình 4.8 Khai thác gỗ trái phép 59 Hình 4.9 Khai thác vận chuyển gỗ trái phép 59 Hình 4.10 Khai thác gỗ làm củi 60 Hình 4.11 Khai thác LSNG 61 Hình 4.12 Trồng thảo tán rừng 61 Hình 4.13 Chăn thả gia súc vào rừng 62 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích loại rừng đất rừng khu vực nghiên cứu……… 28 Bảng 4.2 Thực trạng cơng tác giao khốn bảo vệ rừng…………………… 30 Bảng 4.3 Đánh giá hiệu quản lý KBTTN Nà Hẩu……………… 33 Bảng 4.4 Sơ đồ SWOT công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng… 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên rừng có vai trị quan trọng đời sống xã hội kinh tế quốc dân, quốc gia có diện tích rừng lớn người dân sống gần rừng, có phụ thuộc sinh kế họ Rừng khơng có vai trò nguồn cung cấp lâm sản phục vụ đời sống sinh kế cho người dân, rừng cịn có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường sinh thái, trì cảnh quan, bảo tồn tính đa dạng sinh học an ninh quốc phịng Vì vậy, việc quản lý bảo vệ rừng quan tâm xác định nhiệm vụ trọng tâm ngành lâm nghiệp, khu vực quy hoạch vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên các tỉnh, địa phương nước Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Nà Hẩu thành lập Quyết định số 512/QĐ-UBND ngày 09/10/2006 UBND tỉnh Yên Bái Diện tích Khu bảo tồn 16.400 khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 7.250 khu phục hồi sinh thái 9.054ha, cịn có diện tích rừng tự nhiên, rừng thứ sinh phục hồi có giá trị mặt sinh thái khoa học Trải qua 12 năm, Ban quản lý đơn vị chức Khu BTTN Nà Hẩu thực nhiệm vụ như: Bảo tồn trì mẫu chuẩn tự nhiên, trì mơi trường sống tự nhiên lồi, nhóm lồi, quần thể sinh vật đặc trưng có tác động phù hợp người, bảo vệ nguồn gen có giá trị khoa học, giáo dục du lịch sinh thái; Bảo tồn bền vững hệ sinh thái loài động, thực vật thơng qua biện pháp tích cực nhằm trì nơi cư trú bảo đảm sống lâu dài loài động, thực vật nguy cấp, bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học phạm vi khu bảo tồn; Phục vụ nghiên cứu khoa học sinh thái, sinh học bảo tồn; Tạo điều kiện cải thiện đời sống người dân sinh sống khu bảo tồn vùng phụ cận, phù hợp với mục tiêu bảo tồn Tuy nhiên, địa hình điều kiện kinh tế xã hội khu vực phức tạp lực lượng chuyên trách làm nhiệm vụ bảo vệ rừng khiêm tốn, tài nguyên rừng nơi chịu sức ép nhiều mặt đời sống xã hội, phát triển kinh tế trình thị hóa nhanh Chính vậy, cơng tác quản lý bảo vệ rừng gặp khơng khó khăn Để nghiên cứu, đánh gia cách đầy đủ công tác quản lý bảo vệ rừng, việc thực đề tài: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”, sở cho việc đưa giải giáp thích hợp nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Khu bảo tồn 68 tổ chức, quản lý; Nâng cao lực cho cán kiểm lâm; Tăng cường phổ biến pháp luật cho cộng đồng; Cải thiện sinh kế cho người dân; Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học ; Thu hút vốn đầu tư Tồn khuyến nghị Trong trình nghiên cứu số điều kiện nhân lực, phương tiện,dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài sốtồn sau: - Đề tài chưa phân tích, đánh giá nhân tố có ảnh hưởng đến trình bảo vệ phát triển rừng địa phương - Đề tài khơng có điều kiện so sánh với kết nghiên cứu thực địa phương khác nên nhận xét, đánh giải phápđề xuất phù hợp với địa bàn khu vực nghiên cứu - Cần có nghiên cứu tiến hành khu vực Tập trung sâu vào hoạt động khai thác LSNG (cơ chế hưởng lợi), xây dựng mơ hình sinh kế để có đánh giá cụ thể đề xuất giải pháp phù hợp 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (2015), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Văn Yên, Yên Bái Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (2016), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Văn Yên, Yên Bái Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (2017), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Văn Yên, Yên Bái Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (2018), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 Văn n, n Bái Đào Hữu Bính, Đồn Đức Lân, Vũ Đức Tồn Đặng Văn Cơng (2010), Hoạt động bảo vệ rừng người Thái Nhộp Tuyển tập Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân Thừa Thiên Huế Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ –CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Ngơ Trí Dũng Bùi Phước Chương (2010), Cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên rừng: Kinh nghiệm từ dự án Trung tâm nghiên cứu tư vấn quản lý tài nguyên (CORENARM) triển khai Thừa Thiên Huế Tuyển tập Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân Thừa Thiên Huế 70 Trần Xuân Dưỡng (2015), Nghiên cứu tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Tạ Thị Nữ Hoàng (2013), Đánh giá vai trò cộng đồng việc bảo tồn động vật hoang dã Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Trần Quang Hưng (2010), Nghiên cứu tham gia quản lý rừng cộng đồng vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 Bảo Huy cộng (2005), Xây dựng mơ hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar, tỉnh Gia Lai, Trường đại học Tây Nguyên 12 Khu BTTN Phong Điền (2008), Đánh giá nhu cầu bảo tổn khu BT Thiên nhiên Phong Điên Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế 13 Lý Hòa Khương (2010), Đồng quản lý hướng cho rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng Tuyển tập Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân Thừa Thiên Huế 14 Cao Thị Lý Bùi Văn Hưng (2015), Giải pháp khuyến khích tham gia cộng đồng quản lý rừng bền vững công ty lâm nghiệp Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk Hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 15 Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, Vấn đề Giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Ngãi, Phạm Đức Tuấn, Vũ Văn Triệu, Nguyễn Quang Tân (2009), Lâm nghiệp Cộng đồng Việt Nam- sách thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 71 17 Nguyễn Hồng Qn Tơ Đình Mai (2000), Hiện trạng xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng Bài trình bày Hội thảo Những kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Quân Phạm Xuân Phương (2001), Đề xuất khn khổ sách giải pháp hỗ trợ quản lý cộng đồng Việt Nam Tài liệu hội thảo: Khn khổ sách quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hà Nội 19 Roth P (2005), Khung nguyên lý quản lý Lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình, Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên miền Trung 20 Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thanh Hoàng Huy Tuấn (2009), Lâm nghiệp cộng đồng tiến trình phát triển: Bài học từ dự án học hỏi quản trị rừng Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ Ban hành quy chế quản lý rừng phịng hộ 22 Hoàng Xuân Thuỷ, Đặng Xuân Trường, Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Hải Vân (2015), Sổ tay Kỹ thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng (Tài liệu dùng cho cán tham gia khoá tập huấn thúc đẩy cộng đồng tham gia đồng quản lý rừng), NXB Hồng Đức, Hà Nội 23 Lê Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng (2012), Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, đại học Huế PHỤ LỤC Phục lục Phỏng vấn cán quản lý Công tác bảo vệ rừng Các mối đe doạ tài Mức nghiêm Các biện nguyên rừng trọng1 (từ pháp khắc Khơng Có đến n) phục Phát triển sở hạ tầng Người đến nhập cư Phát triển dân số Khai thác gỗ trái phép Các hoạt động săn bắn Thu hái lâm sản gỗ Phát nương lầm rẫy Cháy rừng Các chương trình dự án Các vấn đề khác 1: Các vấn đề khác 2: Cho điểm từ 1- n (tương ứng với n mối đe dọa), mối đe dọa nghiêm trọng cho điểm mức đe dọa nghiêm trọng điểm cao Cách thức tốt để bảo vệ rừng Các hoạt động2 Mức độ ƣu tiên Cao Giao khoán rừng cho hộ gia đình TB Thấp Các ý kiến khác bảo vệ Giao rừng cho thôn bảo vệ Bảo vệ nghiên ngặt/thực thi pháp luật Dựa vào thể chế địa phương để quản lý rừng sở cộng đồng (quy ước, hương ước Các biện pháp khác Các hoạt động khác, phải đảm bảo phù hợp với địa phương Cách hình thức tham gia quả/n lý rừng cộng đồng (cộng đồng làng bản; dịng họ; hộ gia đình, ): ………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phụ lục Bảng câu hỏi vấn cán xã Thông tin chung Dân số Nữ: L Động: Thành phần Số hộ: Tổng dân số: Nam: dân tộc: Phân loại hộ Mức thu nhập Tình hình sử dụng đất rừng quản lý rừng Xã quy hoạch sử dụng đất Xã có nhu cầu quy hoạch sử chƣa? Số dụng đất không? Diện Diện tích Đầu tư Giao đất hộ Đất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất Đất khác Khoán bảo vệ rừng Khoanh nuôi phục Trồng hồi rừng Số hộ cấp sổ đỏ tích có sổ đỏ (đ/ha) Tìm hiểu cách thức tốt để bảo vệ rừng Các hoạt động Mức độ ƣu tiên Cao Giao khoán rừng cho hộ gia đình bảo vệ Giao rừng cho thôn bảo vệ Bảo vệ nghiên ngặt/thực thi pháp luật Dựa vào thể chế địa phương để quản lý rừng sở cộng đồng (quy ước, hương ước Các biện pháp khác TB Thấp Các ý kiến khác Phụ lục Câu hỏi vấn hộ gia đình Thơng tin chung gia đình Tên người vấn: Tuổi: Nhân khẩu: Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa chi: Ngày vấn: Đối tượng vấn: (hộ giàu; trung bình; nghèo): Thu nhập Nguồn thu nhập Khối lượng Thành tiền (đ) Ghi Trồng trọt Chăn ni Lâm nghiệp Các hình thức tác động vào TNR Hình thức Khơng Có Mức nghiêm Các biện trọng1 (từ 1- n) pháp khắc phục Canh tác nương rẫy Săn bắn, bẫy bắt động vật Khai thác củi Khai thác gỗ trái phép Thu hái lâm sản gỗ Các vấn đề khác 1: Các vấn đề khác 2: Cho điểm từ 1- n (tương ứng với n mối đe dọa), mối đe dọa nghiêm trọng cho điểm mức đe dọa nghiêm trọng điểm cao Phụ lục Câu hỏi thảo luận Các mối đe doạ rừng cách quản lý phù hợp Các hoạt động đe doạ Có Khơng Mức độ ảnh Các biện pháp khắc đến rừng hƣởng (1-n) phục (nếu có) Xây dựng sở hạ tầng Người đến nhập cư Dân số tăng nhanh Khai thác gỗ trái phép Khai thác củi Các hoạt động săn bắt Thu hái lâm sản gỗ Phát nương làm rẫy Cháy rừng Tình trạng khơng quản lý Những thuận lợi khó khăn quản lý rừng Thuận lợi Khó khăn Đề xuất giải pháp Phụ lục 5: Danh sách tham gia vấn: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Năm sinh Địa Sùng A Lao 1987 Thôn Trung Tâm – xã Nà Hẩu Ma A Chu 1981 Thôn Trung Tâm – xã Nà Hẩu Giàng A Phừ 1977 Thôn Trung Tâm – xã Nà Hẩu Giàng A Vư 1975 Thôn Trung Tâm – xã Nà Hẩu Giàng A Mềnh 1971 Thơn Trung Tâm – xã Nà Hẩu Hồng A Chùa 1978 Thôn Bà Khuy – xã Nà Hẩu Cư A Phần 1956 Thôn Bà Khuy – xã Nà Hẩu Ly Thị Dí 1972 Thơn Bà Khuy – xã Nà Hẩu Cư A Dế 1991 Thôn Bà Khuy – xã Nà Hẩu Cư Thị May 1986 Thôn Bà Khuy – xã Nà Hẩu Sùng Thị Giàng 1973 Thôn Bản Tát – xã Nà Hẩu Giàng A Lồng 1978 Thôn Bản Tát – xã Nà Hẩu Giàng A Chủng 1957 Thôn Bản Tát – xã Nà Hẩu Đặng Nho Quyên 1968 Thôn Khe Đâm – xã Mỏ Vàng Đặng Thị Chày 1980 Thôn Khe Đâm – xã Mỏ Vàng 1978 Thôn Khe Đâm – xã Mỏ Vàng Bàn Văn Ton 1989 Thôn Khe Đâm – xã Mỏ Vàng Giàng A Cang 1974 Thơn Khe Đâm – xã Mỏ Vàng Hồng Văn Hun 1978 Thôn Giàn Dầu – xã Mỏ Vàng Đặng Nho Hín 1964 Thơn Giàn Dầu – xã Mỏ Vàng Giàng Thị Gánh 1954 Thôn Giàn Dầu – xã Mỏ Vàng Đặng Tịn Khé 1982 Thơn Khe Phầy – xã Đại Sơn Bàn Tịn Náy 1987 Thơn Khe Phầy – xã Đại Sơn Đặng Phúc Lục 1987 Thôn Khe Phầy – xã Đại Sơn Lý Thị Nhị 1986 Thôn Khe Phầy – xã Đại Sơn Triệu Thị Khé 1988 Thôn Khe Phầy – xã Đại Sơn Đặng y Thủy 1984 Thôn Khe Phầy – xã Đại Sơn Nguyễn Quốc Doanh 1984 Thôn Làng Bang – xã Đại Sơn Lý Văn Liêm 1973 Thôn Làng Mới – xã Đại Sơn Hồng Phúc Chu 1976 Thơn Làng Bang – xã Đại Sơn Đặng Văn Quang 1963 Thôn Đá Đứng – xã Đại Sơn Đặng Thị Thiên 1972 Thôn Đá Đứng – xã Đại Sơn Đặng Văn Dìn 1965 Thơn Đá Đứng – xã Đại Sơn Họ tên Đặng Nho Xiến Ghi 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Đặng Văn Thị 1968 Thôn Đá Đứng – xã Đại Sơn Triệu Trung Hín 1984 Thơn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Triệu Trung Đức 1968 Thôn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Triệu Thị Mấy 1989 Thôn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Bàn Thị Diện 1977 Thơn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Triệu Tịn Khé 1988 Thôn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Triệu Tịn Ú 1980 Thơn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Bàn Thị Mấy 1963 Thôn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Triệu Trung Vượng 1976 Thôn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Triệu Thị Cói 1974 Thôn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Triệu Thừa Lâm 1972 Thôn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Triệu Trung Lý 1962 Thôn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Triệu Tịn San 1987 Thơn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Đặng Tịn Khoa 1985 Thơn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Lý Thị Nhị 1963 Thơn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Triệu Tịn Piền 1983 Thôn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Bàn Thị Sếnh 1976 Thôn Thượng Sơn – xã Phong Dụ Thượng Trần Thế Hằng Hạt Kiểm lâm Văn Yên Nguyễn Thế Anh Hạt Kiểm lâm Văn Yên Hoàng Xuân Thịnh Hạt Kiểm lâm Văn Yên Phạm Văn Hưởng Hạt Kiểm lâm Văn Yên Nguyễn Xuân Quyến Hạt Kiểm lâm Văn Yên Nguyễn Trung Kiên Hạt Kiểm lâm Văn Yên Vũ Xuân Bá Ngô Văn Long UBND xã Nà Hẩu UBND xã Phong Dụ Thượng Nguyễn Văn Minh UBND xã Đại Sơn Nguyễn Tuấn Anh UBND xã Mỏ Vàng PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC MỐI TÁC ĐỘNG Địa điểm điều tra: Ngày: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Tuyến số: Người điều tra: Hoạt động Khai thác lâm sản gỗ Bẫy Chăn thả gia súc Súng Khai thác gỗ Lều/Trại (săn bắt, khai thác gỗ) Đường lại rừng Nương rẫy Những hoạt động khác Thời gian Hoạt động Tọa độ GPS Tình trạng Ghi Phụ lục Một số hình ảnh trình vấn điều tra ... tác quản lý bảo vệ rừng gặp khơng khó khăn Để nghiên cứu, đánh gia cách đầy đủ công tác quản lý bảo vệ rừng, việc thực đề tài: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng Khu bảo. .. bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”, sở cho việc đưa giải giáp thích hợp nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Khu bảo tồn 3 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU Quản lý bảo vệ. .. tác quản lý bảo vệ rừng Khu BTTN - Nghiên cứu đánh giá mối đe dọa đến tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tài khu vực nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w