1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu bệnh sán lá ruột ở gà, vịt tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị​

97 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 683,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HIỂN NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN LÁ RUỘT Ở GÀ, VỊT TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HIỂN NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN LÁ RUỘT Ở GÀ, VỊT TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Mã số ngành: 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ MINH Thái Nguyên - 2020 -iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trực tiếp nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Lê Minh, giúp đỡ cán Trạm Thú y huyện Phú Lương, huyện Phú Bình huyện Đồng Hỷ - Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, rút từ tình hình thực tế tỉnh Thái Nguyên năm qua chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu viết luận văn cảm ơn Tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Hiển - ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực Luận văn này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Cơ giáo PGS.TS Lê Minh trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Trân trọng cảm ơn Trạm Thú y huyện Phú Lương, huyện Phú Bình huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn hộ gia đình chăn ni gà, vịt thuộc tỉnh Thái Ngun tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra thu thập mẫu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Hiển - iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT VẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Sán ký sinh ruột gà, vịt 1.1.2 Bệnh sán ruột gà, vịt 12 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 26 2.2.2 Hố chất dụng cụ thí nghiệm 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán ruột gà, vịt số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 27 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà, vịt bị bệnh sán ruột 27 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị sán ruột cho gà, vịt 27 - iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 28 2.4.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu 28 2.4.4 Phương pháp theo dõi phát triển trứng sán ruột môi trường nước 29 2.4.5 Phương pháp mổ khám thu thập mẫu 29 2.4.7 Phương pháp làm tiêu để xác định tên loài sán 30 2.4.8 Phương pháp định danh loài sán ruột 31 2.4.9 Phương pháp xác định bệnh lý lâm sàng bệnh tích đại thể, biến đổi vi thể quan tiêu hoá (ruột non, manh tràng ruột già) sán ruột gây 31 2.4.10 Phương pháp theo dõi hiệu lực thuốc tẩy sán ruột gà, vịt 32 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán ruột gà, vịt nuôi huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 34 3.1.1 Thành phần lồi sán ruột ký sinh gà, vịt ni huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 34 3.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột gà, vịt qua xét nghiệm phân 35 3.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột gà, vịt qua mổ khám 45 3.1.4 Nghiên cứu phát triển trứng sán ruột gà, vịt môi trường nước 50 3.2 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán ruột 52 3.2.1 Tỷ lệ gà nhiễm sán ruột xã nghiên cứu có triệu chứng lâm sàng 52 3.2.2 Bệnh tích đại thể đường tiêu hóa gà, vịt bị bệnh sán ruột 53 3.2.3 Bệnh tích vi thể sán ruột gây gà, vịt 55 3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị sán ruột cho gà, vịt 58 3.3.1 Xác định hiệu lực số loại thuốc tẩy sán ruột cho gà, vịt 58 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh sán ruột cho gà, vịt 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 KẾT LUẬN 64 ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 -v- DANH MỤC TỪ VIẾT VẮT cs : cộng g : gam E.miyagawai : Echinostom miyagawai E.robustum : Echinostoma robustum E.nordiana : Echinostoma nordiana R.tetragona : Railetina tetragona P.ovatus : Prostogonimus ovatus N : Dung lượng mẫu Nxb : Nhà xuất KHV : Kính hiển vi Spp : Species TT : Thể trọng - vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Những loài sán ký sinh ruột gà, vịt tần suất xuất chúng huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 34 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột gà nuôi huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên (qua xét nghiệm phân) 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột vịt nuôi huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên (qua xét nghiệm phân) 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột theo tuổi gà 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột gà theo mùa vụ 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột gà nuôi huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên (qua mổ khám) 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột vịt nuôi huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên (qua mổ khám) 47 Bảng 3.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột theo tuổi gà (qua mổ khám) 49 Bảng 3.9 Thời gian phát triển trứng sán ruột gà, vịt thành Miracidium môi trường nước 50 Bảng 3.10 Tỷ lệ gà nhiễm sán ruột có triệu chứng lâm sàng 52 Bảng 3.11 Bệnh tích đại thể số lượng sán ruột ký sinh gà bị bệnh 53 Bảng 3.12 Bệnh tích đại thể số lượng sán ruột ký sinh vịt bị bệnh .54 Bảng 3.13 Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể gà bị bệnh sán ruột 55 Bảng 3.14 Bệnh tích vi thể ruột gà bị bệnh sán ruột 56 Bảng 3.15 Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể vịt bị bệnh sán ruột 57 Bảng 3.16 Bệnh tích vi thể ruột vịt bị bệnh sán ruột 57 Bảng 3.17 Hiệu lực thuốc tẩy sán ruột cho gà diện hẹp 58 Bảng 3.18 Hiệu lực thuốc tẩy sán ruột cho gà diện rộng 60 Bảng 3.19 Hiệu lực thuốc tẩy sán ruột cho vịt diện rộng 61 - vii - DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán ruột gà địa phương 36 Hình 3.2 Biểu đồ cường độ nhiễm sán ruột gà địa phương .37 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt địa phương 40 Hình 3.4 Biểu đồ cường độ nhiễm sán ruột vịt địa phương 40 Hình 3.5 Đồ thị tỷ lệ nhiễm sán ruột gà theo tuổi 42 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán ruột gà theo mùa vụ 45 61 Trong trình dùng thuốc chúng tơi thường xun theo dõi biểu gà thấy gà ăn uống bình thường, khơng có biểu lạ, tỷ lệ an tồn loại thuốc đạt 100% Như vậy, loại thuốc fenbendazole (8mg/kgTT), arecolin (2mg/kgTT), piperazine (2mg/kgTT) có hiệu lực tốt tẩy sán ruột cho gà, đạt 93,68% 97,00% Trong thuốc fenbendazole (8mg/kgTT) có hiệu lực tẩy đạt cao (97,00%), tiếp đến thuốc arecolin (2mg/kgTT), hiệu lực đạt 95,56% thấp thuốc piperazine (2mg/kgTT), đạt 93,68% Từ kết tỷ lệ nhiễm sán ruột gà huyện Đồng Hỷ, Phú Lương, Phú Bình, kết hợp với việc nghiên cứu thử nghiệm thuốc tẩy sán ruột cho gà diện hẹp diện rộng, chúng tơi có khuyến cáo: Trong chăn nuôi gà huyện: Đồng Hỷ, Phú Lương, Phú Bình tỷ lệ nhiễm sán ruột gà tương đối cao, nên sử dụng ba loại thuốc tẩy sán ruột kịp thời cho gà để đạt hiệu điều trị bệnh cao nhất, giảm bớt thiệt hại bệnh gây 3.3.1.3 Hiệu lực thuốc tẩy sán ruột cho vịt diện rộng Chúng thử nghiệm thuốc fenbendazole (liều 8mg/kgTT), arecolin (2mg/kgTT) piperazine (2mg/kgTT) diện rộng cho 424 vịt (tất vịt đàn có vịt xác định nhiễm sán ruột) Kết đánh giá hiệu lực loại thuốc tẩy thể bảng 3.19 Bảng 3.19 Hiệu lực thuốc tẩy sán ruột cho vịt diện rộng Thuốc sử dụng Fenbendazole Arecolin Piperazine Tính chung 62 Bảng 3.19 chúng tơi thấy: Sử dụng thuốc fenbendazole (8mg/kgTT) tẩy cho 126 vịt nhiễm sán ruột Trước tẩy thu thập 120 mẫu phân, xét nghiệm thấy có 100 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 83,33% Sau 15 ngày dùng thuốc, xét nghiệm lại 120 mẫu thấy mẫu nhiễm trứng sán ruột, chiếm tỷ lệ 3,33%, 116 mẫu không nhiễm chiếm 96,67% Sử dụng thuốc arecolin (2mg/kgTT) dùng cho 146 vịt nhiễm sán ruột Trước tẩy thu thập 140 mẫu phân, xét nghiệm thấy có 109 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 77,86% Sau 15 ngày dùng thuốc, xét nghiệm lại 140 mẫu thấy mẫu nhiễm trứng sán ruột, chiếm tỷ lệ 4,29%, 134 mẫu không nhiễm chiếm 95,71% Sử dụng thuốc piperazine (2mg/kgTT) dùng cho 152 vịt nhiễm sán ruột Trước tẩy thu thập 142 mẫu phân, xét nghiệm thấy có 103 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 72,54% Sau 15 ngày dùng thuốc, xét nghiệm lại 142 mẫu thấy mẫu nhiễm trứng sán ruột, chiếm tỷ lệ 4,93%, 135 mẫu không nhiễm chiếm 95,07% Như vậy, loại thuốc fenbendazole (8mg/kgTT), arecolin (2mg/kgTT), piperazine (2mg/kgTT) có hiệu lực tốt tẩy sán ruột cho vịt, hiệu lực đạt 95,07% - 96,67% Trong thuốc fenbendazole (8mg/kgTT) có hiệu lực tẩy đạt cao (96,67%), tiếp đến thuốc arecolin (2mg/kgTT) đạt 95,71% thấp thuốc piperazine (2mg/kgTT) 95,07% Hiệu việc sử dụng loại thuốc điều trị cho vịt giống sử dụng điều trị gà Trong q trình dùng thuốc chúng tơi thường xuyên theo dõi biểu vịt thấy vịt ăn uống bình thường, khơng có biểu lạ, tỷ lệ an toàn loại thuốc đạt 100% 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh sán ruột cho gà, vịt Từ kết nghiên cứu tình hình dịch tễ, biểu lâm sàng, bệnh lý bệnh sán ruột gà, vịt thử nghiệm hiệu lực điều trị độ an toàn số loại thuốc tẩy sán ruột cho gà, vịt huyện: Đồng Hỷ, Phú Lương, Phú Bình thuộc tỉnh Thái Ngun, chúng tơi thấy: Việc tẩy sán ruột cho gà, vịt có ý nghĩa phòng diệt trừ bệnh, đồng thời tránh mầm bệnh phát tán mơi trường Vì vậy, cần có kế hoạch tẩy 63 phịng trừ sán ruột cho tồn đàn gà, vịt nơng hộ trang trại chăn nuôi Trong thời gian tẩy sán ruột, phân phải tập trung đem ủ giai đoạn phân gà, vịt thải có lẫn nhiều sán ruột trứng sán ruột Để tẩy sán ruột cho gà, vịt có hiệu quả, cần phải chọn thuốc tẩy đạt u cầu: hiệu cao, độc, khơng nguy hiểm, phổ rộng, thuận tiện sử dụng giá thành hợp lý Có thể dùng ba loại thuốc fenbendazole, arecolin, piperazine để tẩy sán ruột cho gà, vịt Xử lý phân gà, vịt để diệt trứng sán ruột: Với đàn gà, vịt bị nhiễm sán ruột sau tẩy cần tiêu độc chuồng trại, cạo đất chuồng sân chuồng, đem tiêu hủy cách đốt ủ sinh học phân để tránh cho sán ruột trứng sán ruột lưu lại chuồng Thu gom tồn phân, đệm lót định kỳ lần/tuần chuồng ni cho vào bao buộc kín cho vào hố ủ, sau - tuần diệt toàn trứng sán ruột trứng loại ký sinh trùng khác Vệ sinh chuồng nuôi Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi khu vực nuôi, định kỳ phun thuốc khử trùng, tiêu độc Hạn chế làm chuồng nuôi gia cầm gần ao, hồ, ruộng nước… nơi có nhiều mầm bệnh Tăng cường chăm sóc ni dưỡng gà, vịt: cho gà, vịt ăn phần ăn đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung thêm thức ăn giàu vitamin, nguyên tố vi lượng phần ăn cho gà, vịt; đặc biệt giai đoạn non 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về đặc điểm dịch tễ bệnh sán ruột gà, vịt Đã phát loài sán ký sinh ruột non manh tràng gà, lồi là: Hypoderaeum conoideum, Echinostoma revolutum Notocotylus intestinalis Gà Thái Nguyên nhiễm sán ruột với tỷ lệ 16,33% qua xét nghiệm phân 17,2% qua mổ khám Tỷ lệ nhiễm sán ruột tăng dần theo tuổi gà, thấp gà tháng tuổi cao gà tháng tuổi Tỷ lệ gà nhiễm sán ruột vào vụ Xuân - Hè cao rõ rệt so với vụ Thu - Đông Tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt qua xét nghiệm phân địa phương nghiên cứu là: Phú Bình có tỷ lệ nhiễm cao tiếp đến Đồng Hỷ cuối Phú Lương Tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt qua mổ khám địa phương nghiên cứu tương tự qua xét nghiệm phân 1.2 Về đặc điểm bệnh lý, lâm sàng Gà, vịt nhiễm sán ruột có biểu triệu chứng còi cọc, gầy yếu, chậm lớn; ăn hay uống nước; lông khô, xơ xác; mào tích niêm mạc nhợt nhạt; rối loạn tiêu hóa (ỉa chảy, phân đơi lẫn máu) Mổ khám gà, vịt nhiễm sán ruột thấy bệnh tích điển hình như: niêm mạc ruột manh tràng viêm, có điểm xuất huyết; niêm mạc vị trí sán bám vào sưng đỏ; lịng ruột có chứa dịch nhày sán Biến đổi vi thể chủ yếu mẫu tiêu ruột non có sán ruột ký sinh niêm mạc bị bong tróc, thối hóa biểu mơ phủ; lơng nhung bị tổn thương, đỉnh lông nhung tù, số lông nhung bị đứt nát, sung huyết, xuất huyết lớp niêm mạc 1.3 Về biện pháp phòng trị bệnh Cả loại thuốc fenbendazole (8mg/kgTT), arecolin (2mg/kgTT), piperazine (2mg/kgTT) có hiệu lực tốt tẩy sán ruột cho gà, vịt, hiệu lực đạt 93,68% 97,00% 65 Định kỳ diệt sán thể gia súc cách tẩy trừ Tiêu diệt trứng sán thải cách ủ phân Diệt ký chủ trung gian, ký chủ bổ sung khu vực chăn thả gia cầm Nuôi riêng gia cầm non với gia cầm trưởng thành Ở nơi ao hồ có nhiều mầm bệnh, gia cầm non phải nuôi đến - tháng tuổi sân khô Không để trại chăn ni gia cầm gần ao hồ khơng an tồn bệnh Cho gia cầm ăn no, đủ chất ĐỀ NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề tài chúng tơi có số đề nghị: Các hộ chăn nuôi, nông trại chăn nuôi gà nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh sán ruột tốt Sử dụng thuốc fenbendazole (8mg/kg thể trọng) để tẩy sán ruột cho gà, vịt địa phương 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Trần Văn Bình (2006), Hướng dẫn điều trị số bệnh thủy cầm, NXB Lao động Xã hội Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Sỹ Lăng (1999), “Tình hình nhiễm giun sán gà khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập VI, số 1, tr 68 – 74 Bùi Thị Dung, Đặng Tất Thế, Henry Madsen (2007), Tình hình nhiễm ấu trùng sán ốc nước vai trò ốc truyền bệnh sán cho người vật nuôi huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tr 368 – 374 Nguyễn Xuân Dương, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Đức (2007), “Kết điều tra tình hình nhiễm sán vịt số địa phương vùng Đồng sông Hồng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 17, tr 32 - 35 Phạm khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 344 – 348, 350 – 352 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1996), Ký sinh trùng bệnh Ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Tập 1, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hưng, Lê Thiếu Sơn, Lưu Ngọc Mai, Nguyễn Văn Dương, Phạm Hữu Phước, Lê Minh Quân, Nguyễn Thuý Hường, Lê Thị Thuý Hằng (2002), “Tình hình nhiễm giun sán vịt thả đồng Cần Thơ, Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 2, tr 29 - 34 Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hồ Bảo Trân (2014), “Tình hình nhiễm giun sán ký sinh gà thả vườn tỉnh Bến tre hiệu tẩy trừ“, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 2014(2), tr 83 – 89 10 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 – 133, 138 - 140 67 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình cho bậc cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70 - 71 12 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam (Sách chuyên khảo dùng cho đào tạo sau đại học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Lan, (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho đào tạo bậc Đại học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 246 – 251 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 41 - 52 15 Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 79 16 Nguyễn Thị Lê (1995), Danh mục loài sán (Trematoda) ký sinh chim thú Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr - 17, 33 - 57 17 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam (1996), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 74 - 96 18 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Hà Huy Ngọ, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 74 - 93 20 Lê Đắc Lợi (2015), Nghiên cứu bệnh sán ruột gà số địa phương tỉnh Thanh Hóa biện pháp phịng trị, Luận văn Thạc sĩ Thú y, trường ĐH Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 21 Phan Lục, Ngô Thị Hồ, Phan Tuấn Dũng (2005), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y (dùng trường trung học chuyên nghiệp), NXB Hà Nội 22 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y (dùng trường trung học chuyên nghiệp), NXB Hà Nội 68 23 Nguyễn Nhân Lừng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ (2011), “Tình hình nhiễm sán (Trematoda) gà thả vườn tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Kỳ tháng 10, tr 65 - 69 24 Nguyễn Nhân Lừng (2013), Nghiên cứu tình hình nhiễm giun sán gà ni hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang đề xuất biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Thú y 25 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 28 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống ký sinh trùng, NXB Lao động, Hà Nội, tr 32 - 37 29 Hứa Văn Thước, Nguyễn Đức Ngân, Trần Liên Hương, Phạm Thị Hiển, Lô Thị Hồng Lê (2006), Bài giảng ký sinh trùng y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr 28 30 Dương Cơng Thuận (2002), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Hồ Thị Thuận, Bùi Đức Lợi, Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Thị Loan, Phan Hoàng Dũng, Trần Ngọc Lang, Trân Ngọc Cành (1988), “Kết điều tra nghiên cứu biện pháp phòng trị giun sán vịt Anh Đào vịt Anh Đào lai ni Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, số 1, tr - 12 32 Lê Văn Trọng (2010), Nghiên cứu bệnh sán ruột vịt số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên biện pháp phịng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học nơng nghiệp, Đại học Thái Nguyên, tr 53 - 63, 67 - 70, 73 - 87 33 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 69 - 70, 75 - 98 34 Hà Huỳnh Hồng Vũ, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hồ Bảo Trân (2014), “Thành phần loài ốc nước - ký chủ trung gian loài sán ký sinh vật 69 nuôi hai tỉnh Vĩnh Long Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, (2), tr - 12 35 Hồ Minh Vương (2011), Nghiên cứu tình hình nhiễm thành phần lồi giun sán đường tiêu hóa vịt đẻ ni bán chăn thả huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 36 Anh N T., Madsen H., Dalsgaard A., Phương N T., Thanh D T., Murrell K D (2010), “Poultry as reservoir hosts for fishborne zoonotic trematodes in Vietnamese fish farms”, Vet parasitol, 169(3-4), pp 391 - 394 37 Betlejewska K M., Korol E N., (2002), “Taxonomic, topical and quantitative structure of the community of intestinal flukes (Digenea) of mallards, Anas platyrhynchos Linnaeus, 1758 from the area of Szczecin”, Wiad Parazytol, 48(4), pp 343 - 357 38 Chantima K., Chai J Y., Wongsawad C (2013), “Echinostoma revolutum: freshwater snails as the second intermediate hosts in Chiang Mai, Thailand”, Korean J Parasitol, 51(2), pp 183 39 Choi M H., Kim S H., Chung J H., Jang H J., Eom J H., Chung B S., Sohn W M., Chai J Y., Hồng S T (2006), “Morphological observations of Echinochasmus japonicus cercariae and the in vitro maintenance of its life cycle from cercariae to adults”, J Parasitol., 92(2), pp 236 - 241 40 Chullabusapa, Chamras, Nacapunchai, Duangpom, Thattongleong (1992), “Survey of intestinnal Helminthes in ducks from slaughter house of Nonthaburi provine, Thailand”, Bulletin of the faculty of Medical Technology Mahidol University 41 Faltýnková A., Georgieva S., Soldánová M., Kostadinova A (2015), “Areassessment of species diversity within the 'revolutum' group of Echinostoma Rudolphi, 1809 (Digenea: Echinostomatidae) in Europe”, Syst Parasitol., 90(1), pp - 25 70 42 Farias J D., Canaris A G (1986), “Gastrointestinal helminthes of Mexican duck, Anas platyrphychos diazi Ridgway, from north central Mexico and southwestern United States”, Journal of wildlife Diseases, 22 (1), pp 51 - 54 43 Hoque M A., Skerratt L F., Rahman M A., Alim M A., Grace D., Gummow B., Rabiul Alam Beg A B., Debnath N C (2011), “Monitoring the health and production of household Jinding ducks on Hatia Island of Bangladesh”, Trop Anim Health Prod., 43(2), pp 431 - 440 44 Iakovleva G A., Lebedeva D I., Ieshko E P (2012), “Trematodes fauna of waterfowl birds in Karelia”, Parazitologiia, 46(2), pp 98 - 110 45 Kavetska K M., Rzad I., Sitko J (2008), “Taxonomic structure of Digenea in wild ducks (Anatinae) from West Pomerania”, Wiad Parazytol, 54(2), pp 131 -136 46 Kulisis Z.,Lepojev O (1994), “Trematodes of wild duck (Anas platyrhunchos L) in the belgrade area”, Acta Veterinaria Beograd, 44 (5 6), pp 323 - 328 47 Kurt M., Acici M (2008), “Cross-sectional survey on helminth infections of chickens in the Samsun region, Turkey”, Dtsch Tierarztl Wochenschr, 115(6), pp 239 - 242 48 Youssefi M R., Hosseini S H., Tabarestani A H., Ardeshir H A., Jafarzade F., Rahimi M T (2014), “Gastrointestinal helminthes of green-winged teal (Anas crecca) from North Iran”, Asian Pac J Trop Biomed, 4(1), pp 143 147 49 Soulsby E J L (1982), Helminths, Arthropods and Protozoa of Domesticated animals, Lea E Febiger Philadelphia, pp 55 – 61 50 Saijuntha W., Duenngai K., Tantrawatpan C (2013), “Zoonotic echinostome infections in free-grazing ducks in Thailand”, Korean J Parasitol, 51(6), pp 663 - 667 51 Saijuntha W., Tantrawatpan C., Sithithaworn P., Andrews R H., Petney T N (2011a), “Spatial and temporal genetic variation of Echinostoma revolutum (Trematoda: Echinostomatidae) from Thailand and the Lao PDR.”, Acta Trop., 118(2), pp 105 - 109 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HIỂN NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN LÁ RUỘT Ở GÀ, VỊT TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Mã số ngành:... dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán ruột gà, vịt số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 2.3.1.1 Thành phần loài sán ruột ký sinh gà, vịt nuôi số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên. .. bệnh sán ruột - Biểu lâm sàng gà mắc bệnh sán ruột địa phương - Bệnh tích đại thể đường tiêu hóa gà, vịt bị bệnh sán sán ruột - Bệnh tích vi thể sán ruột gây gà, vịt 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng

Ngày đăng: 21/06/2021, 05:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w