- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi do GV yêu cầu - GV ghi các câu hỏi trên ra phiếu rời Kết luận của GV Hoạt động 2: 8-10’ Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn[r]
(1)TUẦN Thứ hai ,ngày 3/9/2012 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? KHOA HỌC TIẾT Ngày dạy: 3/9/2012 I Mục tiêu: - Nêu người cần thức ăn , nước uống , không khí ánh sáng , nhiệt độ để sống II.CHUẨN BỊ: - GV: Hình trang 4, SGK, phiếu học tập - HS: Tranh ảnh phục vụ trò chơi III.LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC (3-4’) Kiểm tra SGK và chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: a*Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: (5-6’) Động não - GV: Kể các thứ em cần dùng ngày để trì sống -Cho Lần lượt HS nói lên ý kiến mình – GV ghi lên bảng - GV nhận xét - GV rút kết luận SGV/ 22 * Hoạt động 2: (13-14’) Làm việc với phiếu học tập và SGK - GV phát phiếu cho nhóm– yêu cầu HS điền - GV chốt ý đúng SGV/ 23 - Dựa vào kết phiếu và tranh ảnh SGK HS trả lời câu hỏi nêu SGK/ 4, - GV kết luận SGK/ 24 Khắc sâu: Con người cần có điều kiện tinh thần và vật chất * Hoạt động 3: (9-10’)Trò chơi HTTC: Nhóm - GV chia lớp làm nhóm- các nhóm sử dụng các tranh đã chuẩn bị - HS các nhóm chọn 10 thứ 20 thứ cần mang theo để đến hành tinh khác - Nhóm lựa chọn và giải thích hợp lí thắng Củng cố dặn dò: (3-4’) - Về nhà quan sát người lấy vào gì và thải gì? - Chuẩn bị bài sau “Trao đổi chất người” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS chú ý lắng nghe -HS nói lên ý kiến mình - HS nhận xét bổ sung - HS làm phiếu bài tập – Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung -HS trả lời câu hỏi nêu SGK/ 4, - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm nộp bài và giải thích chọn (2) -Thứ ba,4/9/2012 LỊCH SỬ TIẾT MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ngày dạy: 4/9/2012 I Mục tiêu: - Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam, biết công lao cha ông ta thời kì dựng nước và giữ nước thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, người và đất nước Việt Nam II CHUẨN BỊ:: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành chính Việt Nam - HS: Hình ảnh số dân tộc số vùng III .LÊN LỚP Ổn định: (1’) Bài cũ: (3-4’) - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: (27-30’) Mục đích môn Lịch sử và Địa lí lớp – GV đưa đồ địa lí tự nhiên Việt Nam giúp các em nhận biết vị trí, hình dáng nước Việt Nam -Cho HS đọc đoạn “ thiên nhiên …giữ nước” và trả lời câu hỏi 1/ SGK - Rút nội dung bài học SGK/ - Cho HS tiếp tục đọc SGK phần còn lại và thảo luận theo nhóm câu: Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí các em cần làm gì? – GV nhận xét *BVMT : Làm môi trường , làm cảnh quan trường , lớp bảo vê cây xanh Khắc sâu: Môn Địa lí và Lịch sử lớp giúp các em hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc sách trang - HS thực hành xác định vị trí trên đồ và vị trí nơi mình sống - HS đọc đoạn “ thiên nhiên …giữ nước” - HS trả lời -HS tiếp tục đọc SGK phần còn lại và thảo luận theo nhóm - HS trao đổi đại diện nhóm trình bày Củng cố dặn dò: (3-4’) -Về chuẩn bị điều cần để học môn này -Về quan sát đồ trang SGK để chuẩn bị bài sau “Làm quen với đồ” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: (3) Thứ tư, ngày 5/9/2012 ĐỊA LÍ TIẾT LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Ngày dạy :5/9/2012 I Mục tiêu: -Biết đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định -Biết số yếu tố đồ : tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ II CHUẨN BỊ:: - GV: Bản đồ địa lí Việt Nam - HS: Thẻ ghi các kí hiệu địa lí III .LÊN LỚP Ổn định: (1’) Bài cũ: (3-4’) - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: (6-7’) Bản đồ - GV đưa số ví dụ để HS nhận hình vẽ trên giấy thu nhỏ so với kích thước thực tế - GV treo đồ giới thiệu - Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1/ SGK – GV nhận xét chốt ý SG/ Khắc sâu: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ * Hoạt động 2: (21-23’) Một số yếu tố đồ - Cho HS quan sát đồ tìm tên và cho biết tên đồ cho em biết điều gì? - GV hướng dẫn cách xác định phương hướng đồ - Tổ chức nhóm để HS thảo luận tìm các kí hiệu đồ, nhóm nào chon đúng kí hiệu nhóm đó thắng * HS khá, giỏi biết tỉ lệ đồ Khắc sâu: Cách xác định phương hướng đồ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát , nhận xét hình vẽ - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1/ SGK - HS trình bày - HS quan sát đồ -1 HS khá lên trình bày lại -Lớp thực hành theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm bổ sung Củng cố dặn dò: (3-4’) - Về nhà thực hành đồ - Tiết sau: “Làm quen với đồ” ( tiếp theo) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu,ngày7/9/2012 KHOA HỌC TIẾT TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (4) Ngày dạy:7/9/2012 I Mục tiêu: - Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường : lấy vào khí oxy, thức ăn, nước uống; thải khí cac-bô-níc, phân và nước tiểu Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường II CHUẨN BỊ:: - GV: Hình vẽ sgk - HS: Giấy, bút vẽ III .LÊN LỚP: Ổn định: (1’) Bài cũ: (3-4’) Gọi hs trả lời : Con người cần gì để sống? Bài mới: a Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: (16-18’) Tìm hiểu trao đổi chất người - GV đưa tranh HS quan sát và thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGV/25 - GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trả lời câu hỏi: Trao đổi chất là gì?và vai trò nó? – GV chốt ý Khắc sâu: trao đổi chất người là cần thiết * Hoạt động 2: (11-12’) Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất - GV tổ chức nhóm –GV cần giúp các nhóm thể nội dung thống –GV, HS nhận xét bình chọn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát và thảo luận theo nhóm - HS thảo luận –Đại diện nhóm trình bày - HS đọc mục bạn cần biết - HS trả lời – HS thực hành vẽ theo trí tưởng tượng mình - nhóm trình bày trước lớp - HS nhận xét bình chọn Củng cố dặn dò: (3-4’) -Về nhà cá nhân cần vẽ viết lại sơ đồ giấy -Đọc trước bài: Trao đổi chất người( TT) IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Sinh hoạt ttập thể tuần Chủ điểm:TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Ngày dạy:7/9/2012 I.Mục tiêu: - Củng cố lại nề nếp học tập tuần qua (5) -Rèn cách tổ chức sinh hoạt -Tập trung sinh hoạt II.Chuẩn bị : -Cho ban cán sinh hoạt trước ngày thứ năm III.Tiến trình lên lớp: 1.Nhận xét tuàn qua : -Các tổ trưởng nhận xét -Lớp trưởng nhận xét -GV nhận xét tổnh quát a.Nề nếp - Đi học và đúng -Thực tốt truy bài đầu - Chú ý nghe giảng và xây dựng bài sôi b.Học tập -Phát biểu xây dựng bài sôi -Duy trì đôi bạn cùng tiến Học tập có nhiều tiến :Thuỳ *Tuần này em đã làm gì để bảo vệ môi trường? *Tồn : - HS xếp hàng còn chậm -Còn nói chuyện riêng học 2.Phương hướng tuần tới a.Nề nếp -Duy trì tốt nề nếp sẵn có -GDHS không ăn quà vặt -HS tham gia vệ sinh và ngoài lớp -Hát đầu và nghiêm túc.b b.Học tập -Tổ chức tốt truy bài đầu -Duy trì tốt đôi bạn cùng tiến c.Các phong trào khác: -Tham gia tốt phong trào đội *Tuyên dương: Phi Yến, Hiền …………………………………………………………………………………………………… … (6) TUẦN Thứ hai ,10/9/2012 KHOA HỌC TIẾT TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TT) Ngày dạy:10/9/2012 I Mục tiêu: - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người : tiêu hoá ,tuần hoàn , bài tiết - Biết các quan trên ngừng hoạt động , thể chết II CHUẨN BỊ:: - GV: Hình trang 8,9 SGK - HS: Sơ đồ trò chơi ghép chữ (nhóm) III .LÊN LỚP Ổn định: (1’) Bài cũ: (3-4’) - HS trình bày trao đổi chất người với môi trường Bài mớ1 a Giới thiệu bài b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: (9-10’) Xác định quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người - GV cho HS quan sát hình 1,2,3,4 SGK và thảo luận theo cặp: tìm tên và chức quan – GV nhận xét chốt ý - GV hỏi :Trong các quan đó quan nào trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất? - GV chốt ý SGK/ 32 Khắc sâu: Tên các quan tham gia vào quá trình trao đổi chất * Hoạt động 2: (18-20’) Tìm hiểu mối quan hệ các quan việc thực trao đổi chất người - GV cho HS xem sơ đồ còn thiếu yêu cầu HS hoàn chỉnh sơ đồ– tổ chức HS thực theo nhóm – GV chốt ý SGV/ 33 Khắc sâu: Mối quan hệ các quan quá trình trao đổi chất HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát hình 1,2,3,4 SGK và thảo luận theo cặp: tìm tên và chức quan - HS trả lời, lớp bổ sung – HS trả lời cá nhân - HS xem sơ đồ còn thiếu , HS hoàn chỉnh sơ đồ– tổ chức HS thực theo nhóm - HS trình bày trước lớp– nhóm khác bổ sung (7) Củng cố dặn dò: (3-4’) - HS nêu quan trọng quá trình trao đổi chất - Về sưu tầm số loại thức ăn ngày để học bài sau: “Các chất dinh dưỡng có thức ăn - Vai trò chất bột, đường” HS đovj trước nội dung bài IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba, 11/9/2012 LỊCH SỬ TIẾT LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( TT ) Ngày dạy:11/9/2012 I Mục tiêu: Nêu các bước sử dụng đồ : đọc tên đồ, xem bảng ghi chú, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên đồ Biết đọc đồ mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng trên đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên , đồng bằng, vùng biển II CHUẨN BỊ:: - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, số đồ khác - HS: Kẻ sẵn bảng bài tập a,b/ 8,10 III .LÊN LỚP Ổn định: (1’) Bài cũ: (3-4’) - HS trả lời câu và / SGK– GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: (7-8’) Cách sử dụng đồ - Từ bài cũ GV dẫn dắt HS cách sử dụng đồ theo các bước SGK/ - GV đưa đồ tự nhiên Việt Nam cho HS thực hành mẫu Khắc sâu: Cách sử dụng đồ * Hoạt động 2: (20-22’)Bài tập - GV chia lớp làm nhóm- cho nhóm 1, 2, quan sát và thực yêu cầu câu a - Nhóm 4, 5, thực câu b - GV nhận xét chốt y Hoạt động 3: Làm việc lớp GV treo đồ hành chính Việt Nam lên bảng - GV chú ý hướng dẫn HS cách VD: khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới khu vực; địa điểm (thành phố) thì phải vào kí hiệu không vào chữ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời , HS nhận xét : + Đọc tên đồ để biết thể nội dung gì + Xem bảng chú giải để biết kí hiệu + Tìm đối tượng trên đồ dựa vào kí hiệu -HS thảo luận nhóm / SGK - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm - HS sửa chữa, bổ sung - Một HS đọc tên đồ & các hướng Bắc, - Nam, Đông, Tây trên đồ (8) ghi bên cạnh; chỉ1 dòng sông phải từ đầu nguồn xuống cuối nguồn - GV đưa đồ hành chính Việt Nam - HS lên vị trí tỉnh (thành phố) mình trên đồ - HS lên tỉnh (TP) giáp với tỉnh (TP) mình trên đồ theo các hướng Đ, T, N, B Củng cố dặn dò: (3-4’) - Muốn sử dụng đồ ta phải thực các bước nào? - Chuẩn bị bài sau: “Nước Văn Lang” (HS đọc trước nội dung bài) IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư, ngày12/9/2012 DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN ĐỊA LÍ TIẾT Ngày dạy:12/9/2012 I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn : + Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu + Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam Sử dụng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ SaPa vào tháng và tháng II CHUẨN BỊ:: - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - HS: Tranh ảnh dãy núi III .LÊN LỚP: Ổn định: (1’) Bài cũ: (3-4’) - HS nêu cách sử dụng đồ - GV nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động1: (14-15’) Hoàng Liên Sơn –dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam - GV treo đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam , yêu cầu HS q/ sát hình SGK vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn - GV sửa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày Khắc sâu: Vị trí và địa hình dãy núi HLS HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 2: (13-15’) Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm - Yêu cầu HS đọc thầm mục SGK và cho biết khí hậu nơi cao HLS nào? -Hoàng Liên Sơn, sông gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông triều -Nằm .Dài 180 km, rộng 30 km Nhọn, dốc, hẹp và sâu -HStheo dõi và dựa vào kí hiệu để tìm -HS quan sát hình SGK ,HS trả lời (9) - GV gọi HS vị trí Sa Pa trên đồ - GV hoàn thiện câu trả lời HS SGV/60 Khắc sâu: Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm -HS đọc thầm mục SGK -HS trả lời -HS nhận xét ,bổ sung -HS lên và đọc tên - HS trả lời các câu hỏi mục SGK - HS trình bày tranh ảnh đã sưu tầm Củng cố dặn dò: (3-4’) - HS đọc nôi dung cuối bài - Chuẩn bị bài sau: “Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn” (HS đọc trước nội dung bài) IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu ngày14/9/20112 KHOA HỌC TIẾT CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG Ngày dạy :14/9/2012 I.Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin, chất khoáng - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,… - Nêu vai trò chất bột đường thể : cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ kẻ bảng SGK/ 36, phiếu học tập - HS: Một số thực phẩm (bằng nhựa) III .LÊN LỚP Ổn định: (1’) Bài cũ: (3-4’) - HS nêu các quan trao đổi chất, mối quan hệ các quan Bài mới: a.Giới thiệu bài (1 b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động1: (9-10’) Tập phân loại thức ăn - GV cho HS trao đổi theo cặp kể tên các thức ăn đồ uống thường dùng- GV ghi bảng, GV đưa bảng phụ - GV nêu cách phân loại SGV/ 36 Khắc sâu: Thức ăn có nguồn gốc động vật và có nguồn gốc từ thực vật * Hoạt động 2: (9-10’) Tìm hiểu vai trò chất bột đường HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trao đổi theo cặp kể tên các thức ăn đồ uống thường dùng-HS trả lời - HS làm cá nhân điền kết phân chia thực phẩm có nguồn gốc động vật thực vật (10) - GV cho HS trả lời cá nhân các câu hỏi SGV/ 37– GV rút kết luận Khắc sâu: Chất bột đường là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể * Hoạt động 3: (9-10’) Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất bột đường - Phá¸t phiếu hs t cho hs sinh + thức ăn nào có nguồn gốc từ thực vật? – GV chấm phiếu– nhận xét chốt ý Khắc sâu: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật -HS ®c: B¹n cÇn bit vµ th¶o lun nhm - Tr×nh bµy tríc líp -Làm việc lớp +1 hs nhắc lại - Nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò: (3-4’) - Cho HS chơi tìm thức ăn có nguồn gôc từ động vật thực vật (HS dùng vật mẫu đã chuẩn bị, nhóm nào phân loại đúng và nhanh thắng) - Chuẩn bị bài sau: “Vai trò chất đạm và chất béo”.HS đoc trước nội dung bài IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Sinh hoạt ttập thể tuần Chủ điểm:TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Ngày dạy: 14/9/2012 I.Mục tiêu: - Củng cố lại nề nếp học tập tuần qua -Rèn cách tổ chức sinh hoạt -Tập trung sinh hoạt II.Chuẩn bị : -Cho ban cán sinh hoạt trước ngày thứ năm III.Tiến trình lên lớp: 1.Nhận xét tuàn qua : -Các tổ trưởng nhận xét -Lớp trưởng nhận xét -GV nhận xét tổnh quát a.Nề nếp - Đi học và đúng -Thực tốt truy bài đầu - Chú ý nghe giảng và xây dựng bài sôi b.Học tập -Phát biểu xây dựng bài sôi -Duy trì đôi bạn cùng tiến Học tập có nhiều tiến :Thuỳ *Tuần này em đã làm gì để bảo vệ môi trường? *Tồn : - HS xếp hàng còn chậm -Còn nói chuyện riêng học (11) 2.Phương hướng tuần tới a.Nề nếp -Duy trì tốt nề nếp sẵn có -GDHS không ăn quà vặt -HS tham gia vệ sinh và ngoài lớp -Hát đầu và nghiêm túc b.Học tập -Tổ chức tốt truy bài đầu -Duy trì tốt đôi bạn cùng tiến c.Các phong trào khác: -Tham gia tốt phong trào đội *Tuyên dương: Phi Yến, Hiền,Mỹ Tiên …………………………………………………………………………………………………… TUẦN Thứ hai,17/ 09 /2012 KHOA HỌC TIẾT VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO Ngày dạy:17/9/2012 I Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: -Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt cá ,trứng, tôm,cua….), chất béo (mỡ, dầu, bơ…) -Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể +Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ vi-ta –minA,D,E,K II CHUẨN BỊ: - GV: Một số mẫua vật thức ăn - HS: Phiếu học tập III.LÊN LỚP Ổn định: (1’) Bài cũ: (3-4’) - HS nêu vai trò chất bột đường và nguồn gốc nó - GV nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: (18-20’) Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo HTTC: Nhóm - Cho HS nói với tên thức ăn chứa chất đạm, chất béo có hình - GV tổ chức nhóm trả lời các câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nói với tên thức ăn chứa chất đạm, chất béo có hình - HS nhóm trả lời các câu hỏi SGV/39 (12) SGV/ 39 - GV nhận xét kết luận SGV/ 40 Khắc sâu: Chất đạm giúp xây dựng thể, chất béo giúp thể hấp thụ các vi-ta-min * Hoạt động 2: (9-10’) Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo - GV phát phiếu học tập.GV nhận xét chốt y Khắc sâu: Thức ăn chứa nhiều đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật -Đại diện nhóm trình bày - HS làm việc theo nhóm - HS trình bày trước lớp, HS khác bổ sung Củng cố dặn dò: (3-4’) - HS đọc nối tiếp bài học - Chuẩn bị bài sau: “Vai trò Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ” ( HS đọc trước nội dung bài) III\ Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư, ngày19/9/2012 NƯỚC VĂN LANG LỊCH SỬ TIẾT Ngày dạy :19/9/2012 I Mục tiêu: -Nắm số điều kiện nhà nước Văn Lang:thời gian đời,những nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Việt cổ: +Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang,nhà nước đầu tiên lịch sử dân tộc đời +Người Lạc Việt biết làm ruộng ươm tơ,dệt lụa,đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất +Người Lạc Việt nhà sàn,họp thành các làng ,bản +Ngưòi Lạc Việt có tục nhuộm răng,ăn trầu;ngày lễ hội thường đua thuyền đấu vật,… II CHUẨN BỊ: - GV: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, hình SGK phóng to III .LÊN LỚP: Ổn định: (1’) Bài cũ: (3-4’) - Nêu các bước sử dụng đồ và hướng đồ qui định? - GV nhận xét bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: (11-12’) Địa phận và thời gian đời nước Văn Lang ĐDDH : Lược đồ HTTC : Nhóm - GV đưa lược đồ và tổ chức cho HS tìm hiểu nội HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS tìm hiểu nội dung bài.( Xem (13) dung bài.( Xem SGK / 17 – 18 ) Khắc sâu: Văn Lang là nước đầu tiên lịch sử ta * Hoạt động : ( 16-18’) Cuộc sống và tục lệ người Lạc Việt - HTTC: HS hoạt động cá nhân - Tiến hành : ( Xem SGK / 15 ) thông tin đời sống người Lạc Việt Sản xuất An Mặc và Ở Lễ uống trang hội điểm ? Địa phương em còn lưu giữ phong tục nào người Lạc Việt? (ăn trầu, gói bánh chưng, ) Khắc sâu: : HS nắm đời sống và tinh thần tục lệ người Lac Việt SGK / 17 – 18 ) -HS trả lời - Lớp bổ sung Củng cố dặn dò: (3-4’) - Cho HS đọc ghi nhớ SGK / 14 - Chuẩn bị bài sau: Nước Âu Lạc HS đọc trước nội dung bài III\ Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm, ngày20/9/2012 ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN Ngày dạy:20/9/2012 I Mục tiêu: -Nêu tên số dân tộc ít Hoàng Liên Sơn:Thái ,Mông,Dao,… -Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt -Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhàsàn và trang phục số dân tộc HLS: +Trang phục : dân tộc có cách ăn mặc riêng;trang phục các dân tộc may,thêu trang trí công phu và thường có màu sắc sặc sỡ… +Nhà sàn :được làm các vật liệu tự nhiên gỗ tre,nứa II CHUẨN BỊ:: - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III.LÊN LỚP Ổn định: (1’) Bài cũ: (3-4’) - HS trả lời câu 1, 2/ 72 SGK - GV nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: (9-10’) Hoàng Liên Sơn– HOẠT ĐỘNG CỦA HS (14) nơi cư trú số dân tộc ít người -Cho HS dựa vào mục SGK trả lời các câu hỏi SGV/ 61 - GV nhận xét Khắc sâu: Tên số dân tộc Hoàng Liên Sơn * Hoạt động 2: (9-10’) Bản làng và nhà sàn -Cho HS đọc mục và trả lời các câu hỏi SGV/ 61 - GV nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời * Hoạt động 3: (9-10’) Chợ phiên, lễ hội, trang phục - Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi SGV/62 - GV nhận xét sửa sai Giảm tải: GV không yêu cầu HS mô tả trang phục Khắc sâu: Nắm số đặc điểm tiêu biểu - HS dựa vào mục SGK trả lời các câu hỏi SGV/ 61 -HS trả lời - HS đọc mục và trả lời các câu hỏi SGV/ 61 - HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi SGV/62 - Đại diện nhóm trả lời Củng cố dặn dò: (3-4’) - HS đọc nội dung bài - Chuẩn bị bài sau: “Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn” HS đoc trước nội dung bài III\ Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu, 21/09/2012 KHOA HỌC TIẾT VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I Mục tiêu: -Kể tên thức ăn chức nhiều thức ăn chức nhiều vi- ta (cà rốt,lòng đỏ trứng ,các loại rau,…)chất khoáng (thịt ,cá trứng,các loải rau có lá màu xanh thắm…)và chất xơ (các loại rau) -Nêu vai trò vi-ta min,chất khoánh và chất xơ thể: -Vi- ta –min cần cho thể ,nếu thiếu thể bị bệnh, +Chất khoáng thâm gia xây dựng thể , tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống thiếu thể bị bệnh +Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần để hoạt động bình thường cho tiêu hóa II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết bảng SGK / 43 và hình trang 14,15 - HS: Bút III LÊN LỚP Ổn định: (1’) Bài cũ: (3-4’) (15) - Em hãy nêu các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật - GV nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: (11-12’) Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ - HTTC : Nhóm -HS đọc mục sgk / 14 - Tiến hành : HS đọc mục sgk / 14 -HS thảo luận nhóm - ghi sẳn - GV: Cho HS thảo luận nhóm - ghi sẳn giấy giấy lớn Xem SGK / 44 lớn Xem SGK / 44 - Khắc sâu: HS biết tên chất có chứa nhiều Vitamin chất khoáng và chất xơ * Hoạt động : (16-18’) Thảo luận vai trò Vitamin, chất khoáng, chất xơ, nước - Tiến hành : + Vai trò vitamin : GV hỏi ( Xem SGV/ 44 ) + HS biết tên số Vitamin và vai trò Vitamin - HS( Xem SGK/ 45) + Vai trò chất khoáng:GV hỏi( Xem SGK/ 45) -HS trả lời - GV kết luận (Xem SGK/45 ) Khắc sâu: HS biết chất xơ không có giá trị dinh dưỡng … bình thường máy tiêu hóa Củng cố dặn dò: (3-4’) - Cho HS đọc ghi nhớ SGK / 15 - Về nhà xem lại bài và học thuộc ghi nhớ - Tiết sau : Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? HS đoc trước nội dung bài III\ Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN Thứ ba, 24/ 09 /2012 TIẾT TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC KHOA HỌC ĂN Ngày dạy: 24/9/2012 I Mục tiêu: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưởng - Biết để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món (16) - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chức nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi- ta- và chất khoáng ;ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm có nhiều chất béo ; ăn ít đường và ăn hạn chế muối II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết sẵn câu giải III LÊN LỚP Ổn định: (1’) KTBC: (3-4’) - Nêu vai trò vitamin, chất khoáng, chất xơ - GV nhận xét bài cũ Bài : a.Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động1: (9-10’) Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi HTTC : Nhóm - Cho HS quan sát tìm hiểu TLCH SGV/ 46 - GV theo dõi nhắc nhở - GV sửa Khắc sâu: HS biết thức ăn cung cấp loại dinh dưỡng định Ăn uống phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi thức ăn * Hoạt động : (9-10’) Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối HTTC : Nhóm ĐDDH : Tranh tháp dinh dưỡng -Cho HS thảo luận nhóm đôi HS làm trên giấy mình, HS tìm hiểu SGK “Tháp dinh dưỡng cân đối …” SGK /17 - GV kết luận ghi lên bảng – HS đọc nối tiếp 3,4 em Khắc sâu: HS nắm nhóm thức ăn đủ, ăn vừa, ăn có mức độ, ăn ít, ăn có hạn chế * Hoạt động : (9-10’) Trò chơi chợ - GV hướng dẫn cách chơi ( Xem SGV/48) - HS tham gia chơi giới thiệu trước lớp thức ăn đồ uống ( Xem SGV/48) Củng cố dặn dò: (3-4’) - Cho HS đọc ghi nhớ SGK / 17 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS theo dỏi - HS q/sát tháp dinh dưỡng sgk + thảo luận theo câu hỏi SGV -Theo dõi, lắng nghe - HS lên bảng trình bày -Theo dõi, lắng nghe - HS xung phong lên bảng làm - Lớp theo dõi , nhận xét (17) - Về nhà học thuộc bài Tiết sau : Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm, 27/ 09 /2012 LỊCH SỬ TIẾT NƯỚC ÂU LẠC Ngày dạy:27/9/2012 I.MỤC TIÊU: - Nắm cách trình bày sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đoàn kết có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi ; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại II CHUẨN BỊ: - Phiếu bài tập III LÊN LỚP: Ổn định: (1’) KTBC: (3-4’) -nêu câu hỏi SGK -Nhận xét, ghi điểm Bài : a.Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1:(13-15’) Hoàn cảnh nước Âu Lạc - Phát phiếu, yêu cầu học sinh thảo luận lớp theo nội dung phiếu GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô trống điểm giống sống người Lạc Việt và người Âu Việt Sống cùng trên địa bàn Đều biết chế tạo đồ đồng Đều biết rèn sắt Đều trống lúa và chăn nuôi Tục lệ có nhiều điểm giống - Kết luận: Người âu Việt.và người Lạc Việt sống gần nhau, lại có nhiều điểm tương đồng Cuối kỉ thứ TCN,trước yêu cầu chống ngoại xâm họ đã liên kết với Dưới lãnh đạo Thục Phán, họ đã chiến thắng quân xâm lược Tần và lập nước chung là nước Âu Lạc là tiếp nối nước Văn Lang HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhân phiếu làm bài tập theo nhóm - Các nhóm khác theo dõi + HS nhắc lại HS lắng nghe -HS trả lời (18) Hoạt động 2: (14-15’) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu đà - Yêu cầu học sinh trả lời câu SGK -GV đặt câu hỏi cho lớp để HS thảo luận : -Vì quân Triệu Đà thất bại? - Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương bắc? -Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết -Vì người Âu Lạc đoàn kết lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố -Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh và cho trai là Trọng Thuỷ sang … -Nhóm khác nhận xét ,bổ sung Củng cố dặn dò: (3-4’) - HS đọc ghi nhớ SGK - Về nhà học bài và xem lại bài - Chuẩn bị bài sau : Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ĐỊA LÝ TIẾT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN Ngày dạy:27/9/2012 I.Mục tiêu -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: +Trồng trọt :trồng lúa, ngô ,chè, trồng rau và cây ăn quả,…trên nương rẫy, ruộng bậc thang - HSKG: Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất người: Do địa hình dốc, người dân phải sẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản II CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lý Việt Nam III LÊN LỚP: Ổn định: (1’) KTBC: (3-4’) - Nêu đặc điểm dân tộc Hoàng Liên Sơn Bài : a.Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (9-10’) Trồng trọt trên đất dốc : *Hoạt động lớp : -HS dựa vào mục trả lời : Ruộng -GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1, hãy bậc thang thường trồng lúa, cho biết người dân HLS thường trồng cây gì ngô, chè và trồng sườn núi ? Ở đâu ? (19) -GV yêu cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi hình -HS tìm vị trí trên đồ Địa lí tự nhiên VN -Cho HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau : +Ruộng bậc thang thường làm đâu ? -HS quan sát và trả lời : +Tại phải làm ruộng bậc thang ? +Ở sườn núi +Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang ? +Giúp cho việc giữ nước ,chống GV nhận xét , kết luận xói mòn - GV treo đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, cho +Trồng chè, lúa, ngô HS thấy vùng Hoàng Liên Sơn và TLCH SGV/ 63 -HS khác nhận xét và bổ sung Hoạt động : (9-10’) Nghề thủ công truyền thống *Hoạt động nhóm : - GV chia lớp thảnh nhóm Phát PHT cho HS -HS dựa vào tranh ,ảnh để thảo -GV cho HS dựa vào tranh ,ảnh, vốn hiểu biết để luận thảo luận nhóm theo các gợi ý sau : -HS đại diện nhóm trình bày kết +Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi HLS +Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm GV nhận xét và kết luận -HS nhóm khác nhận xét,bổ sung Khắc sâu: HS biết số nghề thủ công truyền thống Hoạt động : (9-10’) Khai thác khoáng sản * Hoạt dộng cá nhân : - GV cho HS quan sát hình và đọc SGK mục để trả lời các câu hỏi sau : -HS lớp quan sát hình và đọc +Kể tên số khoáng sản có HLS mục SGK trả lời : +Ở vùng núi HLS ,hiện khoáng sản nào +A-pa-tít, đồng,chì, kẽm … khai thác nhiều ? +A-pa-tít +Mô tả quá trình sản xuất phân lân +Tại chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác +Quặng a-pa-tít dược khai thác khoáng sản hợp lí ? mỏ, sau đó làm giàu quặng +Ngoài khai thác khoáng sản ,người dân miền núi (loại bỏ bớt đất đá tạp chất) còn khai thác gì ? Quặng làm giàu đạt tiêu GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu hỏi chuẩn đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân phục vụ Khắc sâu: HS biết các khoáng sản HLS và các nông nghiệp nghề đây +Vì khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp +Gỗ, mây, nứa…và các lâm sản quý khác -HS khác nhận xét,bổ sung Củng cố dặn dò: (3-4’) - GV hỏi : Kể tên số sản phẩm thủ công truyền thống Hoàng Liên Sơn - Về nhà học thuộc ghi nhớ (20) - Chuẩn bị bài sau: Trung du Bắc Bộ.HS đọc trước nội dung bài IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu 28/ 09 /2012 KHOA HOC TIẾT TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I.Mục tiêu: -Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể -Nêu ích lợi việc ăn cá :đạm cá dễ tiêu đạm gia súc gia cầm II CHUẨN BỊ: - GV: Hình trang 18,19 SGK - HS: Phiếu học tập III LÊN LỚP: Ổn định: (1’) KTBC: (3-4’) - Nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải ăn có mức độ? Thức ăn nào cần ăn ít ăn hạn chế - GV nhận xét bài cũ Bài : a.Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: (13-15’) Tìm hiểu ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - GV chia lớíp thành các nhóm ,GV treo các hình minh họa SGK và trả lời các câu hỏi Tham gia các trò chơi - Thời gian chơi là phút - Nhận xét,biểu dương Hoạt động : (14-15’) Tìm hiểu thức ăn cung cấp đạm động động vật và thức vật - GV y/êu cầu HS bài và chia nhóm để giới thiệu các món ăn nhóm mình giới thiệu -Lớp nhận xét Khắc sâu: cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để dễ tiêu hóa HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS chia theo nhóm - Cả lớp tham gia trò chơi - Vài HS nêu – Lớp theo dõi nhận xét -HS tham gia chơi - HS quan sát sách giáo khoa Các nhóm giới thiệu thức ăn nhóm mình chuẩn bị Củng cố dặn dò: (3-4’) - Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn.HS đoc trước nội dung bài IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: (21) KHOA HỌC TUẦN Thứ tư,3/10/2012 TIẾT SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN Ngày dạy:3/10/2012 I Mục tiêu: - Biết dược cần ăn phối hợp chất bổ có nguồn gốc động vật và chất bổ có nguồn gốc thực vật - Nêu ích lợi muối i- ốt ( giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao ) - Nêu tác hại thói quen ăn mặn -Gáio dục hs có ý thức sử dụng hợp lí chất bổ, muối ăn để giữ gìn sức khoẻ, phòng bệnh II CHUẨN BỊ: - GV: Ttranh phóng to SGK/ 20 III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) -Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? Tại ta nên ăn nhiều cá ? -GV nhận xét bài cũ 3.Bài a.Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (9-10’) Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp chất béo - H.dẫn chơi : Nêu tên trò chơi + cách chơi -Nhận, định và biểu dương Hoạt động 2: (9-10’) Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật -Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bổ -Thức ăn nào chứa chất béo động vật, thức.ăn nào chứa chất béo thực vật.Thức ăn nào chứa vừa chứa chất béo động vật vật thực vật - Tại ta nên ăn phối hợp chất bổ động vật chất bổ thực vật? -Hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: (9-10’) Thảo luận ích lợi muối I- ốt và tác hại ăn mặn - Giới thiệu các tranh ảnhvề ích lợi muối i-ốt sức khoẻ người - Muối i-ốt có ích lợi gì cho người? - Nêu tác hại việc thiếu muối i-ốt - Nhận xét, chốt HOẠT ĐỘNG CỦA HS Chia hai đội, theo.dõi cáchchơi - HS đội tiếp sức viết lại tên thức ăn theo y/cầu -Lớp nhận xét, bổ sung -Theo dõi - Lần lượt thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất bổ - Chỉ thức ăn nào vừa chứa chất bổ động vật , vừa chứa chất bổ thực vật - Vì chất bổ động vật có chứa a-xít bổ nào, khó tiêu Trong chất bổ thực vật có nhiều a-xít bổ không no, dễ tiêu.Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đủ dinh dưỡng và tránh các bệnh tim mạch -Quan sát, theo.dõi - dùng để nấu ăn ngàyy,ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ, phát triển thị lực, trí lực -Nếu thiếu muối i- ốt nhiều chức (22) + Làm nào để bổ sung i-ốt ? + Tại không nên ăn mặn ? Chốt lại bài + Giáo dục HS thể bị rối loạn, trẻ em kém phát triển thể lực và trí tuệ -Theo dõi, trả lời -Ăn mặn khát nước, bị huyết cao Củng cố dặn dò: (3-4’) Về nhà học bài, xem Chuẩn bàị :Ăn nhiều rau và chín HS đọc trước nội dung bài - Nhận xét học, biểu dương IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm, 4/10/2012 LỊCH SỬ TIẾT NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC Ngày dạy ;4/9/2012 I.MỤC TIÊU - Biết thời gian đo hộ phong kiến phương Bắcđối với nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938 -Nêu nhận xét đời sống cực nhục nhân.dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc ( vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán) : +Nhân.dân phải cống nạp sản vật quý +Bọn Hán đưa người sang lẫn với dân ta, bắt nhân.dân ta học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán -HSKG: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, bảng thống kê III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) - Gọi HS đọc ghi nhớ bài Nước Âu Lạc -GV nhận xét bài cũ 3.Bài a*Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1:(13-15’) H.dẫn hs làm việc nhóm đôi để so/sánh tình hình nước ta trước và sau bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Thời gian Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc đoạn 1:Thảo luận cặp - Điền vô phiếu HT đây - Báo cáo kết -lớp nhận.xét,bổ sung Thời Trước gian Từ năm 179 TCN năm 17 đến năm 938 TCN Các mặt L1 Trở thành quận Ch/ nước huyện phong quyền độc lập kiến phương Bắc (23) HĐ2: (14-15’) H.dẫn hs làm việc nhóm đôi -Điền vô bảng thống kê (phiếu ht ) Thời Các khởi nghĩa gian Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 Độc lập Kinh tế và tự Bàị phụ thuộc chủ có Phải theo phong tục phong người Hán, Văn hóa tục tập nhân/ dân ta giữ quyền gìn sắc dân tộc ring - Đọc đoạn còn lại + thảo luận cặp - Điền nội dung vô bảng- Báo cáo kết quả- lớp nh.xét Thời Các khởi nghĩa gian Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí Năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng *HS kh, giỏi : - nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, không chịu nước, muốn giữ gìn độc lập -Vài HS đọc lại nội dung hai bảng trên Hỏi: Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại chế độ đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì? Củng cố dặn dò: (3-4’) - Chuẩn bị bài sau: Hai bà Trưng HS đọc trước nội dung bài IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: ĐỊA LÝ TIẾT TRUNG DU BẮC BỘ I.MỤC TIÊU - Nêu số đặt điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn l mạnh vùng Trung du + Trồng rừng đẩy mạnh -Nêu tác dụng việc trồng rừng Trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu - HSKG nêu qui trình chế biến chè - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây II CHUẨN BỊ: (24) - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam + đồ địa lý thiên nhiên III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) - Gọi HS đọc ghi nhớ + Trả lời câu - GV nhận xét bài cũ 3.Bài a.*Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (6-7’) Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - Cho HS đọc mục I SGK/79 và hỏi ( Xem SGV / 65) - Cho HS trên đồ hành chính Việt Nam treo trên bảng, vùng đồiTrung du Khắc sâu: HS nhận biết đồng Bắc Bộ có vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải Hoạt động : (11-12’) Chè và cây ăn có Trung du - Cho HS đọc mục II/ SGK và quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi gợi ý ( Xem SGV/ 66 ) - GV bổ sung Hoạt động 3:(10-11’) Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp - Cho HS đọc mục III/ SGK và q/ sát tranh ảnh đồi trọc - GV đưa câu hỏi và HS trả lời ( Xem SGV/ 66) -Từ đó rút câu hỏi ghi nhớ HS đọc GV giáo dục Khắc sâu: HS nhận biết tác hại đồi trọc, ích lợi việc trồng rừng và phát triển cây công nghiệp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc mục I SGK/79 - HS trên đồ hành chính Việt Nam - HS đọc mục II/ SGK và quan sát tranh SGK , thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - HS đọc mục III/ SGK và quan sát tranh ảnh đồi trọc - HS trả lời Củng cố dặn dò: (3-4’) - Cho HS đọc ghi nhớ Về nhà đọc thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: Tây Nguyên HS đọc trước nội dung bài IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu, 05/10/2012 KHOA HỌC TIẾT 10 ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN (25) SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN Ngày dạy:5/10/2012 I.MỤC TIÊU -Biết ngày cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an tồn Nêu : + Một số tiêu chuẩn thực phẩm và an tòan (Gĩư chất dinh dưỡng ; nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất; không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người ) + Một số biện pháp thực vệ sinh an tòan thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc ,mùi vị lạ ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong ăn ngay; bảo quản đúng cách thức ăn chưa dúng hết) -Giáo dục hs có ý thức thực V.S.A.T.T.P và ăn nhiều rau chín ngày II CHUẨN BỊ: GV:Tranh sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối rau, ( Tươi và héo) III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) - Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo động , thực vật Tại không nên ăn mặn -GV nhận xét bài cũ 3.Bài a *Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (9-10’) Tìm hiểu lý cần ăn nhiều rau và chín - Yêu cầu HS: xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối + lớp trả lời câu hỏi + Kể tên số loại rau em ăn ngày ? + Nêu ích lợi việc ăn rau ? -Hướng dẫn nhận xét, bổ sung Khắc sâu: HS hiểu nên ăn nhiều rau và chín có Vitamin, chất khoáng cho thể Hoạt động 2: (9-10’) Xác định tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn - Gợi ý: Đọc mục Bạn cần biết và kết hợp quan sát hình 3,4 để thảo luận Khắc sâu: HS nắm tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn Hoạt động 3: (9-10’) Thảo luận các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4(5’) trả lờicâu hỏi phiếu học tập (Xem SGV/ 56- 57) Chốt nội dung bài Liên hệ+ giáo dục HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Cả rau và chín cần ăn đủ với số lượng nhiều nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất bổ -Có đủ vi-ta-min, chất khóang, chất xơ cần cho thể, chống táo bón -Thực nhóm đôi(3’) trả lời câu hỏi trang 23/SGK -Lớp nh.xét, bổ sung -Thảo luận N4(5’), trình bày kết -Theo.dõi, nh.xét, bổ sung -Liên hệ thân (26) Khắc sâu: HS biết chọn rau và tươi, có biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Củng cố dặn dò: (3-4’) - HS đọc ghi nhớ SGK/ 23 - Chuẩn bị bài sau: Một số cách bảo quản thức ăn.HS đọc trước nội dung bài IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN Thứ tư, 10/10/2012 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN KHOA HỌC TIẾT 11 I.MỤC TIÊU - Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống -GD BVMT: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống sạch, ăn uống hợp vệ sinh để bảo vệ sức khỏe II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh SGK/ 24+ Phiếu học tập ( SGV/ 60 ) III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) - Vì cần ăn nhiều rau, chín ngày ? - Làm nào để thực vệ sinh an toàn thực phẩm? -GV nhận xét bài cũ 3.Bài a Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (9-10’) Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn - Cho HS quan sát tranh hình trang 24, 25 SGK và trả lời câu hỏi ( Xem SGV/ 58 ) - Cho HS sinh họat nhóm - GV ghi lên bảng kẻ sẵn Khắc sâu: Cách bảo quản thức ăn Hoạt động : (9-10’) Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn GV giảng: các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu Muốn bảo quản thức ăn lâu, chúng ta phải làm nào? Bước 2: GV cho lớp thảo luận câu hỏi: nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là gì? GV giúp HS rút nguyên tắc chung HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát tranh hình trang 24, 25 SGK và trả lời - HS sinh họat nhóm - Đại diện nhóm nêu kết - HS liên hệ thực tế ghi vào giấy nháp - HS trình bày cá nhân HS quan sát Làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét (27) việc bảo quản thức ăn là: làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn Bước 3: GV cho HS làm bài tập: các cách bảo quản thức ăn đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? Phơi khô, nướng, sấy Ướp muối, ngâm nước mắm Ướp lạnh Đóng hộp Cô đặc với đường Đáp án: + Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a; b; c; e + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d GV sửa, nhận xét và chốt ý HS thảo luận và trả lời câu hỏi HS nhận xét HS làm bài tập cách ghi thứ tự câu lựa chọn vào bảng Khắc sâu: HS giải thích sở khao học các cách bảo quản thức ăn gia đình Hoạt động 3:(9-10’) Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà -GV cho HS liên hệ thực tế nhà, ghi vào giấy nháp các cách bảo quản thức ăn gia đình mình 4.Củng cố dặn dò: (3-4’) - Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK/ 25 - Chuẩn bị bài sau: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng HS đọc trước nội dung bài IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm, 11/10/2012 LỊCH SỬ TIẾT KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40) I.MỤC TIÊU - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân, người lãnh đạo,ý nghĩa): + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xăm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa…Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ + Ý nghĩa: Đây là khởi nghĩa đầu tiên giành thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sử dụng lược đồ kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa - Giáo dục HS tự hào truyền thống yêu nước ông cha ta ngày xưa II CHUẨN BỊ: (28) - GV: Tranh SGK phóng to+ lược đồkhởi nghĩa Hai Bà Trưng III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) Gọi HS đọc ghi nhớ và hỏi SGK - GV nhận xét bài cũ 3.Bài : a Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (9-10’) Nguyên nhân khởi nghĩa - Cho HS đọc đoạn (Từ đầu ……… trả thù nhà) - GV cho HS thảo luận nhóm đôi GV giải thích số từ khái niệm ( Xem SGV/ 23) - GV đưa vấn đề cho HS thảo luận Nguyên nhân ( Xem SGV/ 23) - GV chốt ý Khắc sâu: HS hiểu nguyên nhân khởi nghĩa hai Bà Trưng Hoạt động : (9-10’) Diễn biến khởi nghĩa -Cho HS đọc tiếp đoạn ( Mùa xuân năm 40.…tàn quân trốn Trung Quốc) SGK/ 20 và quan sát lược đồ nêu diễn biến - Tổ chức HS thảo luận nhóm - GV nhận xét Khắc sâu: HS nhìn lược đồ trình bày lại diễn biến khởi nghĩa Hoạt động 3: (9-10’) Ý nghĩa khởi nghĩa hai Bà Trưng -Cho1 HS đọc to đoạn còn lại - GV nhận xét - Cho HS đọc ghi nhớ SGK/ 20 Khắc sâu: HS hiểu ý nghĩa truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc đoạn (Từ đầu ……… trả thù nhà) - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét - HS đọc tiếp đoạn ( Mùa xuân năm 40.…tàn quân trốn Trung Quốc) SGK/ 20 và quan sát lược đồ nêu diễn biến - HS thảo luận nhóm - HS trình bày trước lớp -1 HS đọc to đoạn còn lại - HS thảo luận theo cặp tìm ý nghĩa - HS trình bày - HS đọc ghi nhớ SGK/ 20 4.Củng cố dặn dò: (3-4’) - Cho HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo HS đọc trước nội dung bài IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ĐỊA LÝ TIẾT TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên: (29) +Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh +Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô -Chỉ các cao nguyên Tây Nguyên trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh -HSKG nêu đặc điểm mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên II CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - HS : Giấy khổ lớn III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) - Trung du Bắc Bộ - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì ? - Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ? -GV nhận xét bài cũ 3.Bài a Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (9-10’) Tây Nguyên xứ sở các cao nguyên xếp tầng làm viêc lớp - GV vị trí khu vực Tây Nguyên trên đồ địa lí VN : giới thiệu TN là vùng đất cao , rộng lớn gồm các cao nguyên cao thấp xếp tầng lên - HS vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình SGK - Hãy trên đồ địa lí VN treo tường - Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao ? Khắc sâu: Vùng đất Tây Nguyên cao, rộng, lớn, đất đai phì nhiêu Hoạt động : - GV giới thiệu nội dung cao nguyên : + Cao nguyên Đắk Lắc : thấp bề mặt phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì nhiêu + Cao nguyên Kon Tum : rộng phẳng có chỗ giống đồng thực vật chủ yếu là cỏ + Cao nguyên Di Linh : gồm đồi lượn sóng phủ lớp đất đỏ ba dan + Cao nguyên Lâm Viên : Địa hình phức tạp có nhiều núi cao , thung lũng sâu ,sông suối có khí hậu mát lạnh b / Tây Nguyên có mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô Hoạt động : (9-10’) Tây Nguyên có mùa rõ rệt: Mưa và khô - GV cho HS đọc mục II SGK - GV đưa bảng số liệu lên bảng SGK/ 83 và hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát lược đồ - –3 em vào lược đồ - Đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ bắc xuống nam - –2 HS lên - Đắk Lắc , Kon Tum , Di Linh , Lâm Viên - Cả lớp lắng nghe - HS đọc mục II SGK -HS trả lời (30) SGK - GV tổng kết bài ( Xem SGV/ 69) Khắc sâu: HS biết đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình và khí hậu Tây Nguyên 4.Củng cố dặn dò: (3-4’) - Cho HS đọc nội dung chính Về nhà đọc thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: Một số dân tộc Tây Nguyên HS đọc trước nội dung bài IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu, 12/10/2012 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH KHOA HỌC TIẾT 12 DƯỠNG I.MỤC TIÊU - Nêu cách phòng tránh mt s bƯnh ăn thiu cht dinh dìng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng -Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời - Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ sức khỏe II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh SGK / 26,27 phóng to III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) -Gọi HS đọc bài gi nhớ SGK - Cách làm nào không cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? - Cách làm nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? -GV nhận xét bài cũ 3.Bài a Giới thiệu bi (1’) b.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (9-10’) Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng -Cho HS quan sát tranh hình 1, trang 26 SGKNhận xét, mô tả các dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ - GV nêu kết luận ( Xem SGV/ 62 ) Khắc sâu: Nguyên nhân gây bệnh còi xương Hoạt động : (9-10’) Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng - GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận nhóm ( SGV / 62 ) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát tranh hình 1, SGK/26 - Nh/ xét, mô tả các dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ - HS thảo luận nhóm xem nguyên nhân dẫn đến bệnh Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung (31) - GV chốt đưa kết luận ( Xem SGV / 62 ) - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét Hoạt động : (9-10’) Trò chơi Bước 1: Tổ chức GV chia lớp thành đội Bước 2: Cách chơi và luật chơi Nếu đội nói: “Thiếu chất đạm”, đội phải trả lời: “Sẽ bị suy dinh dưỡng” Tiếp theo, đội lại nêu: “Thiếu I-ốt”, đội phải nói tên bệnh Lưu ý: có thể nêu tên bệnh và đội phải nói bị bệnh đó là thiếu chất gì Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng Củng cố dặn dò: ( 3-4’) Về nhà học bài ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh béo phì HS đọc trước nội dung bài III\ Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư ngày 17/10/2012 Tuần7 Khoa học : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.MỤC TIÊU: Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, và luyện tập TDTT - Có ý thức phòng bệnh báo phì II CHUẨN BỊ:: Hình trang 28,29 SGK Phiếu học tập III.: LÊN LỚP Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Bài mới: a.Khám phá: b.Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (9-10’) Tìm hiểu bệnh béo phì Bước 1: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm và phát phiếu học tập Bước 2: Làm việc lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày kết làm (32) Đáp án: Câu 1: b, Câu 2.1: d, Câu 2.2: d, Câu 2.2: e Kết luận GV Hoạt động 2: (9-10’) Thảo luận nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận (để gợi ý có thể cho HS quan sát hình trang 29): + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? + Làm nào để phòng tránh béo phì? + Cần làm gì em bé thân em bị béo phì hay có nguy bị béo phì? Kết luận GV Hoạt động 3: (9-10’) Đóng vai Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: nhóm thảo luận và tự đưa tình dựa trên gợi ý GV Tình 1: em bạn Lan có nhiều dấu hiệu béo phì Sau học xong bài này, là Lan,bạn nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình? Tình 2: Nga cân nặng người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều Nga muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ mình Nếu là Nga, bạn làm gì, ngày chơi, các bạn Nga mời Nga ăn bánh và uống nước ngọt? Bước 2: Làm việc theo nhóm Các nhóm thảo luận đưa tình Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình nhóm đã đề Bước 3: Trình diễn GV nhận xét việc nhóm Lớp bổ sung và nhận xét HS thảo luận nhóm đôi HS trả lời HS nhận xét Các nhóm thảo luận đưa tình Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình nhóm đã đề Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất, các bạn nhóm đóng góp ý kiến HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa va cùng thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử đúng 4.Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày,18/10/2012 LỊCH SỬ (33) Bài 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I.MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 : + Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đình Nghệ + Nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán - Những nét chính diễn biến chính trận Bạch Đằng: Ngô Quyên huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch + Y nghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thơi kì nước ta bị phong khiến phương Bắc đô hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc II CHUẨN BỊ:: -Hình SGK phóng to -Tranh vẽ diện biến trận Bạch Đằng -Phiếu học tập HS III LÊN LỚP 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC : (5’) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng -Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa hoàn cảnh nào ? -Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa nào? -GV nhận xét 3.Bài : a Khám phá: (1’) b.Kết nối : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động cá nhân : (9-10’) -Yêu cầu HS đọc SGK -GV phát PHT cho HS -GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống -HS điền dấu x vào PHT mình thông tin đúng Ngô Quyền : - Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây) - Ngô Quyền là rể Dương Đình Nghệ - Ngô Quyền huy quân dân ta đánh quân Nam Hán - Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua -3 HS nêu -GV yêu cầu vài em dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét người Ngô Quyền -GV nhận xét và bổ sung *Hoạt động lớp : (9-10’) -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Sang đánh -HS đọc SGK và trả lời câu hỏi nước ta … hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu -HS nhận xét ,bổ sung hỏi sau : +Cửa sông Bạch Đằng đâu ? +Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? +Trận đánh diễn nào ? (34) +Kết trận đánh ? -GV yêu cầu vài HS dựa vào kết làm -2 HS thuật việc để thuật lại diễn biến trận BĐ -GV nhận xét, kết luận: Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta Ngô Quyền huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc đánh tan quân xâm lược (năm 938) *Hoạt động nhóm : (9-10’) -GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận : -HS các nhóm thảo luận và trả lời +Sau đánh tan quân Nam Hán ,Ngô Quyền đã làm gì ? -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung -GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đến kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô Cổ Loa Đất nước độc lập sau nghìn năm bị PKPB đô hộ 4.Củng cố - Dặn dò: -Cho HS đọc phần bài học SGK -GV giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học -Về nhà tìm hiểu thêm số truyện kể chiến thắng BĐ Ngô Quyền -Chuẩn bị bài tiết sau :” Ôn tập “ IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Bài ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU : -Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh….) lại là nơi thưa dân nước ta -Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy II CHUẨN BỊ:: -Tranh, ảnh nhà ,buôn làng ,trang phục ,lễ hội ,các loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên III LÊN LỚP 1.Ổn định: GV kiểm tra phần chuẩn bị HS 2.KTBC : GV nêu câu hỏi cho HS -Kể tên số cao nguyên Tây Nguyên -Khí hậu Tây Nguyên có mùa ? (35) -Nêu đặc điểm mùa GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : a Khám phá : (1’) Ghi tựa b Kết nối : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc sinh sống *Hoạt động cá nhân: (9-10’) -GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời các câu hỏi sau : +Kể tên số dân tộc Tây Nguyên +Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? +Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt ? +Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc đây đã và làm gì? GV gọi HS trả lời câu hỏi GV sửa chữa và kết luận Khắc sâu: HS biết số dân tộc ít người Tây Nguyên 2.Nhà rông Tây Nguyên : *Hoạt động nhóm: (9-10’) -GV cho các nhóm dựa vào mục SGK và tranh ,ảnh nhà ,buôn làng, nhà rông các dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau : +Mỗi buôn Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? +Nhà rông dùng để làm gì ? +Sự to, đẹp nhà rông biểu cho điều gì ? -GV cho đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo kết trước lớp -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày Trang phục ,lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào mục SGK và các hình 1, 2, 3, 5, để thảo luận theo các gợi ý sau: +Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc nào ? +Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -2 HS đọc -HS trả lời -HS khác nhận xét -HS đọc SGK -HS các nhóm thảo luận và trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét,bổ sung -HS dựa vào SGK để thảo luận các câu hỏi -HS đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS lớp (36) nào ? +Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên? +Người dân Tây Nguyên thường làm gì lễ hội ? +Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào? -GV cho HS đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm mình -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày nhóm mình GV tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư ,buôn làng và sinh hoạt người dân Tây Nguyên Khắc sâu: HS nắm số nét tiêu biểu dân tộc Tây Nguyên 4.Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc phần bài học khung Sgk -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên” -Nhận xét tiết học IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Thứ sáu,ngày19/10/2012 Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I.MỤC TIÊU: -Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị,… -Nêu nguyên nhân lây qua số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn, uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu -Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa: + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường -Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh II CHUẨN BỊ:: Hình trang 30,31 SGK III LÊN LỚP: Ổn định: (1’) KTBC: (5’) Phòng bệnh béo phì Tác hại bệnh béo phì? Làm nào để phòng tránh bệnh béo phì? GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: (37) Khám phá (1’) Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (9-10’)Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hoá GV đặt vấn đề: Trong lớp có bạn nào đã bị đau bụng tiêu chảy? Khi đó cảm thấy nào? Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết GV giảng triệu chứng số bệnh: + Tiêu chảy: ngoài phân lỏng, nhiều nước từ hay nhiều lần ngày Cơ thể bị nhiều nước và muối + Tả: gây tiêu chảy nặng, nôn mửa, nước và truỵ tim mạch Nếu không phát và ngăn chặn kịp thời, bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng gia đình và cộng động thành dịch nguy hiểm + Lị: triệu chứng chính là đau bụng quặn chủ yếu vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy GV hỏi: các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào? Kết luận GV Hoạt động 2: (9-10’)Thảo luận nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi: Chỉ và nói nội dung hình Việc làm nào các bạn hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? Việc làm nào các bạn hình có thể đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Bước 2: Làm việc lớp Hoạt động 3: (9-10’)Vẽ tranh cổ động Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS nêu HS kể HS trả lời HS quan sát -Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày Lớp bổ sung, nhận xét Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc GV đã hướng dẫn (38) Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Phân công thành viên nhóm vẽ viết nội dung phần tranh Bước 2: Thực hành GV tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia Bước 3: Trình bày và đánh giá GV đánh giá, nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện cần 4.Củng cố – Dặn dò: - Giáo dục HS: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Bạn cảm thấy nào bị bệnh IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN Thứ tư,ngày 24/10/2012 KHOA HỌC: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I.MỤC TIÊU; - Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,.… - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, không bình thường - Phân biệt lúc thể khỏe mạnh và lúc thể bị bệnh II CHUẨN BỊ: Hình trang 32, 33 SGK III.LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC (3-4’) - Nêu số biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? - GV nhận xét bài cũ 3.Bài mới: a ĐĐ – GTB – GĐ: (1’) b Các hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (9-10’) Quan sát hình SGK và kể chuyện (39) - GV yêu cầu HS thực theo - HS quan sát yêu cầu mục Quan sát và Thự hành trang 32 SGK - GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến - Lần lượt HS xếp các hình có việc mô tả Hùng bị bệnh (đau răng, liên quan thành câu chuyện và kể lại đau bụng, sốt) thì Hùng cảm thấy với các bạn nhóm nào? - GV đặt câu hỏi để HS liên hệ: - Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước + Kể tên số bệnh em đã bị mắc lớp (mỗi nhóm trình bày câu + Khi bị bệnh đó em cảm thấy nào? chuyện, các nhóm khác bổ sung) + Khi nhận thấy thể có dấu - HS trả lời hiệu không bình thường, em phải làm gì? - HS nhận xét, bổ sung Tại sao? Kết luận GV: - Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; bị bệnh có thể có biểu hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao… Hoạt động 2: (9-10’) Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con…sốt!: - GV nêu nhiệm vụ: các nhóm đưa tình để tập ứng xử thân bị - Các nhóm thảo luận đưa tình bệnh - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân - GV có thể nêu ví dụ gợi ý: vai theo tình nhóm đã đề Tình 1: Bạn Lan bị đau bụng và - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất ngoài vài lần trường Nếu là Lan, em - Các bạn khác góp ý kiến làm gì? - HS lên đóng vai Tình 2: Đi học về, Hùng thấy - Lớp theo dõi và đặt mình vào nhân vật người mệt và đau đầu, nuốt tình nhóm bạn đưa và nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không cùng thảo luận để đến lựa chọn cách thấy ngon Hùng định nói với mẹ lần ứng xử đúng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì Nếu là Hùng em làm gì? - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình nhóm đã đề - HS lên đóng vai Kết luận GV: Khi người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo cho cha mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh và chữa trị 4.Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Ăn uống bị bệnh (40) IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: LỊCH SỬ Thứ năm ngày25/10/2012 ÔN TẬP I Yêu cầu : - Nắm tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài 5.: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập Kể lại số kiện tiêu biểu : + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa chiến thăng Bạch Đằng II CHUẨN BỊ:: -Băng và hình vẽ trục thời gian -Một số tranh ảnh , đồ III LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC : (5’) -Em hãy nêu vài nét người Ngô Quyền -Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? -Kết trận đánh ? -GV nhận xét , đánh giá 3.Bài : a.Khám phá :ghi tựa b.Kết nối : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *Hoạt động nhóm : (10’) -GV yêu cầu HS đọc SGK / 24 -GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho nhóm yêu cầu HS ghi nội dung giai đoạn -GV hỏi : Chúng ta đã học giai đoạn LS nào LS dân tộc, nêu thời gian giai đoạn -GV nhận xét , kết luận *Hoạt động lớp : (10’) -GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng , phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi các kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 năm TCN ,938 -GV tổ chức cho các em lên báo cáo kết HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -3 HS trả lời , lớp theo dõi , nhận xét -HS đọc -HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền báo cáo kết -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung (41) -GV nhận xét và kết luận *Hoạt động cá nhân : (10’) -GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục SGK : Em hãy kể lại lời bài viết ngắn hay hình vẽ ba nội dung sau : +Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang (sản xuất , ăn mặc , , ca hát , lễ hội ) +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết khởi nghĩa? +Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng -GV nhận xét và kết luận -HS lên băng thời gian và trả lời -HS nhớ lại các kiện LS và lên điền vào bảng - HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh -HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu *Nhóm 1: kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang *Nhóm 2: kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng *Nhóm 3: kể chiến thắng Bạch Đằng -Đại diện nhóm trình bày kết -HS khác nhận xét , bổ sung 4.Củng cố - Dặn dò: (4’) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN Ngày dạy:25/10/2012 I Yêu cầu : -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên + Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su,cà phê,chè, hồ tiêu…) trên đất badan + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ - Dựa vào các số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên - Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột II CHUẨN BỊ: -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) GV cho HS hát 2.KTBC (5’) -Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời Tây Nguyên -Nêu số lễ hội Tây Nguyên (42) GV nhận xét ghi điểm 3.Bài : a.Khám phá: Ghi tựa b.Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan : (15’) * Hoạt động nhóm 4: -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình mục 1, HS nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : +Kể tên cây trồng chính Tây Nguyên (quan sát lược đồ hình 1) Chúng thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực hay rau màu ? +Cây công nghiệp lâu năm nào trồng nhiều đây? (quan sát bảng số liệu ) +Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ? -GV cho các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình -GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời * GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba dan: Xưa nơi này đã có núi lửa hoạt động Đó là tượng chất nóng chảy từ lòng đất phun trào ngoài (gọi là dung nham ) nguội dần ,đóng cứng lại thành đá ba dan Trải qua hàng triệu năm, tác dụng nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan *Hoạt động lớp : -GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh vùng trồng cây cà phê Buôn Ma Thuột hình SGK, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột (giúp cho HS có biểu tượng vùng chuyên trồng cà phê) -GV gọi HS lên bảng vị trí Buôn Ma Thuột trên đồ Địa lí tự nhiên VN -GV nói: không Buôn Ma Thuột mà Tây Nguyên có vùng chuyên trồng cà phê và cây công nghiệp lâu năm khác : cao su ,chè , cà phê … -GV hỏi các em biết gì cà phê Buôn Ma Thuột ? -GV giới thiệu cho HS xem số tranh, ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma thuột (cà phê hạt ,cà phê bột…) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS thảo luận nhóm + Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng thuộc loại cây công nghiệp +Cây cà phê trồng nhiều -Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung -HS quan sát tranh ,ảnh và hình SGK -HS lên bảng vị trí trên đồ -HS trả lời câu hỏi (43) -Hiện ,khó khăn lớn việc trồng cây công nghiệp Tây Nguyên là gì ? -Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ? -GV nhận xét , kết luận 2.Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ (15’) *Hoạt động cá nhân : -Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục SGK ,trả lời các câu hỏi sau : +Hãy kể tên vật nuôi chính Tây Nguyên +Ở Tây Nguyên voi nuôi để làm gì ? -GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời -HS xem sản phẩm +Tình trạng thiếu nước vào mùa khô +Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây -HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi +Trâu, bò, voi +Để chở hàng hóa từ vùng cao đến miền xuôi -HS trả lời ,HS khác nhận xét, bổ sung 4.Củng cố - Dặn dò: (4’) -GV trình bày tóm lại đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn Tây Nguyên -Gọi vài HS đọc bài học khung -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần -Nhận xét tiết học IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày26/10/2012 KHOA HỌC: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I.MỤC TIÊU: - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ - Biết ăn uống hợp lí bệnh - Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch - Giáo dục HS cần ăn uống hợp vệ sinh để đảm bảo cho sức khỏe, cần bảo vệ môi trường… II CHUẨN BỊ: - Hình trang 34, 35 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: gói ô-rê-dôn, cốc có vạch chia, bình nước nắm gạo, ít muối, chén thường dùng ăn cơm III.LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC (3-4’) - Bạn cảm thấy nào bị bệnh? (44) - Khi bị bệnh em nên làm gì? 3.Bài mới: a GTB – GĐ: (1’) b Các hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (8-10’) Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường - GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận (hoặc ghi các câu hỏi lên bảng) Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? Đối với người bệnh không muốn ăn ăn quá ít nên cho ăn nào? - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận câu hỏi GV yêu cầu - GV ghi các câu hỏi trên phiếu rời Kết luận GV Hoạt động 2: (8-10’) Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối - GV yêu cầu lớp quan sát và đọc lời thoại hình 4,5 trang 35 SGK - Gv gọi HS: đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh và HS đọc câu trả lời bác sĩ - GV đặt câu hỏi: bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào? - GV định vài HS nhắc lại lời khuyên bác sĩ - GV yêu cầu các nhóm báo cáo đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối - Đối với nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn, GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo hướng dẫn - Đối với nhóm chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối thì quan sát dẫn hình trang 35 SGK và làm theo hướng dẫn (không yêu cầu nấu cháo) - GV tới các nhóm theo dõi và giúp đỡ (nếu cần) - GV yêu cầu nhóm pha dung dịch ô-rêdôn cử bạn lên làm trước lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận câu hỏi GV yêu cầu - Đại diện các nhóm lên bốc thăm trúng câu nào trả lời câu đó - Các HS khác bổ sung - HS quan sát và đọc lời thoại - 2HS đọc - HS nhắc lại - Đại diện nhóm báo cáo - HS đọc hướng dẫn và thực - HS quan sát và làm theo dẫn - Đại diện nhóm lên thực (45) - Cũng tương tự các nhóm chuẩn bị nấu cháo muối - Kết thúc hoạt động, GV nhận xét chung hoạt động thực hành HS Hoạt động 3: (8-10’)Đóng vai - GV yêu cầu: các nhóm đưa tình để vận dụng điều đã học vào sống - GV có thể nêu ví dụ gợi ý: ngày chủ nhật, bố mẹ Lan quê Lan nhà với bà và em bé tuổi Lan nhận thấy em bé bị ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ ít muối, nhờ đã cứu sống em bé - Nhóm thảo luận và đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình nhóm đã đề trước lớp - Lớp theo dõi và nhận xét - Nhóm thảo luận và đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình nhóm đã đề - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất Các bạn khác góp ý kiến - HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vịi nhân vật tình nhóm bạn đưa và cùng thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử đúng 4.Củng cố – Dặn dò: - Giáo dục HS cần ăn uống hợp vệ sinh để đảm bảo cho sức khỏe, cần bảo vệ môi trường Về nhà đoc bài nhiều lần, IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: - (46) ĐẠO ĐỨC TIẾT BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TT) I.MỤC TIÊU -Biết được: Trẻ em cần phải by ý kiến vấn đề cĩ lin quan đến trẻ em -Bước đầu biết by tỏ ý kiến thn v lắng nghe, tơn trọng ý kiến người khc II.ĐDDH -Tranh SGK phóng to III.CÁC HĐDH CHỦ YẾU 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -GV nhận xét bài cũ 3.Bi * Giới thiệu bi (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động (9-10’) Tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa -Cho HS xem tiểu phẩm các bạn đóng -Nu cu hỏi v cho HS thảo luận: +Em cĩ nhận xt gì ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa ? +Hoa đ cĩ ý kiến gip đỡ gia đình nào ? +Ý kiến bạn Hoa cĩ ph hợp khơng ? +Nếu là bạn Hoa em giải nào ? Biết gia đình có khó khăn riêng Là cái, các HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhận xt -Trình diễn tiểu phẩm -Thảo luận v trả lời cu hỏi (47) em nên cùng bố mẹ tìm cách giải Hoạt động (9-10’) Trò chơi “Phóng viên” (BT 3) -Nêu cách chơi Cho HS xungg phong đóng vai phóng viên và vấn các bạn theo câu hỏi bài -Xung phong đóng vai phóng tập viên và vấn các bạn -Nhận xét – tuyên dương Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến mình Hoạt động (9-10’) Trình bày các bài viết, tranh vẽ (BT -Cùng các bạn nhĩm vẽ 4) tranh quyền by tỏ ý kiến -Cho HS cùng các bạn nhĩm vẽ tranh quyền by tỏ ý kiến -Kết luận chung (SGV/ 26 ) 4.Củng cố dặn dò (3-4’) -Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK Thực hành câu 1, SGK / 10 -Tích hợp sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu -Chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm tiền -Nhận xét tiết học IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SƠ KẾT CÔNG TÁC TUẦN KẾ HOẠCH CÔNG TÁC TUẦN I/ Mục tiêu: - Giáo dục HS có tinh thần tập thể cao, tích cực tham gia công việc chung lớp, trường - Giáo dục HS có tinh thần phê và tự phê II/ Lên Lớp: 1/ Lớp trưởng báo cáo tình hình HĐ lớp tuần 2/ GV nhận xét công tác tuần 6: a/ Ưu điểm: HS tham gia tốt luật ATGT HS lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo HS tham gia truy bài đầu nghiêm túc, trật tự - HS tham gia vệ sinh trường lớp sẽ, đổ rác đúng nơi qui định, có chú ý chăm sóc bồn hoa lớp Nhiệt tình tham gia sinh hoạt đội, nắm chủ điểm tháng 10 b/ Tồn tại: - HS còn ăn quà vặt nhiều, xả rác sân trường 3/ Kế hoạch công tác tuần 7: - Tiếp tục đẩy mạnh nề nếp thi đua nhà trường - Vận động HS mua, đọc và làm theo báo Đội - Nhắc nhở HS nhanh nhẹn xếp hàng tập TD và hát múa tập thể - Nhắc HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK I - HS chuẩn bị tốt bài cũ nhà trước đến lớp (48) - Tham gia lao động đúng lịch phân công TBLĐ - Nhắc HS để xe đạp đúng nơi qui định (49) Thứ sáu, 17/9/2012 BÀI BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU - HS biết thêm 12 biển báo hiệu giao thông , ý nghĩa tác dụng biển báo giao thông - HS nhận biết nội dung các biển báo hiệu thường gặp - Đi trên đường có ý thức chú ý đến biển báo trên đường tuân theo luật giao thông II.CHUẨN BỊ Giáo viên chuẩn bị số các biển báo SGK Học sinh xem trước bài, III ,LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) GV kiểm tra sách HS 3.Bài , a Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt động dạy học Hoạt đng cđa thầy HĐ1 (9-10’) Ôn tập và giới thiệu bài Gọi 2,3 HS dán lên bảng biển báo hiệu mà em nhìn thấy? Hoạt đng cđa trò Biển báo cấm : 101, 102,112 -Nêu ý nghĩa các biển báo? Tổ chức trò chơi : nhóm HS lên chọn biển báo hết Biển báo nguy hiểm : 204, 210, 211 Lớp nhận xét em nào sai nhảy lò cò xung quanh lớp HĐ2: (9-10’)Tìm hiểu nội dung biển báo GV đưa biển báo 110a 112b HS nhận xét hình dáng màu sắc Biển dẫn GV giới thiệu biển báo cấm Biển cấm xe đạp Giới thiệu bỉên báo cấm : Vẽ xe đạp HĐ3: (9-10’)Trò chơi: Biển báo GV chia lớp thành nhóm GV treo 23 biển báo đại diện nhóm lên gắn Cả lớp và GV nhận xét tuyên dương nhóm nào đúng Trò chơi : Gắn biển báo thích hợp (50) 4.Củng cố - dặn dò: ( 3-4’) -Nhắc nhở HS đường cần thực đúng theo các biển báo hiệu giao thông -Chuẩn bị bài sau : Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn -Nhận xét tiết hc IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Thứ sáu, ngày 21/9/2012 BÀI VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.MỤC TIÊU - HS hiểu ý nghĩa vạch kẻ đường cọc tiêu, rào chắn -Nhận biết các dạng cọc tiêu, rào chắn II.CHUẨN BỊ -7 phong bì, phong bì là hình biển báo; Các biển báo hiệu; Một số hình ảnh và vạch kẻ, cọc tiêu, rào chắn; Phiếu học tập III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ bài 3.Bài a* Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ1 (9-10’) HS chơi trò chơi : Hộp thư chạy HOẠT ĐỘNG CỦA HS “ Đi tìm tín hiệu giao thông” GV HD cách chơi HS chọn đọc tên biển báo ?Khi gặp biển báo này người phải thực theo lệnh hay dẫn nào? HĐ2: (5-6’)Tìm hiểu vạch kẻ đường HS nêu các vạch kẻ đường đã tìm thấy và nêu tác dụng nó HĐ3: (6-7’)Tìm hiểu cọc tiêu, hàng rào chắn Vạch kẻ đường phân chia làn đường làn xe hướng (51) GV cho HS quan sát tranh ảnh giới thiệu cọc tiêu và các dạng cọc tiêu Cọc tiêu cắm đoạn đường nguy hiểm GV giới thiệu loại rào chắn HĐ4: (6-7’)Kiểm tra hiểu biết GV phát phiếu và hướng dẫn HS kiểm tra lại kiến thức vừa học Rào chắn cố định , rào chắn di động 4.Củng cố - dặn dò:( 3-4’) -GV hướng dẫn HS ôn lại các kiến thức đã học -Về nhà thực quan sát các vạch kẻ trên đường,cọc tiêu, rào chắn, đường nhớ thực an toàn giao thông -Chuẩn bị bài sau : Đi xe đạp an toàn -Nhận xét tiết hc IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY … …………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày28/9/2012 BÀI ĐI XE ĐẠP AN TÒAN I.MỤC TIÊU - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô xơ, phải đảm bảo an toàn - Biết quy định luật giao thông đường với người xe đạp - Đi xe đạp dành cho trẻ em - Có ý thức thực an toàn giao thông II.CHUẨN BỊ -Sơ đồ ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường giao với các tuyến đường chính ( ưu tiên ); Một số hình ảnh xe đạp đúng và sai; Hai xe đạp : xe an toàn, xe không an toàn III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ bài 3.Bài a* Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ1 (9-10’) Lựa chọn xe đạp an toàn GV cho HS quan sát xe đạp an toàn 1: Lựa chọn xe đạp an toàn HS thảo luận nhóm Trẻ em xe đạp nhỏ tốt ? Chiếc xe đạp nào là an toàn? HS nêu kết thảo luận HOẠT ĐỘNG CỦA HS (52) Nhóm khác nhận xét HĐ2: (9-10’) HS nghiên cứu phần SGK ?Nêu lại quy định để đảm bảo an toàn trên đường? HS trả lời – HS khác nhận xét bổ sung 2.Những quy định để đảm bảo an toàn trên đường Đi bên tay phải Đi đúng hướng Đội mũ bảo hiểm HĐ3: (9-10’) Tổ chức trò chơi GV giới thiệu trò chơi GV tổ chức cho HS chơi để củng cố kiến thức cách đường an toàn Sử lí các tình xe đạp trên đường 3.Trò chơi giao thông Khi vượt xe Khi ngõ Khi đến ngã tư HS quan sát sơ đồ tranh vẽ HS nêu và sở lí tình xe đạp an toàn 4.Củng cố - dặn dò:( 3-4’) -GV nhấn mạnh quy định người xe đạp để HS hiểu vì phải xe đạp nhỏ -Dặn nhà thực hành theo nội dung bài học -Chuẩn bị bài sau : Lựa chọn đường an toàn -Nhận xét tiết học IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Thứ sáu ngày,5/10/2012 BÀI LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I.MỤC TIÊU: -HS biết giải thích so sánh điều kiện đường an toàn và không an toàn - Biết đường an toàn và không an toàn, biết mức độ an toàn đường để có thể lập đường đảm bảo an toàn tới trường II.CHUẨN BỊ Một số sơ đồ; tranh ảnh III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) (53) 2.KTBC (3-4’) Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ bài 3.Bài a* Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ1 (13-15’) HS đọc và nêu xem bài có phần ? HS đọc phần 1,2 thảo luận nhóm ?Theo em đường hay đoạn đường có điều kiện nhơ nào l;à an toàn, nào là không an toàn cho người và xe đạp? HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Con đường an toàn Phẳng thẳng , mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy Có biển báo hiệu giao thông Từng nhóm trình bày Có tín hiệu giao thông Nhóm khác nhận xét Có vạch dành cho người GV nhận xét bổ sung và kết luận HĐ2: (13-15’) ( GV dùng sơ đồ đường từ A – B có đường đó môi đường có tình khác GV gọi HS lên đường từ A- B đảm bảo an toàn GV yêu cầu HS phân tích đường không an toàn vì lí gì 2.Con đường chưa an toàn Lòng đường hẹp Xe chạy chiều Vỉa hè hẹp có nhiều vật cản Người phải xuống lòng đường GV HD cho HS chọn đường từ nhà đến trường Ghi nhớ: SGK xác định phải qua đường an toàn và đường không an toàn 4.Củng cố - dặn dò( 3-4’) - Dặn dò các em đường phải chọn đường an toàn để - Chuẩn bị bài sau : Giao thông đường thủy và các phương tiện giao thông đường thủy - Nhận xét tiết học IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY BÀI Thứ sáu ngày 12/10/2012 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I.MỤC TIÊU -HS biết mặt nước là loại giao thông -HS biết tên gọi các loại phương tiện giao thông đường thủy (54) -HS biết biển báo hiệu giao thông đường thủy -HS nhận biết các loại giao thông đường thủy -Thêm yêu TQ, có ý thức an toàn trên đường thủy II.CHUẨN BỊ -Tranh ảnh các phương tiện giao thông đường thủy, đường bộ, đường sắt -Sưu tầm tranh ảnh và các phương tiện giao thông đường thủy III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) Gọi HS nu nội dung ghi nhớ bi 3.Bài a* Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ1: (9-10’) HS biết nơi nào có thể lại trên trên mặt nước ( Giao thông đường bộ) HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giao thông đường ? lớp chúng ta các loại đường giao thông nào ? Giao thông đường sắt ?Ngoài loại đường này em nào biết người ta còn có thể Người ta lại giao thông đường thuỷ , đường lại đường giao thông nào nữa? không GV sử dụng đồ giao thông sông ngòi kênh rạch … HS đọc phần ghi nhớ HĐ2: (9-10’) Tìm hiểu Ghi nhớ: SGK ? Những nơi nào có thể trên mặt nước được? HĐ3: (9-10’) Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa ? Có phải đâu có mặt nước( sông, suối,ao) có thể lại trở thành đường giao thông ? Những nơi có đủ bề rộng , độ sâu ?Để lại trên đường có các laọi ô tô xe máy ta có thể dùng các phương tiện này để lại trên mặt nước không? Để có thể lại trên mặt nước chúng ta cần có các phương tiện giao thông riêng HS xem các tranh ảnh giao thông đường thuỷ Báo cho tầu thuyền phía trước phải cẩn thận ?EM nào đã nhìn thấy biển hiệu giao thông đươngg thuỷ, hãy vẽ lại biển báo đó? Sau đó GV treo biển báo và giới thiệu HS nêu ý nghĩa các biển báo * Ghi nhớ : SGK (55) HS đọc phần kết luận SGK 4.Củng cố - dặn dò:( 3-4’) -GV nhắc lại quy định trên các phương tiện giao thông đường thủy -Nhắc nhở HS thực an toàn giao thông trên các phương tiện giao thông đường thủy -Chuẩn bị bài sau : An toàn trên các phương tiƯn giao thông công cng -Nhận xét tiết hc IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Thứ sáu ngày,19/10/2012 BÀI AN TÒAN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I.MỤC TIÊU - HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe là nơi phương tiện giao thông công cộng đỗ đủ xe đón trả khách - HS biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nô an toàn - HS biết cách quy định ngồi ô tô con, xe khách - Có kĩ và các hành vi đúng trên các phương tiện giao thông công cộng - Có ý thức thực đúng các quy định trên các phương tiện giao thông công cộng II.CHUẨN BỊ - Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe; Các hình ảnh người lên xuống tàu thuyền;Hình ảnh trên tàu thuyền III LÊN LỚP 1.Khởi động (1’) 2.KTBC (3-4’) Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ bài 3.Bài a* Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ1: (13-15’) Khởi động ôn giao thông đường thuỷ ?Đường thuỷ là đường nào? ?Đường thuỷ đâu? ?Trên đường thuỷ có biển báo hiệu nào? HS trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA HS Dùng tàu thuyền lại từ nơi này đến nơi khác Biển báo hiệu có khắp nơi (56) GV nhận xét kết luận Giới thiệu nhà ga, bến tầu, bến xe ?Trong lớp ta , bố mẹ cho nơi xa , ô tô khách, tàu hỏa hay tàu thuỷ ? ?Người ta gọi nơi đó cái tên là gì? HS trả lời và HS khác nhận xét Nhà ga bến tàu, bến xe GV nhận xét kết luận HĐ2: (13-15’) HD HS lên xuống tàu xe GV gọi số em đã bố mẹ cho chơi xa ?Xe đỗ bên lề đường thì lên xuống xe phía nào? ? ngồi trên xe đầu tiên phải nhớ là gì? ?Khi lên xuống xe chúng ta phải nhớ làm gì? HS trả lời – HS khác nhận xét GV nhận xét chốt lại Phía hè đường Đeo dây an toàn Khi xe dừng hẳn lên xuống 4.Củng cố - dặn dò( 3-4’) -GV nhắc lại quy định lên xuống tàu xe -Nhắc nhở HS thực an toàn giao thông trên các phương tiện giao thông công cộng -Nhận xét tiết học IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (57) TUAÀN 20 Thứ hai : 30/01/2012 BOÁN ANH TAØI (TT) (Tieát 39) TẬP ĐỌC : I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với ND câu chuyện - Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời các CH sgk ) * Mục tiêu kĩ sống - Kĩ Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc III Hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ :(3-4 ’) -Vài HS HTL+ trả lời câu hỏi bài: Chuyện cổ tích loài người -Nhận xét, điểm 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Luyện đọc (10’- 11’) -2 HS đọc lượt 1- lớp thầm -Nh.xét, nêu cách đọc, phân đoạn -HS đọc cá nhân từ khó: giục, quật, -H.dẫn L.đọc từ khó: giục, quật, khoét , -2 HS đọc nối tiếp lượt -Gọi HS đọc nối tiếp lượt - Vài hs đọc chú thích sgk -Giúp HS hiểu nghĩa từ chú thích -HS luyện đọc theo cặp(1’) - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp -Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương -Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét, biểudương -Th.dõi, thầm sgk -GV đọc diễn cảm toàn bài -Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp trả lời * Hoạt động : Tìm hiểu bài (9-10’) - gặp bà cụ còn sống sót Bà cụ + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp và nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ giúp đỡ nào? + Thuật lại chiến đấu anh em chống yêu - Yêu tinh trở nhà đập cửa ầm ầm (58) tinh? + Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? Khắc sâu: Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (9-10’) - GV đọc diễn cảm toàn bài Giọng hồi họp đoạn đầu; giọng dồn dập, gấp gáp, giọng vui vẻ, khoan thai Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng, nhấn giọng đúng -H.dẫn nh.xét, bình chọn -Nh.xét, ghi điểm - Đoàn kết, thương dân làng -2 HS nối tiếp đọc -Lớp tìm giọng đọc -L.đọc cặp (2’) đoạn: Cẩu Khây hé lại -HS thi đọc diễn cảm-Nhận xét , bình chọn -Th.dõi+ biểu dương Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị : Trống đồng Đông Sơn IV/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… TOÁN PHAÂN SOÁ (Tieát 96) I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết phân số -Biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số * HS khá,giỏi làm thêm BT3,4 II Đồ dùng dạy học: Mẫu hình vẽ sgk III Hoạt động dạy học: 1/ oån ñònh : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) - HS lên bảng sửa BT3,4/105 SGK -Nhận xét, điểm 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Giới thiệu phân sôù (1112’) - HS thực cùng GV trên đồ dùng - Lấy hình tròn ( đã chia phần nhau) - HS nêu cách viết phân số+ đọc, viết - Hình tròn chia phần nhau, phần đã tô phân số màu Ta nói :Đã tô màu năm phần sáu hình tròn ( viết số - HS nhắc lại 5, viết gạch ngang, viết số gạch ngang) -Theo dõi, thực Ta goïi laø phaân sôánaêm phaàn saùu Phaân soá có tử số là 5, mẫu số là (59) Làm tương tự với các phân số ; ; Khắc sâu: Phân số có phần: tử số viết trên gạch ngang, mẫu số viết gạch ngang (mẫu số là số tự nhiên khác 0) * Hoạt động 2: Thực hành (15-18) Bài 1: a,Y/cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung b,Trong phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì? -Nh.xét, điểm Bài 2: Hướng dẫn mẫu Y/cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm * Y/cầu HS khá,giỏi làm thêm BT3,4 -Nh.xét, điểm Khắc sâu: Cách đọc , viết phân số -Nêu yêu cầu, quan sát hình và đọc các phân số + phân tích các phân số a Hình 1: phần ; Hình : 5phần Hình 3: 1phần ; Hình : 7phần10 -HS nêu y cầu+ th.dõi mẫu -Vài hs bảng- lớp + nh.xét, bổ sung Phân số Tử số Mẫu số 6 11 11 8 10 10 * HS khá,giỏi làm thêm BT3,4 -Vài hs bảng- Lớp +nh.xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại khái niệm phân số - Th.dõi,thực -Lắng nghe, biểu dương Củng cố, dặn dò: (2-3’)Hỏi +chốt nội dung bài -Dặn dò: Về nhà xem lại bài+ ch.bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương IV/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ ba : 31 /01/2012 TAÄP LAØM VAÊN : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết) (Tiết 39) I Mục tiêu: - Hiểu ND bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật:viết đúng yêu cầu đề bài, có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý -Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ số đồ vật SGK - Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý bài văn miêu tả đồ vật III Hoạt động dạy học: 1/ổn định : (1’) 2/ Kieåm tra :(3-4 ’) - Sự chuẩn bị học sinh - Nhận xét, điểm 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1:.Hướng dẫn HS chọn đề (60) bài (3-4 ’) - HS đọc đề bài bảng lớp - GV lưu ý HS chọn đề bài mà mình thấy phù hợp để viết bài - Yêu cầu HS nêu tên đề bài mình chọn - Đính dàn ý bài văn miêu tả đồ vật bảng lớp -Yêu cầu vài hs nêu lại dàn ý * Hoạt động 2:HS viết bài (28 -29’) - GV lưu ý HS cách trình bày bài viết, chú ý lỗi chính tả, cách dùng từ đặt câu - H.dẫn HS viết bài vào -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài viết mình - GV thu bài viết HS chấm điểm - Th.dõi, lắng nghe - HS đọc đề bài - HS đọc lại các đề bài, suy nghĩ chọn đề bài đề làm - HS nêu tên đề bài mình chọn - Vài HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật bảng lớp - HS viết bài vào -Nộp bài Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Dặn HS nhà ôn lại cách viết bài văn miêu tả đồ vật Chuẩn bị trước bài luyện tập giới thiệu địa phương - Nhận xét tiết học, biểu dương IV/Ruùt kinh nghieäm tieát daïy : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… TOÁN: PHÂN SỐ VAØ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 97) I Mục tiêu: - Hiểu thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia -Viết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác thành phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia II Đồ dùng dạy học: Các hình mẫu sgk III Hoạt động dạy học: 1/Oån ñònh : (1’) 2/ Kieåm tra :(3-4 ’) Nêu y/cầu BT2/ sgk-107 - Nhận xét, điểm 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0) (10-11’) VD1: Có cam, chia cho bạn thì bạn - Có cam, chia cho bạn thì đợc cam ? bạn được: : = (quả cam) -Các số 8, 4, đợc gọi là các số gì ? VD2: Có cái bánh, chia cho em Hỏi em -Là các số tự nhiên bao nhiêu phần cái bánh -HS dựa vào bài toán chia bánh để trả (61) Vậy : = ? lời -Thương phép chia : có gì khác so với 3:4= thương phép chia : ? Em có nhận xét gì tử số và mẫu số thương -Thương phép chia : = là số tự nhiên còn thương và số bị chia, số chia phép chia : 4 phép chia -Nhận xét, kết luận: 3:4= là phân số * Hoạt động 2: Luyện tập (20-21’) -Số bị chia là tử thương và số chia Bài 1: Yêu cầu hs + hướng dẫn nhận xét, bổ sung là mẫu số thương -Nhận xét ,điểm Khắc sâu: Viết tử số là số bị chia, mẫu số -VàiHS lên bảng, lớp vở, nh.xét, bổ laø soá chia sung Bài 2: H.dẫn bài mẫu, -Y/cầu hs làm bài hướng dẫn nhận xét, bổ sung 19 -Nhận xét ,điểm -Đọc đề ,th.dõi mẫu Khắc sâu: Viết thường dạng phân số - HS lên bảng làm bài, lớp làm roài tính keát quaû -Nhận xét, bổ sung Bài 3: H.dẫn bài mẫu, -1 HS lên bảng, lớp làm bài vào -Yêu cầu hs làm bài hướng dẫn nhận xét,b ổ sung -Nhận xét, bổ sung -Nhận xét ,ghi điểm * Qua bài tập a em thấy số tự nhiên có thể -Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu là số viết dạng phân số nào? -Theo dõi, trả lời Củng cố, dặn dò: (2-3’) Hỏi +chốt nội dung bài -Dặn dò: Về nhà xem lại bài+ ch.bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương IV/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VAØ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LAØM GÌ? (Tieát 39) I Mục tiêu: - Nắm vững câu kể Ai làm gì? -Biết sử dụng câu kể Ai làm gì? ; nhận biết câu kể đó đoạn văn (BT1), xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT2) Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3) - HS khá, giỏi viết đoạn văn (ít câu) có 2, câu kể đã học (BT3) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT1 III Hoạt động dạy học: 1/Oån ñònh : (1’) 2/ Kieåm tra :(3-4 ’) -2 HS làmbảng BT1 - Nhận xét, điểm 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (62) * Hoạt động1 : Luyện tập (28- 31’) Bài 1: Nhắc y/cầu ,cách làm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm câu kể theo mẫu Ai làm gì? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: có câu kể là câu 3;4;5;7 Khắc sâu: Xác định câu kể Ai làm gì? Bài 2:Tìm phận CN, VN các câu trên -GV dán phiếu đã viết sẵn câu văn - Yêu cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Khắc sâu: Xác định đúng CN, VN caâu -HS đọc y cầu bài tập, thầm - Th.luận cặp (3’) – tìm câu kể Ai làm gì? Có đoạn văn- HS phát biểu ý kiến -Lớp nh.xét, bổ sung -HS đọc y cầu bài tập, thầm - Vài HS làm bảng -Lớp Tàu chúng tôi // buông Sa Một số chiến sĩ // thả câu Một số khác // quây .sáo Cá heo // gọi chia vui -HS đọc y cầu BT + Q.sát tranh, thầm Bài 3: Yêu cầu HS + Đính tranh minh hoạ -Th.dõi h.dẫn Các em viết đoạn văn phần thân bài - Làm bài vào vở.3 HS làm bài bảng Trong đoạn văn phải có số câu kể Ai làm gì? phụ -Ycầu HS làm bài- HS làm bảng phụ -HS đọc đoạn văn mình đã viết Gọi HS tr.bày đoạn văn+ H.dẫn nh.xét, bổ sung -Lớp nhận xét, sửa sai -Nhận xét, khen ngợi em viết hay Khắc sâu: Viết đoạn văn đó có duøng kieåu caâu Ai laøm gì? Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Củng cố :Câu kể Ai làm gì có phận chính, đó là phận nào? - Dặn HS xem lại bài,viết lại đoạn văn chưa đạt+ Ch bị bài sau : MRVT :Sức khoẻ - Nhận xét tiết học, biểu dương IV/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy : …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ tư : 1/02/2012 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN (Tiết 40) TẬP ĐỌC: I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nợi dung tự hào ca ngợi - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự hào người Việt Nam (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trống đồng Đông Sơn, bảng phụ viết phần h.dẫn hs L.đọc III Hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kieåm tra :(3-4 ’) -Vài HS đọc bài Bốn anh tài +trả lời câu hỏi - Nhận xét, điểm 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (63) * Hoạt động1: Luyện đọc (10-11’) -Nh.xét, nêu cách đọc, phân đoạn -H.dẫn L.đọc từ khó: trống đồng, sưu tập -Gọi HS đọc nối tiếp lượt -Giúp HS hiểu nghĩa từ chú thích - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểudương -GV đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (9-10’) - yêu cầu Hs đọc và trả lời các câu hỏi + Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? + Những hoạt động nào người miêu tả trên trống đồng Đông Sơn? +Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên noa văn trống đồng +Vì trống đồng là niềm tự hào chính đáng ngưòi Việt Nam ta? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (9-10’) - Gọi HS đọc diễn cảm +H.dẫn L.đọc d cảm -H.dẫn nh.xét, bình chọn -Nh.xét, điểm -2 HS đọc lượt 1- lớp thầm -HS đọc cá nhân từ khó:trống đồng, sưu tập -2 HS đọc nối tiếp lượt - Vài HS đọc chú thích sgk -HS luyện đọc theo cặp(1’) -Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương -Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp trả lời - Đa dạng kích thước, hình dáng, phong cách, cách xếp hoa văn - Con người lao động, đánh cá, săn bắt, đánh trống, thổi kèn - vì hình ảnh hoạt động củacon người là hình ảnh rõ -Trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn trang trí đẹp,rất đặc sắc -2 HS nối tiếp đọc -Lớp tìm giọng đọc diễn cảm -L.đọc cặp (2’) đoạn: Nổii bật sâu sắc HS thi đọc d cảm-Nh xét , bình chọn -Th.dõi+ biểu dương Củng cố, dặn dò: (2-3’) - GV nhận xt tiết học, biểu dương HS học tốt - Chuẩn bị :Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa -Liên hệ + giáo dục HS tinh thần đoàn kết IV/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… TOÁN : PHÂN SỐ VAØ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT) (Tiết 98) I Mục tiêu: - Hiểu thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có theå vieát thaønh moät phaân soá - Viết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số Bước đầu biết so sánh phân số với * HS khá,giỏi làm thêm BT2 II Đồ dùng dạy học: Hình mẫu sgk III Hoạt động dạy học: 1/Ôån ñònh : (1’) 2/ Kieåm tra :(3-4 ’) Nêu y/cầu BT2/sgk-108 - Nhận xét, điểm (64) 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Phân số và phép chia số tự nhiên (910’) -Th.dõi+ nhắc lại vấn đề a VD1: GV Nêu vấn đề + đưa mô hình -Thực trên mô hình+ trả lời -H.dẫn hs tìm hiểu vấn đề Ăn cam tức ăn bốn phần hay -H.dẫn hs giải vấn đề Ăn cam tức ăn phần ? cam, ăn thêm 4 cam, ăn thêm quả cam ,như Vân ăn tất phần ? -Nh.xét, chốt, ghi bảng ¿❑ ❑ cam tức ăn thêm phần.Vậy Vân ăn tất 4+1=5 phần hay ¿❑ ❑ cam cam chia cho người người b VD2: H.dẫn hs thực tương tự c,H.dẫn nhận xét các phân số : ; ¿❑ ❑ 4 4 -Nh.xét, chốt, ghi bảng ; 5 phần hay cam : = ❑ ¿ ¿❑ ❑ ❑ coù tử số lớn mẫu số nên phân số > ¿❑ ❑ 1; coù tử số = mẫu số nên phân số = ; coù tử số bé mẫu số nên phân số < * Hoạt động 3: Luyện tập (19-20’) Bài 1: HS nêu đề BT yêu cầu gì? HS làm bài GV theo dõi và nhận xét Bài 3: HS nêu đề BT yêu cầu gì? HS làm bài GV theo dõi và nhận xét Bài 3: HS nêu đề BT yêu cầu gì? HS làm bài GV theo dõi và nhận xét HSK, G hoàn thành bài Củng cố, dặn dò: (2-3’) Hỏi +chốt nội dung bài -Dặn dò: Về nhà xem lại bài+ ch.bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương IV/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: - Vài HS làm bảng - lớp làm +nh.xét - Vài HS nêu + giải thích - lớp th.dõi, nh.xét - Vài HS làm bảng - lớp làm (65) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ năm : /02/2012 MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHỎE (Tiết LUYỆN TỪ VAØ CÂU : 40) I Mục tiêu : -Hiểu số từ ngư,õ thành ngữ nói sức khoẻ người và tên moät soá moân theå thao - Biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ người và tên số môn thể thao (BT1, BT2); nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi ND bài tập 3, phiếu bài tập III Hoạt động dạy học: 1/ổn định (1’) 2/ Kieåm tra :(3-4 ’) Vài HS đọc đoạn văn kể công việc trực nhật lớp tiết trước - Nhận xét, điểm 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Luyện tập (28-30’) Bài 1: Yêu cầu hs -Đọc yêu cầu và ND bài tập-Lớp đọc -Nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ +phát phiếu, thầm -Yêu cầu +Hướng dẫn nhận xét, bổ sung -HS thảo luận nhóm (3’) -Các nhóm -Nh.xét +chốt lại câu đúng trình bày kết quả,- Lớp nhận xét bổ sung Khắc sâu: Tìm từ đúng nghĩa a.Từ ngữ hoạt động có lợi cho sức khoẻ : tập luyện, tập thể dục, bộ, chơi thể thao, nghĩ ngơi, ăn uống điều độ Bài 2: Yêu cầu hs b.TN đặc điểm thể -H.dẫn nh.xét, bổ sung khoẻ mạnh : vạm vỡ, lực lưỡng,cânđối -Nh.xét +chốt lại câu đúng -Đọc yêu cầu và nêu nội dung bài tậpLớp thầm - HS thi các tổ với nhau, tổ nào kể nhiều môn thể thao mà không trùng Bài 3: Yêu cầu hs tên với tổ khác là thắng -H.dẫn nh.xét, bổ sung VD: bóng đá, bóng chày, bóng chuyền, -Nh.xét +chốt lại câu đúng cầu lông, quần vợt, nhảy cao, nhảy xa GV chấm bài+ nhận xét bài viết HS -Đọc yêu cầu và nêu nội dung bài tập Khắc sâu: Điền từ thích hợp cho có -Lớp đọc thầm nghóa -Vài HS làm bảng-Lớpvở+nh.xét,bổsung Bài 4: - GV gợi ý HS trả lời: a Khoẻ như: voi, trâu, hùm Người " không ăn ngủ được" là người b Nhanh như: cắt, gió, chớp, điện,sóc nào? -Đọcyêu cầu và ND bài tập-Lớp thầm + Người "Ăn ngủ được" là người nào? - HS thảo luận nhóm 2, trình bày - Nh.xét + chốt ý đúng + Ăn ngủ là người có sức khoẻ tốt (66) sung sướng chẳng kém gì tiên -Theo dõi, thực Củng cố, dặn dò: (2-3’) -Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ để vận dụng tốt vào sống - Tieát sau: caâu keå Ai theá naøo? - Nhận xét tiết học, biểu dương IV/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy : …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TOÁN: LUYEÄN TAÄP (Tieát 99) I Mục tiêu: - Củng cố lại cách đọc, viết phân số, quan hệ phép chíaố tự nhiên và phân số - Biết đọc, viết phân số Biết quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số *HS khá, giỏi làm thêm BT4, BT5 II Hoạt động dạy học: 1/Oån ñònh : (1’) 2/ Kieåm tra :(3-4 ’) Nêu y/cầu BT1/sgk-110, - Nhận xét, điểm 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Luyện tập (28-30’) Bài 1: Yêu cầu hs -HS nêu ycầu -Lớp thầm -Y/cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nối tiếp nhâu đọc-Lớp nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Một phần hai ki-lô-gam Khắc sâu: đọc phân số trước, tên đơn Năm phần tám mét Mười chín phần mười vò sau hai Sáu phần trăm mét -VàiHS đọc lại các số đo đại lượng đó -HS nêu ycầu -Lớp đọc thầm -Vài hs viết bảng-Lớp + nh.xét, bổ sung Bài 2: Yêu cầu hs -Y/cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm ; ; 18 ; 72 10 85 100 Bài 3: Yêu cầu hs - Vài HS đọc lại các phân số vừa viết -Y/cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung -HS nêu ycầu -Lớp thầm -Nh.xét, điểm -Vài hs viết bảng-Lớp + nh.xét, bổ sung Khắc sâu: Mỗi số tự nhiên có ; 14 ; 32 ; thể viết dạng phân 1 1 -Vài HS nhắc lại cách viết số tự nhiên *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,BT5 dạng phân số Bài 4: Viết phân số *HS khá, giỏi làm thêm BT4, BT5 a Bé b Bằng c Lớn -HS nêu ycầu -Lớp thầm Yêu cầu hs +h.dẫn nh.xét, bổ sung -Vài hs viết bảng-Lớp + nh.xét, bổ sung Khắc sâu: a) Tử số bé mẫu số b) Tử số mẫu số (67) c) Tử số lớn mẫu số Bài 5: H.dẫn mẫu -Y/cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm -HS nêu ycầu -Lớp thầm +Th.dõi mẫu -Vài hs viết bảng-Lớp + nh.xét, bổ sung -Th.dõi, thực Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Dặn dò HS nhà ôn lại cách đọc, viết phân số Xem bài tiết sau - Nhận xét tiết học, biểu dương IV/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ : ( Nghe-viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP (Tiết 20) I.Mục tiêu: -Hiểu ND bài chính tả, bài tập - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Không mắc quá lỗi bài viết Làm đúng BT CT 2b,3b II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, tranh minh họa Sgk III Hoạt động dạy học: 1/Oån ñònh : (1’) 2/ Kieåm tra :(3-4 ’) Vài HS viết vào bảng : sản sinh, xếp, sâu sắc,thân thiết - Nhận xét, điểm 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết (24’) -GV đọc đoạn cần viết 2HS đọc lại, lớp đọc thầm -Trước đây bánh xe đạp làm gì ? Sự kiện nào làm Đân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp Phát minh Đân -lớp đăng kí chính thức vào năm nào? -Viết nháp: xóc, suýt ngã,nẹp -H.dẫn hs tìm+viết các từ khó, dễ lẫn lộn viết? sắt -GV nhắc ngồi viết cho đúng -HS nghe viết bài -Đọc câu lần HS viết bài -HS dò bài -Đọc lần cuối HS dò bài -Th.dõi, biểu dương -Chấm vài bài và chữa lỗi sai phổ biến - Nh.xét , biểu dương Khắc sâu: Viết đúng chính tả, trình bày đẹp, chữ viết đúng mẫu * Hoạt động 2: H/ dẫn HS làm bài tập chính taû (8’) -HS nêu yêu cầu, Lớp thầm Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu -2 HS lên bảng điền, lớp - Yêu cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nhận xét, chữa bài vào :cuốc -Nh.xét, điểm bẫm, buộc mình, Thuốc, Chuột -Lớp làm -2 HS làm vào phiếu dán (68) Bài tập b: Gọi HS nêu yêu cầu phiếu trình bày Lớp nhận xét, thống - Yêu cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung nhất: thuốc bổ, bộ, buộc ngoài -Nh.xét, điểm -Th.dõi, trả lời -Câu chuyện đáng cười điểm nào? Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Dặn dò nhà kể câu chuyện vui cho người thân nghe ,viết lại các lỗi sai và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học, biểu dương IV/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… KEÅ CHUYEÄN : KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC (Tiết 20) I.Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II Đồ dùng dạy học : - Một số truyện người có tài - Giấy khổ to viết dàn yù KC - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III Hoạt động dạy học : 1/Oån ñònh : (1’) 2/ Kieåm tra :(3-4 ’) -2 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.Bác đánh cá và gã thần - Nhận xét, điểm 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài (10-12’) -1 HS đọc đề bài + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Kể người có tài -Gọi HS đọc phần gợi ý - 3HS nối tiếp đọc gợi ý + Những người nào thì người -Th.dõi, trả lời công nhận là người có tài ? lấy ví dụ Mỗi em kể câu chuyện mình đã chuẩn bị người có tài các lĩnh vực khác nhau, mặt nào đó người đó có trí tuệ, có sức khỏe -Ycầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình kể -Một số HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể ai, tài đặc biệt nhân vật, em đã đọc đâu * Hoạt động : HS thực hành kể chuyện, nghe kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện (17-19’) -H.dẫn hs kể nhóm (5’) -Tổ chức HS thi kể trước lớp -Từng cặp HS kể Trao đổi với -H.dẫn nh xét, bình chọn HS kể câu chuyện hay, hấp ý nghĩa, nhân vật, nội dung câu dẫn chuyện Khắc sâu: Kể tự nhiên, lờ kể -5 , HS thi kể mình, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt -Lớp bình chọn, nh xét+ trao đổi nh (69) vật, nội dung, ý nghĩa câu chuyện Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Qua c/chuyện bạn kể em có nhxét gì? - Dặn dò nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị câu chuyện người có khả sức khỏe đặc biệt - Nhận xét tiết học, biểu dương IV/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy : …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ sáu : /02/2012 LUYỆN TẬP GIỚI THIẾU ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 40) TAÄP LAØM VAÊN : I Mục tiêu: - Luyện tập cách giới thiệu địa phương qua bài văn miêu tả - Nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn miêu tả (BT1) Bước đầu biết q/ sát và trình bày vài nét đổi nơi HS sống (BT2) - Giáo dục HS có ý thức công việc xây dựng, giö gìn quê hương II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn dàn ý Tranh minh họa số nét đổi địa phương III.Hoạt động dạy học: 1/Oån ñònh : (1’) 2/ Kieåm tra :(3-4 ’) GV nhận xét sơ bài kiểm tra - Nhận xét, điểm 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (2830’) -1 HS đọc-Lớp thầm Bài 1: Gọi hsđọc bài "Nét Vĩnh Sơn" - xã miền núi huyện Vĩnh + Bài văn giới thiệu nét đổi địa phương Thạnh, tỉnh Bình Định đói nghèo nào? -Người dân Vĩnh Sơn đã biết trồng +Kể lạ nét đổi nói trên lúa nước vụ năm Nghề nuôi cá phát triển đời sống cải thiện -Th.dõi, lắng nghe -Bài "Nét Vĩnh Sơn" là mẫu bài giới thiệu,đã tóm tắt thành dàn ý chung bài giới thiệu -1HS nhìn bảng đọc dàn ý GV treo bảng tóm tắt gồm: mở bài, thân bài, kết bài -Lớp th.dõi, thầm Mở bài: Giới thiệu chung địa phương em sinh sống -HSdựa vào dàn ý này để làm BT2 (tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương Kết bài: Nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ em đổi đó - HS đọc, lớp theo dõi sgk Khắc sâu: Giới thiệu vắn tắt nét -Th.dõi, lắng nghe baät -HS: phong trào phát triển chăn nuôi, (70) Bài 2: Gọi HS đọc đề bài tập + H.dẫn ph.tích đề, giúp HS nắm vững y/cầu +Gợi ý HS -Gọi HS giới thiệu mẫu -Tổ chức cho HS thực hành giới thiệu -H.dẫn nh xét và bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn.+Nh.xét, điểm, biểu dương nghề phụ, giữ gìn xóm làng đẹp, chống tệ nạn xã hội -Th.hành g thiệu theo nhóm (5’) -Lần lượt vài HS thi giới thiệu bổ sung Củng cố, dặn dò: (2-3’) -Liên hệ +Giáodục HS xây dựng, giũ gìn quê hương -Dặn dò HS nhà viết vào bài giới thiệu Sưu tầm tranh ảnh đổi củacácđịaphương - Nhận xét tiết học, biểu dương IV/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TOÁN : PHAÂN SOÁ BAÈNG NHAU (Tieát 100) I Mục tiêu: -Hiểu tính chất phân số, phân số - Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số * HS khá, giỏi làm thêm BT2,BT3 II Đồ dùng dạy học: Hai băng giấy bài học SGK III Hoạt động dạy học: 1/Oån ñònh : (1’) 2/ Kieåm tra :(3-4 ’) GV nêu y/cầu BT2/sgk-110 - Nhận xét, điểm 3/ Bài : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) Hoạt động dạy Hoạt động học a Phân số (14-15’) - Dán băng giấy Sgk lên bảng - HS so sánh băng giấy với băng giấy = - Quan sát Trả lời Nhận xét tử số và mẫu số phân số 3x2 = x2 = 6:2 = 8:2 * KL : SGk - Ví dụ : Cho HS tìm phân số phân số đã cho b Luyện tập: (17-18’) Bài 1: YC HS đọc đề bài - HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm Bài 2: HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trả lời Làm ví dụ Đọc đề bài Làm bài Chữa bài (71) * Lưu ý : Khi chia số bị chia và số chia cho số tự nhiên khác thì thương không thay đổi Bài 3: HS đọc đề bài - Nêu cách làm Chia tử số và mẫu số cho số tự nhiên để tìm phân số phân số đã cho - HS làm bài Đọc đề bài Thảo luận nhóm Trả lời Đọc đề bài Nêu cách làm Làm bài – Chữa bài 1-2em Củng cố – Dặn dò:(1-2’) -Nêu KT phân số Nhận xét học IV/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Giải toán trên mạng Bài 1: Câu 1: Mẹ 30 tuổi Nếu cộng thêm vào tuổi mẹ số tuổi thì số 5/4 số tuổi mẹ Tính tuổi mẹ và con? Mẹ 40 tuổi, con10 tuổi Mẹ 35 tuổi, tuổi Mẹ 40 tuổi, tuổi Mẹ 36 tuổi, tuổi Hãy điền số thích hợp vào chỗ ……(chấm) nhé! Câu 2: 123 x 17 – 123 x = Câu 3: Để 7/2 – m = 1/2 thì m là Câu 4: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 33m Chiều dài gấp lần chiều rộng Người ta dùng 1/3 diện tích khu vườn để trồng khoai, 1/4 diện tích còn lại để trồng lạc Phần diện tích còn lại dùng để trồng hoa Vậy diện tích trồng hoa là .m2 Câu 5: Lớp 4C có 24 bạn nam Số bạn nữ nửa số bạn nam Hỏi lớp 4C có tất bao nhiêu học sinh? Trả lời: Lớp 4C có .học sinh Câu 6:Một hình chữ nhật có chu vi 180m Chiều dài gấp rưỡi chiều rộng Tính diện tích hình chữ nhật? Trả lời: Diện tích hình chữ nhật là m2 Câu 7: Hình chữ nhật có chu vi 3/5 m, chiều rộng 12cm Diện tích hình chữ nhật là cm2 Câu 8: Một hình chữ nhật có chu vi lần chiều dài.Biết chiều rộng 20m Tính chiều dài hình chữ nhật? (72) Chiều dài hình chữ nhật là m Câu 9: Một hình chữ nhật và hình vuông có chu vi Biết hình chữ nhật có chiều rộng 2/3 chiều dài và diện tích hình vuông là 100 cm2 Tính diện tích hình chữ nhật? Diện tích hình chữ nhật là cm2 Câu 10: Để 1c20 là số lớn có chữ số chia hết cho và thì c là Bài 2: Vượt chướng ngại vật Câu 1: Trung bình cộng hai số là 168 Tỉ hai số là 2/5 Hiệu hai số là Câu 2:Tổng hai số là 100 Số bé 2/3 số lớn Tìm hai số đó? Câu 3: Vụ mùa vừa qua nhà bác An thu 825 kg thóc Nếu nhà bác Bình thu thêm 32 kg thóc thì số thóc kém số thóc nhà bác An lần Tính số thóc nhà bác Bình thu được? Câu 4: An có túi bi gồm 315 viên An chia cho Bình 3/5 số bi mình, chia cho Chiến 2/3 số bi còn lại Hỏi Bình có nhiều Chiến bao nhiêu viên bi? Câu 5:Hiện tuổi bố gấp lần tuổi con, năm tổng số tuổi hai bố là 53 tuổi Tính tuổi bố, tuổi nay? Câu 6: Hai bạn Lan và Huệ có tổng cộng 42 sách, số sách Lan gấp đôi số sách Huệ Hỏi bạn có bao nhiêu sách? (73) Bài 3: Tính theo giá trị tăng dần 19/21 100/11 38/23 7/3 + 2/3 17/21 13/21 19/11 1/3 1/21 38/41 38/31 19/17 19/16 1/7 20/3 + 15/19 8/21 99/21 + 1/21 25/4 19/18 I/PHẦN MỞ ĐẦU: (74) Xã hội muôn màu, muôn vẻ, có bao nhiêu điều tốt, điều hay mà chúng ta cần học hỏi Thế nhưng, bên cạnh điều tốt đẹp thì tồn không ít tệ nạn xã hội Hiện nhà nước ta gia nhập WTO, kinh tế nước ta trên đà phát triển mạnh Hàng ngoại nhập vào thị trường Việt Nam nhiều Văn hóa phương Tây đã xâm nhập vào nước ta phong phú và đa dạng Những phong tục tập quán, văn hóa xã hội nước ngoài có điều hay để ta học hỏi nhiều hạn chế Trước phát triển xã hội, là giáo viên tôi luôn cố gắng tiếp thu, học hỏi, rèn luyện điều tốt đẹp Dù trường hợp nào nữa, tôi giữ cốt cách, truyền thống người Việt Nam và luôn là “tấm gương sáng đạo đức, tự học và sáng tạo cho học sinh noi theo” Từ ngàn xưa, trên các cổng trường đã có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” Đó là truyền thống giáo dục người dân ta Ông cha ta đã nói: Một người có tài cần có “Nhân, nghĩa, lễ, trí, dũng” để giúp dân, giúp nước Để có người trí dũng song toàn không phải tự nhiên mà có được, mà phải rèn luyện, tu dưỡng thành công LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1.Lý khách quan: Truyền thống ông cha ta trước đã để lại bao điều hay phẩm chất đạo đức người Việt Nam, nhiên còn ảnh hưởng nặng nề chất phong kiến Học sinh có nhiều tiếp thu xã hội, ít chú ý đến cách giáo dục ông bà Dưới phát triển xã hội ngày nay, giai đoạn đổi mới, đổi quản lí và nâng cao giáo dục toàn diện Người giáo viên chủ nhiệm lớp không dạy kiến thức cho học sinh mà còn giáo dục học sinh phẩm chất đạo đức người xã hội chủ nghĩa 1.2 Lý chủ quan: Trình độ dân trí người dân Đại Lãnh còn thấp Cuộc sống người dân nơi đây chủ yếu là đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Công việc gia đình họ luôn bận rộn, ý thức cách giáo dục em chưa cao, gia đình chưa quan tâm các em đúng mực Nhiều phụ huynh cho rằng: học để biết đọc, biết viết vài chữ là đủ Sau đó, người giàu có phải là người lao động giỏi Bởi vậy, học sinh đến trường họ giao hết trách nhiệm cho giáo viên, không lời thăm hỏi việc học tập em mình (75) Đến lớp học chưa đủ, các em cần quan tâm cha mẹ, không thì việc giáo dục học sinh gặp nhiều khó khăn, trở ngại Là giáo viên chủ nhiệm lớp, qua nhiều năm giảng dạy Đại Lãnh, tôi luôn suy nghĩ làm nào để giáo dục học sinh, người chủ tương lai đất nước phát triển toàn diện, trở thành người tốt, biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, tiếp thu cái để đưa đất nước ngày càng phát triển Vì thế, tôi chọn đề tài : “ Thực tốt công tác chủ nhiệm lớp” LỊCH SỬ CỦA SÁNG KIẾN: Từ thời xa xưa, các thầy nho, thầy đồ làng, không dạy cho các trò cái chữ, mà cái đạo làm người các trò phải tiếp thu Các cụ đồ tiếng thường sống ẩn dật nơi làng quê Các cụ dạy cho trò cái nhân, cái nghĩa, học để làm người tốt giúp đỡ hàng xóm láng giềng Ngày nay, giáo viên tiểu học nói chung, giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng, dạy học sinh lớp mình nội dung kiến thức bản, xong giáo dục các em có ý thức tự học, giúp đỡ bạn bè cùng tiến Các em còn biết “kính trên nhường dưới”, “ biết chia sẻ với người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn” Vậy đức và tài là hai vấn đề song song, tồn nhà trường, việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện là nhiệm vụ vô cùng khó khăn và cấp thiết giáo viên chúng ta 3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, giáo dục học sinh phát triển toàn diện hai mặt “Học lực-Hạnh kiểm” trở thành ngoan, trò giỏi 4.NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4.1 Nhiệm vụ: Quan tâm công tác chủ nhiệm lớp: ân cần, gần gũi với học sinh, tạo mối quan hệ mật thiết thầy và trò Giáo dục các em học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, tác phong Thăm hỏi phụ huynh học sinh, trao đổi việc học tập các em, kết hợp với gia đình để giáo dục học sinh tốt 4.2 Phương pháp: - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp giảng giải (76) - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê - Phương pháp thảo luận nhóm GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp 3A Trường Tiểu học Đại Lãnh ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Khẳng định đức-tài song song lời Bác dạy, ghi nhớ điều dạy Bác với các em II – PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Học sinh là mầm non tương lai đất nước, tuổi thơ ngây dễ hòa nhập với môi trường xã hội bên ngoài Những tâm hồn vô tư,trong sáng làm nào để giữ mãi vẻ hồn nhiên Thực tế, nhà trường tất học sinh có hạnh kiểm THĐĐ, có vài nhiệm vụ mà các em còn chưa thực Học sinh có giữ mãi nhân cách tốt không, phần lớn là nhờ giáo dục, định hướng thầy cô và cha mẹ Một người có đạo đức tốt dẫn đến hành vi tốt Nhiều người thì xã hội tốt đẹp biết nhường nào Dưới phát triển xã hội, đất nước ngày càng phát triển công nghiệp hóa, đại hóa Sự nghiệp giáo dục phát triển không kém, đòi hỏi người giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học nói riêng cần phải làm tốt công tác chủ nhiệm mình đưa các em phát triển nhiều mặt để hướng đến tương lai Người giáo viên chủ nhiệm là người giáo dục, điều khiển hoạt động lớp, đảm nhận phần lớn việc giảng dạy và giáo dục học sinh lớp Qua kĩ sư phạm, hiểu biết tâm lí học, giáo dục học, giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch dạy học cụ thể năm, tháng, tuần để giáo dục học sinh tốt hơn.Giúp các em vượt qua khó khăn, định hướng cho học sinh học tập, phát triển mặt thì giáo viên cần nổ lực hết sức, hoàn thành tốt vai trò, trách nhiệm người giáo viên, luôn là gương sáng đạo đức, tự học và sáng tạo (77) Ảnh hưởng xã hội, kinh tế thị trường có ít nhiều thay đổi tác động đáng kể đến giáo dục học sinh nhà trường.Vậy công việc chủ nhiệm giáo viên quan trọng giai đoạn Hình ảnh người thầy là biểu tượng sáng chói, in đậm dấu ấn vào tâm hồn học sinh Cơ sở thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm: Để giáo dục học sinh phát triển toàn diện, giáo viên định hướng cho các em học tập- rèn luyện đúng đắn, phát huy sáng tạo, hạn chế mặt tiêu cực học sinh Giáo viên chủ nhiệm không tìm hiểu hoàn cảnh, điều kiện sống học sinh mà còn gần gũi trao đổi, ân cần để nắm tâm tư, nguyện vọng học sinh Sau đó, có biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh, nâng dần hiểu biết, nhận thức các em Ở đây vùng biển, nghề chính là đánh bắt cá,công việc gia đình khác Sự chăm lo cái ít không quan tâm các bậc phụ huynh vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn Mặt khác, có phụ huynh quan tâm việc giáo dục còn chưa thỏa đáng Phụ huynh chưa hiểu khả nhận thức, suy nghĩ các em, mắc lỗi là bị trách mắng,… Một số gia đình nhà cửa chưa ổn định rày đây mai đó, học sinh theo gia đình ảnh hưởng không nhỏ đến việc giảng dạy và giáo dục nhà trường Chính vì , giáo viên cần phải có trách nhiệm thăm hỏi phụ huynh, trao đổi với họ để có biện pháp giáo dục thích hợp học sinh nhà trường Các em biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, người có hoàn cảnh khó khăn Như: góp tiền thăm bạn bệnh nặng, mua tăm ủng hộ người mù,… HS có ích học tập rèn luyện theo năm điều Bác dạy Tiếp nối truyền thống cha ông trước, ý nghĩa các ngày lễ, lịch sử vẻ vang dân tộc ta Các em tự biết phòng tránh các trò chơi nguy hiểm, biết bảo vệ thân Biện pháp phối hợp thực hiện: Như đã nói trên, học sinh có hoàn cảnh riêng, suy nghĩ, lực, khác Giáo viên phải hiểu rõ điều kiện, đặc điểm, hành vi đạo đức, tính cách em Từ đó giúp các em học tập, lao động, phát huy mặt mạnh các em, thông cảm, giúp đỡ bạn bè, tương thân, tương ái, đoàn kết giúp Xóa bỏ mặc cảm, tủi nhục em có hoàn cảnh khó khăn Giáo viên chủ nhiệm tôi luôn: - Nắm vững mục tiêu và nhiệm vụ năm học: “Tiếp tục đổi quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” (78) - Triển khai các vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Lập kế hoạch dạy học: Năm, tháng, tuần, phân biệt rõ đối tượng học sinh để giảng dạy Đến lớp, tôi luôn tạo không khí vui tươi, hòa đồng với tất học sinh, tạo mối quan hệ tốt thầy và trò.Tôi thường xuyên tuyên dương, khen thưởng học sinh có thành tích xuất sắc, nhắc nhở, động viên học sinh còn khuyết điểm để các em tự sửa chữa - Trong tiết hoạt động tập thể , chính là tiết mà thầy trò chúng tôi nhận xét, trao đổi hoạt động cá nhân, lớp, giúp cho các em tự kiểm điểm lại việc làm mình tuần, có hướng khắc phục tuần sau.Giáo dục học sinh chủ đề năm học, chủ điểm tháng - Mỗi tháng là chủ điểm ghi trên bảng lớp, các ngày lễ tháng, tôi luôn giáo dục học sinh hiểu và thực theo Chẳng hạn: Hòa bình và hữu nghị là chủ điểm tháng 4, có các ngày lễ là 2/4; 30/4, cho các em thấy hy sinh gian khổ cha ông ta ngày xưa vì mục đích giành lại hòa bình, độc lập cho dân tộc Giúp các em luôn tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc ta Các em càng thêm yêu quê hương đất nước, phấn đấu học tập, rèn luyện để mai sau trở thành người có ích - Là giáo viên chủ nhiệm tôi luôn thực tốt các phong trào thi đua ngành, trường.Tôi thực đúng chương trình qui định, bám sát chuẩn kiến thức và kĩ năng, tích hợp nội dung “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu vào các môn học và hoạt động giáo dục cấp tiểu học” Bên cạnh đó, vào bài dạy, tôi lồng ghép tốt các kĩ sống, các phương pháp dạy học tích cực * Trong phân môn đạo đức: bài “Giữ lời hứa”, giáo dục học sinh gương Bác trọng chữ tín,hứa với điều gì phải thực Qua đó, giáo dục các em biết giữ và thực lời hứa.Cũng bài này, tôi rèn cho học sinh các kĩ năng: tự tin mình có khả thực lời hứa, thương lượng với người khác để thực lời hứa mình, đảm nhận trách nhiệm việc làm mình Bài: “Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước”,tôi tích hợp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nguồn lượng quan trọng có ý nghĩa định sống còn loài người nói riêng (79) và trái đất nói chung Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu Thực sử dụng nước tiết kiệm , hiệu lớp, trường,gia đình.Tuyên truyền giữ gìn,tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.Phản đối hành vi ngược laị việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu nguồn nước (gây ô nhiễm, lãng phí nước, ) - Tôi còn giáo dục học sinh giữ sức khỏe không sử dụng nguồn nước ô nhiễm vào việc sinh hoạt ngày - Giáo dục gương tiết kiệm Bác - Giáo dục các kĩ năng: lắng nghe ý kiến bạn, các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, tìm kiếm và sử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, bình luận, xác định và lựa chọn giải pháp tốt để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm,bảo vệ nguồn nước nhà và trường * Phân môn tiếng Việt: tuần dạy chủ điểm, cần giáo dục các kĩ sống phù hợp, giáo dục gương đạo đức Bác vào bài dạy, vận dụng sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, giáo dục sức khỏe Tuần , tuần và tuần chủ điểm: “ Thương người thể thương thân” - Nội dung nói lên ngây thơ, tài trí, thông minh, lứa tuổi học sinh Giáo dục học sinh học tập, phát huy tính sáng tạo, giúp đỡ gia đình, biết nhận lỗi làm việc gì sai trái Tuần 4, tuần và tuần chủ điểm: “Măng mọc thẳng” - Thông qua nội dung tiết dạy cho thấy tình cảm yêu thương, quan tâm, chăm sóc lẫn người gia đình Giúp các em bày tỏ lòng mình người thân Tuần 7, tuần8 và tuần chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ” - Nội dung xoay quanh vấn đề học tập, sinh hoạt vui chơi học sinh Sự dũng cảm, gan số bạn nhỏ, các em học nhiều điều cách xử các tình mà em thường mắc phải nhà trường Tuần 11 chủ điểm: “Quê hương” - Nói lên cảnh đẹp quê hương đất nước,gợi lên lòng yêu quê hương các em Tuần 11 ,tuần 12 và tuần 13 chủ điểm: “”Có chí thì nên - Học sinh thấy rõ đoàn kết , quan tâm nhân dân khắp ba miền nước Tuần 14 ,tuần 15,tuần 16và tuần 17 chủ điểm: “Tiếng sáo diều” (80) - Tình đoàn kết các dân tộc nước, không phân biệt dân tộc kinh hay dân tộc thiểu số, xem anh em nhà, cùng chung vai góp sức đưa đất nước lên Tuần 18: Ôn tập Tuần 19, tuần 20 và tuần 21 chủ điểm: “Người ta là hoa đất” - Lòng yêu nước, hy sinh anh dũng người dân Việt Nam công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Giúp các em càng thêm yêu Tổ quốc, tự hào dân tộc mình Từ đó, các em ý thức học tập, rèn luyện, tiếp bước cha ông trước để làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp Tuần 22,tuần 23 và tuần 24 chủ điểm: “ Vẽ đẹp muôn màu” - Thông qua bài dạy, học sinh hiểu số tài năng, sáng tạo số nhà trí thức.Họ luôn học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu, phát minh các sản phẩm cần thiết phục vụ cho lợi ích người Giáo dục các em tích cực phát huy hết lực có mình để học tập, rèn luyện Tuần 23 và tuần 24chủ điểm: “Nghệ thuật” - Con người không có học tập, lao động, mà còn phải vui chơi, giải trí, thưởng thức âm nhạc sau làm việc mệt nhọc.Với bàn tay khéo léo các nhà điêu khắc, hội họa tạo nên tác phẩm có giá trị sống, làm cho sống thân thiện, thú vị Tuần 25 , tuần26 và tuần 227 chủ điểm: “Những người cảm” - Học sinh biết và tìm hiểu thêm số lễ hội và hoạt động lễ hội nước thông qua bài học cụ thể.đó là phong tục, tập quán người dân ta Sự thờ cúng Tổ Tiên, thăm các danh lam thắng cảnh, giao lưu, học hỏi sống khắp nơi tạo cho ta thêm yêu sống Tuần 28: Ôn tập Tuần 29 ,tuần 30 và tuần 31 chủ điểm: “Khám phá giới” - Biết hoạt động thể thao và ngoài nước, luyện tập thể dục ngày để nâng cao sức khỏe, học tập và lao động tốt Tuần 32,tuần 33 và tuần 34 chủ điểm: “ Tình yêu sống” - Thông qua các bài học, các em biết đoàn kết, giúp đỡ, quan tâm, với các bạn khắp nơi trên giới Biết hợp tác, hữu nghị nước ta với các nước trên giới cùng phát triển kinh tế, cùng gìn giữ hòa bình, bảo vệ môi trường, bảo vệ mái nhà chung chúng ta (81) Tuần 35 : Ôn tập cuối năm * Môn toán: luôn tạo cho học sinh tính cẩn thận, tự tin, phát triển tư duy, biết tính toán làm ăn, mua bán sống sinh hoạt ngày Ví dụ: bài “Tiền Việt Nam” học sinh thấy cách sử dụng tiền hợp lý, bảo quản, tiết kiệm tiền Nếu ta tiêu xài phung phí, không tiết kiệm tiền dẫn đến nghèo khó “Dân giàu- nước mạnh”, nên tiết kiệm tiền góp phần nhỏ bé củ mình công xây dựng và bảo vệ đất nước * Môn Tự nhiên và xã hội: bài dạy có nội dung giáo dục thích hợp, các em tự biết chăm sóc thân, không chơi các trò chơi nguy hiểm, biết phòng cháy, biết thực tốt an toàn giao thông, biết bảo vệ môi trường , * Môn Âm nhạc, Mĩ thuật: giúp các em yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên, yêu lời ca, tiếng hát, biết nhìn nhận cái đẹp tìm ẩn họa Môn Thể dục rèn luyện thân thể cho các em, các em có sức khỏe tốt học tập và làm việc hiệu Tóm lại: - Mỗi môn, bài học tôi giáo dục,tích hợp gương đạo đức Bác, tích hợp việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, giáo dục học sinh thể dục, thể thao rèn luyện thân thể bảo vệ sức khỏe, yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp, bảo vệ môi trường.Ngoài ra, còn rèn luyện tính kiên trì, chịu khó, biết vươn lên sống học sinh - Các em tiếp thu tốt, vận dụng điều đã học thì tương lai các em, đất nước dần đổi ngày * Đối với học sinh yếu: - Tôi luôn quan tâm, gợi mở, hướng dẫn cụ thể rõ ràng, tạo gần gũi thầy và trò Tôi thường xuyên thăm hỏi gia đình các em, chăm sóc chu đáo gia đình , nhà trường , tạo ham học hỏi các em nhiều * Đối với nhà trường: - Trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học phục vụ tốt cho việc giảng dạy - Tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, BCH Hội cha mẹ học sinh nhà trường để đạo kịp thời các hoạt động dạy học * Đối với Công Đoàn: - Phát động phong trào thi đua, theo chủ điểm, ngày lễ, (82) - Tổ chức trung thu cho các em với nhiều hình thức sinh hoạt vui - Tham mưu với chính quyền tạo điều kiện để giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ * Đối với Đội TNTP Hồ Chí Minh: - Giáo dục các em thực tót điều Bác dạy, nội qui nhà trường, 10 điều văn minh giao tiếp - Giáo dục các em thực tốt an toàn giao thông, các Nghị định chính phủ Tham gia thi vẽ tranh phòng chống tội phạm, tranh ATGT, vẽ tranh mĩ thuật thiếu nhi Khánh Hòa - Nêu rõ ý nghĩa ngày lễ cờ để các em nắm bắt - Tổ chức chương trình sinh hoạt ngoại khóa - Tổ chức phong trào thi đua hàng tuần, hàng đợt, phong trào thi đua hoa điểm 10… - Tổ chức cho học sinh tham gia quỹ bạn nghèo - Thực tốt công ước quyền và bổn phận trẻ em * Đối với đoàn niên : - Phát động các phong trào nhà trường và các ngành phát động * Đối với BCH hội cha mẹ học sinh: - Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, các ban ngành,đoàn thể, chính quyền quyền địa phương để thực tốt các hoạt động giáo dục nắm vững mục tiêu và nhiện vụ năm học III- PHẦN KẾT LUẬN: Kết thực hiện: Dựa vào đặc điểm, tình hình lớp, đầu năm tôi đưa mục tiêu phấn đấu sau: - 100% hạnh kiểm THĐĐ - 91,4% lên lớp thẳng, đó giỏi: 14,3%; Khá: 25,7%; - 90% chữ đẹp đạt loại A+B - 100% tham gia phong trào nhà trường,ngành phát động Qua năm phấn đấu thầy trò chúng tôi, các em đã trưởng thành, tiến nhiều các em đoàn kết , giúp đỡ lẫn sinh hoạt, học tập, lao động, Biết cảm thông, sẻ chia với người có hoàn cảnh khó khăn (83) Chất lượng học lưc, hạnh kiểm lớp 3A đạt : KẾT QUẢ TOÁN Giỏi HẠNH Giỏi Yếu KIỂM TH TH TB Yếu 17,1% 54,3 22,9 5,7% 2,9% 22,8% 48,6 25,7 ĐĐ 100 % Giữa HKII 51,4% 28,6 % 17,1 2,9% 62,9 % 22,8% 11,4 % 2,9% % 100 Đầu năm Khá TIẾNG VIỆT Khá TB % % % % - 100% học sinh đạt chữ đẹploại A+B, đó loại A là: 65,7% CĐĐ % Bài học kinh nghiệm: Là giáo viên chủ nhiệm tôi luôn giáo dục học sinh mặt học lực, hạnh kiểm để các em trở thành ngoan, trò giỏi Mai sau góp công sức các em vào việc dựng xây nước nhà Để làm điều đó, người giáo viên phải tận tâm, tận lực, luôn thể hết trách nhiệm mình: “Cô giáo mẹ hiền” Thật vậy,làm tốt công tác chủ nhiệm lớp không phải ngày một, ngày hai, mà đòi hỏi người giáo viên nhẫn nại, kiên trì.Tôi luôn quan tâm, thăm hỏi học sinh cùng gia đình, tạo gần gũi để nắm bắt, hiểu rõ đặc điểm, điều kiện sống học sinh để giáo dục thích hợp Tôi còn kết hợp với chính quyền, gia đình , nhà trường đưa học sinh phát triển tốt đẹp Mỗi giáo viên là gương sáng cho học sinh noi theo Đại Lãnh, ngày 25 tháng 04 năm 2011 Xác nhận Hiệu trưởng Người thực Nguyễn Thị Hận (84) MỤC LỤC: I.MỞ ĐẦU: 1.Lý chọn đề tài ………………………………………………… Trang 2.Lịch sử sáng kiến kinh nghiệm……………………………… Trang 3.Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm………………… Trang 4.Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu…………………………… Trang 5.Giới hạn nghiên cứu……………………………………………… Trang 6.Điểm kết nghiên cứu……………………………… Trang II.NỘI DUNG: 1.Cơ sở lý luận……………………………………………………… Trang 2.Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… Trang 3.Biện pháp phối hợp thực hiện…………………………………… Trang III.KẾT LUẬN: 1.Kết thực hiện………………………………………………….Trang 11 2.Bài học kinh nghiệm…………………………………………… Trang 12 (85)