Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
626,16 KB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH CHIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây 2007 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH CHIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Bình Hà Tây 2007 i LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau ba năm đào tạo cao học lâm nghiệp 2004-2007, trí Khoa Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, thực Luận văn tốt nghiệp "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước" Cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Trọng Bình hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên, Khoa đào tạo Sau đại học, giảng viên, anh chị em đồng nghiệp, bạn bè Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Bình Phước quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Do hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm công tác nghiên cứu, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, 7/2007 Tác giả ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN iv KÝ HIỆU CÁC LOÀI CÂY TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới: 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc .3 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở nước: .6 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng CHƯƠNG MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 11 2.1.1.Về lý luận: 11 2.1.2.Về thực tiễn: .11 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 11 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 11 2.4 Nội dung nghiên cứu: 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu: .12 2.5.1 Ngoại nghiệp 12 2.5.2.Nội nghiệp 13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quá trình hình thành Vườn quốc gia Bù Gia Mập 25 3.2.1 Vị trí hành 25 3.2.1.1 Tọa độ địa lý: .25 3.2.1.2 Địa hình, địa mạo .26 3.2.1.3 Địa chất 26 3.2.1.4 Thổ nhưỡng: .26 3.2.1.5 Khí hậu - Thuỷ văn 28 3.2.2 Tài nguyên rừng 29 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội hoạt động quản lý VQG Bù Gia Mập 32 3.3.1 Tình hình dân cư phạm vi Vườn xã giáp ranh 32 3.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 33 3.3.3 Tình hình quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập 33 3.4 Các cơng trình nghiên cứu Vườn quốc gia Bù Gia Mập 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Phân bố thành phần thực vật Vườn quốc gia Bù Gia Mập .37 iii 4.2 Tổ thành thành phần thực vật 38 4.3 Cấu trúc tổ thành tầng cao .42 4.4.Cấu trúc sinh thái thành phần quần xã thực vật 47 4.4.1 Kiểm tra ô tiêu chuẩn 47 4.4.2 Mơ hình hóa phân bố N_D1.3 hai trạng thái rừng 51 4.4.3 Mơ hình hố phân bố N_Hvn hai trạng thái rừng 54 4.5 Quy luật tương quan chiều cao đường kính thân .57 4.6 Hình thái phân bố rừng mặt đất .58 4.7 Đánh giá khả tái sinh .59 4.7.1 Đặc điểm tái sinh rừng trạng thái nghiên cứu 60 4.7.2 Mật độ chất lượng tái sinh phân theo cấp chiều cao .62 4.7.3 Mơ hình hóa Phân bố Nts-H tầng tái sinh 65 4.8 Chỉ số đa dạng sinh học 67 4.9 Mối quan hệ sinh thái loài khu vực nghiên cứu 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Tồn tại: .72 5.3 Khuyến nghị .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………………… iv MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN BĐ : Biểu đồ c/ha : Cây/ha D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3m (cm) G : Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2/ha) G% : % tiết diện ngang G : Gộp ô tiêu chuẩn Khu BTTN : Khu Bảo tồn thiên nhiên Hvn : Chiều cao vút HD1.3 : Tương quan đường kính với chiều cao HTPB : Hình thái phân bố IV% : Cơng thức tổ thành (mức độ quan trọng) MHH : Mơ hình hóa N-ha : Mật độ (cây/ha) N% : Tỷ lệ % mật độ N-D1.3 : Phân bố số theo cỡ kính N-Hvn : Phân bố số theo chiều cao vút NLUT : Nhóm lồi ưu Ngành TV : Ngành thực vật OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng QXTV : Quần xã thực vật VQG : Vườn quốc gia v KÝ HIỆU CÁC LOÀI CÂY TRONG LUẬN VĂN TT 10 11 12 13 Ký hiệu Bli Bla Bua Blo De Cho Kni Khv Gao Lmu Nga Du Dng Tên lồi Bình linh Bằng lăng ổi Bứa Bời lời Dẻ Chò chai Kơ nia Kháo vàng Gáo Lòng mức Ngát Dúi Dái ngựa TT 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Ký hiệu Nho Nno Tla Trâ Tra Thn Tru Sde Ươi Re Dâu Lk Tên loài Nhọc Nhọ nồi Tam lang Trâm Trám Thành ngạnh Trường Sao đen Ươi Re Dầu Loài khác vi DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Danh mục bảng TT 3.1 Tên bảng Hiện trạng rừng sử dụng đất VQG Bù Gia Mập Trang 29 4.1 Thành phần thực vật VQG Bù Gia Mập 37 4.2 Kết so sánh thành phần thực vật VQG Bù Gia Mập với VQG Khu BTTN khác 37 4.3 Đặc trưng trạng thái IIB 38 4.4 Đặc trưng trạng thái IIIA2 40 4.5 Đặc trưng cấu trúc tổ thành trạng thái IIB 42 4.6 Công thức tổ thành trạng thái IIB 43 4.7 Đặc trưng cấu trúc tổ thành trạng thái IIIA2 43 4.8 Công thức tổ thành trạng thái IIIA2 45 Kết kiểm tra theo tiêu D1.3 4.9 Kết kiểm tra trung bình mẫu phương sai - IIB3 46 4.10 Kiểm tra theo phương pháp Kruskal-Wallis -IIB 47 4.11 Kết kiểm tra trung bình mẫu phương sai mẫu - IIIA2 47 4.12 Kiểm tra theo phương pháp Kruskal – IIIA2 48 Kết kiểm tra theo tiêu Hvn 4.13 Kiểm tra trung bình mẫu phương sai mẫu - IIB 48 4.14 Kiểm tra trung bình phương sai mẫu OTC - IIIA2 49 4.15 Kiểm tra theo phương pháp Kruskal-Wallis - IIIA2 49 4.16 Kiểm tra trung bình mẫu phương sai 5OTC - IIIA2 49 4.17 Kiểm tra theo phương pháp Kruskal-Wallis 5OTC - IIIA2 48 Mơ hình hóa phân bố 4.18 MHH phân bố N_D1.3 hai trạng thái rừng (các OTC nhất) 50 4.19 MHH phân bố N_D1.3 hai trạng thái rừng.(các OTC không nhất) 50 4.20 MHH phân bố N_Hvn trạng thái IIIA2 (các OTC nhất) 53 4.21 MHH phân bố N_Hvn hai trạng thái rừng (các OTC không thuần) 53 4.22 Bảng tính tương quan Hvn – D1,3 cho trạng thái OTC 56 4.23 Mạng hình phân bố rừng mặt 58 4.24 59 Đặc trưng tổ thành tái sinh trạng thái IIB vii 4.25 Đặc trưng tổ thành tái sinh trạng thái IIIA2 60 4.26 Xác định mật độ chất lượng tầng tái sinh trạng thái IIB 61 4.27 Xác định mật độ chất lượng tầng tái sinh trạng thái IIIA2 62 4.28 Phân bố tái sinh theo cấp chất lượng nguồn gốc trạng thái IIB 63 4.29 Phân bố tái sinh theo cấp chất lượng nguồn gốc trạng thái 64 IIIA2 4.30 Kết kiểm tra độ tái sinh theo cấp chiều cao 64 4.31 MHH phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 65 4.32 Kết đánh giá số đa dạng sinh học 67 Danh mục hình vẽ, đồ thị T.tự Nội dung Trang 4.1 Biểu đồ biểu diễn N_D1.3 trạng thái IIB 51 4.2 Biểu đồ biểu diễn N_D1.3 trạng thái IIIA2 51 4.3 Mô phân bố N_Hvn trạng thái IIIA2 (gộp OTC 54 4.4 Các biểu mô N_Hvn trạng thái IIB 55 4.5 Biểu đồ phân bố chất lượng tái sinh theo cấp chiều cao – IIB 62 4.6 Biểu đồ phân bố chất lượng tái sinh theo cấp chiều cao – IIIA2 63 4.7 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIB 65 4.8 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA2 66 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói ngành lâm nghiệp đối mặt với nhiều thách thức để xây dựng hệ thống hành lâm nghiệp dịch vụ hỗ trợ đại, động hiệu quả, kết hợp mục tiêu môi trường, kinh tế, xã hội thập kỷ Khơng có Việt Nam mà nhiều nước khác giới gặp thách thức hội nhập vào giới đại – Các thách thức hội nhập toàn cầu thay đổi môi trường thương mại quốc tế - Những ý ngày tăng phủ nhà tài trợ tới bảo tồn đa dạng sinh học, nhu cầu áp dụng phương thức quản lý rừng kết hợp mục tiêu lớn ngành - Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thông qua quản lý tốt khu bảo tồn phát triển phương thức để quản lý đặc biệt quan trọng quốc gia quốc tế Nhằm đáp lại nhận thức mối lo ngại ngày gia tăng suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên xuống cấp mơi trường tồn cầu chiến lược bảo tồn quốc gia quốc tế, Vườn quốc gia Bù Gia Mập quy hoạch xây dựng chiến lược xây dựng lại khu bảo tồn thiên nhiên chung nước Tuy nhiên, vườn quốc gia Bù Gia Mập có bước tiến đáng kể, vấn đề chưa quan tâm đầy đủ, đặc biệt việc nghiên cứu thực tiễn phục vụ cho việc quản lý, bảo vệ rừng hiu qu Nghiên cứu cấu trúc lâm phần nhiệm vụ quan trọng nhà lâm nghiệp Nắm đặc điểm cấu trúc lâm phần, nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng bền vững Như vậy, để kinh doanh rừng có hiệu công việc thiếu nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng Mặc dù vậy, nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng chưa thể bao quát cho khu rừng, chưa thể làm bật điển hình đặc thù loại hình rừng khu vực cụ thể, đặc biệt rừng khu vực phục hồi sinh thái vườn quốc gia nói chung vên quèc gia Bï Gia MËp nãi riªng ... ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH CHIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC... quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập 33 3.4 Các cơng trình nghiên cứu Vườn quốc gia Bù Gia Mập 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Phân bố thành phần thực vật Vườn quốc gia Bù Gia Mập. .. tốt nghiệp "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước" Cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Trọng Bình hướng dẫn nhiệt tình,