1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SO HOC 6 T19 125

56 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu : - Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS về tập hợp các số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối của một số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia các số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, q[r]

(1)Tuần: 19 Tiết : 55 §7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: - Học sinh hiểu quy tắc phép trừ Z - Học sinh biết tính đúng hiệu số nguyên Bước đầu hình thành, dự đoán trên sở nhìn thấy quy luật thay đổi loại tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự - Có ý thức tự học, nghiên cứu SGK , phát biểu ý kiến xây dựng bài học II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, sách bài tập, bảng phụ - PP: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình - HS: Ôn lại phép cộng các số nguyên III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra:( 5’) Giáo viên Học sinh G.v nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: HS1: Quy tắc cộng số nguyên khác Quy tắc cộng số nguyên khác dấu : dấu.Bài tập : Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối số (-57) + 47 ;469 + (-219) Bước 2: Lấy số lớn trừ số nhỏ (trong HS2: Các tính chất phép cộng số hai số vừa tìm được) nguyên, viết công thức tổng quát Bước 3: Đặt dấu số có giá trị tuyệt - Gọi h.s nhận xét bài bạn GV nhận đối lớn trước kết tìm xét, ghi điểm cho HS Bài tập: ĐVĐ : Phép trừ số tự nhiên thực (-57) + 47 = -10 nào ? phép trừ tập hợp 469 + (-219) = 250 số nguyên Z thực nào ? HS2: Các tính chất phép cộng số nguyên,viết công thức tổng quát( SGK/77,78) 3.Bài mới: (28’) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hiệu hai số nguyên ( 18’) -GV:Yêu cầu HS làm ?1 -H.s cá nhân suy nghĩ và làm Hiệu hai số nguyên : ? a - = + (-1) - = + (-2) - = + (-3) -Tương tự hãy làm tiếp - = + (-4) = -1 3-4=? 3-5=? - = + (-5) = -2 -Tương tự với b b -GV: Qua các VD em hãy thử đề xuất - = + (-2) muốn trừ số nguyên ta có thể làm - = + (-1) (2) nào? -H.s : ta cộng với số đối nó 2-0=2+0 - (-1) = + = - (-2) = + = * Quy tắc (SGK/81) a - b = a + (-b) Ví dụ : - = + (-8) = -5 (-3) - (-8) = (-3) + = - Y/cầu 2-3 h.s phát biểu quy tắc SGK - H.s phát biểu quy tắc - H.s nhận xét dạng tổng quát -G.v nêu VD : tính - = ? (-3) - (-8) = ? -2 h/s thực -Cả lớp làm vào - nhận xét * Nhận xét (SGK/81) - G.v khắc sâu : + Giữ nguyên số bị trừ + Chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối số trừ - G.v giới thiệu nhận xét SGK Nói nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C phù hợp với quy tắc trừ Hoạt động 2: Ví dụ (10’) -Yêu cầu h/s đọc đề bài,tóm tắt bài toán ? Ví dụ: - H/s đứng chỗ trả lời Tóm tắt : Nhiệt độ Sapa ? Để tìm nhiệt độ hôm Sa Pa ta làm Hôm qua : 30C nào ? Hôm giảm 40C -H/s suy nghĩ trả lời Hỏi nhiệt độ hôm ? -Cho h/s làm bài tập 48 (SGK-82) Giải : Có - = + (-4) = -1 -HS thực hiện.HS khác nhận xét, gv nhận Vậy nhiệt độ hôm Sapa là -10C xét ,sửa sai ( có) Bài tập 48 (SGK-82) -Em thấy phép trừ Z và phép trừ - = + (-7) = -7 N khác nào ? 7-0=7+0=7 -H/s : Phép trừ Z luôn thực a - = a + = a - a = + (-a) = - a -G.v Vì lý đó nên người ta mở rộng * Nhận xét (SGK/81) tập N - tập Z để phép trừ luôn thực Củng cố: (10’) Biểu diễn các hiệu sau thành tổng tính kết h/s lên bảng HS1 : phần a ; b HS2 : Phần c ; d HS3: Phần e ; f H/s lớp làm bài - nhận xét -GV nhận xét ,sửa sai (nếu có) Hướng dẫn nhà: (1’) - Học thuộc quy tắc phép trừ số nguyên Bài tập 77 (SBT) a (-28) - (-32) = (-28) + 32 = b 50 - (-21) = 50 + 21 = 71 c (-50) - 30 = (-50) + (-30) = -75 d x - 80 = x + (-80) e - a = + (-a) f (-25) - (-a) = -25 + a (3) - Bài tập 49 ; 51; 52 ; 53 (SGK / 82) - Bài tập 73 ; 74 ; 76 (SBT /63) IV Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: 19 Tiết : 56 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - H/s củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng các số nguyên - Học sinh biết biến đổi phép trừ thành phép cộng, thực thành thạo phép tính cộng ; trừ các số nguyên Có kỹ tìm số hạng chưa biết tổng, thu gọn bài tập.- Biết sử dụng MT bỏ túi để thực phép trừ - Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II.Chuẩn bị : -GV: Giáo án, sgk,máy tính bỏ túi, bảng phụ - PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề , thuyết trình, hoạt động nhóm -HS :SGK, ghi, nháp, máy tính bỏ túi ; học bài và làm bài tập nhà, bảng nhóm III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra: (5’) Giáo viên Học sinh HS1 : Phát biểu quy tắc HS1:Quy tắc phép trừ số nguyên( SGK/81) Làm bài phép trừ số nguyên? tập 49 (SGK/82) Làm bài tập 49 a -15 -3 (SGK/82) -a 15 -2 -(-3) HS2: Chữa bài tập 52 (SGK/82) Bài tập 52 (SGK-82) - Y/cầu h/s lớp nhận Nhà Bác học ác xi mét sinh năm - 287 xét bài làm bạn Mất năm - 212 - G.v đánh giá cho điểm Tuổi thọ ác xi mét là : - G.thiệu nhà Bác học - 212 - (-287) = Ácximét = - 212 + 287 = 75 tuổi Bài mới: (34’) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(15’) -Yêu cầu h/s hoạt động bảng nhóm bài *Dạng 1: Thực phép tính tập 51 Bài tập 51 (SGK/82) Tính : Nhóm ; ; phần a a - (7-9) Nhóm ; ; phần b = - (-2) = -Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày b (-3) - (4-6) (4) -HS nhận xét, GV nhận xét = (-3) - (-2) = (-3) + = -1 Bài tập 53 (SGK/ 82) x -2 -9 y -1 x-y -9 -8 -Cho h/s làm bài tập 53 - Y/cầu h.s suy nghĩ chuẩn bị bài h/s lên bảng điền 15 G.v hướng dẫn h.s - nhận xét -5 -15 G.v chốt lại kiến thức qua bài 51,53 - G.v giới thiệu bài tập 86 (SBT) Bài tập 86 (SBT / 65) ? Để tính gía trị biểu thức ta làm a Tính gía trị biểu thức x + - x - 22 nào? với x = -98 -H.s thay gt x; a vào bt đã cho Giải : Với x = -98 có : để tính x + - x - 22 - Yêu cầu h/s lên bảng làm = (-98) + - (-98) - 22 - H/s lớp làm nháp - nhận xét = [(-98) + 98] + (8 - 22) sửa sai bài làm bạn (nếu có) = + (-14) = -14 - G/v chốt lại b Tính giá trị biểu thức với x= -98, + Khi thực phép tính rút gọn bài a = 61 toán ta cần chú ý điều gì ? - x - a + 12 + a H/s : vận dụng tính chất phép cộng = - (-98) - 61 + 12 + 61 nhóm các số hạng cho xuất = 98 + 12 + [(-61) + 61] tổng số đối bt có giá trị tròn = 110 + chục, tròn trăm … dễ nhẩm = 110 Hoạt động (9’) - G/v yêu cầu học sinh làm bài tập 54 *Dạng : toán tìm x SGK Bài tập 54 SGK- 82 - HS nêu cách giải bài 54 Tìm số nguyên biết x - HS lên bảng học sinh làm a)2 + x = b)x + = bài a, b; HS lớp làm vào nháp Giải - GV nhận xét ; sửa sai a) + x = b) x + = Chốt lại kiến thức phần x=3–2 x=0-6 x=1 x = + (-6) x = -6 - G.v yêu cầu h/s làm bài tập 87 Bài tập 87 SBT - 65 (65/SBT) có thể kết luận gì dấu a) Tổng số số đối số nguyên x ¹ biết x + |x| = Þ |x| = -x a x + |x| = Þ x < vì x ¹ b x - |x| = b) x - |x| = Þ |x| =x G/v hỏi : Tổng số nào? Þ x > vì x ¹ Hiệu số nào ? -HS trả lời - G/v chốt lại kiến thức Hoạt động (5’) G/v treo bảng phụ bài tập 55 Dạng 3: Bài tập đúng sai - đố vui Y/cầu h/s HĐ nhóm Bài tập 55 SGK - 83 H.s thảo luận - điền chữ đúng ; sai Bạn Hồng nói đúng ví dụ: (5) - Đại diện 2-3 nhóm phát biểu (- 4) – (-6) = > -4 - G/v HD h/s thảo luận thống – (-7) = 12 > và - Hoạt động (7’) G/v hướng dẫn cho học sinh làm Dạng 4: Máy tính bỏ túi phần hướng dẫn bài 56 SGK Bài tập 56 b,c (SGK/83) Lưu ý với máy FX500MS Kết : b) 531 ẩn (-) trước số c) 1801 - Yêu cầu h/s thực hành b)53 - (-478) c)- 135 - (-1936) -2 em lên bảng ghi quá trình ấn phím -GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, sửa sai ( cần ) Củng cố: (1 phút) G/v hệ thống lại kiến thức và các dạng bài Hướng dẫn nhà: (2 phút) Tìm x biết : a |x + 2| + (-5) = |x + 2| = + Þx+2=5 x + = -5 Þ x = ? b |x - 7| - (+7) = - Bài tập nhà : 84 ; 85 ; 86 ; (c ; d) 88 (64 ; 65 SBT) IV Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Tuần: 19 Tiết : 57 §8 QUY TẮC “DẤU NGOẶC” I Mục tiêu: - H/s hiểu quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và đưa số hạng vào dấu ngoặc) Biết vận dụng vào bài tập.Hiểu khái niệm tổng đại số, biết viết gọn cách dùng các phép biến đổi tổng đại số - H/s vận dụng thành thạo quy tắc bỏ dấu ngoặc và đưa số hạng vào dấu ngoặc Có k/n thực phép tính cộng ; trừ các số nguyên, rút gọn biểu thức - Cẩn thận, nhanh nhẹn, sáng tạo, vận dụng kiến thức giải toán II.Chuẩn bị : - GV: Giáo án, sgk, bảng phụ - PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề , thuyết trình - HS :SGK, ghi, nháp, dcht III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra : (5’) (6) Giáo viên Học sinh Hãy tính gt biểu thức H/s: em lên bảng tính giá trị + ((42 - 15) + 17) - (42 + 17) ngoặc trước thực phép tính Nêu cách làm ? từ trái sang phải ĐVĐ: Ta nhận thấy biểu thức ( ) + ((42-15) +17) - (42+17) có 42 + 17 có cách nào bỏ dấu = + 44 59 ngoặc này để việc tính toán thuận lợi = 49 59 không? Þ bài hôm = - 10 Bài mới: (32 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : Quy tắc dấu ngoặc (19 phút) Quy tắc dấu ngoặc Yêu cầu h/s làm ?1 ?1 H/s:1 em trả lời miệng a Số đối là -2 Tương tự hãy so sánh số đối tổng (-3 + Số đối -5 là + 4) với tổng các số đối các số hạng Þ Số đối + (-5) là -[2+ (-5)] nhận xét = -(-3) = H/s : -(-3 + + 4) = -6 b Có : (-2) + (+5) = + 3 + (-5) + (-4) = -6 -[2 + (-5)] = (-2) + (+5) Vậy: -(-3 + + 4) = + (-5) + (-4) Nhận xét : Số đối tổng = tổng các số đối G/v qua VD hãy rút nhận xét bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ta phải làm nào ? H/s … Ta đổi dấu các số hạng ngoặc - Y/cầu h/s làm tiếp ?2 ?2 a) + (5-13) = + (-8) = -1 - Tính và so sánh kết + + (-13) = -1 a) + (5-13) + + (-13) ? Vậy + (5 - 13) = + + (-13) Rút nhận xét bỏ dấu ngoặc có dấu (+) b) 12 - (4 - 6) và 12 - + đằng trước thì dấu các số hạng ngoặc = 12 - [4 + (-6)] nào ? = 12 - (-2) - H/s giữ nguyên = 14 b) 12 -( 4-6) và 12 - + 12 - + = 14 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước thì Vậy 12 - (4 - 6) = 12 - + dấu các số hạng ngoặc nào ? H/s :phải đổi dấu tất các số hạng ( ) - Yêu cầu h/s phát biểu lại quy tắc bỏ dấu * Quy tắc bỏ dấu ngoặc (SGK/84 ) ngoặc (2 h/s phát biểu) VD : Tính nhanh - G/viên đưa quy tắc lên bảng phụ và khắc a 324 + [112 - (112+324) sâu = 324 + [112-112-324] - HD h/s làm ví dụ : Tính nhanh = 324 + (-324) = a 324 + [112 - (112+324)] b (-257) - [(-257 + 156)-56] b (257) - [(-257 + 156)-56] = (-257) - [-257 + 156 - 56] Nêu cách bỏ ngoặc ? = - 257 + 257 - 156 + 56 (7) H/s bỏ ngoặc đơn trước [ ] = + (-100) = - 100 HD h/s cách 2b (SGK) Y/cầu h/s làm lại bài tập phần k.tra H.s: + (42 - 15+17)-(42+17) = + 42 - 15 + 17 - 42-17 = - 15 = -10 y/c h/s hoạt động nhóm làm ?3 phần ?3 a (768 - 39) - 768 H.s thảo luận nhóm làm ?3 - G/v hướng dẫn h/s thảo luận thống kết = 768 - 39 - 768 = - 39 b (-1579) - (12 - 1579) 2-3 nhóm = -1579 - 12 + 1579 - G/v chốt lại quy tắc qua ?3 = - 12 Vận dụng quy tắc bỏ dấu ( ) Hoạt động 2: Tổng đại số (13 phút) Tổng đại số -G/v giới thiệu SGK Tổng đại số là dãy các phép tính -1 h/s thực cộng trừ, số nguyên Viết gọn tổng đại số - G/v giới thiệu các phép biến đổi tổng + (-3) - (-6) - (+7) đại số = + (-3) + (+6) + (-7) = - + - Thay đổi các vị trí các số hạng - Cho các số hạng vào dấu ngoặc có Kết luận (SGK /84) dấu (+) (-) đằng trước a) Thay đổi vị trí số hạng a-b-c=-b+a-c =-c-b+a VD: 97 - 150 – 47 = 97 - 47 – 150 = 50 - 150 = - 100 b) Nhóm: đặt dấu ngoặc nhóm các số hạng a - b - c = (a-b)-c = a - (b+c) VD: 284 - 75 – 25 = 284 - (75 + 25) - G/v nêu chú ý SGK = 284 – 100 = 184 - HS đọc chú ý * Chú ý : ( SGK/) 85 Củng cố : (6 phút) Bài tập 57 (SGK / 85) -So sánh quy tắc bỏ dấu ngoặc và quy tắc cho a (-17) + + + 17 các số hạng vào dấu ngoặc = [(-17) + 17] + (8 + 5) - Cho h/s làm bài tập 57 = + 13 = 13 h/s làm a ; b b (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 = [(-440) + 440] - (4 + 6) = - 10 = -10 - Y.c h.s lên bảng làm tiếp bài 59 Bài 59 (SGK/ 85) - HS lên bảng thực a (2736 - 75) - 2736 - GV cho HS nhận xét, GV chốt lại kết = 2736 - 75 - 2736 đúng = (2736 - 2736) - 75 = -75 b (-2002) - (57 - 2002) = - 2002 - 57 + 2002 = -57 (8) Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Ôn các quy tắc cộng, trừ các số nguyên ; tính chất phép cộng - Quy tắc dấu ngoặc - Bài tập 58 ; 60 (SGK) - Bài 89 đến 94 (SBT-65) IV Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Tuần: 19 Tiết : 58 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức, quy tắc dấu ngoặc - H/s thực thành thạo các phép tính cộng ; trừ số nguyên Biết vận dụng cách hợp lý các tính chất phép cộng và quy tắc dấu ngoặc để biến đổi tổng đại số - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác II.Chuẩn bị : - GV: Giáo án, sgk, bảng phụ - PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề , thuyết trình -HS :SGK, ghi, nháp, dcht III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra : (7’) Giáo viên Học sinh HS1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ? bài HS1:Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc tập 58 (SGK/84) HS2: Các phép biến đổi tổng đại Bài 58 (SGK /85) Đơn giản biểu thức số ? Bài tập 57 (b ; d) a x + 22 + (-14) + 52 - Gọi em h/s lên bảng = x + (22 + 52) + (-14) = x + [74 + (-14) =x + 60 b (-90) – (p + 10) + 100 = -90 - p – 10 + 100 G/v kiểm tra bài tập học sinh = -p - G/v gọi h.s lớp nhận xét bài làm HS2: Các phép biến đổi tổng bạn (sửa sai có) đại số (SGK/84) - y/cầu h/s nói rõ kiến thức vận dụng Bài 57 b, d (SGK /85) Tính tổng bài b)30 + 12 + (-20) + (-12) = [30 + (-20)] + [12 + (-12)] = 10 + = 10 d.(-5) + (-10) +16 + (-1) =[(-5) + (-10) + (-1)] + 16 (9) = Luyện tập (34’) Hoạt động giáo viên và học sinh Gọi h/s nêu rõ yêu cầu bài toán - em lên bảng làm bài HS1 : a ; HS2 : b Cả lớp làm bài vào - nhận xét Dãy : a ; dãy 2,3 : b - G/v chốt lại kiến thức bài 60 - khắc sâu: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có (-) đổi dấu số hạng ngoặc - G/v treo bảng phụ bài tập : Việt nam có TP dịch từ nhiều thứ tiếng trên giới, các em hãy giải bài toán sau để điền vác chữ cái tương ứng với kết đọc tên tác giả truyện thơ tuyệt tác Việt Nam G = - 46 + 35 - 19 D = 72 – [(38 + 38) + 72] N = -7 + - + 10 + 40 U = 80 - (12 - 46 + 37) Y = -(32 + 47) - 96 + 128 + 47 E = - 620 + (-50 - 91)+ 600 - 16 + 16 =0 Nội dung ghi bảng Bài tập 60 ( SGK /85) a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65) = 27 + 65 + 346 – 27 - 65 = (27 – 27) + (65 – 65) + 346 = 346 b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 – 69 + 17 – 42 - 17 = (42 – 42) + (17 – 17) – 69 = - 69 Bài tập bổ sung G = - 46 + 35 - 19 = (7 + 35) - (46 + 19) = 42 65 = - 23 D = 72 –[ (38 + 38) + 72] = - 76 N = 39 U = 77 Y=0 E = - 161 Vậy tên tác giả đó : NGUYEN DU 39 -23 77 -161 39 -76 77 Cho h/s hoạt động nhóm thảo luận, ghi kết giấy - yêu cầu nhanh, đúng - G/v - H.s nhận xét kết các nhóm - GV đưa đề bài lên bảng Bài tập: tính tổng sau cách hợp lý - GV gọi HS lên bảng thực a 4573 + 46 - 4573 + 35 - 16- - h/s lên bảng thực = (4573 - 4573) + (46-16) + (35-5) HS1 : a = + 30 + 30 Hs2 : b = 60 H/s lớp làm bài - nhận xét b 32+34+36+38 - 10 -12-14-16-18 GV chốt lại kết đúng =(32-12)+(34-14)+(36-16)+(38-18)10 = 20 + 20 + 20 + 20 - 10 = 80 - 10 = 70 - GV yêu cầu HS thực bài 92 SBT – Bài 92 (SBT / 65) : 65 Bỏ dấu ngoặc tính: - GV chia tổ thực sau phút GV cho a) (18 + 29) + (158 – 18 - 29) - HS cùng bàn đổi bài kiểm tra chéo kết = 18 + 29 + 158 – 18 – 29 = 158 - GV gọi HS lên bảng thực b) (13 – 135 + 49) – (13 + 49) (10) - H/s lớp làm bài - nhận xét - GV chốt lại kết đúng GV yêu cầu HS giải bài 93 SBT Làm nào để tính giá trị biểu thức x + b + c? HS trả lời GV chia tổ thực câu a, tổ 2,3 thực câu b GV gọi HS lên bảng thực = 13 – 135 + 49 – 13 – 49 = -135 Bài 93 (SBT – 65) : Tính giá trị biểu thức x + b + c, biết: a) Thay x = -3; b = -4; c = vào biểu thức x + b + c, ta được: (-3) + (- 4) + = -5 b) Thay x = 0; b = 7; c = -8 vào biểu thức x + b + c, ta được: + + (-8) = -1 Củng cố: (1’) G/v yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã vận dụng tiết dạy Hướng dẫn nhà: (2’) - HD bài tập tính tổng đại số sau : a 1-2-3 + 4+5-6-7 +….+ 1996 + 1997 - 1998 - 1999 + 2000 + 2001 b 1-3 + - + … + 2001 - 2003 + 2005 - Ôn tập kiến thức từ đầu năm theo hệ thống câu hỏi ôn tập chương I, chương 2, ôn các phép tính số nguyên (phép cộng ; phép trừ) - Giải bài tập 90 SBT - 65 IV/ Rút kinh nghiệm : Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng Phan Thị Thu Lan Tuần: 20 Tiết : 59 §9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ I Mục tiêu: - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất đẳng thức Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại Nếu a = b thì b = a - HS hiểu là vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế Khi chuyển số hạng đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng đó - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư II Chuẩn bị: GV: Phấn màu, Sgk, Sbt, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập PP: Nêu vấn đề, nhóm HS, thuyết trình HS: Nghiên cứu bài nhà, dcht III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1’) (11) Kiểm tra : Gv thùc hiÖn tiÕt d¹y 3.Bài : (40’) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (12’) GV: Giới thiệu đẳng thức Tính chất đẳng thức - Ta đã biết phép cộng có tính chất giao hoán: a+b = b+a; ta đã dùng dấu “=“ để hai biểu thức a + b và b + a - ?1 + Đặt hai nhóm đồ vật lên hai đĩa cân Như vậy, viết a+b = b+a ta cho cân thăng Đặt lên đĩa đẳng thức cân cân kg: Cân thăng Một đẳng thức có hai vế, vế phải là biểu thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái là +Ngược lại, lấy bớt hai vật biểu thức nằm bên trái dấu “=” (hoặc hai cân kg) hai đĩa cân: GV: Cho HS thực hành hình 50/85 Cân thăng SGK + Đặt hai nhóm đồ vật lên hai đĩa cân cho cân thăng + Đặt lên đĩa cân cân kg Hỏi: Em rút nhận xét gì? * Các tính chất đẳng thức: HS: Thảo luận nhóm Nếu: a = b thì a + c = b + c Trả lời: Cân thăng a + c = b + c thì a = b GV: Ngược lại, lấy bớt hai vật a = b thì b = c (hoặc hai cân kg) hai đĩa cân Hỏi: Em có nhận xét gì? HS: Cân thăng GV: Rút nhận xét: Tương tự phần thực hành “cân đĩa” , có đẳng thức a = b, thêm cùng số c vào hai vế đẳng thức thì đẳng thức nào? HS: Ta đẳng thức GV: Giới thiệu tính chất: Nếu: a = b => a + c = b + c Ngược lại, có đẳng thức a+c = b+c Khi đồng thời bớt hai vế đẳng thức cùng số c thì đẳng thức nào? HS: Ta đẳng thức GV: Giới thiệu tính chấ: Nếu: a + c = b + c => a = b GV: Trở lại phần thực hành “cân đĩa” Nếu đổi nhóm đồ vật đĩa bên phải sang nhóm đồ vật đĩa bên trái (biết hai nhóm (12) đồ vật này có khối lượng nhau) thì cân nào? HS: Cân thăng GV: Đẳng thức có tính chất tương tự phần thực hành trên - Giới thiệu: Nếu a = b thì b = a GV: Yêu cầu HS đọc các tính chất SGK HS : đọc Hoạt động 2: (10’) GV: Trình bày bước ví dụ SGK Ví dụ Để tìm x, ngoài cách làm tìm thành phần Tìm số nguyên x biết: chưa biết phép trừ, ta còn áp dụng x – = -3 các tính chất đẳng thức để giải x – + = -3 + + Thêm vào vế x=-1 + Áp dụng tính chất tổng quát số đối => vế trái còn x GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 HS: Thảo luận nhóm GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày và nêu các bước thực HS khác nhận - Làm ?2.Tìm số nguyên x biết: xét, GV nhận xét ghi điểm x +4 = -2 GV: cho HS làm ?2 x + + (-4) = -2 +(-4) HS: thực hiện, HS khác làm và nhận x = - xét.GV nhận xét Hoạt động 3: (18’) GV: Từ bài tập: Quy tắc chuyển vế x – = -3 x = -3 + * Qui tắc: (SGK/86) và x + = -2 x = - +(– 4) Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: Câu thứ nhất: Chỉ vào dấu số hạng a) x – = -6 bên vế trái -2 chuyển qua vế phải là x=-6+2 +2 x=-4 Câu thứ 2: Tương tự +4 vế trái chuyển b) x – (- 4) = qua vế phải là - x+4 =1 Hỏi: Em rút nhận xét gì chuyển x=1–4 số hạng từ vế này sang vế x=-3 đẳng thức? HS: Đọc nội dung qui tắc SGK GV: Giới thiệu qui tắc SGK và cho HS đọc GV: Cho HS lên bảng và hướng dẫn cách giải ví dụ GV: Lưu ý: Trước chuyển các số hạng, trước số hạng cần chuyển có (13) thể có dấu phép tính và dấu số hạng thì ta nên quy từ hai dấu dấu thực việc chuyển vế Ví dụ: x – (-4) = x +4 GV: Cho HS lên bảng trình bày ?3 -Làm ?3 HS: Lên bảng thực Tìm số nguyên x, biết: GV : nhận xét, bổ sung x +8 = (-5) + GV: Trình bày phần nhận xét SGK x +8 = -1 Kết luận: Phép trừ là phép toán ngược x= - 1- phép cộng x= - + Nhận xét: (SGK/86) “Phép trừ là phép toán ngược phép cộng” 4.Củng cố: (3’) GV: đưa đề bài lên bảng phụ Bài tập: Chọn câu đúng và yêu cầu HS thực 1) Nếu a-b+x = thì: 2)Nếu có: a+(- b) = c thì: HS : đứng chỗ thực a) x = a – b a) a - b = -c HS : khác nhận xét, GV nhận b) x = b – a b) a = b + c xét c) x = a + b c) c = -b + c d) x = - a – b d) c = - b- a 1)b ; 2) b Hướng dẫn nhà: (1’) + Học thuộc các tính chất đẳng thức và qui tắc chuyển vế + Làm bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK + Làm bài tập 95, 96, 97, 98, 99, 100/66 SBT IV Rót kinh nghiÖm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … … Tuần: 20 Tiết : * LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức, giới thiệu quy tắc chuyển vế bất đẳng thức - Rèn luyện kỹ thực quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lý Vận dụng kiến thức toán học vào số bài toán thực tế -Rèn luyện khả tính nhanh, cách trình bày hợp lí II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bài tập trắc nghiệm -PP: Nêu vấn đề và giải vấn đề, thảo luận nhóm - HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập Bảng con, bảng nhóm III.Tiến trình lên lớp: (14) Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra: (thực tiết dạy) Bài : (40’) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động (8’) GV gọi học sinh lên bảng làm BT 70, Dạng1: Tính tổng cách hợp lý BT 71 Bài 1( BT 70/SGK/88) GV: - Nhóm nào? a) 3784 + 23 - 3785 - 15 - Thực phép tính = (3784 - 3785) + (23 - 15) - Nhắc lại quy tắc cho các số hạng = - + = vào ngoặc b) 21+22+23+24-11-12-13-14 4HS lên bảng thực =(21-11)+(22-12)+(23-13) +(24-14) Y/c học sinh nhận xét và phát biểu lại = 10 + 10 + 10 + 10 = 40 quy tắc bỏ dấu ngoặc.GV nhận xét, bổ Bài (BT71/SGK)Tính nhanh sung a) - 2001 + (1999 + 2001) = -2001 + 1999 + 2001 =(-2001 +2001)+ 1999 = 0+1999 = 1999 b) (43 - 863) - (137 - 57) = 43 -863 -137+57 = (43+57) –(863+ 137) = 100 -1000 = - 900 Hoạt động (12’) GV: Hãy làm bài Dạng 2: Tìm x Nên sử dụng quy tắc dấu ngoặc trước Bài Tìm x biết thu gọn trước áp dụng quy tắc a) 25 - (x-3) = -44 - (23- 35) chuyển vế 25 - x + = -44 – 23 + 35 GV: Hướng dẫn: -x = -44 – 23 + 35 – 25 - - Dùng quy tắc dấu ngoặc VT, VP áp -x = -80 dụng tính chất tổng đại số để làm gọn x = 80 VT (Đổi chỗ các số hạng) b) -13-(x+7-12) = 41-(36- 42) - Tính tổng các số hạng cùng dấu -13-x-7+12 = 41 - 36 + 42 - Viết gọn VT chuyển vế để - 20 + 12 - x = 83 - 36 tìm thành phần chia biết phép trừ - - x = 47 HS lên bảng làm câu a, b,c - x = 47 + HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung - x = 55 - GV yêu cầu học sinh tự làm các câu d, x = - 55 e Và nhà làm các cách khác c) 25 - (|x| - 5) = - 18 + 42 = 25 - |x| + =-18 +42 =30 - |x| = 24 = |x| = 30 – 24 = |x| = Vậy x = x= - d) 43-(x-7+13) = (-19-25)-(8 e) |x-1|+1-x =0 (15) Hoạt động (12’) GV: làm bài 101/SBT/66 Dạng 3: Quy tắc chuyển vế bất Đối với bất đẳng thức ta có các tính đẳng thức chất sau đây: Bài ( BT 101/SBT) Nếu a >b thì a + c > b + c Khi chuyển số hạng từ vế này sang Nếu a + c > b + c thì a > b vế bất đẳng thức ta phải đổi Trên sở các tính chất này, ta cùng có dấu số hạng đó quy tắc chuyển vế bất đẳng thức Þ HS: phát biểu GV: Yêu cầu HS làm bài 102 Hãy áp dụng quy tắc này để chứng tỏ: Bài (BT102/SBT/66) a) Nếu x - y > thì x > y a) Vì x-y >0 nên x> 0+y hay x>y b) Nếu x > y thì x - y > b) Vì x > y nên x +( -y) >0 hay x-y > HS lên bảng thực HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung Hoạt động (8’) GV: Gọi học sinh đọc đề bài Dạng 4: Bài toán thực tế HS: HS đọc đề Bài ( BT 68/SGK/87) GV: Cho HS thảo luận nhóm 3’ để Hiệu số bàn thắng thua đội tuyển thực hiện.Sau đó mời đại diện nhóm đó năm ngoài là 27 - 48 = -21 lên bảng trình bày - Hiệu số bàn thua đội đó năm Các nhóm khác nhận xét là: GV nhận xét, sửa sai ( cần) 39 - 24 = 15 Củng cố : (3’) Phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc, cho vào ngoặc, quy tắc chuyển vế đẳng thức, bất đẳng thức Hướng dẫn nhà: (1’) - Ôn lại các quy tắc - BT67,69/SGK/87; 96; 97; 103/SBT/106.Xem trước bài 10 IV Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Tuần: 20 Tiết : 60 §10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu: - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu - Biết dự đoán trên sở tìm qui luật thay đổi loạt các tượng liên tiếp (16) - Giúp HS rèn luyện tính cẩn thận giải toán, lòng yêu thích và say mê học toán II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK Bảng phụ PP: Nêu vấn đề và giải vấn đề, vấn đáp HS :SGK, ghi, nháp III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra: (5’) Giáo viên Học sinh GV: Dựa vào phép cộng hãy tính tích 1HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận sau: xét (-3 ) = (-3) =( - )+ (-3) +(-3)+(- 3) = - 12 3.(-5)= ( - )= (- 5) + (- 5) + (- 5) = -15 ( - ) = ( - ) = (- 6) + (- 6) = -12 Gv nhận xét, ghi điểm 3.Bài : (30’) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu(15’) GV : Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, em Nhận xét mở đầu có nhận xét gì giá trị tuyệt đối và ?1 (-3).4 = (-3) = (- 3)+(-3)+(-3)=- 12 dấu tích hai số nguyên trái dấu Þ Dự ?2 ( - )= (- 5) + (- 5) + (- 5) = -15 đoán qui tắc ( - ) = (- 6) + (- 6) = -12 HS trả lời và dự đoán qui tắc ?3 - GTTĐ tích tích các GTTĐ -Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ Hoạt động 2: (15’) GV chốt lại qui tắc sau HS đã dự Qui tắc nhân hai số nguyên khác đoán qui tắc dấu Học sinh đọc lại qui tắc SGK/88 Qui tắc (SGK/88) GV cho làm ví dụ Ví dụ: Tính HS thực hiện, HS khác nhận xét -5.7= -(5.7) = -35; 4.(-13)= -52; GV nhận xét , bổ sung 2.(-19)= -38; -4.6 = -24 GV gọi HS đọc chú ý HS đọc chú ý *Chú ý: a.0 = a  Z Học sinh hoạt động nhóm theo trò chơi tiếp sức 3’ Mỗi thành viên dãy lên viết kết phép nhân đồng thời phép nhân khác cho bạn Cứ đội nào nhanh đội đó thắng GV nhận xét kết trò chơi GV giới thiệu ví dụ SGK Ví dụ bài toán thực tế : (17) HS thực Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40.20000 + 10(-10000) = 700000 (đồng) ?4 a) 5.(-14) = - 70 b) (-25).12 = -300 GV cho HS làm ?4 HS nhận xét, Gv nhận xét, bổ sung 4.Củng cố: (8’) GV: * Kết là số âm - Nhận xét gì kết phép nhân số * Được Ví dụ : nguyên trái dấu Viết : -5; -14; -25 ? Bất kỳ số nguyên âm nào ta có thể -5 = (-5) = (-5) viết nó thành tích số nguyên trái dấu -14 = (-14) = (-14) = 2.(-7) không HS trả lời * a và b là số nguyên khác dấu  Z GV: Cho a, b Nhận xét gì a và b biết a.b  HS trả lời GV nhận xét, chốt lại nội dung chính Hướng dẫn nhà: (1’) - Ôn lại các quy tắc - Bài tập: 73, 74, 76, 77 (89 – SGK) IV Rót kinh nghiÖm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng Phan Thị Thu Lan Tuần: 21 Tiết : 61 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu tích hai số âm Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích Thái độ: Biết dự đoán kết trên sở tìm quy luật các tượng, các số II Chuẩn bị : (18) GV: Phấn màu, bảng phụ… PP: vấn đáp gợi mở, giải vấn đề HS: đồ dùng học tập, làm bài tập nhà, máy tính bỏ túi ( có)… III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: ( phút) Kiểm tra: ( phút) Giáo viên Học sinh HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số Bài 77 nguyên khác dấu, làm bài tập 77 Chiều dài vải ngày tăng là a) 250.3 = 750 (dm) b) 250.(-2) = - 500(dm) nghĩa là giảm 500 dm Bài 115- tr68 SBT HS2: Chữa bài 115/68 SBT m -13 -5 Nếu tích hai số nguyên là số âm thì n -6 20 -20 20 hai thừa số đó có dấu nào? m.n -24 -260 -100 -100 Bài mới: ( 33 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ( phút) Nhân hai số nguyên dương GV: Nhân hai số nguyên dương chính ? là nhân hai số tự nhiên khác a) 12.3 = 36 - Yêu cầu HS làm ?1 b) 5.120 = 600 GV: Khi nhân hai số nguyên dương *Tích hai số nguyên dương là số tích là số nào? nguyên dương Hoạt động 2: ( 15 phút) Nhân hai số nguyên âm GV: Treo bảng phụ ? ?2 HS: Lên điền kết dòng đầu 3.(- 4) = -12 2.(- 4) = - Tăng GV: Trong tích này, ta giữ nguyên (- 1.(- 4) = - 4) còn thừa số thứ giảm dần đơn 0.(- 4) = Tăng vị, em thấy tích nào? (-1).(- 4) = GV: Theo quy luật đó hãy dự đoán kết (-2).(- 4) = tích cuối *Tích hai số nguyên âm là số nguyên GV: Tích hai số nguyên âm là dương số nào? ? Tính GV: Yêu cầu HS làm ? theo nhóm a) 5.17 = 85 HS hoạt động nhóm b) (-15).(- 6) = 90 HS lên bảng làm c) 13.(-5) = -65 Nhận xét d) (-150).(- 4) = 600 GV: Chữa, đánh giá e) (+7).(-5) = -35 f) 45.0 =0 Hoạt động 1: ( 10 phút) Kết luận (19) GV: yêu cầu HS làm bài ?4 theo nhóm ? HS: làm ? a) b là số nguyên dương b) b là số nguyên âm GV: Hãy rút kl *Kết luận: Nhân số nguyên với 0? + a.0 = 0.a = Nhân hai số nguyên cùng dấu? a.b + Nếu a, b cùng dấu: a.b = Nhân hai số nguyên khác dấu? a.b HS: Nêu kl + Nếu a, b khác dấu: a.b = GV nêu vì dụ dẫn đến chú ý SGK Ví dụ: HS theo dõi, phát biểu chú ý 27.(-5) = -135 ⇒ (+27).(+5) = +135 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = + 135 (+5).(-27) = - 135 * Chú ý: sgk Củng cố: ( phút) Nêu quy tăc nhân hai số nguyên cùng dấu? quy tăc nhân hai số nguyên cùng dấu khác qui tắc nhân số nguyên khác dấu ntn? Hướng dẫn nhà: ( phút) - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên - Bài tập 83; 84 /92 SGK - Bài 120  125/69 SBT IV Rót kinh nghiÖm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … Tuần: 21 Tiết : 62 LuyÖn tËp I Môc tiªu: Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu(âm x ©m = d¬ng) KÜ n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp nh©n hai sè nguyªn, b×nh ph¬ng cña số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân Thái độ: Thấy rõ tính thực tế phép nhân hai số nguyên( Thông qua bài toán chuyển động) II Chuẩn bị : GV: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, m¸y tÝnh bá tói… PP: vấn đáp gợi mở, giải vấn đề, th¶o luËn nhãm HS: đồ dùng học tập,làm bài tập nhà,máy tính bỏ túi( có)… III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: ( phót) KiÓm tra : ( phót) Giáo viên Học sinh Ph¸t biÓu quy t¾c nh©n hai sè nguyªn HS phát biểu kết luận SGK- 90 kh¸c dÊu, cïng dÊu, nh©n víi sè Bµi míi: ( 35 phót) (20) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động ( 12 phút) GV: Treo b¶ng phô ghi bµi tËp 84/92 Bµi 84 SGK/92 SGK Gîi ý ®iÒn vµo cét tríc råi c¨n cø DÊu cña DÊu cña DÊu cña DÊu cña vào cột và để điền cột a b ab ab2 + + + + GV cho HS trao đổi cặp khoảng phót + + sau đó gọi HS lên bảng thực vào + b¶ng phô + GV gäi HS nhËn xÐt, GV chèt l¹i Bµi 86 SGK/93 GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm a bµi 86 vµ 87/93 SGK -15 13 -1 b -3 -7 -4 -8 GV: yªu cÇu nhãm tr×nh bµy råi ab 28 -36 - 90 -39 kiÓm tra thªm mét vµi nhãm kh¸c Bµi 87 SGK/93 Më réng: biÓu diÔn c¸c sè 25, 36, 49 32 = (- 32 ) = 49 = 72 = (- 72 ) díi d¹ng tÝch cña hai sè nguyªn b»ng 25 = 52 = (- 52 ) = 02 2 36 = = (- ) GV: NhËn xÐt g× vÒ b×nh ph¬ng cña *B×nh ph¬ng cña mäi sè kh«ng ©m mäi sè? Hoạt động ( phút) GV: Treo b¶ng phô bµi 82/92 SGK Bµi 82 SGK/92 GV cho mçi tæ lµm mét bµi a) (-7) (-5) > GV gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn b) (- 17) < (-5).(-2) GV nhËn xÐt chèt l¹i c) (+19) (+16) < (-17) (-10) GV: Treo b¶ng phô ghi bµi 88/93 Bµi 88 SGK/93 x cã thÓ nhËn nh÷ng gi¸ trÞ nµo? x > ⇒ (-5).x < x cã thÓ nhËn c¸c gi¸ trÞ nguyªn ©m, x < ⇒ (-5).x > nguyªn d¬ng, x = ⇒ (-5).x = Hoạt động ( 10 phút) GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 133/71 Bài 133 SBT/71 SBT -8 -4 B D O C A Quãng đờng và vận tốc quy ớc: GV: Quãng đờng và vận tốc quy ớc chiÒu tr¸i ph¶i : + nh thÕ nµo? chiÒu ph¶i tr¸i : GV: Thêi ®iÓm quy íc thÕ nµo? Thêi ®iÓm hiÖn t¹i: Thêi ®iÓm tríc: Thêi ®iÓm sau: + GV: Hãy giải thích ý nghĩa các đại la) v = 4, t = nghĩa là ngời đó từ îng øng víi tõng trêng hîp tr¸i ph¶i vµ thêi gian lµ sau 2h n÷a HS: a) v = 4, t = nghĩa là ngời đó Vị trí ngời đó : A tõ tr¸i ph¶i vµ thêi gian lµ sau 3h (+4) (+2) = (+8) n÷a b) 4.(-2) = - Vị trí ngời đó : B GV: XÐt vÒ ý nghÜa thùc tÕ bµi to¸n c) (- 4).2 = - Vị trí ngời đó : B chuyển động, quy tắc phép nhân số d) (- 4).(-2) = Vị trí ngời đó : A nguyªn phï hîp víi ý nghÜa thùc tÕ Hoạt động ( phút) GV: Yªu cÇu HS tù nghiªn cøu sgk Bµi 89 SGK/93 nêu cách đặt số âm trên máy a) (-1356).7 = -9492 GV: Yêu cầu HS dùng máy tính để b) 39.(-152) = -5928 tÝnh bµi 89/93 sgk c) (-1909).(-75) = 143175 Cñng cè: ( phót) Qui t¾c nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu, cïng dÊu, nh©n víi sè Híng dÉn vÒ nhµ: ( phót) - ¤n l¹i quy t¾c nh©n sè nguyªn (21) - ¤n l¹i tÝnh chÊt phÐp nh©n N - BTVN: 126  131 SBT/70 IV Rót kinh nghiÖm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Tuần: 21 Tiết : 63 TÝnh chÊt cña phÐp nh©n I Môc tiªu: Kiến thức: Học sinh hiểu đợc các tính chất phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng Biết tìm dấu tÝch nhiÒu sè nguyªn Kĩ năng: Bớc đầu có ý thức vận dụng các tính chất phép nhân để tính nhanh gi¸ trÞ cña biÓu thøc Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS II Chuẩn bị : GV: Phấn màu, bảng phụ… PP: vấn đáp gợi mở, giải vấn đề HS: đồ dïng học tập,làm bài tập nhà,máy tính bỏ túi( có)… III Tiến tr×nh lªn líp : ổn định lớp: ( phút) KiÓm tra : ( phót) Gi¸o viªn Häc sinh PhÐp nh©n c¸c sè tù nhiªn cã tÝnh chÊt HS nªu nh néi dung b¶ng SGK - 15 g×? Nªu d¹ng tæng qu¸t Bµi míi: ( 33 phót) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ( phút) GV: Treo b¶ng phô TÝnh chÊt giao ho¸n H·y tÝnh 2.(-3) = ? 2.(-3) = - (-3).2 = ? (-3).2 = - (-7).(- 4) = ? (-7).(- 4) = 28 (- 4).(-7) = ? (- 4).(-7) = 28 HS: Đứng chỗ đọc kết Rót nhËn xÐt a.b = b.a HS: Nªu tÝnh chÊt Hoạt động 2: ( 12 phút) TÝnh chÊt kÕt hîp GV: Treo b¶ng phô [9(-5)]2 = (-45).2 = -90 9[(-5)2] = 9.(-10) = - 90 HS: Lªn b¶ng tÝnh, rót nhËn xÐt ⇒ [9(-5)]2 = 9[(-5).2] GV: Yªu cÇu HS ph¸t biÓu tÝnh chÊt GV: Nªu chó ý GV: §Ó tÝnh nhanh tÝch cña nhiÒu sè ta cã thÓ lµm nh thÕ nµo? HS: ViÕt gän díi d¹ng luü thõa GV: Nªu chó ý GV: NÕu tÝch cã nhiÒu thõa sè b»ng th× cã thÓ viÕt gän nh thÕ nµo -ChØ vµo bµi 93 hái tÝch trªn cã mÊy thõa sè mang dÊu ©m? KÕt qu¶ tÝch mang dÊu g×? (a.b).c = a.(b.c) *Chó ý: SGK ? 1TÝch mét sè ch½n c¸c thõa sè nguyªn ©m mang dÊu d¬ng ? 2TÝch mét sè lÎ c¸c thõa sè nguyªn ©m mang dÊu ©m NhËn xÐt :SGK/94 Luü thõa bËc ch½n cña mét sè nguyªn ©m lµ mét sè nguyªn d¬ng (-3)4 = 81 Luü thõa bËc lÎ cña mét sè nguyªn ©m (22) lµ mét sè nguyªn ©m - Yªu cÇu HS lµm ? 1; ? (- 4)3 = - 64 GV: Treo b¶ng phô ghi nhËn xÐt Hoạt động 3: ( phút) GV: TÝnh (-5).1 = ? Nh©n víi 1.(-5) = ? a.1 = 1.a = a (+10).1 = ? GV: Nh©n mét sè nguyªn a víi (-1) kÕt a.(-1) = (-1).a = - a qu¶ thÕ nµo? Hoạt động 5: ( 10 phút) TÝnh chÊt ph©n phèi GV: Muèn nh©n mét sè víi mét tæng ta a.(b + c) = ab + ac lµm thÕ nµo? a.(b- c) = a.[b +(- c)] = ab + a(- c) -NÕu a.(b - c) th× sao? = ab – ac -Yªu cÇu HS lµm ? a.(b- c) = ab – ac ? : TÝnh b»ng hai c¸ch vµ so s¸nh kÕt qu¶ a) (- 8).(5+3) = -8.8 = - 64 (- 8) (5+3) = -8.5 + (- 8).3 = - 40 + (-24) = - 64 b) (-3 +3).(-5) = 0.(-5) = (-3+3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 + (-15) = Cñng cè: ( phót) C¸c tÝnh chÊt cña phÐp nh©n? Bµi 93 b/95: TÝnh nhanh b) (-98).(1 - 246) -246.98 = -98 + 98.246 - 246.98 = -98 Híng dÉn vÒ nhµ: ( phót) - N¾m v÷ng tÝnh chÊt cña phÐp nh©n - Häc phÇn nhËn xÐt vµ chó ý - Lµm bµi tËp 90; 91; 92; 94; 95; 96;97 ; 98/95, 96 SGK IV Rót kinh nghiÖm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2012 …… Tổ trưởng Phan Thị Thu Lan Tuần: 22 Tiết : 64 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Kiến thức : Nắm vững các tính chất phép nhân (23) - Kĩ : Rèn kỷ thực các phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên Biết vận dụng các tính chất tính toán và biến đổi biểu thức - Thái độ : Cẩn thận tính toán và vận dụng các tính chất cánh hợp lí II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK Bảng phụ PP: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, đặt và giải vấn đề, thuyết trình đàm thoại HS :SGK, ghi, nháp III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra: (5’) Giáo viên Học sinh -Yêu cầu Học sinh sửa các bài tập Bài tập 90( SGK/ 95) 90( SGK/ 95) a) 15.(-2).(-5).(-6) = -900 -Gọi HS nhận xét, GV nhận xét , bổ b)4.7.(-11).(-2)= 616 sung.GV ghi điểm cho HS Bài mới: (36’) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động (25’) -GV: Yêu cầu HS làm bài 93, Bài tập 93 (SGK/95) 94(SGK/95) a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[(+125).(-8)].(-6) -4 HS lên bảng thực = 100.(-1000).(-6) - HS lớp làm vào = 600000 -HS nhận xét bài làm HS trên bảng b)(-98).(1-246)-246.98 và tự đối chiếu với bài làm mình =-98 +98.246 -246.98 -GV và HS nhận xét bài làm HS trên =-98 bảng Bài tập 94 (SGK/95) a)(-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)5 a)(-2).(-2).(-2).(-3).(-3)(-3) = 63 -GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 95, Bài tập 95 (SGK/95) (- 1)3 = (- 1).(- 1).(- 1) = 1.(- 1) = - 96 /95 Còn hai số nguyên khác là và -3HS lên bảng thực 13 = ; 03 = - HS lớp làm vào -HS nhận xét bài làm HS trên bảng Bài tập 96 (SGK/95) a) 237 (-26) + 26 137 và tự đối chiếu với bài làm mình = - 237 26 + 26 137 -GV và HS nhận xét bài làm HS trên = 26 (- 237 + 137 ) bảng = 26 (-100) = - 2600 -GV: áp dụng tính chất gì ? b) 63 (-25) + 25 (-23) -HS trả lời = - 63 25 – 25 23 -GV chốt lại nội dung chính = 25 (-63 – 23) -HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài = 25 (-86) = - 2150 Hoạt động (11’) -GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số Bài tập 97 (SGK/95) (24) 97/95 theo nhóm 4’ -GV: Yêu cầu nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày -C¸c nhóm cßn l¹i nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm trên bảng ( nÕu cã) -GV: Nhận xét và đánh giá chung -HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 98 / 96 -2HS lên bảng thực - HS lớp làm vào -HS nhận xét bài làm HS trên bảng và tự đối chiếu với bài làm mình -GV và HS nhận xét bài làm HS trên bảng -GV chốt lại nội dung chính -HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài a) (-16) 1253 (-8) (-4) (-3) > Vì tích số chẳn thừa số âm là số dương b) 13 (-24) (-15) (-8) < Vì tích số lẻ thừa số âm là số âm Bài tập 98 (SGK/96) Tính giá trị biểu thức : a) (-125) (-13) (-a) với a = thay a = vào biểu thức : (-125) (-13) (-8) = (-125) (-8) (-13) = 1000 (-13) = - 13000 b) (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b với b = 20 thay b = 20 vào biểu thức: (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) 20 = [(-1) (-3) (-4)] [(-2) (-5)] 20 = (-12) 10 20 = - 2400 Cñng cè: ( 2’) Nhắc lại kiến thức đã vận dụng các bài tập trên Híng dÉn vÒ nhµ: ( 1’) - Về nhà làm các bài tập 116, 117 sách bài tập - Chuẩn bị tiết sau học bài bội và ước số nguyên IV Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Tuần: 22 Tiết : 65 BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I Môc tiªu : - Kiến thức : Biết các khái niệm bội và ước số nguyên, khái niệm “Chia hết cho” Hiểu ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” - Kĩ : Biết tìm bội và ước số nguyên -Thái độ : Cẩn thận chia và nghiêm túc học tập (25) II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK Bảng phụ PP: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, đặt và giải vấn đề, thuyết trình đàm thoại HS :SGK, ghi, nháp III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra: (5’) Giáo viên Học sinh - Cho hai số tự nhiên a và b với b ¹ -Nếu có số tù nhiÖn q cho a = b q Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (ab)? thì ta nói a chia hết cho b - Ư(6) ={1; 2; 3; 6} - Tìm các ước -HS lên bảng trả lời và làm bài -GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm cho HS 3.Bài (33’) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (18’) Bội và ước số nguyên -GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1Viết các số và -6 thành tích hai -HS : Một học sinh lên bảng -GV : Nhận xét số nguyên ta thấy : và - chia hết cho cho 1, = = (-2) ( -3) = (-6) (-1) -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 =6.1 Người ta nói: -6 = (-3) = (-2) = (-1) 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ước = (-6) -6 Còn và -6 gọi là bội 1, -1, Ta nói: 2, -2, 3, -3, 6, -6 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ước -HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài - Còn và -6 gọi là bội 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 -GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 ?2 Cho a, b N và b Nếu có số Cho hai số tự nhiên a, b với b Khi nguyên q cho a = b q thì ta nói a nào thì ta nói a chia hết cho b ( a ⋮ b) chia hết cho b Ta nói a là bội b và b -HS: Trả lời gọi là ước a -GV: Tương tự với hai số nguyên a, b *Cho a, b Z và b Nếu có số với nguyên q cho a = b q thì ta nói a b chia hết cho b Ta nói a là bội b và b Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a ⋮ gọi là ước a b) Ví dụ 1: -HS: tồn số nguyên q cho -9 là bội vì -9 = (-3) :a=b.q -GV: Nhận xét và khẳng định lại nội dung -HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài ?3 Bội : ; (26) Ước : -1 ; -3 -GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 -HS : Thực -HS khác nhận xét,GV nhận xét ,bổ * Chú ý: - Nếu a = b q (b 0) thì ta còn nói a sung chia hết cho b q và viết a : b = q -GV : - Số là bội số nguyên khác a, Hãy tìm : - Số không phải là ước bất kì số - Ước số nguyên nào - Bội số nguyên - Các số và -1 là ước số - Bội số nguyên và -1 b, Nếu c là ước a, c là ước b thì c nguyên - Nếu c vừa là ước a vừa là ước có phải là ước a và b không ? b thì c gọi là ước chung a và -HS: Trả lời b -GV: Nhận xét và đưa chú ý Ví dụ (SGK/97) -HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài -GV cho HS đọc ví dụ SGK Hoạt động : (15’) -GV : Với a, b, c, là các số tự nhiên, Tính chất: : * Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho ⋮ ⋮ ⇒ a b và b c a ? c c thì a chia hết cho c ⋮ N ⇒ a b và m a.m ? b ⋮ ⋮ ⇒ a c và b c ( a +b ) ? c và a ⋮ b và b ⋮ c ⇒ a ⋮ ( a – b) ? c c -HS: Thực trả lời các câu hỏi GV * Nếu a chia hết cho b thì bội a -GV: Nhận xét và khẳng định : chia hết cho b Các tính chất trên đúng với a, b, c, m là các số nguyên a ⋮ b và m Z ⇒ a.m -GV gọi HS nêu các tính chất ⋮ b -HS nêu các tính chất SGK * Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu chia hết cho c - GV cho HS nghiên cứu ví dụ SGK và a ⋮ c và b ⋮ c cho thêm số ví dụ khác +b ) ⋮ c -HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy và ( a – b) ⋮ các ví dụ tương tự Ví dụ: (-12) ⋮ và ⋮ 2 -GV : Yêu cầu học sinh làm ?4 (-5) ⋮ ⇒ (-5) -1 HS lên bảng thực 14 ⋮ và (- 21) ⋮ -HS : Hoạt động theo các nhân và nhận 21)] ⋮ và [14 - (-21)] xét, GV nhận xét ?4 Bội -5 là : ; ± ; 20 ; … ⇒ (a c ⇒ (-12) ⋮ ⋮ ⇒ [14 + (⋮ ± 10 ; ± (27) Ước -10 là : ± 10 4.Củng cố ( 5’) -GV cho HS làm bài tập 101 và 102 SGK trang 97 -2 HS lên bảng thực -HS còn lại làm và nhận xét -GV nhận xét, bổ sung ± 1; ± 2; ± 5; Bài tập 101 (SGK/97) bội là : ; ± ; ± bội -3 là : ; ± ; ± Bài tập 102 (SGK/97) Ước -3 là : ± ; ± Ước là : ± ; ± ; ± ; ± Ước 11 là : ± ; ± 11 Ước -1 là : ± 5.Hướng dẫn nhà (1’ ) - Làm bài tập nhà 103 ; 104 ; 105 ; 106 SGK trang 97 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Tuần: 22 Tiết : * LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS cñng cè kiÕn thøc vÒ béi vµ íc cña sè nguyªn - Biết vận dụng vào giải các bài tập thành thạo - HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác tính toán II ChuÈn bÞ : - GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài bài tập - PP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm - HS: Làm bài tập đầy đủ III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra( 15’) Đề bài : I Trắc nghiệm : (3,0đ) C©u 1: (3,0đ) Em hãy chọn từ (số) thích hợp ngoặc (0;1; nguyên döông; nguyeân aâm) điền vào chỗ chấm để hoàn thành các câu sau : a) TÝch cña mét sè nguyªn víi b»ng (1) b) Tích cuûa hai soá nguyeân aâm laø moät soá (2) c) Tích số nguyên âm với số nguyên dương là số(3) II Tự luận (7,0đ) Caâu 2: (4,0ñ) Thực phép tính (28) a) (+2) (+5) (2,0 ñ) b) 16 + (-18).5 (2,0 ñ) Caâu 3: (3,0ñ) Tìm x, biết : x + = Đáp án : Câu Đáp án Thang điểm Mỗi ý đúng 1,0đ (1) ; (2) nguyeân döông; 3) nguyeân aâm a) (+2).(+5) = 2.5 = 10 2,0ñ b) 16 + (-18).5 = ( 16 + (-18)) 1,0ñ = 5.(-2) 1,0ñ = -10 1,0ñ x+5=2 x =2–5 1,0ñ x = + (-5) 1,0ñ x =-3 1,0ñ Bài mới: (28') Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng -GV yêu cầu học sinh giải bài 103 Bài 103 (SGK/97) -GV hướng dẫn HS lập bảng cộng Lập bảng tổng ta thấy: A giải + -HS thực B 21 23 24 25 26 -GV gọi HS lên bảng giải 22 24 25 26 27 23 25 26 27 28 a) Có 15 tổng tạo thành b) Có tổng chia hết cho -Cho HS nhận xét; gv sửa sai ( có) Bài 104 (SGK/97) -GV yêu cầu học sinh giải bài 104 a) 15x= -75 -GV gọi HS nhắc lại giá trị tuyệt đối x = (-75) : 15 số nguyên a là gì? x = -5 -HS nhắc lại b) x =18 -GV gọi HS lên bảng giải x = 18:3 -Cho HS nhận xét; gv sửa sai ( có) x =6 Vậy x = x = -6 - GV đưa đề bài 105 lên bảng phụ yêu Bài 105 (SGK/97) a 42 -25 -26 cầu học sinh hoạt động nhóm 4’ b -3 -5 -2  13 để giải a:b -14 -1 -2 -HS thực -GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác kiểm tra chéo bài và sau đó nhận xét bài 27 28 29 -1 -9 (29) làm trên bảng -GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng -GV yêu cầu học sinh giải bài 106 -1HS thực Bài 106 (SGK/97) Mọi cặp số nguyên đối và khác -GV gọi HS lên bảng giải   -Cho HS nhận xét; gv sửa sai ( có) có tính chất : a (-a) và (-a) a và cặp số đó Cuûng coá : Thực luyện tập Hướng dẫn nhà (1’) - Xem lại các bài đã giải, các kiến thức chương - Tieát sau hoïc oân taäp IV Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng Phan Thị Thu Lan Tuần: 23 Tiết : 66 ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu : - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học tập hợp Z - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập Rèn luyện, bổ sung kịp thời các kiến thức chưa vững -HS cẩn thận tính toán và tích cực học tập II Chuẩn bị : GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ trục số ghi các câu hỏi ôn tập và các bài tập SGK trang 98 99 100 PP: vấn đáp gợi mở, giải vấn đề, thực hành giải toán HS: Học các câu hỏi ôn tập SGK, giải các bài tập trang 98, 99, 100 SGK; vẽ trục số vào nháp III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp (1’) Kiểm tra (thực ôn tập) Bài mới: (42’) (30) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(20’) GV: Giới thiệu tiết 66 ‘’Ôn tập chương II” Câu 1: Số nguyên Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…} - Treo bảng phụ ghi câu hỏi 1, yêu cầu HS đọc đề và lên bảng điền vào chỗ trống HS: thực GV: Treo bảng phụ vẽ trục số Hỏi: Em hãy nhắc lại khái niệm hai số đối ? HS: Trên trục số, hai số đối cách điểm và nằm phía điểm Câu 2: GV: Treo câu hỏi 2, yêu cầu HS trả lời và cho a) Số đối số nguyên a là –a ví dụ minh họa b) Số đối số nguyên a có thể Hướng dẫn: Cho số nguyên a thì số a có thể là là số nguyên dương, là số nguyên số nguyên dương, số nguyên âm, số âm, là số HS trả lời c) Số nguyên số đối nó GV: Các kiến thức trên ôn lại qua bài là 107a/upload.123doc.net (SGK) Bài 107a/98 SGK: Bài 107a( SGK/98): GV: Treo bảng phụ vẽ trục số, yêu cầu HS đọc a -b b -a đề và lên bảng trình bày - Hướng dẫn: Quan sát trục số trả lời a -b b -a GV: Yêu cầu HS đọc đề và trả lời câu hỏi Câu 3: HS: a) Đọc định nghĩa giá trị tuyệt đối số a) Giá trị tuyệt đối số nguyên nguyên a a (SGK/72) b) | a | ≥ b) Giá trị tuyệt đối số nguyên a là số không âm |a| ≥0 Bài 107b,c/98 (SGK) Bài 107b,c (SGK/98) Gợi ý: Hai số đối thì có giá trị tuyệt đối và giá trị tuyệt đối là số không | -b | âm, em hãy quan sát trục số trả lời câu b, c |b| -1HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét a -b b -a -GV nhận xét, bổ sung | -a | |a| c) So sánh: a < 0; - a = | a | = | -a | > - b < 0; b = | b | = | -b | > Bài 108/98 SGK: Bài 108/(SGK/98) GV: Hướng dẫn: - Khi a > thì –a < và – a < a + a ≠ nên có thể là số nguyên dương, số - Khi a < thì –a > và – a > a nguyên âm (31) + Xét các trường hợp trên và so sánh – a với a và – a với -1HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét -GV nhận xét, bổ sung Hoạt động (22’) Bài 109/98 SGK Bài 109( SGK/98) GV: Treo bảng phụ ghi đề bài cho HS nêu yêu Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự cầu đề bài thời gian tăng dần: - Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương, -624; -570; - 287; 1441; 1596; số nguyên âm với số 0? 1777; 1885 HS: Trả lời GV: Trong tập Z có phép tính nào luôn thực HS: Phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số mũ tự nhiên GV: Để ôn lại kiến thức trên em hãy trả lời câu Hãy phát biểu qui tắc cộng số nguyên Câu 4: cùng dương? cùng âm? qui tắc cộng số *Các qui tắc cộng, trừ, nhân hai nguyên khác dấu Cho ví dụ minh họa? số nguyên (SGK) HS: Phát biểu *a-b = a+(-b) GV: Phát biểu qui tắc trừ số nguyên và viết – = + (-3) = -1 dạng tổng quát? Làm bài tập trên bảng phụ – (-3) = + = HS: Thực yêu cầu GV (-2) -3 = (-2) + (-3) = - GV: Phát biểu qui tắc nhân số nguyên cùng (-2) – (-3) = (-2) + = dương, cùng âm và qui tắc nhân số nguyên khác dấu? Cho ví dụ minh họa HS: Trả lời Bài 110/99 SGK: Bài 110/99 SGK/99) GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc câu a) Đ; b) Đ; c) S ví dụ: (-2) và trả lời đúng, sai? Cho ví dụ minh họa với (-50 =10; d) Đ các câu sai HS: Thực hiện, HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét GV: Từ câu c và d nhấn mạnh cần lưu ý dấu tích => tránh nhầm lẫn (-) (+) (-) (-) (-) (+) Bài 111a,b,c (SGK/99) Bài 111a,b,c (SGK/99): GV yêu cầu HS thực bài 111a, b, c 3HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm và a) [(-13)+(-15)] + (-8) = (-28) + (-8) nhận xét = - 36 GV nhận xét, bổ sung b) 500 – (- 200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 390 (32) c) – (-129) + (-119) – 301 +12 = 129 – 119 – 301 + 12 = -279 Củng cố: (Từng phần) Hướng dẫn nhà(2’) + Chuẩn bị câu hỏi phần ôn tập SGK + Làm bài upload.123doc.net, 119, 120, 121,/99, 100 SGK + Làm bài 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168/75, 76 SBT IV Rót kinh nghiÖm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần: 23 ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết : 67 I Mục tiêu : - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học tập hợp Z - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập Rèn luyện, bổ sung kịp thời các kiến thức chưa vững - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác làm bài II Chuẩn bị : GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và các bài tập SGK /99,100 PP: vấn đáp gợi mở, giải vấn đề, thực hành giải toán HS: Học câu hỏi ôn tập SGK, giải các bài tập trang 99, 100 SGK III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp(1’) Kiểm tra ( thực tiết dạy) Bài mới: ( 42’) Hoạt động giáo viên và Nội dung ghi bảng học sinh Hoạt động 1( 6’) GV: Treo bảng phụ ghi câu Câu 5: hỏi phần ôn tập và các tính Viết dạng tổng quát tÝnh chÊt phép cộng, phép nhân chất phép cộng và phép các số nguyên T/ chất phép cộng T/ chất phép nhân nhân 1) Giao hoán: 1) Giao hoán: Yêu cầu HS lên bảng điền a + b = b+a a b = b a vào ô trống 2) Kết hợp: 2) Kết hợp: HS lên bảng thực hiện, HS (a + b) + c = a+(b+c) (a b) c = a(b.c) khác nhận xét 3) Cộng với số 0: 3) Nhân với 1: GV nhận xét, bổ sung a+0=0+a=a a.1=1.a=a 4) Cộng với số đối: a + (-a) = T/chất phân phối phép nhân phép cộng (33) Bài 114 a, b (SGK/99) GV: Hướng dẫn : + Liệt kê các số nguyên x cho: - < x < + Áp dụng các tính chất đã học phép cộng tính nhanh tổng các số nguyên trên - Yêu cầu HS lên bảng trình bày và nêu các bước thực HS: Thực theo yêu cầu GV HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung Bài 119 (SGK/100) GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động nhóm 5’ 1/3 nhóm làm câu a, 1/3 nhóm làm câu b ,1/3 nhóm làm câu c.Chỉ cho HS làm 1cách, cách nhà làm HS: Các nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực a) Áp dụng tính chất giao hoán phép nhân, tính chất phân phối phép nhân phép trừ b) Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, tính chất giao hoán phép cộng c) Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép trừ và qui tắc chuyển vế Các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung Bài upload.123doc.net (SGK/99) GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày và nêu cách tìm a (b + c) = ab + ac Hoạt động 2( 36’) Bài 114 a, b (SGK/99) a) Vì: -8 < x < Nên: x  {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Tổng là: (-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+ 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + = b) Vì: -6 < x < Nên: x  {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3} Tổng là: (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) +(-4)+(-5)+ = -9 Bài 119 (SGK/100) Tính hai cách: a) 15 12 – 10 = 15 12 – (3 5) 10 = 15 12 – 15 10 = 15 (12 - 10) = 15 = 30 Cách 2: Tính các tích trừ b) 45 – (13 + 5) = 45 – (9 13 + 5) = 45 – 13 – = 45 – 117 – 45 = - 117 Cách 2: Tính dấu ngoặc tròn, nhân, trừ c) 29.(19-13)-19(29-13) =29.19-29.13-19.29 +19.13 =13(19-29) = 13.(-10) = -130 Bài upload.123doc.net (SGK/99) Tìm số nguyên x biết: a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 (34) thành phần chưa biết các 2x = 40 phép tính qui tắc x = 40 : chuyển vế x = 20 HS: Thực các yêu cầu b) 3x + 17 = GV 3x = – 17 a) Tìm số bị trừ, thừa số 3x = - 15 chưa biết x = -15 : b) Tìm số hạng, thừa số chưa x =-5 biết c) | x – 1| = => x – = c) Tìm giá trị tuyệt đối x = và số bị trừ chưa biết Hoặc: Giải thích theo qui tắc chuyển vế HS khác nhận xét GV nhận xét , bổ sung Bài tập: Bài tập : a) Tìm các ước – 12 a) Tìm các ước – 12 b) Tìm bội – b) Tìm bội – GV: a chia hết cho b Giải nào? a) các ước -12 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; HS: Trả lời -12; 12 GV: a b thì a là gì b?, b) bội – là: 20; -16; 24; -8; b là gì a? HS: Trả lời và lên bảng làm bài tập HS khác nhận xét GV nhận xét , bổ sung Củng cố: (Từng phần) Hướng dẫn nhà(2’) + Ôn lại các câu hỏi trang 98 SGK + Xem lại các dạng bài tập đã giải + Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra tiết IV Rót kinh nghiÖm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần: KIỂM TRA 45’ 0523 Tiết : I Mục tiêu : - Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS tập hợp các số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia các số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất phép nhân, phép cộng, bội và ước số nguyên (35) - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác Vận dụng các kiến thức đã học để giải thành thạo các bài tập - HS phát huy hết khả và có tính trung thực bài kiểm tra II Chuẩn bị : GV: Đề phô to, đáp án thang điểm PP: HS hoạt động cá nhân làm bài HS: Ôn tập kiến thức đã học A Ma trận : Cấp độ Chủ đề Số nguyên âm Biểu diễn các số nguyên trên trục số, thứ tự tập hợp Z,Giá trị tuyệt đối Số câu Số điểm Tỷ lệ % 2.Các phép tính : cộng, trừ, nhân tập hợp Z và các tính chất các phép toán Nhận biết TN Biết so sánh hai số nguyên TL Biết so sánh hai số nguyên Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TL TN TL TN TL Thông hiểu TN 1 0,5 1,0 Biết khái niệm hiệu hai số nguyê n 1,5 15% Hiểu tổng đại số có thể viết thành dãy phép cộng các số -Vận dụng qui tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên -Vận dụng qui tắc dấu Vận dụng qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu (36) Cấp độ Nhận biết Chủ đề TN Số câu Số điểm Tỷ lệ % Bội và ước số nguyên 0,5đ TL Biết số là bội số nguyên khác không phải là ước bất kì số nguyên nào Số câu Số điểm 1,5đ Tỷ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ B.Đề bài : Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TN TL TN TL TN TL nguyên ngoặc, qui tắc chuyển vế làm tính 0,5đ 4,0 0,5 5,5 55% Tìm ước và bội số nguy ên Thông hiểu 0,5đ 2,0 3,0 30% 15 10,0 100% I Trắc nghiệm: (3,0đ) Câu 1: (1,5đ) Em hãy điền từ ( số ) thích hợp vào chỗ chấm các câu sau : a) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với (1)…………………… b b) (-4 ).25 = (2)…………… c)Số (3)…………… là bội số nguyên khác Câu 2: (1,5đ) Em hãy đánh dấu X vào ô đúng, sai cách thích hợp : Câu Đúng Sai a) -15+8-25+32 = -15 +8 +(-25) +32 b) Số là ước số nguyên (37) c) Mỗi số nguyên âm nhỏ số nguyên dương II Tự luận : (7,0đ) Câu : (1,0đ) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : 5; -3; 0; -9 Câu 4(2,0đ) Thực phép tính: a) (-12 ) 15 b) 35+(-85) c) (-105) +(-95) d) - Câu 5: (2,0đ) a) Tìm tất các ước - 15 b) Tìm bốn bội -5 Câu : (2,0đ) a) Bỏ dấu ngoặc tính : (15+37- )- (37 +15) b) Tìm các số nguyên x, biết : 2x - 17 = 15 C ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: I Trắc nghiệm : Mỗi đáp án đúng 0,5 đ x câu = 3,0 điểm Cõu : a.(1) Số đối b.(2) -100 c (3) Câu : a §óng b Sai c §óng II Tự luận: Câu Đáp án -9 > -3 > > 5 a) (-12).15 = - 300 b) 35+(-85) = -(85-35) = -50 c) (-105) +(-95) = -( 105+95) = -200 d) – = +(-7) = -2 a) Các ước – 15 lµ : -1; 1; -3; 3; -5; 5; -15 ; 15 b) Bốn bội -5 có thể là : 5; 10; -10; 15 a) (15+37- )- (37 +15)= 15+37-8 -37 -15 = -8 b)2x - 17 = 15 2x = 15 +17 2x = 32 x = 32:2 x = 16 III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: (1') Kiểm tra: (45') GV phát đề Thang điểm 1,0 ® 0,5® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 1,0đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® (38) HS nhận đề và làm bài GV làm nhiệm vụ coi HS làm bài Thu bài nhận xét(1') GV kiểm tra số lượng bài, nhận xét thái độ làm bài học sinh Hướng dẫn nhà:(1') - Làm lại bài kiểm tra nhà tự đánh giá kết - Nghiên cứu bài chương III IV/ Rút kinh nghiệm : Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2013 TT Phan Thị Thu Lan Tuần: 24 Tiết : 69 CHƯƠNG III: PHÂN SỐ §1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I Mục tiêu : - HS thấy giống và khác khái niệm phân số đã học bậc tiểu học và khái niệm phân số lớp - Viết các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên Thấy số nguyên coi là phân số với mẫu là - Tích cực học tập môn III Chuẩn bị : GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố PP: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, giải vấn đề HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra: ( thực tiết dạy) Bài : (35’) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Đặt vấn đề (2’) -GV: Ở bậc tiểu học, các em đã học 17 ; ; ; phân số Em hãy cho vài ví dụ phân Ví dụ : số? -HS thực (39) -GV: Trong các phân số các em đã cho, tử và mẫu là số tự nhiên, mẫu khác Vậy tử và mẫu là số 3 nguyên, ví dụ: có phải là phân số không? Ta hoc qua bài Hoạt động 2:Khái niệm phân số ( 13’) GV: Em hãy cho ví dụ thực tế Khái niệm phân số a đó phải dùng phân số để biểu thị và ý nghĩa tử và mẫu mà em đã Tæng qu¸t: Ngêi ta gäi b víi a, b  Z, b học tiểu học? ¹ là phân số, a lµ tö, b lµ mÉu cña HS: Một cái bánh chia làm phần ph©n sè nhau, lấy phần, ta nói rằng: 3 “đã lấy cái bánh” ta có phân số Ở đây, số là mẫu số số phần chia từ cái bánh; số là tử số, số phần đã lấy GV: Phân số có thể coi là thương phép chia chia cho Như vậy, với việc dùng phân số, có thể ghi kết phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia (Lưu ý: Số chia luôn khác 0) GV: Tương tự: (-3) chia cho thì thương là bao nhiêu? 3 HS: (-3) chia cho thì thương là 2  là thương phép chia nào? 2 HS:  là thương phép chia (-2) chia (-3) 3 2 GV: Khẳng định: ; ;  là các phân số Vậy nào là phân số? HS: Trả lời SGK GV: Từ khái niệm phân số em đã học bậc tiểu học với khái niệm phân số (40) em vừa nêu đã mở rộng nào? HS: Tử và mẫu phân số không là số tự nhiên mà có thể là số nguyên; mẫu khác GV: Đưa tổng quát ghi sẵn trên bảng phụ cho HS đọc lại HS: Đọc tổng quát Hoạt động 3: Ví dụ (20 ’) GV: Nêu số ví dụ Ví dụ 2 GV: Cho HS nêu yêu cầu bài tập ?  ; ; ;  ;…là phân HS: Lên bảng thực số HS khác nhận xét, GV nhận xét ?1.HS lấy ví dụ phân số, xác định tử GV: Cho HS hoạt động theo nhóm và mẫu nó làm ?2 2’ ?2 Cách viết câu a, c HS: Thảo luận nhóm ?3 Mọi số nguyên viết GV: Yêu cầu giải thích vì các dạng phân số với mẫu Ví dụ cách viết đó không phải là phân số Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là Gọi đại diện nhóm lên trả lời a HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Gọi HS đứng chỗ làm ?3 Dẫn a = a đến nhận xét SGK Ghi: a = HS thực yêu cầu GV Củng cố:(5’) -GV cho HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài tập 3, - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - HS nhận xét bài làm bạn và tự đối chiếu với bài làm mình -GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bµi tËp 3: SGK/6 5 a) ;b) 11 14 c) ;d) 13 Bµi tËp 4: SGK/6 a) : 11 = b) -4 : = 11 4 c) : (-13) = x d) x : = Hướng dẫn nhà:(2’) + Học thuộc khái niệm phân số  13 (41) + Làm bài tập 1, 2, 5/6 SGK Bài tập đến 8/4 SBT + Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang SGK + Mỗi em chuẩn bị trước bìa hình chữ nhật Một lấy bút chia thành phần tô màu phần Tấm còn lại chia thành phần tô màu phần Rút nhận xét phần tô màu hai bìa trên? IV/ Rút kinh nghiệm : Tuần: 24 Tiết : 70 §2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I Mục tiêu : - HS nhận biết nào là hai phân số - Nhận dạng các phân số và không - HS tích cực hoạt động học tập môn II Chuẩn bị : GV: Sgk, Sbt, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các bài tập ? SGK và các bài tập củng cố PP: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, giải vấn đề HS: Chuẩn bị bìa hình chữ nhật có kích thước nhau, chia thành các phần và tô màu theo hướng dẫn tiết trước III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp (1’) Kiểm tra :(5’) Giáo viên Học sinh -GV: Em hãy nêu khái niệm phân số ? -Khái niệm phân số (SGK/4) Làm bài tập sau: -Cách viết câu a, c cho ta phân số Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số : a/ d/ 0, 25 b/  2,3 e/ 3,5 5 c/ -1 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (32’) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2’) (H.1) GV: Em cho biết phần tô màu (H.1) chiếm bao nhiêu phần bìa ? (42) (H.2) HS: Phần tô màu chiếm bìa Tương tự (H.2): Phần tô màu chiếm bìa GV: Em có nhận xét gì phần tô màu bìa trên? HS: Phần tô màu hai bìa GV: Ta nói bìa bìa,  hay , đó là kiến thức các em đã học tiểu học Nhưng các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ: 4 và làm nào để biết hai phân số này có hay không? Hôm ta học qua bài : “Phân số nhau” Hoạt động 2: Định nghĩa (13’) Định nghĩa: (SGK/8)  a c GV: Trở lại ví dụ trên  Em hãy tính tích tử phân số này với b d Þ a.d = b.c mẫu phân số (tức là tích và 2.3), rút kết luận ? HS: 1.6 = 2.3 ( vì cùng ) Ta biÕt = cã 1.6 = 2.3 GV: Như điều kiện nào để phân số  6?  HS: Phân số 1.6 = 2.3 GVnhấn mạnh: Điều kiện để phân số  1.6 = 2.3 a c  GV: Một cách tổng quát phân số b d nào? a c  HS: b d a.d = b.c GV: Đó là nội dung định nghĩa hai phân số Em hãy phát biểu định nghĩa? HS: Phát biểu định nghĩa SGK 10  12 vì 5.12 = 6.10 (=6) (43) GV: Em hãy cho ví dụ hai phân số nhau?  HS: 10 12 GV: Em hãy nhận xét ví dụ bạn vừa nêu và giải thích vì sao?  HS: Đúng, 10 12 vì 5.12 = 6.10 GV: Để hiểu rõ định nghĩa hai phân số ta qua mục Hoạt động 3: Các ví dụ: (17 ’) 3 Các ví dụ: ; theo định VÝ dô GV: Cho hai phân số 3  nghĩa, em cho biết hai phân số trên có  v× (-3).(-8) = 4.6 (=24) không? Vì sao? 3  vì (-3) (-8) = (= 24)  HS: 4 ¹ v× 3.7 ¹ 5.(-4) GV: Trở lại câu hỏi đã nêu đề bài, 4 em cho biết: Hai phân số và có không? Vì sao? 4 HS: ¹ vì: 3.7 ¹ (-4).5 -Làm bài ?1 ?1 Các cặp phân số sau đây có a) B»ng vì 1.12= 4.3 không? b) Kh¸c vì 2.8 ¹3.6 c) B»ng vì (-3).(-15) =5.9 a/ và 12 ; b/ và d) Kh¸c vì 4.9 ¹3.(-12) 3 c/ và  15 ;  12 d/ và GV: Cho học sinh đọc đề Hỏi:Để biết các cặp phân số trên có không, em phải làm gì? HS: Em xét xem các tích tử phân số này với mẫu phân số có không và rút kết luận GV: Cho hoạt động nhóm 5’ HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi đại diên nhóm lên bảng trình bày và yêu cầu giải thích vì sao? HS: Trả lời - Làm ?2 Có thể khẳng định các cặp phân số sau đây không nhau, sao? ?2 C¸c ph©n sè kh«ng b»ng v× cã mét tÝch lu«n ©m vµ mét tÝch lu«n d¬ng VÝ dô (44) 2 9 x 21  28 a/ và ; b/  21 và 20 ; c/  11 và T×m sè nguyªn x biÕt: Gi¶i  10 x 21  GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời V× 28 nªn x.28 = 21 HS: Các cặp phân số trên không 4.21 nhau, vì: Tích tử phân số này với 28 mẫu phân số có tích dương, tích âm GV: Cho HS làm VD Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số để tìm số nguyên x GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, bổ sung Củng cố: (5’) - GV cho HS làm bài tập 6a, b/8 SGK -2HS lên bảng thực -HS còn lại làm và nhận xét bài làm bạn -GV nhận xét, bổ sung Hay x = VËy x = Bµi tËp 6: SGK/8 x  a) V× 21 nªn x.21 = 6.7 21 Hay x = VËy x =  20  b) V× y 28 nªn y.20 = - 5.28  5.28 20 Hay y = VËy y = -7 Hướng dẫn nhà:(2’) - Học thuộc định nghĩa - Làm bài tập 7c,d; 8; 9; 10 / 8,9 SGK - Làm bài tập -> 16 / SBT - Soạn bài “Tính chất phân số” chuẩn bị cho tiết học sau IV/ Rút kinh nghiệm : Tuần: 24 Tiết : 71 §3.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu : - Nắm vững tính chất phân số (45) - Vận dụng tính chất phân số để giải số bài tập đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số nó và có mẫu dương Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ - HS tích cực học tập môn II Chuẩn bị : GV: SGK; SBT; bảng phụ ghi đề các bài tập , tính chất phân số PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề, thuyết trình HS: Nghiên cứu bài nhà và làm bài tập III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp(1’) Kiểm tra:(5’) Giáo viên Học sinh -GV: Phát biểu định nghĩa hai phân số -Định nghĩa (SGK/8) nhau? - Điền số thích hợp vào ô vuông: Điền số thích hợp vào ô vuông: 1 = 4 ;  12 = 1 = 6 4 ;  12 = 6 -GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm Bài mới:(33’ ) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề (1’) GV trình bày: Từ bài tập HS, dựa vào định nghĩa hai phân số nhau, ta đã a chứng tỏ - b = và áp dụng kết đó để viết phân số có mẫu âm thành phân số nó và có mẫu dương Ta có thể làm điều này dựa trên "Tính chất phân số" Hoạt động 2: Nhận xét.(15’) Nhận xét  GV : vì HS trả lời GV cho HS làm ?1 1HS lên bảng thực HS khác nhận xét, GV nhận xét  Ta cã v× 1.4 = 2.2 ?1 Gi¶i thÝch 1   vì (-1).(-6) = 2.3 1   10 vì 5.2=(-1).(-10) 4  2 Vì (-4).(-2) =8.1 (46) Nhận xét : 2  GV:Từ bài Hỏi: Em hãy đoán xem, ta đã nhân tử và mẫu phân số thứ với bao nhiêu để phân số thứ hai nó? HS: Nhân tử và mẫu phân số với để phân số thứ hai Hỏi: Từ cách làm trên em rút nhận xét gì? HS: Nếu nhân tử và mẫu phân số với cùng số nguyên khác thì ta phân số phân số đã cho  ; : (-4)    : (-4)   2 GV: Ta có: Hỏi: Em hãy đoán xem, ta đã chia tử và mẫu phân số thứ với bao nhiêu để phân số thứ hai nó?  (3)    ?2 HS: Chia tử và mẫu phân số (3) với( -4 )để phân số thứ hai :5 Hỏi: (-4) là gì (-4) và ? 1 HS: (-4) là ước chung (- 4) và  Hỏi: Từ cách làm trên em rút nhận xét  10 :5 gì? HS: Nếu ta chia tử và mẫu phân số cho cùng ước chung chúng thì ta phân số phân số đã cho GV cho HS làm ?2 2HS lên bảng thực HS khác nhận xét, GV nhận xét Hoạt động 3: Tính chất phân số:(17’) GV: Trên sở tính chất phân Tính chất phân số: số đã học Tiểu học, dựa vào các ví dụ (SGK) trên với các phân số có tử và mẫu là các số a a.m  nguyên, em phát biểu tính chất b b.m với m  Z ; m ¹ 0; phân số? (47) HS: Phát biểu a a.m = GV: Ghi b b.m với m  Z ; m ¹ a a: n  b b:n với n  ƯC(a,b) a a: n  b b:n với n  ƯC(a,b) VÝ dô: SGK/10 3.( 1)      5.(  1) GV: Áp dụng tính chất phân   4.( 1) 3      7.( 1) số, em hãy giải thích vì  4 ? HS: Ta nhân tử và mẫu phân số  3 với (-1) ta phân số ; 3.(  1)     ( 4).(1) GV: Từ đó em hãy đọc và trả lời câu hỏi đã nêu đầu bài? HS: Đọc và trả lời: Ta có thể viết phân số có mẫu âm thành phân số nó và có mẫu dương cách nhân ?3 5 4 a a tử và mẫu phân số với -1  ;  ;  GV: Cho HS hoạt động nhóm 3’ làm  17 17  11 11 b  b ?3 Sau 3’ mời đại diện nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung a Hỏi: Phân số  b mẫu có dương không? a HS:  b có mẫu dương vì: b < nên -b > 4   10 2    =  12 15 = GV: Từ tính chất trên em hãy viết phân số Chó ý: SGK/10 2 thành phân số nó HS:thựchiện GV: Có thể viết bao nhiêu phân số 2 phân số vậy? HS: Có thể viết vô số phân số GV: Mỗi phân số có vô số phân số nó GV: Giới thiệu: Các phân số là (48) cách viết khác cùng số,    người ta gọi là số hữu tỉ 4 Em hãy viết số hữu tỉ dạng các phân số khác ? HS thực GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét Củng cố: (5’) -GV: Phát biểu lại tính chất HS phát biểu SGK/10 Bµi tËp 11: SGK/11 phân số Làm bài 11,12 /11 SGK HS1 phát biểu và làm bài tập11.HS §iÒn sè thÝch hîp vµo « vu«ng 3 6  ;  ; làm bài tập 12 20   10 1       10 Bµi t©p 12: SGK/11 §iÒn sè thÝch hîp vµo « vu«ng 1 -GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, bổ a) sung b) 28 3 28 ;d) 63 c) 5 Hướng dẫn nhà:(1’) - Học thuộc tính chất phân số và viết dạng tổng quát - Làm bài tập SGK, bài tập 17, 18, 19, 22, 23, 24/6,7 SBT IV Rút kinh nghiệm : Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2013 TT Phan Thị Thu Lan Tuần: 25 Tiết : 72 §4 RÚT GỌN PHÂN SỐ I Môc tiªu : - HS rút gọn phân số Đưa phân số phân số tối giản - HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập - HS tích cực hoạt động môn, cẩn thận tính toán II Chuẩn bị : GV: SGK; SBT; bảng phụ ghi đề các bài tập , tính chất phân số PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề, thuyết trình,hoạt động nhóm HS: Nghiên cứu bài nhà và làm bài tập III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp(1’) (49) Kiểm tra:(5’) Giáo viên Học sinh GV gäi HS lªn b¶ng kiÓm tra : Yêu cầu HS1: Điền số thích hợp vào chç chÊm: 5 15 HS hoàn thành BT trên bảng phụ 5 15  16 a) =  21 ;  16 4 a) = ; b) 36 = GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi b) 36 = điểm Bài mới:(35’ ) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số.(15’) GV: Cho HS hoạt động hai nhóm Cách rút gọn phân số 4’ làm ví dụ 1, ví dụ 28 :2 14 :7 HS: Thực yêu cầu GV   GV: Cho đại diện nhóm lên trình Ví dụ 1: 42 :2 21 :7 bày bài làm nhóm và nêu cách giải cụ thể? (  4) : 4 1 HS: Dựa vào tính chất phân số Ví dụ 2: = : = GV: Vậy để rút gọn phân số ta Qui tắc: (SGK/13) phải làm nào? HS: Ta chia tử và mẫu phân số ?1 đó cho ước chung ≠ và -1  (  5) :  a)   chúng 10 10 : GV: Em hãy phát biểu qui tắc rút gọn 18 18 : phân số? b)    33  33:  11 HS: Đọc qui tắc SGK 19 19 :19 GV: Dựa vào qui tắc trên em hãy làm c)   bài ?1 57 57 :19 HS: hoạt động nhóm 3’ và lên  36  36 :  18 d)   bảng trình bày cách làm  12  12 :  ½ các nhóm làm câu a, b; ½ các nhóm làm câu c, d HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung GV: Chưa yêu cầu HS phải rút gọn đến phân số tối giản Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản (20’) GV: Từ ví dụ 1, ví dụ sau rút Thế nào là phân số tối giản 1 ; Em gọn ta các phân số 1 cho biết các phân số có rút gọn Ví dụ: Các phân số ; là các phân số không? Vì sao? tối giản (50) HS: Không rút gọn vì: Ước Định nghĩa: (SGK/14) chung tử và mẫu không có ước ?2 chung nào khác 1 1 1 ; GV: Giới thiệu phân số và là Các phân số tối giản là: 16 Vì tử và các phân số tối giản mẫu các phân số trên có ước chung Vậy: Phân số nào gọi là phân là  số tối giản? HS: Trả lời SGK GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK GV: Từ định nghĩa trên em hãy làm bài ?2 HS: thực và giải thích => Giúp HS nhận dạng các phân số tối giản GV: Trở lại ví dụ 1, Vậy làm nào để đưa phân số phân số tối giản? HS: Ta rút gọn đến phân số tối giản GV: Ngoài cách làm rút gọn trên, ta rút gọn lần mà kết là phân số tối giản, ta trở lại ví dụ 1: 28 42 = Hỏi: Em cho biết 14 có quan hệ gì với 28 và 42? HS: Có thể trả lời 14  ƯC (28, 42) hoặc: 14 là ƯCLN (28, 42) GV: Hướng dẫn cho HS trả lời 14 là ƯCLN (28, 42) GV: Làm nào để rút gọn lần ta phân số tối giản? HS: Ta chia tử và mẫu phân số cho ƯCLN chúng GV: => Nhận xét SGK Nhận xét: (SGK/14) GV: Ở chương I ta đã học hai số nguyên tố cùng Hỏi: Hai số Ta chia tử và mẫu phân số cho nào gọi là hai số nguyên tố ƯCLN chúng ta phân số tối (51) cùng nhau? giản HS: Khi ƯCLN chúng GV: Từ khái niệm trên, em nhận xét gì tử và mẫu phân số tối giản ? HS: có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng vì ƯCLN (2,3) = 1 GV: Từ ví dụ 2, phân số có giá trị tuyệt đối tử và mẫu là | -1| và | | có là số nguyên tố cùng không? HS: | -1 | = ; | | = => và là hai số nguyên tố cùng GV: Vậy cách tổng quát phân số a b là tối giản nào? HS: Khi | a | và | b | là hai số nguyên tố cùng GV: Dẫn đến ý phần chú ý SGK GV: Trình bày ý phần chú ý SGK GV: Giới thiệu ý phần chú ý Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn đến phân số tối giản => Thuận tiện cho việc tính toán sau này HS lắng nghe và ghi chép Chú ý: (SGK/14) a -Phân số b là tối giản | a | và | b | là hai số nguyên tố cùng 4 -Để rút gọn phân số ta có thể rút gọn phân số đặt dấu "-" tử phân số nhận ƯCLN (4, 8) = 4:4 4 1   => = : đó - Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn đến phân số tối giản Củng cố: (3’) Nhắc lại qui tắc rút gọn phân số? Định nghĩa phân số tối giản? Làm nào để có phân số tối giản? Hướng dẫn nhµ:(1’) - Học thuộc bài - Làm các bài tập SGK từ bài 15c, d đến 27 SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: 25 …… Tiết : 73 (52) LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản - Rèn luyện kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số phân số cho trước Áp dụng rút gọn phân số vào số bài toán thực tế - HS tích cực, hứng thú học tập II Chuẩn bị : GV: - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề, thuyết trình HS:Học bài vàl àm BT nhà III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp(1’) Kiểm tra:(5’) Giáo viên Học sinh GV gäi HS lªn b¶ng kiÓm tra : Yêu cầu Qui tắc rút gọn phân số( SGK/13) Nêu qui tắc rút gọn phân số? Thế Định nghĩa phân số tối giản(SGK/14) nào là phân số tối giản? -GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm Bài mới:(37’ ) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (24’) Bài tập 15( SGK/15) Bài tập 15( SGK/15) GV gọi HS lên bảng thực 22 22 :11 a)   HS lên bảng làm, các HS khác làm và 55 55 :11 nhận xét  63  63:    GV nhận xét, bổ sung, có thể ghi điểm cho b) 81 81: 9 HS 20 20 : 20 1 c)     140  140 : 20  7  25  25 : (  25) d)    75 (  75) : (  25) Bài tập 17( SGK/15) Bài tập 17( SGK/15) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài - Hướng dẫn cho HS rút gọn phân số có tử 3.5 3.5   và mẫu viết dạng tích a) 8.24 8.3.8 64 - Cho HS hoạt động nhóm 5’ 2.14 2.7.2 - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày   HS: Thực yêu cầu GV b) 7.8 7.2.2.2 HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, bổ 3.7.11 3.7.11   sung c) 22.9 2.11.3.3 (53) 8.5  8.2 8(5  2)   8.2 d) 16 11.4  11 11.(4  1)    11 e)  13 Bài tập 18 ( SGK/15) GV: Gọi HS lên bảng trình bày Bài tập 18( SGK/15) HS: Lên bảng thực 20 Các HS khác làm và nhận xét GV nhận xét, bổ sung, có thể ghi điểm cho a) 20 phút = 60 = 35 HS Gv chốt lại nội dung chính b) 35 phút = 60 = 12 gìờ 90 c) 90 phút = 60 = gìờ Hoạt động 2: (13’) Bài tập 22( SGK/15) Bài tập 22( SGK/15) GV: Gọi HS lên bảng điền số thích hợp 40 vào ô vuông và trình bày cách tìm? 45 HS: Có áp dụng định nghĩa hai phân số a) 60 ; b)  60 Hoặc: tính chất 48 50   phân số c) 60 ; d) 60 Bài tập 24( SGK/16) Bài tập 24( SGK/16)  36 ? Tìm các số nguyên x và y Biết: GV: Hướng dẫn rút gọn phân số: 84 y  36  36   HS: 84   x 35 84  36   GV: Dựa vào định nghĩa hai phân số Ta có: 84 Em hãy tìm x? y? 3 1HS lên bảng thực  x HS khác làm và nhận xét 3.7 GV nhận xét, bổ sung  => x =  y 3  Ta có: 35  3.35  15 => y = Củng cố: Từng phần Hướng dẫn nhà:(2’) + Ôn lại các kiến thức đã học + Xem lại các bài tập đã giải + Làm các bài tập: 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35/7, SBT IV Rút kinh nghiệm : (54) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Tuần: 25 Tiết : 74 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản - Rèn luyện kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số phân số cho trước Áp dụng rút gọn phân số vào số bài toán thực tế -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác tính toán, hứng thú học tập II Chuẩn bị : GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề, thuyết trình HS:Học bài và làm BT nhà III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp(1’) Kiểm tra:(thực tiết dạy) Bài mới:(42’ ) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (20’) Bài tập 20( SGK/15) Bài tập 20( SGK/15) 9 15 60  12 GV: Hướng dẫn:  ;  ;  Rút gọn các phân số chưa tối giản đến 33  11  95 19 tối giản so sánh HS: Thảo luận nhóm 4’ GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung GV: Ngoài cách trên, ta còn cách nào khác để tìm các cặp phân số HS: Dựa vào định nghĩa phân số => không thuận lợi Bài tập 23( SGK/16) Bài tập 23( SGK/16) GV: Cho A = {0, -3, 5} Hãy viết: A = {0; -3; 5} m 3 3 ; ; ; B = { n ; m, n  A} ? (nếu hai phân B = {   số thì viết phân số) ; ; HS: Lên bảng trình bày Hoặc B = { 5 3 } 3 ; 3} (55) HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung Bài tập 25( SGK/16) Bài tập 25( SGK/16) GV: Hướng dẫn HS rút gọn phân số 10 15 20 25 15 39 đến tối giản 15  HS: 39 13 13  26  39  52  65  30 35  78 91 GV: Làm nào để tìm phân số có tử và mẫu là số tự nhiên có hai chữ số? HS: Ta nhân tử và mẫu 13 với cùng số tự nhiên cho tử và mẫu phân số tạo thành có chữ số 1HS lên bảng thực HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: (22’) Bài tập 26( SGK/16) Bài tập 26( SGK/16) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài có CD = (đơn vị độ dài) hình vẽ đoạn thẳng AB EF = 10 (đơn vị độ dài) Hỏi: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu GH = (đơn vị độ dài) đơn vị độ dài ? IK = 15 (đơn vị độ dài) HS: Gồm 12 đơn vị độ dài Vẽ hình: GV: Từ đó tính độ dài các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK ? HS: Vẽ hình vào 1HS lên bảng thực HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung Bài tập 27( SGK/16) Bài tập 27( SGK/16) GV: Cho HS đọc đề và trả lời, giải Rút gọn: 10  5 thích vì sao? 10  5   HS: 10 10 10 là sai HS đứng chỗ trả lời HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung Củng cố(Từng phần ) Hướng dẫn nhà:(2’) - Ôn lại các kiến thức đã học - Xem lại các bài tập đã giải 10 10  10  là sai Vì: Ta rút gọn thừa số chung tử và mẫu, không rút gọn các số hạng giống tử và mẫu phân số (56) - Làm các bài tập: 36, 37, 38, 39, 40/8, SBT - Nghiên cứu bài mới: “Quy đồng mẫu nhiều phân số” - Ôn tập cách tìm BC và BCNN Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2013 IV Rút kinh nghiệm : Tổ trưởng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Phan Thị Thu Lan (57)

Ngày đăng: 21/06/2021, 05:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w