0,5 Biết được quá trình giải một bài toán trên máy tính 1 0,25 Biết được cách viết một câu lệnh điều kiện.. Hiểu được ý nghĩa của câu lệnh điều kiện.[r]
(1)MA TRẬN ĐỂ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2012 – 2013 Môn: Tin học – Khối Cấp độ Chủ đề Máy tính và chương trình máy tinh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TN TL Biết máy tính có thể đọc và hiểu ngôn ngữ nào 0,25 Nhận biết & phân biệt từ khóa chương trình với các phần còn lại 0,25 Thông hiểu TN TL Hiểu qui tắc đặt tên chương trình 0,25 0,5 5% Biết cách nhập các biểu thức toán học vào chương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Cộng 025 2,5% Chương trình máy tính và liệu Sử dụng biến chương trình Cấp độ thấp TN TL Vận dụng Cấp độ cao TN TL 1đ Biết cách khai báo biến chương trình 1 10% Hiểu qui tắc khai báo biến chương trình (2) Số điểm Tỉ lệ % Từ bài toán đến chương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu lệnh điều kiện Tổng số câu Tổng số điểm % Phần mềm học tập Tổng số câu Tổng số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm % 0,5 Biết quá trình giải bài toán trên máy tính 0,25 Biết cách viết câu lệnh điều kiện 0,25 0,5 Hiểu và phân biệt thuật toán là gì? 0,25 10% Xác định đầu vào, đầu và mô tả thuật toán Hiểu ý nghĩa câu lệnh điều kiện 2,5 25% -Thực khai báo đúng cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp cho biến - Kết hợp lệnh in màn hình và nhập liệu từ bàn phím - Cách dùng lệnh điều kiện 0,25 4,5 45% Biết và phân biệt các phần mêm học tập 0,25 1,75 17,5% 0,25 2,5% 1,25 12,5% 30% 40% 15 10 100% (3) PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG THCX – BTCX TRÀ DON ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TIN HỌC Năm học: 2012 - 2013 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên:…………………………………… Lớp:……………… Điểm Lời phê thầy (cô) I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Học sinh làm bài trực tiếp vào đề thi) A.Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đầu mỗi câu em cho là đúng.(3đ) Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ ngôn ngữ lập trình Pascal ? A 1hoc sinh B Tugiac C 8a D Tu giac Câu 2: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào các ngôn ngữ đây? A Ngôn ngữ tự nhiên B Ngôn ngữ lập trình C Ngôn ngữ máy D Tất các ngôn ngữ nói trên Câu 3: Để dịch chương trình Pascal, ta nhấn tổ hợp phím: A Alt + F9 B Ctrl + F9 C Shift + F9 D Shift + Ctrl + F9 Câu 4: A khai báo là biến với kiểu liệu số nguyên, X là biến với kiểu liệu xâu Phép gán hợp lệ là: A A:= 4.5 B X:= ‘1234’ C X:= 57 D A:=‘LamDong’ Câu : Số biến có thể khai báo tối đa chương trình là bao nhiêu ? A Chỉ có biến cho kiểu liệu B 10 biến C Chỉ hạn chế dung lượng nhớ D Không giới hạn Câu 6: Việc khai báo biến gồm khai báo tên biến và khai báo .của biến Chỗ còn thiếu phát biểu trên là: A phép gán B kiểu liệu C tính toán D biến nhớ Câu 7: Trong Pascal, khai báo nào sau đây đúng? A Var tb: real B Var 4hs: integer C Var R=30 D Const x: real Câu 8: Quá trình giải bài toán trên máy tính theo trình tự các bước sau: A xác định bài toán →Viết chương trình→Mô tả thuật toán B mô tả thuật toán→Viết chương trình→ Xác định bài toán C xác định bài toán →Mô tả thuật toán→Viết chương trình D viết chương trình→Mô tả thuật toán→ Xác định bài toán Câu 9: Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm cho câu sau: Dãy hữu hạn các thao tác cần thực để giải bài toán gọi là…… A dãy số B thuật toán C viết chương trình D xác định bài toán Câu 10: Trong các câu lệnh Pascal sau, câu nào viết đúng: A If x:=5 then; a=b B If; x>5 then a:=b C If x>5; then a:=b D If x>5 then a:=b else a<>b; (4) Câu 11: Sau câu lệnh sau giá trị X là bao nhiêu, trước đó giá trị X 11: if X>10 then X:=X+1; A 11 B 10 C D Câu 12: Để bắt đầu chơi phần mềm Finger Break Out ta kích vào biểu tượng nào? A ; B ; C D II TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1: Hãy INPUT(đầu vào), OUTPUT(đầu ra) và mô tả thuật bài toán: tính tổng 20 số tự nhiên đầu tiên (2đ) Câu 2: Viết các biểu thức toán đây các kí hiệu Pascal: (1đ) 1 a b d a (b 2) a b x Câu 3:Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác từ bàn phím, in hai số đó màn hình theo thứ tự không giảm (4đ) BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (5) …… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) A.Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đầu mỗi câu em cho là đúng.(3 đ) Câu 10 11 Đáp B C A B C B A C B D A án (Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm) II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu : (2 đ) Input: Dãy 20 số tự nhiên đầu tiên: 1,2…,20 (0,25 đ) Output : Giá trị tổng 1+2+…+20 (0,25 đ) Thuật toán : Dùng biến SUM để lưu giá trị tổng : Bước : SUM← ; i←0; (0,5 đ) Bước : i← i+1 (0,25 đ) Bước : Nếu i ≤20, thì SUM← SUM+ i và quay lại bước (0,5 đ) Bước : Thông báo kết và kết thúc thuật toán (0,25 đ) Câu 2: (1,5 đ) a 1/b + 1/d (0,5 đ) b 1/x – (a/5*(b+2)) +a (0,5 đ) Câu 3:(4đ) Program Sap_xep; (0,25đ) Uses crt; (0,25đ) Var a, b: integer; (0,25đ) Begin (0,25đ) Clrscr; (0,25đ) 12 B (6) Write (‘Nhap so a: ‘); readln(a); (0,5đ) Write (‘Nhap so b: ‘); readln(b); (0,5đ) If a<b then writeln (a,’ ‘, b) (0,5đ) Else (0,25đ) writeln (b,’ ‘, a); (0,5đ) Readln (0,25đ) End.(0,25đ) Hết (7) (8)