ANTOÀNKHIVẬNCHUYỂNVẬTLIỆU 1. Các nhân tố nguy hiểm: Vật nặng có thể gây chấn thương cột sống. Nguy cơ rơi ngã cao hơn khivậnchuyểnvật nặng. 2. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn: a) Xem xét quá trình sản xuất để giảm tối đa việc phải vận chuyểnvật liệu. b) Giảm thiểu việc phải vận chuyểnvậtliệu bằng tay: tìm cách gom lại, đặt trên pa lét, chuyển bằng xe. c) Nếu phải vậnchuyển bằng tay, tìm cách chia nhỏ để một người có thẩ vậnchuyển được. d) Các chú ý an toànkhivậnchuyển bằng tay: Giữ cho vật nặng ở gần người. Nâng vật nặng bằng chân, tránh cong lưng. Tránh vặn người khi di chuyển, tránh các chuyển động đột ngột, lường trước các chỗ rẽ để có chuẩn bị trước. e) Các chú ý an toànkhivậnchuyển bằng xe đẩy tay: Xe phải có tình trạng kỹ thuật tốt. Đặt vậtliệu lên xe một cách cẩn thận, cố định chắc chắn. Chiều cao vậtliệu không được cản trở tầm nhìn. f) Các chú ý an toànkhivậnchuyển bằng xe nâng: Chỉ những người đã qua đào tạo, có chứng chỉ mới được phép điều khiển xe nâng. Xe nâng phải được kiểm tra trước vàsau mỗi ca sản xuất. Khi di chuyển, phải đảm bảo tải trọng nghiêng về phía sau, cần nâng phải cách mặt sàn ít nhất 15 cm. Không dùng xe nâng để nâng người. Luôn đi bên phải đường, tránh khởi động, dẽ ngang hay dừng đột ngột, giảm tốc độ khi di chuyển trên đường gồ ghề. g) Các chú ý antoànkhi làm việc với cần cẩu và cầu trục: Chỉ những người đã được đào tạo, huấn luyện được phép buộc, móc cáp, ra tín hiệu và điều khiển thiết bị nâng. Người không có trách nhiệm không được đứng hay đi lại bên dưới tải. Không được có hành động làm phân tán sự chú ý của người vận hành hoặc người ra hiệu lệnh cẩu trong quá trình làm việc. . AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU 1. Các nhân tố nguy hiểm: Vật nặng có thể gây chấn thương cột sống. Nguy cơ rơi ngã cao hơn khi vận chuyển vật. phải vận chuyển vật liệu. b) Giảm thiểu việc phải vận chuyển vật liệu bằng tay: tìm cách gom lại, đặt trên pa lét, chuyển bằng xe. c) Nếu phải vận chuyển