1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu GIÁO ÁN MÔN: CƠ HỌC XÂY DỰNG - CHƯƠNG 1 pptx

9 707 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 414 KB

Nội dung

GIÁO ÁN MÔN: HỌC XÂY DỰNG Thời gian thực hiện: Tháng 9/2006 Lớp:……… Số giờ đã giảng:……………………………… Thực hiện ngày …… Tháng 9 năm 2006 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM BẢN VỀ HỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích: Hiểu biết và ghi nhớ những khái niệm bản về học Xây dựng. 2. Yêu cầu: Hiểu và thuộc những khái niệm bản về học như lực, hợp lực, ngẫu lực, mô men, trạng thái cân bằng của vật rắn, các loại liên kết. Xác định được hệ lực tác dụng lên một vật rắn cân bằng. III. THỜI GIAN: 02 Tiết IV. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP TG [1] [2] [3] [4] I. NHỮNG KHÁI NIỆM BẢN I.1 Vật rắn tuyệt đối: Trong tĩnh học mọi vật rắn được quan niệm là vật rắn tuyệt đối. Nghĩa là trong suốt thời gian chịu lực khoảng cách giữa 2 điểm nào của vật cũng luôn luôn không đổi (hay nói cách khác là dạng hình học của vật không đổi. Trong thực tế không vật tuyệt đối rắn, mọi vật chịu tác dụng của lực thì hoặc bị biến dạng ít, hoặc bị biến dạng nhiều. Nhưng ta xem vật là rắn tuyệt đối vì trong hầu hết trường hợp các biến dạng xảy ra trong vật rắn thường rất nhỏ và với phép tính gần đúng thể xem các biến dạng đó là không đáng kể. Cũng trường hợp xem vật là tuyệt đối rắn không đủ để giải quyết được vấn đề, lúc đó cần kể đến biến dạng, đó sẽ là nội dung và phạm vi nghiên cứu của phần sức bền vật liệu học kết cấu. Ta sẽ học sức bền vật liệu từ Chương 3 đến chương 8 và học học kết cấu trong học kỳ sau. I.2 Lực 1. Định nghĩa: Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng tương hỗ giữa các vật mà kết quả là gây nên sự thay đổi trạng thái động học của vật đó. Ví dụ: Quả đất hút mặt trăng làm cho mặt trăng quay quanh quả đất thì ngược lại mặt trăng hút quả đất nên hiện tượng thuỷ triều. Hoặc ta đẩy tay vào xe… 2. Các yếu tố của lực Lực đươc xác định bởi 3 yếu tố: Hướng (phương và chiều), trị số và điểm đặc. - Hướng của lực: Biểu thị hướng của chuyển động mà lực gây ra cho vật. Đường thẳng theo đó lực tác dụng lên vật gọi là đường tác dụng của lực. - Trị số của lực: Biểu thị độ lớn của lực so với lực nhận làm đơn vị. Đơn vị chính để đo trị số của lực là Niutơn (N). 1N = 1 kg.m/s 2 . 1KG = 9,81 N. Trong phép tính gần đúng 1KG=10N - Điểm đặt của lực: Điểm trên vật mà tại đó lực tác dụng vào vật. Tác dụng của lực không những phụ thuộc vào hướng, trị số của lực mà còn phụ thuộc vào điểm đặt lực. 3 Biểu diễn lực Qua việc xác định lực ta thấy lực là một đại lượng véc tơ. Người ta biểu diễn véctơ lực bằng một đoạn thẳng gốc trùng với điểm đặt lực, hướng trùng với hướng của lực và độ dài tỉlệ với trị số của lực. Biểu diễn lực kéo vật điểm đặt ở A, phương của lực là phương của sợi dây, chiều của lực từ A đến A’, độ dài đoạn AA’ biểu diễn trị số của lực. Lực được ký hiệu là F hoặc A'A còn trị số của lực tương ứng với ký hiệu là F hoặc AA’. I.3 Trạng thái cân bằng Vật rắn ở trạng thái cân bằng nếu nó đứng yên hoặc chuyển động tịnh tiến thẳng đều đối với một hệ quy chiếu nào đó được chọn làm chuẩn. Trong tĩnh học ta chỉ xét trạng thái cân bằng tuyệt đối tức là trạng thái đứng yên của vật đối với hệ quy chiếu cố định. Nếu bỏ qua chuyển động của quả đất đối với vũ trụ, thể xem vật rắn nằm yên trên trái đất là vật rắn cân bằng tuyệt đối. Để tiện tính toán người ta gắn vào hệ quy chiếu một hệ trục toạ độ. I.4 Các định nghĩa khác và nguyên lý tĩnh học học là môn khoa học sở, toàn bộ lý thuyết của nó được xây dựng một cách hệ thống thông qua những lý luận chính xác và những chứng minh chặt chẽ. Muốn vậy, trước hết ta phải dựa vào những mệnh đề đơn giản, phổ biến rút ra từ quan sát thực nghiệm gọi là các nguyên lý. trước khi thiết lập các nguyên tố tĩnh học cần thông nhất một số định nghĩa sau: 1 Lực trực đối: Hai lực gọi là trực đối nhau khi chúng cùng đường tác dụng, ngược chiều và trị số bằng nhau. Hai lực trực đối F và 'F ký hiệu F = - 'F hai lực này trị số bằng nhau tức F=F’. 2. Hệ lực: Là tập hợp các lực cùng tác dụng lên một vật nào đó. Ký hiệu của hệ lực ( 1 F , 2F … Fn ) trong đó 1 F , 2F … Fn là các lực thành phần của hệ lực tác dụng lên vật. 3. Hệ lực tương đương: Hai lực được gọi là tương đương nhau nếu chúng cùng tác dụng học. Trong học dấu ≡ hoặc ≈ ký hiệu sự tương đương. Ví dụ: ( 1 F , 2F … Fn ) ≡ ( 1 F , 2F … Fn ) 4. Hệ lực cân bằng: Một hệ lực tác dụng lên một vật rắn mà không làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật thì gọi là hệ lực cân băng. Hệ lực ( 1 F , 2 F … Fn ) cân bằng được ký hiệu ( 1 F , 2 F … Fn ) ≡ 0 A B A’ F F 5. Hợp lực của một hệ lực: Nếu một lực duy nhất nào đó tương đương với một hệ lực thì gọi là hợp lực của hệ lực. 6. Nguyên lý tĩnh học: a. Nguyên lý về hai lực cân bằng: Điều kiện cần và đủ để hai lực tác dụng lên một vật cân bằng là chúng phải trực đối nhau. b. Nguyên lý thêm bớt các lực cân bằng: Tác dụng của một hệ lực trên một vật rắn không thay đổi khi thêm vào hay bớt đi hai lực cân bằng nhau. Hệ quả: Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi ta trượt lực trên đường tác dụng của nó. Giả sử ta một lực F tác dụng tại một điểm A của một vật rắn. Tại một điểm B bất kỳ trên đường tác dụng của lực F , ta đặt 2 lực cân bằng 1 F , 2 F cùng phương và cùng trị số với lực F thì vật vẫn không thay đổi trạng thái học. F ≡ ( F , 1 F , 2 F ) Theo nguyên lý về hai lực cân bằng, hai lực F và 2 F trực đối nên cân bằng nhau do đó: ( F , 1 F , 2 F ) ≡ 1 F Lực 1 F chính là lực F trượt từ A đến B c. Nguyên lý hình bình hành lực: Hợp lực của hai lực cùng điểm đặt là một lực đặt tại điểm đó, trị số, phương chiều biểu diễn bởi đường chéo của hình bình hành mà các cạnh là hai lực đã cho. 1 F . 2 F ≡ R biểu diễn dưới dạng vectơ, ta có: R = 1 F + 2 F còn về trị số nói chung R ≠ 1 F + 2 F d. Nguyên lý về lực tác dụng và phản lực tác dụng: Lực tác dụng và phản lực tác dụng giữa hai vật là hai lực cùng đường tác dụng, hướng ngược chiều nhau và cung trị số. Nếu vật A tác dụng lên vật B một lực 'F thì ngược lại vật B cũng tác dụng lên vật A một phản lực tác dụng F , về vectơ F = 'F Chú ý: Lực tác dụng và phản lực tác dụng không phải là hai lực cân bằng, vì chúng luôn đặt vào hai vật khác nhau. II HÌNH CHIẾU CỦA LỰC LÊN TRỤC TOẠ ĐỘ 1 F 2 F A B 2 F 1 F R 2 F 1 F A B Giả sử lực F đường tác dụng hợp với trục x một góc α. gọi X, Y là hình chiếu của lực F lên trục x và y ta có: X = + F cosα (1.1) Y = + F sinα (1.2) Trong đó α là góc nhọn hợp đường tác dụng của lực F và trục ox. F: Trị số của lực. Hình chiếu dấu (+) khi đi từ điểm chiếu của gốc đến điểm chiếu của mút cùng chiều với chiều dương của trục toạ độ. Trường hợp đặc biệt: - Nếu lực song song với trục nào thì trị số hình chiếu lên trục đó đúng bằng trị số của lực. - Nếu lực vuông góc với trục nào thì hình chiếu lên trục đó bằng 0. Mặt khác khi biết hình chiếu X và Y của lực F lên hai trục ta thể hoàn toàn xác định được lực. Về trị số: F = 22 YX + (1.3) Về hướng: Cosα = F X (1.4) Sinα = F Y Ví dụ 1: Xác định hình chiếu của lực F=400N lên hệ trục toạ độ vuông góc xoy như hình vẽ trên với α=60 o Giải: X = F cosα = 400 x 0,5 =200N Y = F sinα = 400 x 0,866 = 346,4N Ví dụ 2: Một gối đỡ bản lề cố định phản lực R đã biết hai hình chiếu lên hai trục x và y là X=300N, Y=400N. Hãy xác định phản lực R của gối đỡ đó. Giải: R= 22 YX + = 22 400300 + = 500N Cosα = R X =0,6; Sinα = R Y =0,8 III. MÔ MEN CỦA 1 LỰC ĐỐI VỚI MỘT ĐIỂM - NGẪU LỰC 1. Mô men của một lực đối với một điểm a. Định nghĩa: “Mômen của lực đối với một điểm là tích số giữa trị số của lực với cánh tay đòn của lực đối với điểm đó”. m o ( F ) = + F.a (1.5) Trong đó: m o ( F ) : Ký hiệu mômen của lực F đối với điểm O. F: Trị số của lực F . Điểm O gọi là tâm mômen. Mômen của lực đối với điểm dâu (+) khi lực F làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ, và dấu (-) trong trường hợp ngược lại. Đơn vị chính để đo trị số mômen là Niutơn met, ký hiệu (N.m). Khi tác dụng một lực F lên một vật rắn một điểm O cố định thì vật sẽ quay quanh O (hình vẽ). Tác dụng quay mà lực F gây ra cho vật phụ thuộc vào trị số của lực F và khoảng cách a từ điểm O đến đường tác dụng của lực. Khoảng cách a gọi là cánh tay đòn của lực. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng quay mà lực gây ra cho vật quanh điểm O gọi là Mômen của lực đối với điểm O và được định nghĩa như sau: b. Nhận xét: - Trị số tuyệt đối của mômen của lực F đối với tâm O bằng 2 lần diện tích tam giác OAB tạo thành do lực và tâm mômen. Ví dụ xác định mômen của lực 1 F , 2 F đối với điểm A và B (hình vẽ) 0 α F Y a O )(2)( 0 AOBSFm ∆= - Khi đường tác dụng của lực đi qua tâm mômen (a=0) thì mômen của lực đối với điểm O bằng không. m 0 ( F ) = F.a = 0. Biết: F1=100N, F2=120N. AC=CD=DB=2m 2 Ngẫu lực: a. Định nghĩa: Ngẫu lực là một hệ gồm 2 lực song song ngược chiều, trị số bằng nhau nhưng không cùng đường tác dụng. - Khoảng cách giữa 2 đường tác dụng của 2 lực hợp thành ngẫu lực gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực. - Ký hiệu của ngẫu lực ( F , 'F ) b. Các yếu tố của ngẫu lực: Một ngẫu lực đươc xác định bởi 3 yếu tố sau: - Mặt phẳng tác dụng: là mặt phẳng chứa các lực của ngẫu lực. - Chiều quay của ngẫu lực: là chiều quay của vật do ngẫu lực gây nên. (từ lực này đến lực kia theo chiều của lực) - Trị số momen của ngẫu lực: là tích số giữa trị số của lực và cánh tay đòn, được ký hiệu là m. m = F.a. (1.6) Đơn vị chính để tính trị số của mômen ngẫu lực là Nm. Với 2 yếu tố là chiều quay và trị số momen của ngẫu lực ta thể biểu thi mômen đại số của ngẫu lực: m = + F.a. (1.7) Mômen dấu (+) khi làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ, và dấu (-) trong trường hợp ngược lại. - Ta thấy trị số tuyệt đối của mômen ngẫu lực bằng hai lần diện tích tam giác lập bởi một lực của ngẫu lực và điểm đặt của lực kia. )(22 ABCSSm ∆== (1.8) c. Định lý về mômen của ngẫu lực: Tổng đại số mômen của hai lực của ngẫu lực lấy đối với một điểm bất kỳ trong mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực là một đại lượng không đổi và bằng mômen của ngẫu lực đó. Chứng minh: Giả sử ngẫu lực ( F , 'F ) cánh tay đòn là a. Đối với điểm O bất kỳ trong mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực ta có: m o ( F ) + m o ( 'F ) = -F.h+F’(h+a)=F’.a mà m=F’.a nên Địnhlý được cm. d. Sự tương đương của các ngẫu lực 2m A B 1 F 2F 2m 2m F A B ' F - Định lý: Hai ngẫu lực cùng nằm trong một mặt phẳng trị số mô men bằng nhau và cùng chiều quay thì tương đương. - Chứng minh: • Trường hợp hai ngẫu lực phương các lực không song song: Giả sử hai ngẫu lực ( 1 F , ' 1 F ) và ( 2 F , ' 2 F ). Kéo dài các đường tác dụng của chúng cắt nhau tại E,F,G,H. Trượt các lực 1 F , ' 1 F đến E và G, sau đó phân mỗi lực thành 2 thành phần theo phương EG và phương của lực 2 F , ' 2 F . Do tính chất đối xứng: 3 F = - ' 3 F ; 4 F = - ' 4 F , ( 3 F , ' 3 F ) lập lê cặp ngẫu lực, còn ( 4 F , ' 4 F ) =0 Vậy: ( 1 F , ' 1 F ) = ( 3 F , ' 3 F ). Để chứng minh định lý ta cần chứng minh ( 3 F , ' 3 F ) = ( 2 F , ' 2 F ). Ta chỉ cần chứng minh m1= 2S )( KEG ∆ m3= 2S )( EIG ∆ Hai tam giác KEG và EIG đáy EG chung và hai đỉnh I,K nằm trên đường thảng song song với đáy nên diện tích bằng nhau, do đó m1=m3. mà m1=m2 nên m2=m3. Vậy F 2 = F 3 và tất nhiên F’ 2 =F’ 3 . • Trường hợp hai ngẫu lực phương các lực song song: Giả sử hai ngẫu lực ( 1 F , ' 1 F ) và ( 2 F , ' 2 F ) phương các lực song song. Ta lấy một ngẫu lực ( 3 F , ' 3 F ) cớphng các lực không song song với phương các lực của các ngẫu lực trên, cùng chiều quay và cùng mômen với chúng. m1=m2=m3. Áp dụng những điều vừa chứng minh cho các cặp ngẫu lực không song song ta có. ( 1 F , ' 1 F ) = ( 3 F , ' 3 F ) ( 2 F , ' 2 F ) = ( 3 F , ' 3 F ) Từ đó suy ra ( 1 F , ' 1 F ) = ( 2 F , ' 2 F ) Định lý được chứng minh. Từ định lý trên ta suy ra hai hệ quả, đó là 2 tính chất của ngẫu lực. Tính chất 1: Tác dụng của ngẫu lực không thay đổi khi ta di chuyển ngẫu lực đến một vị trí bất kỳ trong mặt phẳng tác dụng của nó. Vì di chuyển như vậy thì chiều quay và trị số mômen của ngẫu lực vẫn giữ nguyên. Tính chất 2: Một ngẫu lực thể biến đổi tương đương thành một ngẫu lực trị số lực và cánh tay đòn khác miễm là trị số mômen của ngẫu lực vẫn không đổi. Trong việc xác định ngẫu lực, vai trò quan trọng không phải là lực mà là tích số giữa lực và cánh tay đòn, tức mômen của ngẫu lực. IV LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT 1 Định nghĩa a. Vật tự do và vật chịu liên kết: - Vật thể gọi là tự do khi nó không liên quan gì đến vật khác và thể thực hiện mọi chuyển động trong không gian. - Những vật mà chuyển động của nó theo một vài phương bị cản trở gọi là vật không tự do hay vật chịu liên kết. Ví dụ: Quả bóng nhẹ đang bay trong không gian. Quả táo đang rơi. Ví dụ: Vật rắn đặt trên bàn. Vật bị buộc dây … b. Liên kết và phản lực liên kết: - Những điều kiện cản trở chuyển động tự do của vật gọi là liên kết. - Sở gỉ sự cản trở chuyển động là do tại các mối liên kết, vật gây liên kết đã tác động lên vật khảo sát 1 lực làm hạn chế chuyển động của vật, lực đốgị là phản lực liên kết. - Phản lực liên kết những tính chất sau: + Phản lực liên kết bao giờ cũng đặt vào vật khảo sát ở chỗ tiếp xúc của nó với vật liên kết. + Phản lực liên kết cùng phương, ngược chiều với chuyển động bị cản trở của vật khảo sát. + Trị số của phản lực liên kết phụ thuộc vào các vật khác tác dụng lên vật khảo sát. Khi ta xét sự cân bằng của một vật thì vật ấy được gọi là vật khảo sát, vật gây ra sự cản trở chuyển động của vậy khảo sát gọi là vật gây liên kết. Nói cách khác phản lực liên kết phương vuông góc với phương chuyển động không bị cản trở của vật khảo sát. Phản lực liên kết không thể tự nó gây ra chuyển động cho vật khảo sát mà chỉ tác dụng cản trở chuyển động của vật khảo sát. Vậy phản lực liên kết là lực bị động, còn các lực khác tác dụng lên vật khảo sát là lực chủ động hay lực đã cho. 2 Các liên kết: a. Liên kết tựa: Liên kết tựa là liên kết mà các vật chỉ tựa vào nhau. Liên kết tựa cản trở chuyển động của vật khảo sát theo phương pháp tuyến với mặt tiếp xúc chung giữa vật khảo sát và vật gây liên kết. Phản lực của liên kết tựa là một lực hướng theo phương pháp tuyến của mặt tiếp xúc chung chiều đi từ vật gây liên kết vào vật khảo sát, thường ký hiệu N Phản lực này chỉ một yếu tố chưa biết là trị số của nó. b. Liên kết dây mềm: Liên kết này cản trở chuyển động của vật khảo sát theo chiều kéo căng của dây. Phản lực hướng theo phương của dây. Bao giờ cũng đặt tại chỗ buộc dây vào vật và chiều đi từ vật khảo sát ra. thường ký kiệu là T Phản lực này chỉ một yếu tố chưa biết là trị số của nó. c. Liên kết bản lề: Gồm hai loại: Gối đỡ bản lề di động (gối di động) và gối đỡ bản lề cố định (gối cố định). - Gối đỡ bản lề di động: Cho phép vật khảo sát A vừa thể quay quanh trục bản lề, vừa thể di chuyển song song với mặt tựa. Liên kết này chỉ cản trở chuyển động của vật A theo phương pháp tuyến của mặt tựa. - Do đó phản lực là một lực theo hướng pháp tuyến của mặt tựa và đi qua tâm bản lề, thường ký hiệu là V . Riêng chiều của phản lực vì chưa xác định được nên ta giả định. nếu kết quả tính mang dấu (-) thì chiều ngược với chiều giả định. Phản lực chỉ một yếu tố chưa biết là trị số của nó. - Gối đỡ bản lề cố định: Chỉ cho phép vật khảo sát A quay quanh trục bản lề nhưng không thể di chuyển theo phương bất kỳ. Liên kết này hạn chế di chuyển theo phương bất kỳ nên phản lực là một lực đặt tại ttâm bản lề phương bất kỳ nhưng chưa biết chiều và trị số, thường ký hiệu là R . - Liên kết bản lề cố định hai yếu tố chưa biết là trị số và góc α (xác định phương R ) cũng scó thể phân R thành hai phần theo hai phương vuông góc nhau ký hiệu là H và V , lúc đó phản lực liên kết cũng 2 yếu tố chưa biết là H và V. d. Liên kết thanh: Là một thanh thẳng,cong hoặc gấp khúc chỉ bản lề ở hai đầu thanh và trên thanh không lực tác dụng.(giả thiết bỏ qua trọng lượng của thanh). Liên kết này cản trở chuyển động của vật khảo sát theo phương nối hai bản lểơ hai đầu thanh nên phản lực là một lực đặt lên vật khảo sát ở chỗliên kết thanh với vật khảo sát, phương đi theo đường nối hai bản lề hai đầu thanh, ký hiệu là S Phản lực một yếu tố chưa biết là trị số của nó. Phản lực đi từ vật khảo sát vào thanh ta nói thanh chịu kéo, ngược lại thanh chịu nén. e. Liên kết ngàm: Thanh bị ngàm không thể tịnh tiến theo bất kỳ hướng nào, cũng như không thể quay được, tức nó bị bắt chặt cứng vào chỗ ngàm. Nên phản lực của liên kết ngàm là một lực đặt tại ngàm phương bất kỳ nhưng chưa biết chiều và trị số, ký hiệu là R và một ngẫu lực trị số mômen chư biết m. Phân tích R thành hai phần theo hai phương vuông góc nhau ký hiệu là H và V . Như vậy liên kết ngàm thành phần phản lực H , V và một ngẫu lực m chưa biết. Trong các bài toán tĩnh học, nhiệm vụ chính thường là xác định các phản lực. Kết quả của việc xác định một phản lực lại tuỳ thuộc vào việc nhận định hệ lực tác dụng lên toàn bộ vật. 3 Xác định hệ lực tác dụng lên một vật rắn cân bằng Hệ lực tác dụng lên vật rắn gồm các lực đã cho và các phản lực liên kết. Để khảo sát cân bằng của vật rắn ta cần lập nó khỏi các vật thể xung quanh, xem như nó không chịu các liên kết, tức là giải phóng các liên kết cho vật, rồi đặt các lực đã cho và các phản lực liên kết lên vật thay thế cho các liên kết đã bỏ đi. Khi đó ta thể xem vật chịu liên kết cân bằng là vật rắn tự do cân bằng dưới tác dụng của các lực đã cho và các phản lực liên kết. Thí dụ 1: Một thanh hình trụ đồng chất khối lượng m đặt trên một máng ABC hoàn toàn trơn nhẵn. Xác định hệ lực tác dụng lên thanh hình trụ. Giải: Lực tác dụng lên thanh chỉ trọng lượng P. Vì thanh đồng chất nêm P đặt tại tâm O và hướng xuống. P=m.g Khi giải phóng liên kết ta bỏ máng ABC và thay bằng 2 phản lực tựa N D , N E . Các lực P, N D , N E đồng quy ở O. Thí dụ 2. Một thanh đồng chất trọng lượng P, chịu tác dụng của lực F. Thanh được liên kết với đất bằng một gối cố định và một gối di động. Xác định lệ lực tác dụng lên thanh. Giải: Lực tác dụng lên thanh AB gồm trọng lực P đặt ở điểm giữa thanh AB và lực F . Phản lực gồm: P , F , b N , A H , A V V. TỔNG KẾT BÀI: - Nắm vững những khái niệm về lực, mô men, ngẫu lực và các tính chất của nó. - Hiểu và phân biệt được các loại liên kết đẻ xác định được hệ lực tác dụng lên vật rắn cân bằng. VI. CÂU HỎI, BÀI TẬP TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP T.GIAN KHOA XÂY DỰNG Ngày tháng 9 năm 2006 Giảng viên . phần sức bền vật liệu và cơ học kết cấu. Ta sẽ học sức bền vật liệu từ Chương 3 đến chương 8 và học Cơ học kết cấu trong học kỳ sau. I.2 Lực 1. Định nghĩa:. GIÁO ÁN MÔN: CƠ HỌC XÂY DỰNG Thời gian thực hiện: Tháng 9/2006 Lớp:……… Số giờ đã giảng:……………………………… Thực hiện ngày …… Tháng 9 năm 2006 CHƯƠNG 1: CÁC

Ngày đăng: 14/12/2013, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c. Nguyên lý hình bình hành lực: - Tài liệu GIÁO ÁN MÔN: CƠ HỌC XÂY DỰNG - CHƯƠNG 1 pptx
c. Nguyên lý hình bình hành lực: (Trang 3)
Hình chiếu có dấu (+) khi đi từ điểm chiếu của gốc đến điểm chiếu của mút cùng chiều với chiều dương của trục toạ độ. - Tài liệu GIÁO ÁN MÔN: CƠ HỌC XÂY DỰNG - CHƯƠNG 1 pptx
Hình chi ếu có dấu (+) khi đi từ điểm chiếu của gốc đến điểm chiếu của mút cùng chiều với chiều dương của trục toạ độ (Trang 4)
Một thanh hình trụ đồng chất có khối lượng m đặt trên một máng ABC hoàn toàn trơn nhẵn - Tài liệu GIÁO ÁN MÔN: CƠ HỌC XÂY DỰNG - CHƯƠNG 1 pptx
t thanh hình trụ đồng chất có khối lượng m đặt trên một máng ABC hoàn toàn trơn nhẵn (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w