NGHIÊN CỨU CÁC KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ XÂM NHẬP MẶN MÙA KHÔ Ở ĐỒNG BẰNG SCL. TT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

27 5 0
NGHIÊN CỨU CÁC KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ XÂM NHẬP MẶN MÙA KHÔ Ở ĐỒNG BẰNG SCL. TT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM  TÔ QUANG TOẢN NGHIÊN CỨU CÁC KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ XÂM NHẬP MẶN MÙA KHÔ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số : 62 58 02 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 Cơng trình hoàn thành tại: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Người hướng dẫn Khoa học: GS.TS Tăng Đức Thắng Phản Biện 1: PGS.TS Lê Văn Nghị Phản Biện 2: PGS.TS Nguyễn Bá Quỳ Phản Biện 3: PGS.TS Huỳnh Thanh Sơn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 658 Đại lộ Võ Văn Kiệt, Phường 01, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Vào hồi 08 00 phút, ngày 24 tháng 01 năm 2015 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam -1- MỞ ĐẦU 0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, đặc biệt an ninh lương thực Đồng phát triển nhanh, năm 1985 tổng sản lượng lương thực đạt 6,3 triệu tấn, đến 2011 đạt 23,4 triệu tấn, đóng góp 50% sản lượng lương thực nước, 90% sản lượng gạo xuất Hơn 70% xuất thủy sản khoảng 55% xuất trái có xuất xứ từ đồng Sự phát triển bền vững đồng bị tiềm ẩn tác động tiềm tàng phát triển thượng lưu, làm thay đổi dòng chảy đồng mùa lũ mùa kiệt, đặc biệt thay đổi trình xâm nhập mặn (XNM) mùa khơ, dẫn đến thay đổi nguồn nước ảnh hưởng đến dân sinh, sản xuất nơng nghiệp (SXNN) (thời vụ, diện tích, suất sản lượng), thủy sản hoạt động khác Thời gian qua, có nhiều nghiên cứu xâm nhập mặn ĐBSCL, chủ yếu tập trung vào việc theo dõi đánh giá thay đổi diễn biến xâm nhập mặn theo điều kiện khí tượng thủy văn; tính tốn để phục vụ quy hoạch, thiết kế hệ thống điều hành sản xuất Các hoạt động có đóng góp quan trọng cho phát triển thủy lợi đồng bằng, ngăn kiểm soát mặn, trữ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội (KTXH) Phần lớn tính tốn xâm nhập mặn nước lấy theo tần suất thiết kế (dòng chảy, triều, sử dụng nước) theo năm điển hình, cịn gặp hạn chế lớn chưa xem xét tác động từ thượng lưu đến đồng trường hợp tức thời, ngắn hạn, hay dài hạn Một lý dẫn đến tồn cịn thiếu cơng cụ để đánh giá tác động Gần đây, nghiên cứu Ủy hội sông Mê Cơng quốc tế (MRC) có đề cập đến phát triển thượng lưu (PTTL), tính theo liệt thủy văn điển hình Tuy nhiên, nghiên cứu khởi đầu, đánh giá tổng quan ảnh hưởng phát triển thượng lưu, đặc biệt chưa đánh giá khía cạnh khác phát -2- triển thủy điện (PTTĐ), chưa đánh giá chi tiết ảnh hưởng phát triển quốc gia đến thay đổi dòng chảy xâm nhập mặn ĐBSCL Chính thế, tin cậy kết tính tốn, đánh giá nghiên cứu cịn nhiều hạn chế Thêm vào đó, giải pháp thích ứng với thay đổi thượng lưu cho ĐBSCL cịn chưa quan tâm đáng kể Những phân tích cho thấy việc phát triển kinh tế xã hội ĐBSCL cách bền vững địi hỏi phải có nghiên cứu đầy đủ thượng lưu, thay đổi dòng chảy tác động phát triển thủy điện nông nghiệp, làm sở cho việc đề xuất giải pháp thích ứng với thay đổi Đây lý nghiên cứu đề tài luận án 0.2 MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN Mục đích đề tài luận án đưa đánh giá có sở khoa học đáng tin cậy khả nguồn nước mùa khô diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh có xét đến khả phát triển (nông nghiệp thủy điện) thượng lưu tương lai 0.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đối tượng: Các hồ chứa, hồ thủy điện lưu vực hệ thống tưới thượng lưu sông Mê Cơng Hệ thống cơng trình thủy lợi ĐBSCL: cống tưới, tiêu ngăn mặn; hệ thống sông, kênh dẫn nước tưới tiêu nước; hệ thống đê bao bờ bao Phạm vi: Về không gian: đề tài nghiên cứu lưu vực sông Mê Công Về vấn đề nghiên cứu: tác động đến dịng chảy mùa khơ đến châu thổ Mê Công theo kịch phát triển thượng lưu, giới hạn cho phát triển nơng nghiệp thủy điện dự kiến bao gồm thủy điện Trung Quốc (TĐTQ) thủy điện dòng nhánh hạ lưu Ở ĐBSCL, giới hạn nghiên cứu thay đổi dòng chảy đồng thay đổi diễn biến xâm nhập mặn phát triển thượng lưu Về giải pháp thích ứng, quan tâm luận án giải pháp thủy lợi phục vụ phòng chống xâm nhập mặn đảm bảo nguồn nước tưới -3- Nhiệm vụ nghiên cứu là: Đánh giá thay đổi thủy văn dòng chảy lịch sử (quá khứ đến tại) tương lai gần (do phát triển thủy điện nông nghiệp thượng lưu) tác động chúng, từ đề xuất định hướng giải pháp (thủy lợi) thích ứng phục vụ cho sản xuất phát triển nông nghiệp ĐBSCL 0.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN  Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa khoa học nghiên cứu là: Đã đưa thay đổi qui luật dòng chảy mùa kiệt châu thổ Mê Công theo giai đoạn phát triển khác lưu vực; khắc phục số tồn công cụ hỗ trợ định (DSF) việc sử dụng mơ hình thành phần hợp lý hơn; phân tích đánh giá đầy đủ tác động tiềm phát triển thượng nguồn đến dòng chảy xâm nhập mặn ĐBSCL có sở khoa học  Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án với sở liệu cập nhật lưu vực sơng Mê Cơng cơng cụ mơ hình tính tốn thiết lập cho phép ứng dụng nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất ĐBSCL: dự báo xâm nhập mặn; qui hoạch, quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước phục vụ phát triển thủy lợi, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản bảo vệ môi trường 0.5 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 143 trang, gồm 28 hình, 34 bảng trang thuyết minh Nội dung luận án gồm chương phần kết luận Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Lưu vực sông Mê Công, nghiên cứu có xác định nội dung nghiên cứu luận án; Chương 2: Nghiên cứu tác động khả phát triển thượng lưu đến chế độ dòng chảy châu thổ Mê Công; Chương 3: Nghiên cứu tác động khả phát triển thượng lưu đến dòng chảy xâm nhập mặn ĐBSCL giải pháp thích ứng; Kết luận kiến nghị luận án: Một số kết có tính kiến nghị luận án đưa -4- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG, CÁC NGHIÊN CỨU Đà CÓ VÀ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG MÊ CƠNG Lưu vực sơng Mê Cơng có tổng diện tích 795.000 km2 tổng lượng dòng chảy hàng năm khoảng 475 tỷ m3, chảy qua phần lãnh thổ quốc gia: Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam (xem Bảng 1.1) Sơng có tổng chiều dài dịng 4.800 km, phần chảy qua hai nước thượng lưu dài khoảng 2.100 km Thượng lưu châu thổ Mê Công phần lưu vực từ Trung Quốc kéo dài xuống Kratie (đầu châu thổ Mê Công) Thượng lưu ĐBSCL hiểu phần lưu vực từ đầu lưu vực trải dài xuống đến biên giới Việt Nam Campuchia Bảng 1.1: Diện tích đóng góp dịng chảy từ quốc gia TT Tên quốc gia Diện tích lưu vực (Km2) 165.000 24.000 202.000 184.000 155.000 65.000 795.000 % so với diện tích lưu vực 21 25 22 20 100 % so với diện tích quốc gia % dịng chảy đóng góp 16 35 18 18 11 475 km3 Trung Quốc Myanma Lào 97 Thái Lan 36 Campuchia 86 Việt Nam 20 Tổng diện Tổng tích: dịngchảy: (Nguồn: Ủy hội sơng Mê Cơng quốc tế - MRC, 2003) Biển Hồ (Tonle Sap) Campuchia xem hồ tự nhiên có vai trị quan trọng điều tiết dòng chảy xuống hạ lưu đồng mùa lũ mùa kiệt Hàng năm hồ cấp cho hạ lưu khoảng 40 – 80 tỷ m3 nước, khoảng 50% lượng nước có nhờ điều tiết từ dịng chảy lũ sơng Mê Công -5- 1.2 HIỆN TRẠNG, CÁC KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN Ở LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG VÀ MỐI QUAN TÂM ĐỐI VỚI ĐBSCL Tiềm đất có khả thích nghi cho phát triển nơng nghiệp (PTNN) thượng lưu lớn, với tổng diện tích nước hạ lưu vào khoảng 29,8 triệu ha, tập trung chủ yếu Thái Lan (12,2 triệu ha), Campuchia (11,2 triệu ha), Lào (2,7 triệu ha) lại Việt Nam Hiện tài nguyên đất lưu vực khai thác phần nhỏ, chủ yếu vào mùa mưa chiếm khoảng 11-17% diện tích đất thích nghi quốc gia Ở điều kiện năm 2000, diện tích có tưới mùa khơ Thái Lan đạt khoảng 160.000 ha, Lào 130.000 Campuchia 250.000 [41] Hạn chế lớn để gia tăng diện tích canh tác nước thượng lưu khó khăn nguồn nước, việc đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tốn khó khăn địa hình, địa chất, diện tích phục vụ lại manh mún bị chia cắt địa hình Theo kế hoạch phát triển nước thượng lưu đến 2020, diện tích nơng nghiệp Thái Lan lên đến triệu ha, diện tích canh tác Campuchia 2,5 triệu Lào 0,5 triệu [78] Phát triển thủy điện tương lai gần với tổng dung tích hữu tích hồ chứa lên tới xấp xỉ 50 tỷ m3 Ở điều kiện tại, diện tích canh tác thượng lưu cịn ít, nhiên xâm nhập mặn ĐBSCL diễn biến phức tạp, việc gia tăng phát triển thượng lưu xây dựng hồ chứa gây tác động bất lợi đồng làm gia tăng xâm nhập mặn, đe dọa đến phát triển ổn định đồng Đây xem mối quan tâm lớn ĐBSCL tương lai 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU Đà CÓ, NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯA ĐƯỢC ĐỀ CẬP VÀ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Các nghiên cứu tổ chức quốc tế, đặc biệt nghiên cứu MRC Chương trình Qui hoạch Phát triển lưu vực (BDP), đưa gia tăng đáng kể lưu lượng -6- kịch phát triển thượng lưu [55], [56] [78] Ít nghiên cứu đề cập chưa phân tích đến khả vận hành bất thường cơng trình thủy điện Đánh giá thay đổi XNM thiếu tin cậy phần hạn chế mơ hình kết đánh giá dòng chảy Nghiên cứu nước XNM ĐBSCL, tác động phát triển thượng lưu đề cập khuyến cáo, có nghiên cứu cụ thể sơ lược, chưa bao gồm phía thượng lưu [9], [13], [24]-[28], [33] Phần đa số nghiên cứu lấy lưu lượng Kratie theo tần suất theo năm điển hình Điều dẫn đến hạn chế là: (i) Đánh giá ảnh hưởng XNM theo tần suất chưa thiết thực; (ii) Chưa đánh giá đầy đủ tác động PTTL ĐBSCL; (iii) Chưa ý nhiều đến giải pháp thích ứng với phát triển thượng lưu; (iv) Sự tin cậy kết tính tốn cịn vấn đề NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1) Nghiên cứu thực trạng khả phát triển lưu vực sông Mê Công, nghiên cứu chế độ dịng chảy châu thổ Mê Cơng từ chuỗi số liệu lịch sử để hội thách thức thay đổi thủy văn nguồn nước ĐBSCL; 2) Nghiên cứu thay đổi lưu lượng dòng chảy mùa kiệt sông Mê Công phát triển thượng lưu ảnh hưởng đến dịng chảy xâm nhập mặn đồng bằng; 3) Đề xuất giải pháp thủy lợi ĐBSCL để phòng chống xâm nhập mặn thích ứng với khả phát triển thượng lưu CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU ĐẾN CHẾ ĐỘ DỊNG CHẢY VỀ CHÂU THỔ MÊ CƠNG Chương trình bày nghiên cứu tác giả từ việc thiết lập công cụ phục vụ nghiên cứu luận án sở kế thừa công cụ DSF, với việc cải tiến ứng dụng hữu (của IQQM) bổ sung mơ hình hợp lý (MIKE11) cho phép đánh giá phù hợp Nghiên cứu chế độ thủy văn dòng chảy lịch sử châu -7- thổ Mê Cơng để có qui luật dịng chảy mức độ thay đổi theo giai đoạn qua có bước thay đổi phát triển nông nghiệp thủy điện thượng lưu làm luận để đánh giá thay đổi dòng chảy ĐBSCL phát triển thượng lưu tương lai Các kịch phát triển thượng lưu xây dựng dựa mức độ phát triển thượng lưu (cao hay thấp), mối quan tâm đến ảnh hưởng theo lĩnh vực (nông nghiệp, thủy điện), theo không gian (vùng, quốc gia, phần lãnh thổ) Công cụ phát triển luận án ứng dụng để mơ phỏng, phân tích đánh giá tác động phát triển thượng lưu đến thay đổi dòng chảy châu thổ Mê Cơng 2.1 PHÁT TRIỂN CƠNG CỤ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu kế thừa công cụ hỗ trợ định (DSF) MRC, khắc phục tồn mô hình hữu, bổ sung mơ hình thành phần hợp lý cho mục đính nghiên cứu Sơ đồ công cụ phục vụ nghiên cứu luận án a Hỡnh 2.1 N W CÔNG Cụ PHụC Vụ NGHIÊN CứU LUậN áN E S PHÂN VùNG ứNG DụNG CáC MÔ HìNH Mô hình SWAT MIKE11-DC MIKE11-ĐB Vùng ứng dụng mô hình SWAT & IQQM SWAT IQQM-T SWAT IQQM-C IQQM-DB Trung Quốc Cơ sở liệu Mô hình IQQM Myanma Việt Nam õ Hà Nội Mô hình MIKE11 Lào MIKE11-DC Vientiane õ MikeToGIS SWAT IQQM-T Quần đảo Hoàng Sa Thái Lan Công cụ phân tích Bangkok õ SWAT&IQQM-C BIểN ĐÔNG Campuchia Chuỗi thời gian Không gian Phnom Penh õ MIKE11-ĐB BIểN TÂY IQQM-ĐB Quần ®¶o Tr­êng Sa 500 500 Ki lom eter s Hình 2.1: Sơ đồ cơng cụ phục vụ nghiên cứu luận án mối liên kết mơ hình mô kịch phát triển thượng lưu -8- Mơ hình SWAT, mơ dịng chảy từ mưa, ứng dụng thượng lưu ĐBSCL, sử dụng kết cập nhật MRC Mơ hình IQQM, để mơ cân nước, sử dụng điều tiết nước phát triển nông nghiệp, hồ thủy lợi, hồ thủy điện, cấp nước… Có mơ hình ứng dụng cho khu vực: i) Ứng dụng thượng lưu châu thổ Mê Cơng, ký hiệu IQQM-T, có mơ hình xây dựng; ii) Ứng dụng phần châu thổ Mê Công thuộc Campuchia, ký hiệu IQQM-C, có mơ hình xây dựng; iii) Ứng dụng ĐBSCL, ký hiệu IQQM-ĐB, có mơ hình xây dựng Các điểm hạn chế mơ hình IQQM tác giả khắc phục là: thời vụ diện tích canh tác, phân chia diện tích canh tác để hạn chế tập trung nước cục bộ; số liệu nông nghiệp thủy điện cập nhật theo kịch xây dựng Đặc biệt, tác giả thiết lập kịch vận hành thủy điện theo khả mà thực tế vận hành xảy (tích nước sớm, tích nước muộn, tích nước bất thường thi công để khắc phục cố, vận hành để đáp ứng yêu cầu phụ tải điện vận hành phủ đỉnh ngày-đêm) Mơ hình MIKE11 bổ sung dịng chính, để mơ diễn biến thủy động lực dòng nước thay mô phương pháp Muskingum để thêm tin cậy Cụ thể, mơ hình MIKE11-DC, tác giả xây dựng (Hình 2.5) để mơ tác động vận hành phủ đỉnh ngày-đêm thủy điện Trung Quốc xuống hạ lưu Khắc phục hạn chế IQQM (mơ ngày) Mơ hình MIKE11-ĐB (Hình 2.6) ứng dụng nhiều năm qua Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, tác giả cải tiến, nâng cấp phát triển hiệu chỉnh, kiểm định tốt, xây dựng kịch cho đề tài luận án để mô tác động thay đổi dòng chảy đến XNM đồng Phát triển công cụ kết nối MikeToGIS để khai thác hiệu kết mô hình với GIS để phân tích khơng gian phân tích định lượng - 11 - Nghiên cứu rằng, có gia tăng đáng kể dịng chảy mùa khơ theo giai đoạn sau 1960 so với trước tác động điều tiết hồ chứa lưu vực (Bảng 2.6), bình quân có gia tăng 258-717 m3/s giai đoạn sau 2000 so với trước 1960 2.2.5 Nghiên cứu thay đổi chế độ dịng chảy bình qn tháng mùa khơ theo giai đoạn  Phân tích tỷ lệ dịng chảy mùa khơ so với dịng chảy năm thủy văn Sử dụng phương pháp tính cân theo tỷ lệ nước phân bố năm, lấy tỷ lệ % dòng chảy tháng mùa khô mùa khô so với lưu lượng trung bình theo năm thủy văn năm lấy bình quân tỷ lệ theo giai đoạn, tác giả chứng minh có điều tiết gia tăng dịng chảy mùa mưa sang mùa khơ (Bảng 2.7) Bảng 2.7: Kết phân tích đánh giá gia tăng điều tiết mùa mưa sang mùa khô α , Tỷ lệ dịng chảy tháng mùa khơ so với dòng chảy năm thủy văn (%) TT Giai đoạn Qmk/ Qntv (%) T12 T1 T2 T3 T4 T5 1924- 2012 12,2 3,57 2,24 1,65 1,34 1,31 2,14 1924-1960 11,6 3,53 2,13 1,55 1,22 1,16 1,99 1961-2000 12,5 3,62 2,33 1,69 1,38 1,33 2,16 2001-2012 13,4 3,51 2,28 1,80 1,56 1,68 2,54 1961-2012 12,7 3,60 2,32 1,71 1,42 1,41 2,25 Dòng chảy tháng giai đoạn 2001-2012 chiếm 1,68% dòng chảy năm, tăng nhiều so với giai đoạn 1924-1960 (1,16%)  Phân tích tỷ lệ thay đổi dòng chảy tháng sau so với tháng trước mùa khô Nghiên cứu chứng minh dịng chảy tháng mùa khơ giai đoạn gần đây, đặc biệt từ 2001 đến có xu xuống chậm, nằm ngang lên chậm so với giai đoạn trước 1960 (xuống nhanh lên nhanh) Tháng kiệt chuyển dịch lên tháng - 12 - 2.2.6 Phân tích đánh giá thay đổi thủy văn mùa khô theo tần suất Lưu lượng châu thổ Mê Công ứng với tần suất P50% so với P85% vào tháng đến tháng khác khoảng 278 m3/s đến 489 m3/s, nhỏ đáng kể so với tác động gia tăng phát triển nơng nghiệp hay điều tiết thủy điện Chính vậy, việc tính tốn thiết kế qui hoạch theo tần suất chưa đảm bảo độ tin cậy không xét đến phát triển thượng lưu 2.3 THIẾT LẬP CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN Ở THƯỢNG LƯU TRONG TƯƠNG LAI 2.3.1 Các yếu tố thượng lưu ảnh hưởng đến thủy văn dòng chảy ĐBSCL Luận án nghiên cứu, phân tích đánh giá yếu tố tự nhiên tác động người có ảnh hưởng đến thay đổi dịng chảy đồng xác định yếu tố quan trọng là: xây dựng hồ chứa; phát triển nông nghiệp chuyển nước lưu vực; quản lý vận hành (QLVH); thay đổi khí tượng thủy văn (KTTV) 2.3.2 Cơ sở để thiết lập kịch phát triển thượng lưu Trên sở yếu tố quan trọng phân tích (2.3.1), dựa vào điều kiện thực tế lưu vực, kế hoạch phát triển nông nghiệp thủy điện quốc gia làm sở để thiết lập kịch với mức phát triển thấp (PTT) phát triển cao (PTC) 2.3.3 Bối cảnh phát triển thượng lưu xây dựng kịch thượng lưu Bối cảnh phát triển tương lai xem xét đưa Bảng 2.12 Trong ký hiệu bối cảnh phát triển lưu vực BL00 ứng với điều kiện phát triển năm 2000, xem kịch nền; TĐTQ thủy điện Trung Quốc; TLG tương lai gần; NNT nông nghiệp thấp; NNC nông nghiệp cao Trên sở bối cảnh phát triển thượng lưu này, 11 kịch phát triển thượng lưu xây dựng để đánh giá tác động phát triển thủy điện Trung Quốc; thủy điện lưu vực; phát triển nông nghiệp thượng lưu châu thổ thượng lưu đồng bằng; phát triển thủy điện kết hợp với nông nghiệp - 13 - Bảng 2.12: Bối cảnh phát triển thượng lưu đến 2020 (dự kiến) Thứ tự Điều kiện phát triển Hiện trạng phát triển năm 2000 Có thủy điện Trung Quốc Có thủy điện tương lai gần Có nơng nghiệp phát triển thấp Có nơng nghiệp phát triển cao Diện tích tưới (1000 ha) Dung tích hữu ích hồ chứa (106 m3) Hạ lưu Trung vực Quốc BL00 3.400 13.680 - TĐTQ 3.400 13.680 22.700 TLG 3.400 26.230 22.700 NNT 4.200 13.680 NNC 6.620 13.680 Ký hiệu Chuyển nước lưu vực (106 m3) Ngoài Trong 3.262 2.200 (Nguồn: MRC, 2005) 2.4 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NHU CẦU NƯỚC Ở THƯỢNG LƯU VÀ DÒNG CHẢY THEO CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN VỀ CHÂU THỔ MÊ CÔNG 2.4.1 Kịch phương pháp mô kịch KBT0-KBT8 mô với trường hợp vận hành bình thường (VHBT) thủy điện Trường hợp vận hành tích nước bất thường TĐTQ xem xét KBT-9 (có tích nước thời đoạn ngắn 10 ngày/tháng) Ngồi cịn có nhiều kịch khác xảy vận hành thủy điện phân tích tính tốn như: - Vận hành tích nước (VHTN): tích nước sớm; tích nước muộn; - Vận hành phủ đỉnh (VHPĐ) đáp ứng yêu cầu phụ tải; - Vận hành phủ đỉnh ngày – đêm (mô Mike11-DC) Các kịch mô liên tục ứng với chuỗi KTTV từ 1985 đến 2000, bỏ kết 1985 (khử sai số năm đầu) 2.4.2 Chỉ tiêu phương pháp đánh giá kết Các tiêu phân tích xây dựng để đánh giá đầy đủ tác động thay đổi nhu cầu nước (NCN) lưu lượng châu thổ Mê Công: theo quốc gia; theo nhiều năm; theo tháng; tháng lớn nhất; - 14 - tháng kiệt nhất; so sánh phân bố sử dụng nước quốc gia; tỷ lệ nước dùng so với tiềm nước đến; so sánh với kịch 2.4.3 Kết mơ phỏng, phân tích đánh giá Nghiên cứu ra, phát triển thủy điện thượng lưu trường hợp vận hành bình thường làm gia tăng dịng chảy mùa khơ, có nơng nghiệp phát triển cao dịng chảy mùa khơ tăng 300-800 m3/s, tháng kiệt đạt 2200 m3/s cao so với mức cần thiết để trì ranh giới mặn hợp lý Kịch NNC khơng có thêm thủy điện dịng chảy tháng kiệt cịn 1298 m3/s, PTNN thượng lưu mối quan ngại Vận hành tích nước bất thường (KBT-9) theo giai đoạn có tác động khó lường, làm thay đổi dịng chảy mùa khơ giai đoạn năm nhiều nước thành năm kiệt ngược lại (năm kiệt thành năm nhiều nước) Vận hành tích nước sớm muộn làm cho dòng chảy đồng giảm nhỏ đầu mùa mưa đầu mùa khơ, làm ảnh hưởng đến vụ lúa Đơng Xn Hè Thu Vận hành phủ đỉnh TĐTQ đáp yêu cầu phụ tải mức 60% cơng suất (VH60) làm 30-40% số năm hồ khả điều tiết nước hồ hạ xuống đến mực nước chết (Bảng 2.21) Vận hành phủ đỉnh ngày-đêm gây ảnh hưởng xuống hạ lưu từ phía sau đập 300-700km Bảng 2.21: Khả đáp ứng hồ Nuozhadu theo kịch vận hành TT Phương án VH VH70 VH60 VH50 VH50CN VH45 VH5045 VH5147 VH5147T Số năm xuất đạt tổng số 16 năm mô 60% 70% 80% Đến có xả MNDBT Whi Whi Whi MNC tràn 0 0 15 4 16 16 16 15 14 16 16 15 15 12 16 16 16 15 15 16 16 16 16 15 16 16 16 15 15 16 16 16 15 14 - 15 - 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tác giả thiết lập công cụ phục vụ nghiên cứu ứng dụng công cụ để mô đầy đủ tác động kịch phát triển thượng lưu đến thay đổi dòng chảy châu thổ Mê Cơng; lượng hóa tác động khó lường mà vận hành thủy điện (tích nước bất thường, tích nước sớm, tích nước muộn, vận hành đáp ứng yêu cầu phụ tải) gây đồng bằng, đồng thời đưa hội hợp tác để có điều tiết gia tăng dịng chảy từ vận hành cơng trình thủy điện Mối lo ngại gia tăng sử dụng nước cho phát triển nông nghiệp phía thượng lưu đặc biệt Campuchia đưa Các qui luật thay đổi dịng chảy mùa khơ làm rõ góp phần dự báo dịng chảy mùa khơ xâm nhập mặn phục vụ kịp thời sản xuất CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU ĐẾN DÒNG CHẢY VÀ XÂM NHẬP MẶN Ở ĐBSCL VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Chương trình bày kịch thiết lập để đánh giá tác động khả phát triển thượng lưu đến thay đổi dòng chảy xâm nhập mặn ĐBSCL, có xét đến thay đổi sử dụng đất đồng bằng: (i) Hiện trạng sử dụng đất 2005; (ii) Thay đổi sử dụng đất tương lai dự kiến Ứng dụng công cụ phát triển Chương để mô kịch thiết lập; phân tích đánh giá thay đổi dòng chảy xâm nhập mặn đồng bằng; đánh giá khả đáp ứng cơng trình thủy lợi phục vụ phịng chống xâm nhập mặn, cấp nước đề xuất giải pháp chủ động thích ứng ĐBSCL 3.1 THIẾT LẬP CÁC KỊCH BẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH CÓ PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU Nghiên cứu thiết lập 10 kịch hạ lưu (KBH-0 đến KBH9) tổ hợp kịch thượng lưu tương ứng (KBT-0 đến KBT-9) kết hợp với trạng sử dụng đất năm 2005 ĐBSCL Tương tự, nghiên cứu thiết lập 11 kịch hạ lưu tổ - 16 - hợp kịch thượng lưu kết hợp với dự kiến sử dụng đất tương lai ĐBSCL, kịch kí hiệu KBHN-0 đến KBHN-10 Trong KBHN-10 kịch can thiệp vào Biển Hồ đập ngăn Prekdam THAY ĐỔI XÂM NHẬP MẶN THEO CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.2.1 Các kịch mô tả kịch mơ 3.2 Mơ hình MIKE11-ĐB sử dụng mô cho kịch KBH-0 đến KBH-9 thiết lập 3.2.2 Chỉ tiêu phân tích đánh giá kết Nhiều tiêu phân tích xem xét: xâm nhập mặn theo khơng gian (diện tích, khu vực); thời thời gian ảnh hưởng (xuất sớm, muộn, nồng độ mặn trì cao); theo chiều sâu từ cửa sông; tăng giảm so với kịch 3.2.3 Các kết mơ phỏng, phân tích đánh giá Bản đồ xâm nhập mặn theo không gian, thời gian thiết lập, thay đổi XNM theo diện tích theo chiều sâu dịng phân tích, lượng hóa Kết cho thấy, tác động tích cực điều tiết gia tăng hồ thủy điện diện tích ảnh hưởng mặn 4g/l giảm 57 ngàn theo KBH-3 so với KBH-0 Mặn bị đẩy lùi 6,3km Sông Hậu KBH-6 (so với kịch nền) Bảng 3.4: Chiều sâu XNM số kịch phát triển thượng lưu Kịch KBH-1 KBH-6 KBH-7 KBH-8 L(km) 44,4 39,9 44,4 49,8 Sông Tiền + tăng;–giảm 0,0 -4,5 0,0 5,4 L(km) 45,5 39,2 45,5 51,7 Sông Hậu + tăng;–giảm 0,0 -6,3 0,0 6,2 Các tác động khó lường gây bất lợi đến thay đổi dòng chảy diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL đánh giá như: (i) Hồ tích nước sớm làm mặn lưu cữu kéo dài tháng ảnh hưởng đến - 17 - lúa Hè Thu; (ii) Hồ tích nước muộn làm mặn xuất sớm (1 đến tháng) làm ảnh hưởng đến vụ lúa Đơng Xn; (iii) Hồ tích nước bất thường vận hành theo yêu cầu phụ tải (tăng cơng suất với thời gian dài) làm diễn biến mặn thay đổi đột ngột, bất lợi cho lấy nước Diện tích (1000ha) Diện tích bị ảnh hưởng xâm nhập mặn theo nồng độ kịch 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 > 4g/l KBH-0 0.2-2g/l 0.2-2g/l KBH-3 KBH-6 KBH-8 KBH-9 KBH-0 KBH-3 KBH-6 KBH-8 KBH-9 475,20 437,31 430,92 471,78 447,19 2-4g/l 704,22 619,36 607,70 714,03 640,44 > 4g/l 1587,88 1530,65 1515,10 1607,28 1556,00 Hình 3.6: Thay đổi diện tích XNM ứng với nồng độ mặn theo số kịch 3.3 THAY ĐỔI XÂM NHẬP MẶN THEO CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU VÀ THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.3.1 Các kịch mơ tả kịch mơ Mơ hình MIKE11-ĐB sử dụng mô cho kịch KBHN-0 đến KBHN-10 thiết lập 3.3.2 Chỉ tiêu phân tích đánh giá kết Bảng 3.5: Chỉ tiêu phân tích đánh giá mức độ tác động làm thay đổi lưu lượng ĐBSCL kịch phát triển thượng lưu Thứ tự Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Trong đó: Ảnh hưởng tích cực: lưu lượng gia tăng > mức lưu lượng thay đổi (m3/s) Rất tốt Tốt Tích cực (TTT) (TT) (T) 489 320 278 349 337 221 191 240 0 0 Ảnh hưởng tiêu cực: lưu lượng giảm >= mức lưu lượng thay đổi (m3/s) Rất xấu Xấu Tiêu cực (XXX) (XX) (X) -489 -320 -278 -349 -337 -221 -191 -240 0 0 - 18 - - Chỉ tiêu ‘Rất tốt’  QP50% - QP85%; ‘Rất xấu’ = QP85% - QP50%; - Chỉ tiêu ‘Tốt’  QP50% - QP75%; ‘Xấu’ = QP75% - QP50%; - Chỉ tiêu ‘Tích cực’ ‘Tiêu cực’: Q tăng giảm 3.3.3 Các kết mơ phỏng, phân tích đánh giá Bằng việc đưa tiêu đánh giá mức độ tác động làm thay đổi dòng chảy ĐBSCL (như Bảng 3.5) vừa loại trừ hạn chế điều kiện biên mà cịn lượng hóa tin cậy mức độ tác động kịch phát triển thượng lưu Kết cho thấy, trường hợp có gia tăng phát triển thủy điện nông nghiệp có vận hành hợp lý thủy điện lượng nước ĐBSCL phần lớn mức ‘Rất tốt’ Tuy nhiên, điều kiện tương tự có vận hành bất hợp lý thủy điện (tích nước sớm muộn, tích nước bất thường, vận hành theo yêu cầu phụ tải), có can thiệp vào biển hồ tác động chúng đến dòng chảy xem lớn mức thay đổi theo tần suất với tiêu đánh giá ‘Rất xấu’ Diễn biến xâm nhập mặn theo kịch thượng lưu kết hợp có xét đến thay đổi sử dụng đất đồng giống với kịch ứng với trạng canh tác nông nghiệp 2005 phân tích mục 3.2, điều có nghĩa thay đổi sử dụng nước đồng giải pháp Luận án nghiên cứu xây dựng tương quan nồng độ mặn xâm nhập trạm Đại Ngãi (Sông Hậu), Trà Vinh (sông Cổ Chiên) Sơn Đốc (sông Hàm Luông) tương ứng với lưu lượng ĐBSCL khác chúng KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI HIỆN HỮU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN Ở THƯỢNG LƯU 3.4.1 Đánh giá khả đáp ứng cơng trình thủy lợi hữu với kịch phát triển thượng lưu 3.4 Kết mô XNM theo kịch PTTL cho thấy, điều kiện vận hành bình thường cơng trình thủy điện, XNM có xu hướng giảm đáng kể gia tăng lưu lượng điều tiết từ hồ - 19 - chứa Tuy nhiên, gặp điều kiện năm thủy văn bất lợi (năm hạn), việc gia tăng sử dụng nước PTNN phía thượng lưu làm XNM vào sâu so với Các hệ thống thủy lợi Gị Cơng, Bắc Bến Tre, Nam Măng Thít, Bán đảo Cà Mau (QLPH Sóc Trăng) ven Biển Tây gặp phải khó khăn nguồn nước, XNM làm ảnh hưởng đến cửa lấy nước giảm khả lấy nước 3.4.2 Một số giải pháp ĐBSCL để thích ứng với kịch phát triển thượng lưu Giải pháp cơng trình: Luận án đưa số định hướng giải pháp để thích ứng với khả phát triển thượng lưu hệ thống qui mô vừa nhỏ; hệ thống lớn; vùng đặc trưng (vùng cửa Sông Tiền, Sông Hậu; vùng ven Biển Tây; Bắc sông Tiền, Nam sông Hậu) Đặc biệt đề xuất giải pháp chủ động nước vận hành hiệu hệ thống như: Liên kết dự án nhỏ lẻ thành hệ thống lớn để đảm bảo nguồn nước (Gị Cơng+Bảo Định, vùng Nam Bắc Bến Tre, Tiếp Nhật+QLPH,…); xây dựng trạm bơm điện; giải pháp vận hành đóng mở cống chủ động (thay đóng mở nhờ triều) để đảm bảo chủ động tích trữ hay tiêu nước; giải pháp thiết lập hệ thống quan trắc tự động Giải pháp phi cơng trình: Luận án đưa số giải pháp nâng cao lực quản lý, tăng cường cơng tác dự báo, cảnh báo; xây dựng qui trình vận hành cơng trình; nghiên cứu thiết lập mơ hình quản lý nước với qui mơ lớn không bị giới hạn ranh giới tỉnh (thể chế, pháp lý); Tăng cường hợp tác quốc tế hợp tác lưu vực Mê Công KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương lượng hóa đầy đủ tác động theo kịch phát triển thượng lưu đến thay đổi dòng chảy diễn biến xâm nhập mặn đồng bằng, bao gồm tác động tích cực tác động tiêu cực Chi tiết hóa tác động phát triển thủy điện; phát triển nông nghiệp quốc gia hay theo khu vực Chỉ tác động khó lường hội để có gia tăng nguồn nước Đề xuất giải pháp thích ứng với phát triển thượng lưu 3.5 - 20 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Một số kết luận án đạt đưa  Về phát triển công cụ đề tài luận án 1) Luận án xây dựng phát triển cơng cụ tính tốn sở có kế thừa từ DSF Ủy hội sông Mê Công quốc tế, với hiệu chỉnh số liệu đầu vào hợp lý cho mơ hình IQQM, xây dựng ứng dụng MIKE11 cho dịng sơng Mê Công vùng ĐBSCL Ứng dụng công cụ để mơ phỏng, phân tích tác động bất lợi đến thay đổi dòng chảy xâm nhập mặn ĐBSCL theo kịch phát triển thượng lưu Các kết luận án với sở liệu cập nhật góp phần làm giàu thêm kiến thức lưu vực sông Mê Công, cho phép ứng dụng nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất như: đánh giá tác động phát triển thượng lưu, dự báo xâm nhập mặn, qui hoạch, quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước phục vụ phát triển thủy lợi, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản bảo vệ môi trường vùng ĐBSCL  Về thay đổi dòng chảy vào châu thổ Mê Công (tại Kratie) từ nghiên cứu luận án với chuỗi số liệu lịch sử từ 1924 đến 2012 2) Luận án phân tích đánh giá thay đổi dòng chảy mùa khô châu thổ Mê Công từ chuỗi số liệu lịch sử từ 1924 đến 2012 lượng hóa thay đổi dịng chảy tháng mùa khơ theo giai đoạn, chứng minh gia tăng tác động điều tiết hồ chứa lưu vực từ mùa mưa sang mùa khô, đồng thời đưa thay đổi diễn biến q trình dịng chảy mùa khô năm gần Các kết sử dụng làm luận để so sánh đối chứng đánh giá độ tin cậy kết mơ hình mơ luận án (giải thích tăng giảm bất thường dòng chảy năm gần đây) dự báo dòng chảy đồng bằng, góp phần đưa tiến trình dự báo xâm nhập mặn ĐBSCL 3) Luận án rằng, dịng chảy kiệt sơng Mê Cơng ổn định, khác biệt lưu lượng ứng với tần suất 85% dùng cho thiết kế hay qui hoạch so với lưu lượng ứng với tần suất 50% - 21 - vào tháng kiệt (Bảng 2.9) nhỏ đáng kể so với khả điều tiết hồ thủy điện gia tăng sử dụng nước tưới thượng lưu Kết luận lý giải hệ thống thủy lợi thiết kế với mức đảm bảo cao lại gặp khó khăn cấp nước phòng chống xâm nhập mặn mùa khơ tới Luận án xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ tác động kịch thượng lưu đến thay đổi dòng chảy đồng (Bảng 3.5) dựa kết phân tích khác biệt lưu lượng theo tần suất kiến nghị cần ứng dụng tiêu chí đến cơng trình dự kiến xây dựng thượng lưu nhằm hạn chế tác động lũy tích ĐBSCL  Về tác động kịch phát triển thượng lưu đến thay đổi dòng chảy vào châu thổ Mê Công 4) Luận án chứng minh rằng, tác động kịch phát triển thượng lưu làm gia tăng lưu lượng ĐBSCL đánh giá nghiên cứu MRC [55], [56] [78], nhiên xảy với trường hợp vận hành bình thường hồ thủy điện Đồng thời mối quan ngại gia tăng phát triển nông nghiệp Campuchia thay đổi chất lượng nước mà gia tăng sử dụng nước phía thượng lưu vượt 30% tiềm nước đến tháng mùa khô (Bảng 2.19), lúc vấn đề nhiễm mơi trường nước xảy lưu lượng ĐBSCL tăng điều tiết hồ thủy điện 5) Luận án nghiên cứu kịch vận hành thủy điện bất lợi thay đổi dịng chảy xuống châu thổ Mê Cơng tác động phát triển thượng lưu: (i) Vận hành tăng cơng suất thủy điện Trung Quốc làm 30-40% số năm có tháng dịng chảy hạ lưu giảm thấp (như 2010, 2013); (ii) Vận hành bất thường TĐTQ làm thay đổi lớn chế độ thủy văn dòng chảy đồng bằng, đưa dịng chảy mùa khơ năm thủy văn bình thường thành năm kiệt năm nhiều nước; (iii) Vận hành tích nước sớm làm dòng chảy đến ĐBSCL giảm vào đầu mùa mưa, tích nước muộn làm giảm dịng chảy đầu mùa khô bất lợi cho hai vụ lúa chính; (iv) Vận hành phủ đỉnh ngày-đêm hồ thủy điện lớn phạm vi - 22 - khoảng cách 300 - 700 km ĐBSCL làm ảnh hưởng đến thay đổi xâm nhập mặn đồng  Về thay đổi dòng chảy, xâm nhập mặn giải pháp thích ứng ĐBSCL 6) Luận án tác động bất lợi tiềm ẩn trường hợp vận hành thủy điện: (i) Hồ tích nước sớm làm mặn lưu cữu kéo dài làm ảnh hưởng đến lúa Hè Thu; (ii) Hồ tích nước muộn làm mặn xuất sớm (1 đến tháng) làm ảnh hưởng đến vụ lúa Đông Xuân; (iii) Hồ tích nước bất thường vận hành theo u cầu phụ tải (tăng cơng suất) làm diễn biến mặn thay đổi đột ngột Đồng thời tác động điều tiết hồ thủy điện phần hạn chế gia tăng xâm nhập mặn ĐBSCL thời gian qua gia tăng dòng chảy tháng kiệt Chỉ hội có vận hành hợp lý cơng trình thủy điện làm gia tăng điều tiết nước mùa khơ góp phần làm giảm xâm nhập mặn đồng bằng, đẩy mặn gần cửa sông: Sông Tiền (lùi 4,5 km); Sông Hậu (lùi 6,3 km) 7) Luận án rằng, hệ thống cơng trình thủy lợi hữu khó đáp ứng trường hợp vận hành thủy điện gây tác động bất lợi ĐBSCL có đề xuất giải pháp nhằm chủ động thích ứng với điều kiện bất lợi, đặc biệt tăng cường quan trắc dự báo; vận hành đóng mở cống chủ động (bằng mô tơ điện); bổ sung trạm bơm để tận dụng hội nước điều kiện mùa khô độ mặn biến đổi theo thời gian Liên kết dự án để tăng cường khả đảm bảo nguồn nước nâng cao lực đơn vị quản lý nước Đồng thời rằng, cần tăng cường hợp tác lưu vực để can thiệp hợp lý vào qui trình vận hành điều tiết hồ thượng lưu đưa lại hiệu làm gia tăng nước đồng hạn chế tác động rủi ro khó lường 4.2 KIẾN NGHỊ 1) Tiếp tục hồn thiện phát triển cơng cụ, xây dựng kịch với số liệu cập nhật phát triển thượng lưu, vận hành hồ chứa xảy tương lai (do giới hạn thời gian mà - 23 - nghiên cứu chưa thực được) Đồng thời cần có nghiên cứu đánh giá thay đổi phù sa, biến hình lịng dẫn tác động phát triển thượng lưu ảnh hưởng đến ĐBSCL 2) Tiếp tục hồn chỉnh đánh giá có tính qui luật dịng chảy mùa khô năm dịng chảy mùa lũ tương ứng để phục vụ cơng tác dự báo dịng chảy mùa khơ dự báo ngắn dài hạn xâm nhập mặn, góp phần chủ động sản xuất nơng nghiệp ĐBSCL, bố trí thời vụ diện tích phù hợp, xác định thời gian vận hành cơng trình cống, trạm bơm, góp phần làm tăng hiệu giải pháp cơng trình phi cơng trình, tiết kiệm chi phí đầu tư cho giải pháp khắc phục cố, giảm thiệt hại cho sản xuất 3) Làm rõ thêm lộ trình đầu tư cơng trình thủy lợi lớn ĐBSCL, cơng trình ngăn sơng lớn Nghiên cứu cơng trình thực cần thiết có tác động chủ quan thượng lưu làm thay đổi dịng chảy ĐBSCL DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ TRONG NƯỚC Tơ Quang Toản, Lê Sâm (2007), “Đánh giá thay đổi sử dụng nước ĐBSCL giai đoạn phát triển 1985-2000”, Tuyển tập kết KH&CN 2006-2007, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 115-123 Nguyễn Ân Niên, Tơ Quang Toản (2007), “Một cách khác lập phương trình trình tốn thủy lực chiều kênh hở”, Tuyển tập kết KH&CN 2006-2007, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 464-473 Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng Phạm Đức Nghĩa (2008), “Nghiên cứu sơ lan truyền nước chua đầu mùa mưa vùng Đồng Tháp Mười”, Tuyển tập kết KH&CN 2008, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 409-419 Tô Quang Toản, Trịnh Thị Long Vũ Nguyễn Hoàng Giang (2009), “Tiềm nước mặt sông Thị Vải ô nhiễm môi trường tất yếu”, Tuyển tập kết KH&CN 2009, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 76-85 Tô Quang Toản, Nguyễn Quang Kim Tăng Đức Thắng (2009), “Đánh giá biến đổi dòng chảy Kratie theo kịch phát triển thượng lưu”, Tuyển tập kết KH&CN 2009, Viện Khoa - 24 - học Thủy lợi miền Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 209-219 Tô Quang Toản, Nguyễn Quang Kim nnk (2009), “Đánh giá thay đổi nhu cầu nước điều kiện phát triển năm 2000 theo kịch phát triển thượng lưu”, Tạp chí KHKT Thủy lợi & Mơi trường, Số 24/3-2009, Trường Đại học Thủy lợi, tr 16-22 Tô Quang Toản, Nguyễn Quang Kim nnk (2009), “Đánh giá biến đổi dòng chảy Kratie theo kịch phát triển thượng lưu”, Tạp chí KHKT Thủy lợi & Môi trường Số 24/32009, Trường Đại học Thủy lợi, tr 7-15 Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng (2010), “Thay đổi diễn biến ngập nước biển dâng ĐBSCL theo kịch biến đổi khí hậu tác động đến khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau”, Tuyển tập kết KH&CN 2010, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 25-33; Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học Cà Mau năm 2010 ‘Bảo tồn giá trị khu dự trữ sinh hỗ trợ cư dân vùng ven biển tỉnh Cà Mau trước biến đổi khí hậu’, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Cà Mau, tr 101-108 Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng nnk (2010), “Quan điểm giải pháp thích ứng với lũ ngập nước biển dâng cho ĐBSCL bối cảnh BĐKH”, Tuyển tập kết KH&CN 2010, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 34-42 10 Tô Quang Toản Tăng Đức Thắng (2011), “Ngập lũ triều biển dâng ĐBSCL bối cảnh BĐKH số giải pháp thích ứng”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Thủy lợi – Số 4/10-2011, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, tr 2-7 11 Tô Quang Toản Tăng Đức Thắng (2013), “Nghiên cứu đánh giá thay đổi thủy văn dòng chảy châu thổ Mê Công qua chuỗi số liệu lịch sử từ 1924 đến nay”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi – Số 19/12-2013, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, tr 17-23 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ QUỐC TẾ 12 To Quang Toan (2006), “Past changes in water demand evaluated for the Mekong delta of Viet Nam from 1985 to 2000”, Proceedings of the 2nd symposium on sustainable development of the Mekong river basin, Phnom Penh – Cambodia 13 To Quang Toan (2006), “Water resources management in the Mekong basin: modelling and evaluation of floods, droughts and salinity intrusion”, Proceedings of the International Symposium on Prediction of Rice Production Variation in East and Southeast Asia under Global Warming, INAES, Tsukuba, Japan 14 To Quang Toan et al (2008), “An investigation for acid water spreading on the canal systems at the early stage of rainy season in the Plain of Reeds”, Proceedings of the 3th international workshop on the sucstainable development of the Mekong basin, Khonkhaen, Thailand 15 To Quang Toan and Nguyen Quang Kim (2010), “The impact of upstream development scenarios to downstream saline water intrusion in the Mekong delta”, Proceedings of the Large Dams workshop, Hanoi, Viet Nam 16 To Quang Toan, Tang Duc Thang and Nguyen Anh Duc (2010), “Impact of climate change and sea water level rise to the innundation condition in the Mekong delta”, Proceedings of the 8th Annual Mekong floods forum, Vientiane, Lao PDR, pp 374379 17 To Quang Toan, Tang Duc Thang (2014), “Evaluation of the hydrological change of Mekong river flow to the Deltaic area based on the historical data at Kratie station from 1924 to 2012”, Proceedings of the 19th IAHR-ADP 2014 congress, Thuyloi University, Hanoi, Section – Sustainable water resources 18 To Quang Toan (2014), Chapter 9: “Climate Change and Sea Level Rise in the Mekong Delta: Flood, Tidal Inundation, Salinity Intrusion, and Irrigation Adaptation Methods”, p 199-217 Nguyen Danh Thao, Hiroshi Takagi, Miguel Esteban (2014), Coastal Disasters and Climate Change in Vietnam: Engineering and Planning Perspectives, Elsevier Inc., 393p 19 A Smajgl, T Q Toan, D.K, Nhan, J Ward, N.H Trung, L Q Tri, V.P.D Tri, P T Vu, (12th Jan 2015), “Responding to rising sea levels in the Mekong Delta”, Nature Publishing Group, Nature.com/natureclimate-change

Ngày đăng: 21/06/2021, 01:42

Mục lục

  • BIA1.pdf

  • 2-Tomtat(TQT2015f)25-Mar-v2addthuan27kl.pdf

  • BIA3.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan