De thi HK 1 SH 9 2012 theo chuan

6 2 0
De thi HK 1 SH 9 2012 theo chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A 4 loại giao tử B 3 loại giao tử C 2 loại giao tử D 1 loại giao tử Câu 11: Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, quả lục quả vàng…Đây là ví dụ về: A Cặp tính trạng tương phản B H[r]

(1)Phòng GD & ĐT Trần Đề ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Sinh Học ( Thời gian làm bài 45 phút) Đề Họ và tên: _ Lớp: Điểm Lời phê giáo viên I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn câu đúng các câu sau (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1: Đột biến là gì? A Là biến đổi đột ngột cấu trúc ADN B Là biến đổi đột ngột cấu trúc di truyền nhiễm sắc thể C Là biến đổi vật chất di truyền xảy cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử D Là các biến dị tổ hợp xuất qua sinh sản hữu tính Câu 2: Ở người bệnh nào đây là liên quan đến đến NST giới tính? A Hội chứng đao B Máu khó đông C Ung thư máu D Bạch tạng Câu 3: Biểu nào sau đây không phải là thường biến? A Sự biến đổi hình dạng lá cây rau mác các môi trường khác B Thằn lằn trên cát, lúc trời nắng thì màu nhạt, bóng râm thì sẩm C Con cá sấu bị bệnh bạch tạng D Càng lên vùng cao thì số lượng hồng cầu người càng tăng Câu 4: Vật chất di truyền thể là: A mARN, tARN B ADN và NST C Ribôxôm D Prôtêin Câu 5: Sự kiện quan trọng quá trình thụ tinh là: A Sự tổ hợp NST giao tử đực và giao tử cái B Sự kết hợp nhân giao tử đơn bội C Sự kết hợp giao tử đực và giao tử cái D Sự tạo thành hợp tử Câu 6: Những loại đột biến nào không làm và thêm vật liệu di truyền? A Thêm đoạn B Đảo đoạn C Mất đoạn D Lặp đoạn Câu 7: Một gen bình thường, sau bị đột biến, thành phần các loại nuclêôtit không đổi Đây là loại đột biến gì? A Thêm hai cặp nuclêôtit (2) B Mất cặp nuclêôti C Thêm cặp nuclêôtit D Thay cặp nuclêôtit Câu 8: Giới hạn suất giống cây trồng yếu tố nào sau đây qui định: A Kiểu gen B Tác động kiểu gen với kĩ thuật C Độ phì nhiêu đất D Điều kiện kĩ thuật Câu 9: Loại tế bào nào sau đây có NST đơn bội? A Hợp tử B Giao tử C Tế bào lưỡng bội D Tế bào xôma Câu 10: Có loại giao tử tạo thành cá thể mang kiểu gen XY? A loại giao tử B loại giao tử C loại giao tử D loại giao tử Câu 11: Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, lục vàng…Đây là ví dụ về: A Cặp tính trạng tương phản B Hình dạng cây C Màu sắc D Tính trạng Câu 12: Đột biến nào sau đây là dạng đột biến gen: A Mất cặp nuclêôtit B Đảo vị trí đoạn NST C Lặp đoạn NST D Mất đoạn NST mang gen Câu 13: Trong cấu trúc không gian prôtêin có mấy loại cấu trúc khác nhau? A Cấu trúc B Cấu trúc C Cấu trúc D Cấu trúc Câu 14: Ở các loài giao phối, chế nào đảm bảo NST loài trì ổn định qua các hệ? A Thụ tinh B Nguyên phân C Sự kết hợp nguyên phân, giảm phân và thụ tinh D Giảm phân Câu 15: Các nuclêotit trên phân tử ADN liên kết theo NTBS là trường hợp nào sau đây là đúng: A A – T , G – X B A – G , T – X C X – A , T – G D A – X , G – T Câu 16: Ở cà chua, tính trạng đỏ (A) trội so với vàng (a) Khi lai phân tích thu toàn đỏ Cơ thể mang kiểu hình trội có kiểu gen là: A AA (quả đỏ) aa (quả vàng) (3) B Aa (quả đỏ) C AA (quả đỏ) D aa (quả vàng) Họ và tên: Lớp: _ II/ Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: Trình bày cấu tạo hoá học phân tử ADN? Hãy giải thích vì ADN có tính chất đa dạng và đặc thù? (2 điểm) Câu 2: Thường biến là gì? Ý nghĩa thường biến? Phân biệt thường biến với đột biến? (2 điểm) Câu 3: Ở lúa gen R qui định tính trạng hạt dài là trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt ngắn cho cây hạt dài lai với cây hạt ngắn thu F 1, tiếp tục cho cây F1 lai với (2 điểm) a/ Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2 b/ Rút kết kiểu di truyền và kiểu hình Bài Làm … … … … (4) … … … … … … (5) … … Đáp án sinh học I/ Trắc nghiệm (4 điểm) C B 7.D A 13 D 14 A II/ Tự luận (6 điểm) C B 15 A Câu hỏi 1/ Trình bày cấu tạo hoá học phân tử ADN? Hãy giải thích vì ADN có tính chất đa dạng và đặc thù? 2/ Thường biến là gì? Ý nghĩa thường biến? Phân biệt thường biến với đột biến? B 10 C 16 B C 11 D D 12 A Đáp án - ADN là axitdiôxiribônucleic, là hợp chất hữu cơ, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P - ADN thuộc loại đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân đơn phân là nuclêôtit thuộc loại: A, T, G, X - ADN loài đặc thù thành phần, số lượng và trình xếp các nuclêôtit Do tình tự xếp khác loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng ADN - Tính đa dạng và tính đặc thù ADN là sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù loài sinh vật Điểm 0,5 - Thường biến là biến đổi kiểu hình phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường - í nghĩa: Giúp cá thể sinh vật biến đổi thích nghi víi ®iÒu kiÖn m«i trêng sèng 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 (6) Phân biệt thường biến với đột biến - Thường biến là biến đổi kiểu hình - Đột biến là biến đổi sở vật chất tính di truyền - Phát sinh đồng loạt theo cùng hướng - Đột biến xuất với tần số thấp, tương ứng với điều kiện môi trường cách ngẫu nhiên - Không di truyền cho hệ sau - Di truyền - Thường có lợi - Thường có hại 3/ Ở cây lúa gen R qui định tính a/ Qui ước gen và lập sơ đồ trạng hạt dài là trội hoàn toàn so với + Gen R qui định tính trạng hạt dài gen r qui định hạt ngắn cho cây hạt dài lai với cây hạt ngắn thu F 1, + Gen r qui định tính trạng hoa trắng tiếp tục cho cây F1 lai với - Kiểu gen P: RR, rr a/ Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2 b/ Rút kết kiểu di truyền và - Sơ đồ lai: kiểu hình P: RR x 1,5 1,5 rr Gp : R r F1: Dr (100% hạt dài) Cho F1 x F1: Rr x Rr G: R, r R, r F2: 1RR : 2Rr : 1rr b/ Kết quả: + Kiểu gen: 1RR : 2Rr: 1rr + Kiểu hình: hạt dài : hạt ngắn 0,5 (7)

Ngày đăng: 21/06/2021, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan