1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ HÀN ĐIỆN XỈ - ÁP LỰC TỐI ƯU ỨNG DỤNG ĐỂ HÀN NỐI CỐT THÉP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

153 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ HỒNG ĐỨC LONG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ HÀN ĐIỆN XỈ - ÁP LỰC TỐI ƯU ỨNG DỤNG ĐỂ HÀN NỐI CỐT THÉP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ NCS HỒNG ĐỨC LONG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ HÀN ĐIỆN XỈ - ÁP LỰC TỐI ƯU ỨNG DỤNG ĐỂ HÀN NỐI CỐT THÉP Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 9520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Hạnh PGS TS Nguyễn Chỉ Sáng Hà Nội - 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh Hoàng Đức Long i năm 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Bùi Văn Hạnh, PGS.TS Nguyễn Chỉ Sáng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Quý Thầy, Cô Viện Nghiên cứu Cơ khí, đặc biệt Trung tâm đào tạo Hội đồng bảo vệ tận tình giúp đỡ, góp ý chun mơn, tạo điều kiện thời gian sở vật chất suốt trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Thầy, Cô, bạn sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ vật chất động viên tinh thần người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt trình thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Hoàng Đức Long ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ….…….… ………………………… ……….…… …………… …… iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT … ………………………… vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG … …………………………… vii DANH MỤC BẢNG BIỂU … …………………………………… … … ….… viii DANH MỤC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ………………… …… …… ix MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu………………………… ………………… Mục đích, phương pháp giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án……… 2.1 Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung luận án …………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án……………………………… Đóng góp luận án…………………….…………………….………… Cấu trúc luận án………… ……………….…………………….………… Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ NỐI CỐT THÉP………………… 1.1 Khái quát công nghệ nối cốt thép xây dựng.……………….……… 1.1.1 Nối cốt thép phương pháp buộc chồng ……………………………….… 1.1.2 Nối cốt thép ống nối dập ép ……………………….….………………… 1.1.3 Nối cốt thép ống ren ……………………………………… ……… 1.1.4 Nối cốt thép kẹp cóc ………… ………………… …… …………… 1.1.5 Một số phương pháp hàn nối cốt thép ………………… …… .………… 1.1.5.1 Nối cốt thép hàn hồ quang tay …………………………………… 1.1.5.2 Phương pháp nối hàn điện trở đối đầu…………………………… 12 1.2 Công nghệ nối cốt thép hàn điện xỉ áp lực, trạng nghiên cứu ứng dụng nước quốc tế …………………………………….…………… …… 13 1.2.1 Nối cốt thép phương pháp hàn điện xỉ - áp lực …………………… 13 1.2.2 Hiện trạng nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn điện xỉ - áp lực nước quốc tế……………………………………….……………… ………… …… 15 1.2.2.1 Trong nước ……………………………………………………………… 15 1.2.2.2 Nước ……………………………………………………………… 20 iii 1.2.3 Các vấn đề hạn chế, tồn hướng nghiên cứu ……………….…………… 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG ……………………… …………….………….… ….… 24 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÀN ĐIỆN XỈ VÀ HÀN ĐIỆN XỈ - ÁP LỰC … 25 2.1 Cơ sở lý thuyết Công nghệ hàn điện xỉ ……………………………… …….… 25 2.1.1 Nguyên lý Công nghệ hàn điện xỉ ……………………….……… 25 2.1.2 Các bước công nghệ Công nghệ hàn điện xỉ …………………… 26 2.1.2.1 Chuẩn bị mối nối ……………………………………………………… 26 2.1.2.2 Định vị mối nối ………………………………………………………… 27 2.1.2.3 Nối điện cực với thép hàn …………………………………………… 28 2.1.2.4 Bắt đầu kết thúc trình hàn ……………………………………… 28 2.1.2.5 Kiểm tra mối hàn ……………………………………………………… 29 2.1.3 Phạm vi ứng dụng, ưu điểm hạn chế hàn điện xỉ …………………… 29 2.1.3.1 Phạm vi ứng dụng ……………………………………………………… 29 2.1.3.2 Ưu điểm hàn điện xỉ ………………………………………………… 29 2.1.3.3 Những hạn chế hàn điện xỉ ………………………………………… 30 2.2 Cơ sở lý thuyết công nghệ hàn điện xỉ - áp lực …… ………….…….………… 31 2.2.1 Nguyên lý công nghệ hàn điện xỉ- áp lực ………………………… 31 2.2.2 Các bước công nghệ Công nghệ hàn điện xỉ - áp lực …………… 33 2.2.2.1 Chuẩn bị định vị mối nối …………………………………………… 33 2.2.2.2 Tạo hồ quang …………………………………………………………… 34 2.2.2.3 Tạo bể xỉ ………………………………………………………………… 35 2.2.2.4 Quá trình điện xỉ ……………………………………………………… 36 2.2.2.5 Tạo áp lực hình thành mối hàn ………………………………………… 37 2.2.3 Phạm vi ứng dụng, ưu điểm hạn chế hàn điện xỉ ứng dụng hàn nối cốt thép ………………………………………………………………………………… 38 2.2.3.1 Chuẩn bị định vị mối nối …………………………………………… 38 2.2.3.2 Ưu điểm phương pháp Hàn điện xỉ- áp lực hàn nối cốt thép……… 39 2.2.3.3 Những hạn chế Hàn điện xỉ - áp lực………………………………… 39 2.3 Các thơng số đặc trưng có ảnh hưởng định đến hình dáng chất lượng mối hàn điện xỉ - áp lực …………….………… …………………………………… 40 2.3.1 Thông số đặc trưng chất lượng mối hàn …………….…… …………….… 40 2.3.2 Thông số đặc trưng hình dáng mối hàn …………………………………….… 41 2.4 Các thơng số ảnh hưởng tới hình dáng chất lượng mối hàn điện xỉ - áp lực lựa chọn thông số nghiên cứu đầu vào ………… ……………… ………… 41 2.4.1 Điện áp hàn Uh …………… …… ……….…………………………….… 41 iv 2.4.2 Dòng điện hàn Ih……………… … ……….………………………………… 43 2.4.3 Thời gian hàn Th………………………….….…………………………….… 45 2.4.4 Áp lực hàn Ph…………….…………….…….…………………………….… 45 2.4.5 Các thông số khác ……….………………… …………………………….… 46 2.4.6 Lựa chọn thông số công nghệ nghiên cứu đầu vào ………………… 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG ………………………………………………….… ….… 47 Chương VẬT LIỆU, TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………… …………………………………… 48 3.1 Vật liệu thí nghiệm ……….………………… ……………… …………….… 48 3.1.1 Kim loại … …….………………… ……….…… …………….… 48 3.1.2 Thuốc hàn điện xỉ - áp lực ……………… ……….……………….…….…… 49 3.2 Trang thiết bị thí nghiệm ………………… ……….…… … ………….…… 53 3.2.1 Nguồn hàn …………………………… ………………… …………….… 54 3.2.2 Đồ gá hàn điện xỉ - áp lực ….…………… ……………… …………… … 56 3.2.3 Bộ điều khiển thiết bị hàn điện xỉ - áp lực ……….…………………… … 59 3.2.3.1 Tính cơng suất động điện………………………………………… 59 3.2.3.2 Bộ điều khiển tự động thiết bị hàn điện xỉ - áp lực ……………………… 60 3.3 Quy trình hàn điện xỉ - áp lực nối đầu mẫu cốt thép xây dựng phịng thí nghiệm…………………………………………………………………………… … 63 3.3.1 Cơng đoạn chuẩn bị mẫu thiết bị thí nghiệm ………………………… … 63 3.3.1.1 Chuẩn bị cốt thép hàn …………………………………………………… 63 3.3.1.2 Chuẩn bị thuốc hàn ……………………………………………………… 63 3.3.1.3 Chuẩn bị đồ gá thiết bị hàn …………………………………………… 64 3.3.2 Công đoạn định vị mối nối ………………………… ……………………… 64 3.3.3 Quá trình hàn điện xỉ - áp lực ……………………… ………………… … 65 3.3.4 Xử lý mẫu thí nghiệm sau hàn điện xỉ - áp lực …………………… …… 65 3.4 Thiết bị phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn điện xỉ - áp lực ……… 66 3.4.1 Thiết bị kiểm định tính mối hàn …………………… ………… ….…… 66 3.4.2 Thiết bị đo kiểm kích thước mối hàn……………………………… ….…… 67 3.4.3 Thiết bị khảo sát tổ chức vật liệu mối hàn, vùng ảnh hưởng nhiệt đặc tính hình học mối hàn …………………… ……….…………………………… 67 3.5 Điều kiện thực nghiệm phương pháp tiến hành …………………… .…… 68 3.5.1 Điều kiện thực nghiệm theo quy hoạch trực giao …………………………… 68 3.5.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm ……………… ………………… …… 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG …………………………… ………….……….… ….… 74 v Chương NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ HÀN ĐẾN ĐẶC TÍNH MỐI HÀN ĐIỆN XỈ - ÁP LỰC ……………… ………………… ……………… 75 4.1 Lựa chọn miền điều chỉnh thông số hàn theo quy hoạch thực nghiệm trực giao N27……………………………………………………………………………… 75 4.1.1 Lựa chọn miền điều chỉnh dòng hàn Ih (X1)… ………………………… … 75 4.1.2 Lựa chọn miền điều chỉnh thời gian hàn Th (X2) …………………… ……… 75 4.1.3 Khảo sát lựa chọn miền điều chỉnh áp lực hàn Ph (X3).…………… …… 76 4.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm hàn điện xỉ - áp lực bàn luận khoa học…… 78 4.2.1 Ảnh hưởng chế độ hàn đến độ bền kéo mối hàn điện xỉ áp lực …….…… 79 4.2.1.1 Độ bền kéo mối hàn K = f(Th, Ih) mức Ph khác nhau……………… 81 4.2.1.2 Độ bền kéo mối hàn K = f(Ph, Ih) mức Th khác ……………… 83 4.2.1.3 Độ bền kéo mối hàn K = f(Ph, Th) mức Ih khác nhau……………… 87 4.2.1.4 Mơ hình hóa tốn học ảnh hưởng chế độ hàn đến độ bền kéo mối hàn K = f(Ih, Th, Ph) ………………………………………………………………… 89 4.2.1.5 Lựa chọn chế độ hàn điện xỉ tối ưu với tiêu chí ưu tiên độ bền kéo mối hàn K = f(Ih, Th, Ph) ……………………………………………………………… 92 4.2.2 Ảnh hưởng chế độ hàn đến kích thước hình học mối hàn điện xỉ - áp lực 93 4.2.2.1 Sự ảnh hưởng dòng điện hàn Ih thời gian hàn Th đến độ nở phình hướng kính mối hàn mức Ph khác …………………………………… 96 4.2.2.2 Đường kính trung bình độ nở phình hướng kính mối hàn mức Th khác …………………………………………………………… 98 4.2.2.3 Đường kính trung bình độ nở phình hướng kính mối hàn mức Ih khác nhau………………………………………………………………… 101 4.2.2.4 Mơ hình hóa tốn học ảnh hưởng chế độ hàn đến độ nở phình hướng kính mối hàn dh = f(Ih, Th, Ph) …………………………………………………… 104 4.2.2.5 Lựa chọn chế độ hàn điện xỉ tối ưu với tiêu chí ưu tiên độ nở phình hướng kính mối hàn dtb= f(Ih, Th, Ph)………………………………………… 106 4.3 Lựa chọn thông số chế độ hàn tối ưu miền khảo sát bảo đảm thỏa mãn hàm mục tiêu hình dáng chất lượng mối hàn………………… ……………… 107 4.3.1 Áp lực hàn Ph ………………………… …………………………………… 107 4.3.2 Dòng điện hàn Ih ………………………… ……………………………… 108 4.3.3 Thời gian hàn Th ……………………… ………………… …………… 108 4.4 Kiểm tra tố chức tế vi vật liệu mối hàn Phân tích, đánh giá so sánh với kết nghiên cứu thực nghiệm …………………………………………………… 109 KẾT LUẬN CHƯƠNG ………………………………………………….… ….… 115 vi Chương ỨNG DỤNG HÀN THỰC NGHIỆM TẠI CÔNG TRƯỜNG, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN XỈ - ÁP LỰC ………………………………………………… ……… 116 5.1 Ứng dụng công nghệ hàn điện xỉ - áp lực công trường xây dựng Việt Nam ………………………………………………………………………………… 116 5.2 Đánh giá chất lượng mối hàn điện xỉ - áp lực tối ưu ……………… ……… 119 5.2.1 Kiểm tra độ bền kéo mối hàn ………………….….………………………… 119 5.2.2 Kiểm tra kích thước hình học tổ chức kim loại mối hàn … ……………… 121 5.3 Đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật công nghệ hàn điện xỉ - áp lực… … 124 5.3.1 Hiệu kỹ thuật ………………………… ………………………… … 124 5.3.2 Hiệu kinh tế ……… ….………………………………… ………… 124 KẾT LUẬN CHƯƠNG …………………………… …….…………….… … 127 KẾT LUẬN CHUNG LUẬN ÁN ………………………………….… … ……… 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………… ……………….………….… 130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ …………… ……………….… 136 PHỤ LỤC …………………………………………………………………………… 137 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu/ Ý nghĩa cụm từ viết tắt Viết tắt MAG Metal Active Gas welding (Hàn khí hoạt tính) MT Magnetic Particle Testing (Phương pháp kiểm tra bột từ) PLC Bộ điều khiển lập trình logic QHTN SEM-EDX KH&CN RT SAW Hàn hồ quang chìm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 10 UT Ultrasonic Testing (Phương pháp kiểm tra siêu âm) 11 Y1 Hàm mục tiêu độ bền kéo mối hàn 12 Y3 Hàm mục tiêu độ nở phình hướng kính mối hàn 13 ihs Tỉ số truyền hộp số 14 n Số lượng vị trí đo 15  Bước điều chỉnh 16  Hiệu suất truyền động Quy hoạch thực nghiệm Phương pháp chụp ảnh hình thái học bề mặt phân tích bán định lượng thành phần nguyên tố hóa học vật liệu rắn Khoa học Công nghệ Radiographic Testing (Phương pháp kiểm tra chụp ảnh phóng xạ dùng film) viii Kim loại x100 Kim loại x500 Vùng ảnh hưởng nhiệt x100 Vùng ảnh hưởng nhiệt x500 Kim loại mối hàn x100 Kim loại mối hàn x500 Hình 5.6 Ảnh chụp tổ chức tế vi liên kết hàn điện xỉ - áp lực tối ưu Qua việc phân tích đánh giá ảnh chụp thô đại tổ chức tế vi mối hàn điện xỉ - áp lực tối ưu ta nhận kết tương đồng phù hợp với kết nghiên cứu trước luận án Độ bền kéo kích thước hình học mối hàn đạt kết cao tính tốn Do vậy, ta kết luận, chế độ hàn tối ưu lựa chọn có độ tin cậy xác cao, hồn tồn phù hợp để ứng dụng thực tế sản xuất đạt kết cao kỹ thuật hiệu kinh tế 123 5.3 Đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật công nghệ hàn điện xỉ - áp lực 5.3.1 Hiệu kỹ thuật Qua trình nghiên cứu đánh giá thực tế công trường, cơng nghệ hàn điện xỉ - áp lực có ưu điểm trội kỹ thuật sau: - Trang thiết bị hàn gọn nhẹ, dễ sử dụng, thuận lợi cho việc thao tác nhiều vị trí: thẳng đứng, nằm xiên, không gian chật hẹp, thuận lợi hàn dầm trụ thép có nhiều cốt thép - Lực ép hai đầu cốt thép không cần lớn so với hàn đối đầu tiếp xúc, đồ gá hàn gọn nhẹ, rẻ tiền - Dòng điện hàn thấp nên biến hàn nhỏ, dễ chế tạo giá thành rẻ nhiều so với hàn điện tiếp xúc - Chất lượng mối hàn cao, không rỗ, không ngậm xỉ, kim loại mối hàn đồng với kim loại khơng cần kim loại bù Mối hàn ủ lớp thuốc nên không bị tượng nứt giảm tính ảnh hưởng nhiệt, tạo dáng đẹp - Vì cốt thép hàn đồng tâm nên khả chịu lực kéo, nén thép tăng Tiết diện mối hàn mối nối lớn tiết diện ngang thép nên tính mối hàn tăng, khả liên kết với bê tông tốt - Thời gian chuẩn bị thao tác trình hàn ngắn nên suất lao động tăng - Giảm nhiễm mơi trường: Khơng khói, khơng hở hồ quang, không gây tiếng ồn 5.3.2 Hiệu kinh tế Qua trình hàn thử nghiệm hàn thực nghiệm công trường, tiến hành xây dựng giá thành hàn cốt thép công nghệ hàn điện xỉ áp lực loại đường kính thép hàn khác dựa chi phí cụ thể sau: - Tiêu hao vật liệu: Trong trình đánh hồ quang nóng chảy q trình hàn điện xỉ, lượng tiêu hao cốt thép theo chiều dài L Ϭb = 570Mpa) Liên kết hàn có cấu trúc tổ chức vật liệu tốt, phù hợp với chất lượng mối hàn kết nghiên cứu luận án Việc nghiên cứu, lựa chọn thông số chế độ hàn tối ưu tương ứng với loại đường kính cốt thép ứng dụng thành công vào thực tế sản xuất có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn, đồng thời khẳng định nhiều đóng góp luận án Thơng qua q trình đánh giá cách toàn diện hiệu kinh tế kỹ thuật phương pháp hàn điện xỉ - áp lực, ta nhận thấy rằng, phương pháp hàn nối cốt thép có nhiều ưu điểm trội kỹ thuật, có độ tin cậy cao chất lượng, phù hợp để sử dụng công trường, đồng thời có giá thành rẻ nhiều so với phương pháp nối truyền thống khác (từ 1176%) Như vậy, công nghệ hàn điện xỉ - áp lực hoàn toàn đáp ứng yêu cầu cao kỹ thuật hiệu kinh tế cơng trình xây dựng, hồn tồn tin tưởng vào tiềm phát triển lớn công nghệ tương lai 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Thúc Hà, Bùi Văn Hạnh, Võ Văn Phong (2008): Giáo trình cơng nghệ hàn, NXB Giáo dục; [2] TCVN 1651-2 : 2008: Thép cốt bê tông - Phần 2: Thép vằn; [3] TCVN 197 : 2002: Vật liệu kim loại - Thử kéo nhiệt độ thường; [4] TCXD 227 : 1999: “Cốt thép bê tông - Hàn hồ quang”; [5] Nguyễn Minh Tuyển (2005): Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; [6] Bùi Minh Trí (2011): Xác suất thống kê quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội; [7] Hoàng Đức Long (2010): Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị hàn điện hàn đối đầu cốt thép bê tông nhà cao tầng, Báo cáo tổng kết đề tài thành phố Hà Nội mã số: TC-CN/01-08-2, Viện Nghiên cứu Cơ khí, Hà Nội; Tiếng Anh: [8] Specification for welding and acceptance of reinforcing bars (2003), Industrial Standard of the People’ s Republic of China, JGJ18 - 2003; [9] General technical specification for mechanical splicing of bars (2003), Industrial Standard of the People’s Republic of China, JGJ107 - 2003; [10] Campell, H.C “Electroslag, electrogas, and related processes” Welding research Council Bulletin 154, 1970; welding [11] Woods, R A and Milner, D R, “Motion in the weld pool in arc welding” Welding Journal, 50(4): Apr 1971; 163s-173s; [12] Friedman, E Numerical simulation of the gas tungsten-arc welding Nuclear Metallurgy, Edited by R.J Arsenault, J R Beeler, Jr, and J A Simmons (Apr 1976): 20, Part II; 1160-70; 130 [13] Masubuchi, K., Analysis of welded structures Oxford: Pergamon Press (1980); [14] Rosenthal, D Mathematical theory of heat distribution during welding Welding Journal 20(5): May 1941; 220s-234s; [15] Rykalin, N N Calculation of heat flow in welding Translated by Zvi Paley and C M Adams, Jr Document 212-350 Contract No UC-19066-001-C-3817 London: International Institute of Welding, (1974); [16] Wells, A A Heat flow in welding Welding Journal 31(5): May 1952; 263s-267s; [17] Dolby, R E Advances in Welding metallurgy of steel Metals Technology 10(9): Sept 1983; 349-362; [18] Easterling, K E Introduction to the physical metallurgy of welding Seven Oaks Kent, UK: Butterworths and Company Limited (1983); [19] Hart, P H, M, Effect of steel inclusion and residual elements on weldability Metal Construction 18(10): Oct 1986; 610-616; [20] Linnert, G E Welding Metallurgy 3d Ed, Miami: American Welding Society Vol (1965): Vol (1967); [21] Boyes, W E., ed Jigs and fixtures Dearborn, MI: Society of Manufacturing Engineers 1979; [22] Canadian Welder and Fabricator Fixtures, positioners and manipulation Canadian Welder and Fabricator 66(10): Oct 1975; 1416; [23] Cary, H B Modern arc welding Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 1979; [24] Payne, S The engineering of arc welding fixtures Manufacturing Engineering Management 64(1): Jan 1970; 47-53; [25] Welding handbook (1999), 8th Edition, Volume Welding technology, American welding society; [26] Welding handbook (1999), 8th Edition, Volume Welding processes, American welding society; 131 [27] Welding handbook (1999), 8th Edition, Volume 3, Material and Application, American welding society; [28] The Procedure handbook of arc welding (1995), The Lincoln Electric Company; [29] Brosholen, A Skaug, E, and Visser, J.J “Electroslag welding of large castings for ship construction” Welding journal 56(8): 26-30; August1977; [30] Dilawari, A.H., Eager, T.W., and Szekely, J “An analysis of heat and fluid flow phenomena in electroslag welding” Welding Journal 57(1): 24s-30s; January 1978; [31] Dorschu, K.E., Norcross, J.E., and Gage, C.C “Unusual electroslag welding applications.” Welding Journal 52(11): 710-716; November 1973; [32] Eichhorn, E., Remmel, J., and Wubbels, B “High speed electroslag welding.” Welding Journal 63(1): 37-41; January 1984; [33] American Society for Metal “Welding and brazing.” Metals Handbook, Vol, 6,9th Ed Metals Park, Ohio: American Society for Metal; [34] American Welding Society “Welding process - arc and gas welding and cutting, brazing, and soldering.” Welding Handbook, Vol, 2,7th Ed., 225-260 Miami, Florida: American Welding Society, 1978; [35] Franz, R.J and Wooding, W.H “Automatic vertical welding and its industrial applications.” Welding Journal 42(6): 489-494; June 1963; [36] Irving, R.R “Vertical welding goes into orbit.” Iron Age 50; October 26, 1972; [37] Schwartz, N.B “New way to look at welder joints.” Iron Age 54-55; August 20, 1970; [38] Warner, Basil “Welding offshore drillings rigs.” American Machinist, October 14, 1974; [39] Forsber, S.G “Resistance electroslag (RES) surfacing.” Welding Journal 63(1): 37-41; January 1984; 132 [40] Frost, R.H., Edward, G.R., and Rheinlander, M.D “A constitutie equation for the dritical energy input during electroslag welding.” Welding Journal 60(1): 1s-6s; January 1981; [41] Frost, R.H., Olson, D.L., and Edward, G.R In: “Modelling of Casting and Welding Processes II” Proceedings 1983 Engineering Foundation Conference Henniker, New Hampshire: 31 July – 5Aug 1983 Ed: Dantzig, J.A and Berry, J.T Warrendale, PA: The Metallurgical Society of AIME, 1984; [42] Hanahs, J.R and Daniel, L “Where to consider electroslag welding.” Metal Progress 98(5): 62-64; May 1970; [43] Konkol, P.J “Effect of electrode composition, flux basicity, and slag depth on grain-boundary crackingin electroslag weld metals.” Welding Journal 62(3): 63s-71s; March 1983; [44] Liu, S., and Su, C.T “Grain refinement in electroslag weldments by metal power addition.” Welding Journal 68(4): 132s; April 1989; [45] Myer, R.D “Electroslag welding eliminates costly field machining on large mining shovel.” Welding Journal 61(8): 15-19; August 1982; [46] Oh, Y.K., Devletian, J.H., and Chen, S.J “Low-dilution electroslag cladding for shipbuilding.” Welding Journal 69(8): 27-44; August 1990; [47] Okumura, M., et al “Electroslag welding of heavy section ¼ Cr1Mo steel.´Welding Journal 52(12): 389s-399s; December 1976; [48] Parrott, R.S., Ward, S.W., and Utttrachi, G.D “Electroslag welding speeds shipbuilding.” Welding Journal 53(4): 218-222; April 1974; [49] Patchett, B.M and Milner, D.R “Slag-metal reactions in the electroslag process.” Welding Journal 51(10): 491s-505s; October 1972; [50] Paton, B.E “Electroslag welding of very thick material.” Welding Journal 41(12): 1115-1123; December 1962; [51] Tribau, R anf Balo, S.R “Influence of electroslag weld metal composition on hydrogen cracking.” Welding Journal 62(4): 97s-104s; 133 April 1983; [52] Yu, D., Ann, H.S., Devletian, J.H., and Wood, W.E “Solidification study of narrow-gap electroslag welding.” In Welding Research: The State of the Art Proceedings: Joining Division Council, University Research Symposium, Toronto, Canada, 15-17 Oct 1985 Eds Nippes, E.F and Ball, D.J Metals Park OH: American Society for Metals, 1986; [53] Paton, B.E., ed Electroslag welding, 2nd ed Miami, Florida: American Welding Society, 1962; [54] Pense, A et al “Recent experiences with electroslag welded bridges.” Welding Journal 60(12):33-42; December 1981; [55] Ricci, W.S and Eagar, T.W “A parametric study electroslag welding process.” Welding Journal 61(12): 397s-400s; December 1982; [56] Ritter, J.C., Dixon, B.F., Phillips, R.H “Electroslag welding of ship propeller support frames.” Welding Journal 66(10): 29-39; October 1987; [57] Schilling, L.G and Klippstein, K.H “Tests of electroslag welded bridge girders.” Welding Journal 60(12): 23-30; December 1981; [58] Scholl, M.R., Turpin, R.B., Devletian, J.H., and Wood, W.E “Consummable guide tube electroslag welding of high carcon steel of irregular cross-section.” ASM Paper 8201-072 Metals Park, OH: American Society for Metals, 1982; [59] Shackleton, D.N “Fabricating steel safety using the electroslag welding process.” Part 1, Welding Journal 60(12): 244s-251s; December 1981; [60] Shackleton, D.N “Fabricating steel safety using the electroslag welding process.” Part 2, Welding Journal 61(1): 23s-32s; January 1982; [61] Solari, M and Biloni, H “Effect of wire feed speed on the structure in electroslag welding of low carbon steel.” Welding Journal 56(9): 274s-280s; September 1977 134 Tiếng Nga: [62] Солонин Н С (1972): “Математическая статистика технологии машиностроения”, Москва Машиностроение, стр.; в [63] Касандрова О Н., Лебедев В В (1970): “Обработка результатов наблюдений”, Москва, Наука, 104 стр.; [64] Xа Минь Xунг промышленность композиционных (1991): “Разработка и внедрение в тенологии получения антифрикциольных листов для подшипников скольжения”, Московский ордена октябрьской революции и ордена трудового красного знамени Институт Стали и Сплавов (МИИСиС), дисс кандидата техн наук , Москва , 269 стр.; [65] Ха Минь Хунг, Орлов М.И (1993): “Разработка математической модели процесса сварки взрывом антифрикционных листов сталь+бронза, сталь+алюминиевые сплавы”, Москва, Известия вузов, Черная металлургия, No 5; [66] Ха Минь Хунг, Атабеков Е.У (1992): “Модели комплексного влияния режимов последующей прокатки и термической обработки полученной взрывом композиции сталь + бронза на прочность соединения”, Известия вузов, Черная металлургия, No 4; [67] Ха Минь Хунг, Крупин Ю А., Чижиков В И (1993): “Исследование свойств зоны соединения полученной взрывом композиции Стaль 08Кп + БрОФ 6,5-0,15”, Известия вузов, Черная металлургия 135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TT Tác giả, tên báo, năm xuất Nơi đăng tải, tập số, trang số Hoàng Đức Long, Nguyễn Chỉ Sáng, Bùi Văn Kỷ yếu Hội nghị KH & CN toàn Hạnh, Trịnh Quang Ngọc: “Hàn nối đối đầu cốt quốc khí lần thứ IV, TP thép cơng nghệ hàn điện xỉ áp lực” Hồ Chí Minh, Tập 1, trang 90-101 Tháng 11/2015 Hoàng Đức Long, Nguyễn Chỉ Sáng, Lê Vinh Kỷ yếu Hội nghị KH & CN toàn Quang, Bùi Văn Hạnh: “Tự động hóa q trình quốc Cơ khí - Động lực, Đại hàn điện xỉ áp lực” học Bách khoa HN Tập 1, trang 315 - 320, Tháng 10/2016 Hoàng Đức Long, Nguyễn Chỉ Sáng, Bùi Văn Hạnh, Trịnh Quang Ngọc: “Tính tốn xác định chế độ hàn điện xỉ - áp lực tối ưu nâng cao tính ổn định q trình hàn” Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị học toàn quốc lần thứ X, Tập 1, trang 979 -988 Hà Nội tháng 12/2017 Hoàng Đức Long, Hà Minh Hùng: “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ hàn điện xỉ - áp lực đến tính chất học tổ chức thơ đại mối hàn” Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số 5, tháng 5/2018 Hoàng Đức Long, Hà Minh Hùng, Lê Đức Bảo, Nguyễn Văn Đức: “Thực nghiệm xác định ảnh hưởng chế độ hàn điện xỉ - áp lực đến đặc tính Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số 6, tháng 6/2018 Trang 135-143 Trang 135-143 cốt thép xây dựng” Hoàng Đức Long, Hà Minh Hùng, Lê Đức Bảo: “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số chế độ hàn đến độ bền kéo kích thước hình học mối hàn điện xỉ - áp lực ứng dụng kỹ thuật xây dựng” Kỷ yếu Hội nghị KHCN tồn quốc Cơ khí lần thứ V, ĐH Cơng nghiệp Hà Nội, T10/2018, Toàn tập Hoàng Đức Long, Hà Minh Hùng, Nguyễn Văn Đức: “Nghiên cứu tổ chức tế vi mối hàn điện xỉ Kỷ yếu Hội nghị KHCN tồn quốc Cơ khí lần thứ V, ĐH - áp lực dùng để hàn nối cốt thép kỹ thuật xây dựng” Công nghiệp Hà Nội, T10/2018, Toàn tập 136 PHỤ LỤC LUẬN ÁN Kết thí nghiệm khảo sát lựa chọn miền điều chỉnh áp lực hàn Ph Kết thí nghiệm đo độ bền kéo mối hàn điện xỉ - áp lực mẫu quy hoạch thực nghiệm N27 Kết thí nghiệm đo đường kính trung bình độ nở phình hướng kính mối hàn điện xỉ áp lực mẫu quy hoạch thực nghiệm N27 Kết kiểm tra ảnh chụp thô đại tổ chức tế vi mối hàn điện xỉ - áp lực mẫu quy hoạch thực nghiệm N27 Kết kiểm tra chất lượng, kích thước tổ chức kim loại mối hàn điện xỉ áp lực với chế độ hàn tối ưu chọn Giấy chứng nhận kết đo, thử nghiệm Máy hàn điện xỉ - áp lực Giấy xác nhận thực nghiệm hàn điện xỉ - áp lực công trường 137

Ngày đăng: 21/06/2021, 00:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w