1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu “Thiết kế dạy học”

186 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Trong năm qua, chương trình bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp có nhiều lần chỉnh sửa theo hướng cập nhật nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nhà giáo; theo đó, tài liệu phục vụ cho bồi dưỡng, đào tạo có nhiều đổi Tài liệu “Thiết kế dạy học” biên soạn theo chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo dạy trình độ sơ cấp theo tiếp cận lực thực Nội dung giáo trình cấu trúc theo 03 học: Thiết kế giáo án; Thiết kế phương tiện dạy học; Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư Mỗi học tài liệu quan trọng để tổ chức bồi dưỡng kỹ dạy học cho nhà giáo; qua đó, nhà giáo hình thành kỹ cần thiết thuộc nhiệm vụ chuẩn bị cho dạy học Khi triển khai bồi dưỡng, kỹ tổ chức dạy học thông qua hai phần: Phần thứ nhất, người học có nhận thức liên quan đến hình thành kỹ năng; phần thứ hai, người học có kỹ nhờ q trình luyện tập gắn với công việc cụ thể thuộc nhiệm vụ chuẩn bị cho dạy học Chúng xin cảm ơn quý thầy cô giáo, nhà khoa học quan tâm, đóng góp nhiều ý kiến qúy báu cho nhóm tác giả trình biên soạn tài liệu! Tuy nhiên, khn khổ thời gian có hạn, tài liệu cịn số tồn tại, chúng tơi mong tiếp tục nhận góp ý bạn đọc Ban chủ nhiệm biên soạn chương trình tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo dạy trình độ sơ cấp i MỤC LỤC BÀI 1: THIẾT KẾ GIÁO ÁN Thiết kế mục tiêu học tập 1.1 Khái niệm mục tiêu học tập 1.2 Cơ sở tâm lý học, giáo dục học thiết kế mục tiêu học tập 1.3 Thực hành thiết kế mục tiêu học tập lý thuyết, thực hành, tích hợp Thiết kế nội dung dạy học 2.1 Khái niệm nội dung dạy học 2.2 Cơ sở tâm lý học, giáo dục học lựa chọn nội dung dạy học 2.3 Thực hành thiết kế nội dung dạy học lý thuyết, thực hành, tích hợp Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học 3.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 3.2 Cơ sở tâm lý học, giáo dục học lựa chọn hình thức tổ chức dạy học 3.3 Thực hành lựa chọn hình thức tổ chức dạy học lý thuyết, thực hành, TH Thiết kế hoạt động dạy học 4.1 Khái niệm hoạt động dạy học 4.2 Cơ sở tâm lý học, giáo dục học thiết kế hoạt động dạy học 4.3 Thực hành thiết kế hoạt động dạy học lý thuyết, thực hành, tích hợp Thiết kế kiểm tra, đánh giá kết học tập 5.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết học tập 5.2 Cơ sở tâm lý học, giáo dục học thiết kế kiểm tra, đánh giá KQHT 5.3 Thực hành thiết kế công cụ lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá KQHT Thiết kế lịch trình giảng dạy BÀI 2: THIẾT KẾ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Thiết kế học liệu 1.1 Tầm quan trọng học liệu 1.2 Các loại học liệu 1.3 Các yêu cầu học liệu 1.4 Thực hành thiết kế học liệu cho dạy học lý thuyết, thực hành, tích hợp Thiết kế phương tiện dạy học 2.1 Tầm quan trọng phương tiện dạy học 2.2 Các loại phương tiện dạy học 2.3 Yêu cầu phương tiện dạy học 2.4 Những lựa chọn phương tiện dạy học 2.5 Thực hành thiết kế, chế tạo phương tiện dạy học BÀI 3: CHUẨN BỊ THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ Kế hoạch sử dụng thiết bị, dụng cụ, vật tư 1.1 Vai trò kế hoạch sử dụng thiết bị, dụng cụ, vật tư 1.2 Lập kế hoạch sử dụng thiết bị, dụng cụ, vật tư Thực hành chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư MẪU BIỂU THIẾT KẾ DẠY HỌC MỘT SỐ THIẾT KẾ DẠY HỌC CĨ TÍNH MINH HỌA TÀI LIỆU THAM KHẢO ii 3 18 16 19 20 44 47 47 47 60 61 61 66 104 105 105 106 118 119 122 122 122 123 123 124 125 125 128 129 131 132 133 133 133 135 136 138 146 185 BÀI 1: THIẾT KẾ GIÁO ÁN * MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Học xong mơ-đun này, người học có khả năng: - Kiến thức: Phân tích sở thiết kế giáo án (thiết kế mục tiêu học tập, nội dung dạy học, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập) - Kỹ năng: Thiết kế loại giáo án theo mẫu biểu quy định - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động thực nhiệm vụ thiết kế giáo án đảm bảo tiến độ, chất lượng an toàn * NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC Thiết kế mục tiêu học tập Trong phát triển chương trình giáo dục nghề nghiệp thiết kế giáo án, để thiết kế mục tiêu học tập đòi hỏi chủ thể phải nghiên cứu mặt khoa học, quy định có tính pháp quy có liên quan 1.1 Khái niệm mục tiêu học tập Mục tiêu học tập hiểu đích (hay kết quả) mà người học phải đạt kết thúc q trình dạy học, có tác dụng định hướng cho việc xây dựng nội dung, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học thiết kế hoạt động dạy học giáo án Giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp thực 03 loại giáo án giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp Căn theo quy định hành giáo án lý thuyết thiết kế để thực dạy học lần lên lớp, lần lên lớp tiết dạy nhiều tiết dạy khuôn khổ buổi học; giáo án thực hành giáo án tích hợp thiết kế để thực dạy học học quy định chương trình đào tạo mơn học mơ-đun Trong bối cảnh khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ ln có phát triển không ngừng, nhu cầu thị trường hàng hóa ln có thay đổi, mục tiêu môn học, mô-đun hay mục tiêu chương, học xác định chương trình mơn học, mơ-đun khó tránh khỏi số nét khác biệt so với đòi hỏi thực tiễn hoạt động nghề nghiệp, việc thiết kế mục tiêu cho giáo án nhiệm vụ cần thiết Việc thiết kế mục tiêu giáo án lý thuyết chất cụ thể hóa mục tiêu môn học hay mô-đun xác định chương trình mơn học hay mơ-đun, đảm bảo tính gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ cơng việc hay tình thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Đối với giáo án thực hành tích hợp, học chương trình mơn học hay mơ-đun có sẵn mục tiêu thiết kế, giáo viên cơng nhận mục tiêu thấy hồn tồn phù hợp với u cầu thực tiễn hoạt động nghề nghiệp diễn ra, kế thừa mục tiêu xác định chương trình làm cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn hoạt động nghề nghiệp 1.2 Cơ sở tâm lý học, giáo dục học thiết kế mục tiêu học tập 1.2.1 Cơ sở tâm lý học 1.2.1.1 Đặc điểm tâm lý người học Để việc thiết kế mục tiêu việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học thiết kế hoạt động dạy học nội dung dạy học giáo án đảm bảo tính sư phạm địi hỏi giáo viên phải hiểu đặc điểm tâm lý người học a Đặc điểm tâm lý lứa tuổi giai đoạn 15 đến 18 tuổi Giai đoạn lứa tuổi đầu niên xác định từ tuổi 15 đến 18 a1) Điều kiện, hoàn cảnh phát triển tuổi đầu niên - Sự phát triển thể chất: Giai đoạn phát triển thể chất người vào hoàn chỉnh, thể như: gia tăng chiều cao, cân nặng, sức bền, dẻo dai bắp, trưởng thành giới tính Sự phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên chức não phát triển người lớn Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng lên, liên kết phần khác vỏ não lại Điều tạo tiền đề cần thiết cho việc thực học tập phân tích, tổng hợp… q trình học tập - Hồn cảnh xã hội: có thay đổi dần trở thành người lớn chưa thực người lớn Vai trò độc lập mức độ trách nhiệm gia đình ngày rõ rệt, phải chịu số trách nhiệm tội hình trước hành vi Các em gia nhập Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tham gia cơng tác tập thể, công tác xã hội cách độc lập trách nhiệm - Hoạt động tuổi đầu niên: Hoạt động học tập đòi hỏi cao độc lập, động, đòi hỏi phát triển tư lý luận, hoạt động học tập Ý thức em hoạt động phát triển, học tập gắn với xu hướng học lên cao hay chọn nghề, vào đời Bên cạnh đó, niên cịn tham gia hoạt động nhóm xã hội, hoạt động ảnh hưởng đến phát triển tâm lý em Tuy nhiên, tuổi niên phụ thuộc nhiều vào người lớn ni dạy, định hướng gia đình hay học tập tổ chức trực tiếp thầy cô giáo nhà trường a2) Những đặc điểm tâm lý người học tuổi đầu niên * Đặc điểm nhận thức, trí tuệ - Sự phát triển q trình nhận thức cảm tính: Do hoàn thiện cấu tạo chức hệ thần kinh trung ương giác quan, có tích lũy kinh nghiệm sống tri thức, yêu cầu ngày cao hoạt động học tập, lao động xã hội mà nhận thức cảm tính người học có nét chất; Cảm giác, tri giác đạt tới mức tinh nhạy người lớn, có tính mục đích, tính hệ thống học tập hoạt động khác Sự nhạy cảm óc quan sát giúp cho em dễ phát đặc điểm vật, tượng - Trí nhớ có chủ định chiếm ưu thế, lực ý có chủ định phát triển tương ứng với yêu cầu hoạt động học tập - Sư phát triển tư duy, tưởng tượng: Ở giai đoạn này, người học có thao tác trí tuệ bậc cao người lớn, tư logic, tư chủ yếu dựa ngôn ngữ Các thao tác trí tuệ như: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa khái quát hóa phát triển mạnh giúp em lĩnh hội khái niệm phức tạp, trừu tượng chương trình học Càng đến cuối giai đoạn này, trí tuệ em phát triển hoàn thiện, tạo điều kiện cho khả tư độc lập, sáng tạo để học lên cao học nghề * Đặc điểm phát triển nhân cách: Nhân cách tuổi đầu nên có nét phát triển chất so với giai đoạn trước - Sự phát triển tự ý thức: Đến tuổi 15, 16 tự ý thức phát triển mạnh, biểu niên tự nhận thức đặc điểm, phẩm chất mình, tự đánh giá theo chuẩn mực xã hội thể chất, tâm lý, đạo đức Ở tuổi thường không hài lịng đặc điểm thể (nghĩ q thấp, gầy hay béo…), mong muốn có nét đẹp hình thể Bên cạnh tự đánh giá phẩm chất giới tính cố gắng để trở thành người đàn ông hay thiếu nữ thực thụ theo chuẩn mực xã hội; Các em thường tự khám phá xem người cách thử làm việc mẻ Đồng thời, em thường ngầm so sánh với người xung quanh, lắng nghe ý kiến người xung quanh - Sự hình thành giới quan: Ở tuổi đầu niên, tích lũy kinh nghiệm, kiến thức nên có khả đúc kết suy nghĩ việc nhìn nhận giới Tuy nhiên, giới quan em chưa sâu sắc, chưa bền vững Gặp trường hợp, câu hỏi thực tế vượt khả em thường hoang mang, lúng túng, thất vọng - Sự phát triển ý thức nghề nghiệp chuẩn bị cho sống tương lai: Ở tuổi em có định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai thân Các em chọn nghề hứng thú nghề nghiệp định chịu ảnh hưởng ý kiến gia đình, bạn bè, dư luận xã hội nghề nghiệp có xu hướng nghề dễ kiếm việc làm, thu nhập - Đời sống xúc cảm, tình cảm: Xúc cảm, tình cảm người học đầu tuổi niên phong phú, đa dạng, mở rộng phạm vi chất lượng mối quan hệ xã hội; Tình bạn tuổi có lý trí bền vững tuổi thiếu niên Việc chọn bạn thân nhu cầu tất yếu xem xét cách có cứu hứng thú, đồng cảm, lối sống, có tính lâu dài giúp đỡ lúc khó khăn; Tình cảm cha mẹ người lớn niên có biểu tự lập, có nét độc đáo tương đối tự Các em thường cho người lớn không đánh giá nghiêm túc suy nghĩ trưởng thành nên có xu hướng xa cách người lớn tìm đồng cảm bạn bè trang lứa; Những tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ tuổi đầu niên hình thành cách mạnh mẽ; Ở tuổi xuất tình cảm đặc trưng tình yêu nam - nữ, có mối tình đầu lãng mạn Tuy nhiên biểu loại tình cảm khơng đồng đều, nữ có bộc lộ sớm nam có số em có bộc lộ mạnh mẽ em khác thờ Do phát triển sinh lý trước trưởng thành tâm lý, xã hội kinh nghiệm sống chậm nên chưa đủ điều kiện để vào sống tình yêu nam nữ bền vững, chắn b Giai đoạn lứa tuổi từ 18 đến 25 tuổi Từ 18 đến 25 tuổi xác định giai đoạn sau tuổi niên, người học trình độ cao đẳng, đại học người ta gọi tuổi niên học sinh b1) Sự phát triển thể chất Ở giai đoạn sau tuổi niên, thể chất thần kinh em phát triển tới mức hoàn thiện Các tố chất thể lực sức nhanh, mạnh, dẻo dai, linh hoạt hoàn thiện thần kinh tiền đề thuận lợi cho thành công hoạt động niên b2) Vai trò xã hội Thanh niên giai đoạn trở thành công dân thực với đầy đủ quyền nghĩa vụ trước xã hội, trước pháp luật Xã hội coi họ thành viên thức, người trưởng thành Thanh niên nhóm người có vị trí chuyển tiếp, chuẩn bị cho đội ngũ lao động nghề nghiệp xã hội Các tổ chức trị, xã hội, dịng họ, gia đình kỳ vọng nhiều họ Vì vậy, vai trị, vị trí niên xã hội gia đình rõ rệt Tuy nhiên, niên chưa tham gia trực tiếp vào lao động sản xuất cải vật chất nên chưa hoàn toàn tự lập b3) Các hoạt động Hoạt động học tập chiếm vị trí quan trọng tính chất khác biệt so với học tập trung học sở hay trung học phổ thông Đây hoạt động học tập gắn liền với nghề nghiệp tương lai, trình lĩnh hội tri thức, kỹ năng, phương thức hoạt động nghề nghiệp Hoạt động học tập đòi hỏi tính chủ động, tích cực cao em Bên cạnh hoạt động học tập, niên tham gia vào hoạt động trị - xã hội với tư cách đoàn viên, thành viên tổ chức xã hội Đồng thời em tích cực tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao để thỏa mãn nhu cầu giao lưu phát triển toàn diện thân - Các mối quan hệ giao lưu niên đa dạng, phong phú, đan xen quan hệ với bạn bè lớp, trường, tổ chức, nhóm xã hội trực tiếp gián tiếp Các mối quan hệ xã hội có vị trí quan trọng phát triển đời sống tâm lý, nhân cách niên b4) Những đặc điểm tâm lý * Sự phát triển nhận thức, trí tuệ Kế thừa phát triển trí tuệ giai đoạn trước, với hoạt động học tập đặc trưng lứa tuổi niên mà nhận thức, trí tuệ em có phát triển mạnh mẽ Nhận thức cảm tính có chọn lọc, có mục đích Các thao tác trí tuệ phát triển trình độ cao, đặc biệt có phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt theo hoàn cảnh có vấn đề Các em có lĩnh hội nhanh nhạy, sắc bén Đồng thời, em thường thỏa mãn biết mà muốn đào sâu suy nghĩ để hiểu vấn đề sâu rộng Nhìn chung, nhận thức niên phát triển bề rộng chiều sâu, trí tuệ sắc bén, linh hoạt sở thuận lợi cho hoạt động học nghề hoạt động khác * Đặc điểm nhân cách - Tự ý thức, tự giáo dục: Tự ý thức có vai trị quan trọng để người hiểu biết, đánh giá sở định hướng hành động theo chuẩn mực xã hội Tự ý thức niên mang tính tồn diện sâu sắc Biểu cụ thể em khơng đánh giá hình ảnh thân có tính hình thức bên ngồi mà cịn sâu vào phẩm chất, giá trị nhân cách Các em so sánh với chuẩn mực xã hội, với người xung quanh, họ thường tự đặt câu hỏi tự trả lời câu hỏi: “Tôi người nào?”, “Tại sao?”… Các em tự ý thức thái độ, hành vi để chủ động hướng hoạt động theo u cầu, địi hỏi tập thể, xã hội hay nhóm bạn bè; Tự ý thức, tự đánh giá thân niên có kết học tập cao thường mang tính tích cực, chủ động xác em có học lực thấp Những em học lực thấp thường đánh giá cao thân hay ngược lại q tự ti, bi quan Chính điều cản trở em phấn đấu vươn lên học tập tự rèn luyện thân Vì cần giúp em tăng cường khả tự ý thức, tính tự tin, lịng tự trọng để em hồn thiện thân - Định hướng giá trị: Định hướng giá trị giá trị chủ thể nhận thức, đánh giá cao, có ý nghĩa định hướng, điều khiển, điều chỉnh thái độ, hành vi, lối sống chủ thể nhằm vươn tới giá trị Ở tuổi niên giai đoạn sau, định hướng giá trị em phát triển, có ý nghĩa tác động mạnh mẽ đến hoạt động, sống em Ví dụ: Phân tích kết khảo sát học sinh phạm vi đề tài khoa học định hướng giá trị niên cho thấy định hướng giá trị nhân cách, định hướng giá trị nghề nghiệp niên sau: Định hướng giá trị nhân cách niên lựa chọn bao gồm: Có tư kinh tế, biết tính tốn có hiệu quả; Năng động, nhanh thích nghi với hoàn cảnh mới; Sử dụng thành thạo tiếng nước ngoài; Dám nghĩ, dám làm, dám mạo hiểm; Biết xây dựng sống gia đình hịa thuận Định hướng giá trị nghề nghiệp niên lựa chọn bao gồm: Nghề có thu nhập cao; Nghề phù hợp với trình độ sức khỏe; Nghề phù hợp với hứng thú, sở thích; Nghề có điều kiện chăm lo gia đình; Nghề có điều kiện phát triển lực; Nghề xã hội coi trọng; Nghề đảm bảo yên tâm suốt đời; Nghề làm việc trí óc; Nghề giúp ích cho nhiều người; Nghề có điều kiện để tiếp tục học lên * Kế hoạch đường đời tự xác định nghề nghiệp Nét đặc trưng lứa tuổi niên hình thành đường sống Vì xét đến mặt xã hội đời sống tâm lí niên ta phải quan tâm đến “kế hoạch đường đời tự xác định nghề nghiệp niên” Kế hoạch đường đời kế hoạch hoạt động niên bắt đầu lựa chọn nghề nghiệp Họ củng cố thái độ tốt nghề tương lai họ, củng cố hứng thú, khuynh hướng lực nghề chọn; mong muốn hồn thiện trình độ nghiệp vụ sau tốt nghiệp * Đời sống xúc cảm, tình cảm Đây độ tuổi phát triển sâu sắc loại tình cảm cấp cao tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ Đời sống tình cảm niên khơng phong phú mà cịn có tình hệ thống, bền vững nhiều so với giai đoạn trước Hầu hết niên có biểu chăm chỉ, say mê với chuyên ngành mà lựa chọn, mong muốn hiểu biết sâu rộng nghề nghiệp tương lai hiểu biết lĩnh vực u thích Chính tình cảm trí tuệ thúc đẩy em tích cực học tập để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp sống Bên cạnh đó, niên yêu đẹp tượng tự nhiên, xã hội, thích hành vi, phong thái đạo đức cao đẹp Những điều họ u thích lý giải, phân tích cách có sở khơng phải cảm tính Tình bạn giới, khác giới phát triển theo chiều sâu Những tình bạn thân thiết lập, trì phát triển bền vững, giúp đỡ học tập sống Tình bạn tuổi làm phong phú tâm hồn, nhân cách em Tình yêu nam - nữ tuổi niên đạt đến hình thái chuẩn mực với biểu phong phú, đặc sắc Đây giai đoạn tình cảm đẹp, lãng mạn, đầy thi vị Tuy nhiên, nhiều em gặp phải mâu thuẫn địi hỏi tình u với mơi trường, yêu cầu học tập, phụ thuộc kinh tế gia đình… Vì vậy, phát triển tình cảm cịn tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, tùy thuộc vào quan niệm kế hoạch đường đời em c Đặc điểm tâm lý người trưởng thành Những nội dung sau tập trung đề cập đến đặc điểm tâm lý người trưởng thành độ tuổi lao động c1) Điều kiện phát triển tâm lý Người trưởng thành khái niệm xem xét bình diện sinh học, tâm lý xã hội Ngày xã hội văn minh, thời gian học tập kéo dài nên tuổi trưởng thành người chậm trước Sự trưởng thành mặt sinh học trước trưởng thành mặt tâm lý, xã hội 02 - 04 năm Theo nhà tâm lý học, xã hội học, tuổi trưởng thành có đặc điểm sau: - Về mặt sinh học: Tuổi trưởng thành tuổi mà người chín muồi mặt sinh lý, thể chất Nghĩa có hội tụ đầy đủ điều kiện sinh học để làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ, làm người lao động thực gia đình xã hội - Về mặt xã hội: Người học có đầy đủ quyền hạn nghĩa vụ công dân: bầu cử, ứng cử, chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật - Đã kết thúc việc học tập mức độ khác 10 + Gá theo thứ tự ốp khuôn - - Lồng thứ tự khuôn nhỏ - ốp khuôn – khuôn khuôn lớn - ốp khuôn…vào - Khuôn ốp phải trục bàn quấn đặt song song + Bắt bu lông xiết ép chặt chiều, khuôn với ốp khuôn lên bàn ép sát vào quấn khuôn ốp phải - Đặt đầu dây bin dây: + Lồng ghen cách điện vào đầu dây - Đưa đầu dây + Gài cố định đầu dây vào ốp đủ kích thước khn khoảng ¼ chu vi - Đặt dây buộc bin dây: Đặt, khuôn gài dây buộc cạnh ốp - Gài đầu dây đỉnh ốp chắn - Guồng bin dây: - Quấn đủ số vòng + Hiệu chỉnh đếm máy dây bin quấn nhóm, đủ số + Đặt, ve, rải dây bề nhóm dây dầy khn quấn dây động - Tháo dây khỏi khuôn - Các sợi dây phải quấn dây: phẳng + Buộc bin dây - Buộc dây để bin + Tháo dây khỏi khuôn dây tháo khỏi quấn khuôn không bị sổ, + Cắt dây kết thúc nhóm bung làm thay đổi bin dây chu vi bin dây - Buộc bin dây theo nhóm để chuẩn bị lồng dây vào rãnh 172 - Lau lớp rỉ sét, bụi - Stato vệ rãnh stato sinh sẽ, khơng Vệ sinh - Cắt bìa lót cách điện lõi thép - Tạo dáng cho bìa lót theo lót hình dáng rãnh stato cách điện - Đẩy bìa lót từ phía vào Giẻ sạch, kéo, có bụi, rỉ sét bìa cách điện, - Bìa lót phải phù nong tre hợp với kích thước rãnh stato rãnh stato rãnh - Bìa lót khơng bị - Dùng nong tre ép bìa gãy, xơ lệch chặt vào thành rãnh 2.2.3 Làm mẫu - Đo kích thước rãnh - Gá bàn quấn 2.2.4 Một số lưu ý (Bảng 2.2) BẢNG 2.2 MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN QUẤN DÂY TT Sai lầm/sai hỏng thường gặp Biện pháp xử lý/ Nguyên nhân Kích thước khn Đo sai kích q lớn nhỏ thước Bàn quấn, khn Các bu lơng, vít quấn khơng chặt bắt khơng chặt Khn ốp có khe Khn ốp hở bị cong phòng tránh Đo, chọn lại khuôn theo bước quấn Quấn vài lớp giấy bìa 0,2mm cho đủ Vặn chặt bu lơng, vít Chọn lại khn, ốp phẳng quấn thêm lớp bìa 0,2mm để che hết khe hở Quấn lại từ đầu quấn Khơng đặt dây buộc bin dây Nếu quấn nhiều tiếp tục quấn Quên đến hết Khi gỡ dây nhẹ nhàng gỡ phía đầu nối buộc chặt lại, sau tháo khn Thiếu số vòng dây Đếm sai 173 Quấn thêm vào bin lớn số vòng dây bin nhỏ máy đếm bị lỗi quấn bin lớn tương đương ssos vòng thiếu bin nhỏ Khi gỡ dây quấn ngược trả lại cho bin nhỏ Kích thước bìa lót Tính sai chu vi - Đo lại rãnh sai rãnh, chiều dài - Cắt lại bìa rãnh Bìa khơng chặt rãnh Gấp mép bìa sai, - Tháo bìa, gấp lại chưa gỡ phần - Dùng đầu que tre nhỏ để gỡ phần cổ cài cổ bìa bìa Tiểu kỹ lồng dây 3.1 Lý thuyết liên quan 3.1.1 Lồng dây vào rãnh Xem lại sơ đồ khai triển dây quấn động lắp dây Đếm lại số bối dây nhóm bối dây theo sơ đồ Lấy bối dây nhóm bối dây lắp vào rãnh tháo bỏ dây cột phụ cột bối dây Vuốt thẳng hai cạnh tác dụng bối dây trải song song cạnh tác dụng bối dây lắp Bóp cong phần hai đầu bối dây lồng dây vào rãnh Stator, đầu nối chừa sẵn phía để sau nối dây dễ dàng Xem chiều dây quấn bối dây chọn khe rãnh sơ đồ để lắp cạnh tác dụng Bóp dẹp cạnh tác dụng hai tay theo phương thẳng đứng với rãnh đưa dẫn qua khe rãnh vào gọn lớp giấy cách điện lót Giữ cạnh tác dụng thẳng sóng ngón tay bàn tay trái sát đầu khe rãnh, dùng đũa tre chuốt dẹp tay phải chải dọc theo khe rãnh để đẩy từ từ dẫn vào rãnh (chú ý không đè ấn làm cong, gấp khúc cạnh tác dụng) 174 Quan sát tình trạng dẫn đặt gọn lớp cách điện rãnh Đặt lớp giấy cách điện phủ lên cạnh tác dụng nằm gọn lớp cách điện lót đẩy từ từ giấy lót miệng khe vào dọc theo khe rãnh Vuốt lại hai đầu dây bối dây cạnh tác dụng lại đưa cạnh tác dụng cịn lại vào vị trí rãnh cần lắp theo sơ đồ Tiếp tục thao tác lắp dây Sửa lại hai đầu bối dây vừa lắp xong cho gọn không gây ảnh hưởng đến việc lắp bối dây lại Lắp bối dây nhóm bối dây thứ tự sơ đồ khai triển Lót giấy cách điện phần đầu nối bối dây rãnh để phân cách lớp nhóm bối dây Sửa lại nhóm bối dây cho gọn thẩm mỹ, ý không để phần đầu nhóm bối dây cản đường lắp vào rotor không chạm nắp hay thân động Vuốt thẳng đầu dây nhóm bối dây dán băng keo dính số thứ tự sơ đồ trải Nối dây cho nhóm theo sơ đồ, đai gọn đầu dây dây cotton 175 Chú ý: trình quấn bối dây, khơng cắt rời nhóm bối dây với nhau, cần ý đến chiều quấn nhóm bối dây 3.1.2 Đấu dây, hàn nối dây, cách điện pha * Đấu dây, hàn nối dây - Đấu dây theo sơ đồ - Cạo đầu dây cần đấu, hàn chắc, cách điện gen - Đầu dây phải luồn gen khoảng 5cm sâu vào rãnh Hàn với dây dẫn, cách điện ống gen đến bên Mối nối dây emay với dây điện đơn mềm Ống gen cách điện mối nối Cách lồng gen cách điện vào mối nối * Cách điện pha Cắt giấy cách điện pha kích thước Có thể dùng mẩu giấy cách điện cho đầu Đưa giấy cách điện vào chổ giao cuộn đề cuộn chạy; Chỉnh sửa, kiểm tra cách điện chúng Sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch cuộn dây, kiểm tra cách điện cuộn dây với nhau, cuộn dây với lõi sắt Nếu cuộn dây chạm chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục cố xong tiến hành đai dây Đai dây Sau uốn nắn định hình dây quấn theo dự tính Hàn đấu dây nhóm cuộn, hàn nối đầu dây dẫn mềm bọc cách điện PVC cao su Rồi định vị nơi tập trung đưa dây hộp nối Cuối tiến hành đai dây quấn nắn định hình lần cuối để việc đai dây làm cho dây quấn vững Cụ thể: - Dùng dây đai buộc mối gút - Đai chặt nhóm bối dây, chỉnh sửa giấy cách điện Dùng búa nhựa chỉnh sửa phần đầu nối tròn đều: khơng cọ rotor, ngồi khơng chạm võ máy 176 - Tại vị trí đầu dây phải có mối buộc - Tiếp tục hết 3.2 Trình tự thực 3.2.1 Chuẩn bị - Stato, giá đặt stato, bin dây, nêm rãnh - Nến, nong tre, giấy ráp, đồng hồ vạn năng, chỉ, bìa úp - Kìm, kéo, giấy ráp, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn, thiếc hàn, búa cao su, đệm gỗ 3.2.2 Các bước thực (Xem bảng 3.1) BẢNG 3.1: BẢNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN LỒNG DÂY TT Tên Phương Yêu cầu/tiêu chuẩn Thao/động tác bước tiện - Tạo hình bin dây: ` - Cạnh bin dây phải Dùng tay nắn tạo hình thẳng, sợi dây hai cạnh bin phải sóng, khơng bị dây chồng chéo Lồng - Làm trơn miệng rãnh - Nến, bối dây stato động cơ: nong tre vào rãnh Sát nến vào miệng rãnh stato kỹ thuật - Các rãnh phải đều, trơn, bìa stato dùng nong tre ép lót rãnh nằm áp sát sát cách điện vào thành vào thành rãnh bảo rãnh stato động đảm không gian rãnh để lồng dây - Xác định vị trí cuộn dây sơ đồ trải stato: - Sơ đồ, Xác định cuộn dây làm bút đánh việc Xác định cuộn dây khởi động dấu, stato Xác định cuộn dây điều tốc 177 - Xác định vị trí cuộn dây theo sơ đồ Ghi Lồng cuộn dây làm - Stato phải - Vê dây việc vào rãnh: - Giá đặt chắn nhẹ nhàng + Đặt stato lên giá stato, - hai cạnh tương trải theo + Hạ bin dây vào rãnh stato, ứng với vị trí hạ dây chiều + úp bìa cách điện bin dây, không rối, đứt, - Không để nêm rãnh dao tre, hỏng cách điện nêm trồi + Tạo hình đầu bin dây bìa úp, - trình tự úp lên miệng + Kiểm tra thơng mạch nêm bìa nêm rãnh rãnh cách điện cuộn dây rãnh, - không chạm vào - thao tác giấy ráp, stato nhẹ nhàng đồng hồ - Hai đầu dây thông - làm vạn mạch cách điện đầu dây tốt trước đo - Lồng cuộn dây khởi động vào rãnh (Thực cuộn làm việc) - Lồng cuộn dây điều tốc vào rãnh (Thực cuộn làm việc) Bố trí đầu dây cuộn dây gần Luồn ghen cách điện vào đầu dây, ống Đấu nối nhỏ trước luồn sâu tới tận miệng rãnh, ống lớn luồn sau Đấu dây cuộn dây theo sơ đồ trải Kìm cắt dây, mỏ hàn, thiếc hàn, dao con, kìm vạn 178 Đấu theo sơ đồ Các mối nối nằm đầu cuộn dây theo chu vi stato Các đầu dây phải phân biệt đầu đầu đầu cuối cuộn màu dây Cạo lớp sơn emay Các mối nối phải điểm đấu tiếp súc tốt đảm bảo Đấu nối, hàn mối nối cách điện Che ống ghen lớn lên mối nối Tạo hình dây: - Búa - Đầu dây phải Dùng búa cao su gõ nhẹ cao su, trịn đầu dây - Khơng chạm vỏ, đệm gỗ Băng bó độ dây: sát roto lắp ráp + Kiểm tra thông mạch - Dây đai phải giữ cuộn dây - Chỉ, chặt đầu nối Tạo + Đo ước lượng độ dài kéo - Phần đầu nối gọn hình cắt cho vừa đủ gàng, khơng chạm băng bó + Buộc phía khơng có vỏ, chạm roto hay bối dây mối nối trước, phía có nắp đậy mối nối sau + Dùng dây đồng nhỏ làm kim sâu vào đầu đoạn chỉ, luồn dây qua đầu dây theo chiều định - Đo thông mạch -Điện trở cuộn cuộn dây Đồng hồ Kiểm tra nguội - Đo cách điện cuộn dây với vỏ vạn dây phải - Cách điện pha với vỏ phải đảm bảo yêu cầu Rcd≥ 0,5MΩ 3.2.3 Làm mẫu 3.2.4 Một số lưu ý (Xem bảng 3.2) BẢNG 3.2: BẢNG MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN LỒNG DÂY 179 TT Sai lầm/sai hỏng thường gặp Lồng sai vị trí cuộn Nguyên nhân Xác định sai Biện pháp xử lý/phòng tránh Ghi Lồng lại cho điều tốc Đấu sai cuộn dây Không đánh số đầu Cách ly cuộn, đánh số đầu theo sơ đồ đấu lại Đo cuộn dây Đứt dây Kiểm tra lại cuộn không thông mạch Chạm vỏ dây nối lại chỗ đứt Dây đồng bị hở chạm Kiểm tra lại cách điện vào stato Tiểu kỹ hoàn thiện sản phẩm 4.1 Lý thuyết liên quan 4.1.1 Cấu tạo - Stato: + Lõi thép: ép vỏ máy làm nhiệm vụ dẫn từ Lõi thép stato hình trụ thép kỹ thuật điện dập rãnh bên ghép lại với tạo thành rãnh Mỗi thép kỹ thuật phủ sơn cách điện để giảm hao tổn dịng xốy gây nên + Dây quấn: làm dây đồng bọc cách điện, đặt rãnh lõi thép + Vỏ máy: làm gang nhôm để cố định máy bệ lõi thép Cịn có nắp máy bạc đạn… - Roto: + Lõi thép: Có dạng hình trụ đặc làm thép kỹ thuật điện, mặt có đường rãnh để đặt dây quấn + Dây quấn roto 4.1.2 Nguyên lý làm việc Muốn cho động làm việc, stato động cần cấp dòng điện xoay chiều Dòng điện qua dây quấn stato tạo từ trường quay với tốc độ: 180 N = 60 f/p (vịng/phút) Trong đó: f - tần số nguồn điện p- số đôi cực dây quấn stato Tổng hợp lực từ trường quay tạo môment quay trục rôto truyền chuyển động tới thiết bị 4.2 Trình tự thực 4.2.1 Chuẩn bị - Dụng cụ: đồng hồ vạn năng, đèn thử, ampe kìm, tốc độ kế, nhiệt kế, kéo cắt, búa cao su, cờ lê, mỏ nết, giẻ tẩm xăng, sơn, thùng chứa - Thiết bị: lò sấy, máy đóng nhãn tem sản phẩm 4.2.2 Các bước thực (Bảng 4.1) BẢNG 4.1: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN HOÀN THÀNH SẢN PHẨM TT Tên bước Thao/động tác Phương tiện Yêu cầu/tiêu Ghi chuẩn kỹ thuật - Đặt Stator vào lò sấy - Động phải nhiệt độ từ 1000C ÷ 1100C hết nước thời gian từ 3h ÷ 12h - Khi động nguội - Đảm bảo nhiệt độ (600C ÷ 700C) ta stato trước ngâm stato vào thùng Lị sấy, giẻ sơn khơng Tẩm thấy bọt khí lên sấy - Dùng giẻ tẩm xăng lau đầu dây bề mặt rãnh Stato động ngâm tẩm - Dây bề xăng, sơn, mặt rãnh Stato thùng chứa động không động ngấm sơn - Sơn phải khô - Sấy lần với thời gian sấy từ 4h ÷ 18h nhiệt độ từ 700C ÷ 800C sau dần, tránh bị bong tróc sơn bề mặt ngồi tăng dần lên 1000C ÷ 181 1100C đ - Stator Roto phải - Đưa Roto vào Stator: siết nằm vị trí bu lơng, cân chỉnh trơn lòng Stato roto - Nắp trước nắp - Gá nắp trước, nắp sau sau phải vị trí động cơ: chỉnh nắp Cờ lê, mỏ đồng tâm với vòng bi lết, búa cao Lắp ráp su, kìm vạn - Gá định vị bu lông Kiểm tra nguội (Nắp sau phần đầu trục ngắn, nắp trước phần trục dài động cơ) - Các bu lông phải thân: gá bu lông thân cân vị trí giữ nắp trước, nắp sau - Các bu lông - Siết bu lông, cân chỉnh siết chặt Roto phải trơn roto: gá bu lông quay trơn không bị thân giữ nắp trước, nắp sau sát cốt, kẹt - Đo thông mạch pha - Điện trở pha - Đo cách điện: dùng phải ĐHVN đo điện trở cách Đồng hồ vạn - Cách điện pha điện pha với pha, pha với với pha, pha với vỏ phải đảm bảo yêu vỏ cầu Rcd ≥ 0,5MΩ - Đấu động vào nguồn Vận ba pha: đấu đầu dây hành tạo thành tải ba pha (đấu tam giác) Đấu năng, đèn thử, kiểm nguồn ba pha vào động tra thông qua cầu dao Áp nóng Đồng hồ vạn tơ mát ampe kìm, tốc độ kế, 182 tính cuộn dây pha Đấu nguồn phải tiếp xúc tốt nhiệt kế, kéo cắt - Đóng nguồn chạy thử - Đấu cực - Điện áp pha động cơ: đo điện áp nguồn động thử nhắp Theo dõi tiếng chạy êm kêu động - Dòng pha - Kiểm tra thông số kỹ phải cân, điện áp thuật động cơ: đo pha động dòng pha, điện áp Tốc pha, tốc độ động độ đảm bảo theo số cực quấn Nhiệt độ phát nóng mức cho phép Máy đóng - Đóng nhãn máy - Tem phải nhãn tem, hộp ngắn, cân - Ghi thông số kỹ thuật vào đựng động sản phẩm Đóng gói lý lịch máy Sử dụng chất - Thông số phải - Đóng gói, bảo quản chờ liệu đệm động xác xuất xưởng : mút, - Động phải xốp đệm chắc, không xộc xệch 4.2.3 Làm mẫu Làm mẫu tiểu kỹ hoàn thiện sản phẩm 4.2.4 Một số lưu ý (Bảng 4.2) BẢNG 4.2: MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN HOÀN THÀNH SẢN PHẨM TT Sai lầm/sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý/ Ghi phòng tránh Trong lòng cuộn Thời gian sấy chưa Tăng nhiệt độ sấy, thời dây ẩm đủ, nhiệt độ sấy thấp gian sấy - mặt bích khơng cân - Dùng búa sắt gõ Roto không quay trơn Sát cốt - Bề mặt rãnh có lớp chỉnh mặt bích sơn cách điện - Dùng dao cạo lớp sơn Ổ bi hỏng Thay ổ bi 183 Đóng điện động khơng chạy - Khơng có nguồn Dùng ĐHVN kiểm tra vào động điện áp nguồn - Dây quấn động áptơmát, cầu chì, dây bị hở mạch nối nguồn cho động cơ, kiểm tra đấu dây hộp đấu dây Đo tìm bin dây đứt để nối lại - Điện áp nguồn - Kiểm tra điện áp Động vận hành lớn thấp nguồn phát nóng cho - Kiểm tra điện áp - Kiểm tra phụ tải phép nguồn động (kiểm tra dòng điện) Động chạy bị rung, lắc Ổ bi bị dơ mòn bi 184 Thay ổ bi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2028), Hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học đào tạo nghề, Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày tháng 11 năm 2008 [2] Trần Khách Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXBGD [3] Nguyễn Trường Giang (2010), “Phát triển kỹ dạy học thực hành học sinh đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng module hóa nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra”, Tạp chí Giáo dục, (số 233, kỳ tháng 3), tr 16-17 [4] Đặng Thành Hưng (2004), Giáo dục học đại: lý luận - biện pháp - kỹ thuật, NXBGD [5] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy - học phương pháp dạy học nhà trường, NXBĐHSP [6] Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lý học đại cương, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [7] Phạm Ngọc Uyển (2005), Tâm lý học nghề nghiệp, Tổng cục dạy nghề, Hà Nội [8] Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo dục học, tập 1+2, NXB ĐHSP, Hà Nội [9] Tổng cục dạy nghề (2005), Thực tập sư phạm, Hà Nội [10] Phạm Trung Thanh (2003), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXBĐHSPHN [11] Lê Khắc Thành (2008), Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin học, NXBĐHSP [12] Nguyễn Trọng Thắng (chủ biên) (2008), Phương pháp giang dạy chuyên ngành điện, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB khoa học kỹ thuật [14] Nguyễn Đức Trí - Hoàng Minh Phương (2005), Kỹ dạy học, Trường ĐHSPKT Vinh 185 ... thơng tin giúp giáo viên biết người học 41 trang bị kiến thức kỹ nào, kiến thức kỹ trang bị cho người học đồng thời với trình dạy học phụ trách, kiến thức kỹ trang bị tiếp sau Qua đó, giúp giáo viên... đủ để gây cảm giác Ví dụ: Tai nhạc cơng phân biệt âm trầm bổng khác nốt nhạc rê (rê, rề, rế ), la (là, lá, la ) Mát người thợ nhuộm phân biệt độ đậm nhạt màu đen , tai người thợ điều khiển máy... cần thiết đời sống người Tính ổn định tri giác kinh nghiệm mà có Ví dụ: Khi viết lên trang giấy ta ln thấy trang giấy có màu trắng ta viết ánh đèn dầu, lúc trời tối - Tính ổn định tri giác phụ

Ngày đăng: 21/06/2021, 00:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2028), Hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy và học trong đào tạo nghề, Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 4 tháng 11 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy và học trong đào tạo nghề
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2028
[2]. Trần Khách Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm kỹ thuật
Tác giả: Trần Khách Đức
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2002
[4]. Đặng Thành Hưng (2004), Giáo dục học hiện đại: lý luận - biện pháp - kỹ thuật, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học hiện đại: lý luận - biện pháp - kỹ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2004
[5]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy - học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy - học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2005
[6]. Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lý học đại cương, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
[7]. Phạm Ngọc Uyển (2005), Tâm lý học nghề nghiệp, Tổng cục dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học nghề nghiệp
Tác giả: Phạm Ngọc Uyển
Năm: 2005
[8]. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo dục học, tập 1+2, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, tập
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2006
[9]. Tổng cục dạy nghề (2005), Thực tập sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập sư phạm
Tác giả: Tổng cục dạy nghề
Năm: 2005
[10]. Phạm Trung Thanh (2003), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXBĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên
Tác giả: Phạm Trung Thanh
Nhà XB: NXBĐHSPHN
Năm: 2003
[11]. Lê Khắc Thành (2008), Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin học, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin học
Tác giả: Lê Khắc Thành
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2008
[12]. Nguyễn Trọng Thắng (chủ biên) (2008), Phương pháp giang dạy chuyên ngành điện, NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giang dạy chuyên ngành điện
Tác giả: Nguyễn Trọng Thắng (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2008
[13]. Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2010
[14]. Nguyễn Đức Trí - Hoàng Minh Phương (2005), Kỹ năng dạy học, Trường ĐHSPKT Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng dạy học
Tác giả: Nguyễn Đức Trí - Hoàng Minh Phương
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w