Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
7,63 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ TRUNG TÂM SÀNG LỌC – CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH & SƠ SINH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH Ở TRẺ SƠ SINH 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ TRUNG TÂM SÀNG LỌC - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH & SƠ SINH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH Ở TRẺ SƠ SINH 2012 Acknowledgements This material and the newborn hearing screening in the Hospital of Hue College of Medicine and Pharmacy were made possible by grants from Handicap Internatonal (Belgium) Lời cám ơn Chúng trân trọng cám ơn tổ chức: Handicap International (Bỉ) Đã tài trợ cho việc biên soạn tài liệu chương trình sàng lọc sơ sinh khiếm thính Bệnh Viện Trường Đại Học Y Dược Huế Lời nói đầu Tài liệu biên soạn nhằm phục vụ cho chương trình nâng cao chất lượng dân số thông qua xây dựng mở rộng hệ thống sàng lọc- chẩn đoán trước sinh sơ sinh 10 tỉnh thành phố khu vực miền Trung Tổng Cục Dân Số – Kế Hoạch Hóa Gia Đình, Bộ Y Tế Nội dung tài liệu đề cập đến tất vấn đề liên quan đến công tác sàng lọc khiếm thính sơ sinh nhằm phát can thiệp sớm trẻ khiếm thính Hy vọng sách nhỏ góp phần tăng cường hiệu cơng tác đào tạo thực hành lực lượng cán y tế tham gia vào chương trình GS TS Cao Ngọc Thành Hiệu Trưởng Trường Đại Học Y Dược Huế Giám đốc Trung Tâm Sàng Lọc – Chẩn Đoán Trước Sinh Sơ Sinh MỤC LỤC GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH MỤC TIÊU CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ TAI CHÚNG TA NGHE NHƯ THẾ NÀO? KHIẾM THÍNH BẨM SINH CĨ PHỔ BIẾN KHƠNG ? TẠI SAO CẦN SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH Ở TRẺ SƠ SINH ? LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHIẾM THÍNH VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ ? CĨ BAO NHIÊU LOẠI KHIẾM THÍNH VÀ MỖI LOẠI CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NÀO ? LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHIẾM THÍNH Ở TRẺ NHỎ ? MÁY TRỢ THÍNH LÀ GÌ? CẤY ỐC TAI LÀ GÌ ? KHIẾM THÍNH Ở TRẺ EM CĨ THỂ XẢY RA DO NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÀO VÀ LÀM THẾ NÀO ĐỂ DỰ PHÒNG? ÂM ỐC TAI LÀ GÌ ? TẠI SAO VIỆC ĐO ÂM ỐC TAI ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH Ở TRẺ SƠ SINH ? NGHIỆM PHÁP ĐO ÂM ỐC TAI TRONG SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH BAO GỒM NHỮNG KỸ THUẬT NÀO? NGHIỆM PHÁP ĐO ÂM ỐC TAI CĨ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ GÌ? SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH Ở TRẺ SƠ SINH ĐƯỢC THỰC HIỆN BẰNG CÁCH ĐO ÂM ỐC TAI ĐƯỢC THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO? ĐO ĐÁP ỨNG THÍNH GIÁC THÂN NÃO (ABR) LÀ GÌ ? 10 NGHIỆM PHÁP ĐO ĐÁP ỨNG THÍNH GIÁC THÂN NÃO ĐƯỢC THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO TRONG SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH Ở TRẺ SƠ SINH? 10 ỨNG DỤNG CỦA NGHIỆM PHÁP ĐO ĐÁP ỨNG THÍNH LỰC THÂN NÃO 11 NGHIỆM PHÁP ĐO ĐÁP ỨNG THÍNH LỰC THÂN NÃO CĨ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ GÌ? 12 HAI NGHIỆM PHÁP ĐO ÂM ỐC TAI VÀ ĐO ĐÁP ỨNG THÍNH LỰC THÂN NÃO CĨ SỰ KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO ? 12 NGHIỆM PHÁP ĐO ĐÁP ỨNG TRẠNG THÁI BỀN VỮNG THÍNH GIÁC (ASSR: Auditory Steady State Response) 13 NGHIỆM PHÁP ĐO ĐÁP ỨNG TRẠNG THÁI BỀN VỮNG THÍNH GIÁC ĐƯỢC THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO TRONG SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH Ở TRẺ SƠ SINH? 13 NGHIỆM PHÁP ĐO ĐÁP ỨNG TRẠNG THÁI BỀN VỮNG THÍNH GIÁC CĨ ƯU ĐIỂM GÌ ? 14 SO SÁNH NGHIỆM PHÁP ĐO ĐÁP ỨNG TRẠNG THÁI BỀN VỮNG THÍNH GIÁC VỚI NGHIỆM PHÁP ĐO ĐÁP ỨNG THÍNH LỰC THÂN NÃO 14 CHƯƠNG TRÌNH SÀNG LỌC ĐƯỢC DÀNH CHO NHỮNG ĐỐI TƯỢNG NÀO ? 15 VIỆC SÀNG LỌC ĐƯỢC TIẾN HÀNH KHI NÀO VÀ Ở ĐÂU ? 15 QUY TRÌNH SÀNG LỌC 16 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG 16 ĐỐI TƯỢNG SÀNG LỌC 16 THỜI ĐIỂM SÀNG LỌC 16 CÁC TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CÔNG TÁC SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH 16 ĐIỀU KIỆN MƠI TRƯỜNG ĐỂ THỰC HIỆN CÁC NGHIỆM PHÁP SÀNG LỌC THÍNH LỰC 17 QUY TRÌNH SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH 18 GHI HỒ SƠ VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH 21 SƠ ĐỒ SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH Ở TRẺ SƠ SINH 23 QUYỀN HẠN CỦA CHA MẸ HOẶC NGƯỜI GIÁM HỘ CHO TRẺ TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÀNG LỌC 23 MẪU PHIẾU SÀNG LỌC (MẶT TRƯỚC) 24 MẪU PHIẾU SÀNG LỌC (MẶT SAU) 25 HƯỚNG DẪN ĐIỀN PHIẾU SÀNG LỌC 26 CÁC DẤU CHỈ ĐIỂM TRẺ SƠ SINH CĨ NGUY CƠ KHIẾM THÍNH 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 QUY TRÌNH SÀNG LỌC Quy trình thực dựa hướng dẫn của: Tennessee Department of Health Newborn Hearing Screening Guidelines for Hospitals and Birthing Centers, Revised April 2009 http://health.state.tn.us/nbs/hearing.htm CÁC QUY ĐỊNH CHUNG Sàng lọc khiếm thính phải thực trước trẻ sơ sinh xuất viện Phải có kết sàng lọc theo mẫu quy định Nếu trẻ có kết “khơng đạt”: • Đảm bảo cung cấp cho bố mẹ trẻ kết sàng lọc • Viết giấy hẹn tái khám cho trẻ sở chuyên sâu đánh giá thính lực nhi khoa ĐỐI TƯỢNG SÀNG LỌC Tất trẻ sơ sinh sinh bệnh viện, bao gồm trẻ bình thường nằm phòng sinh thường trẻ nằm phịng hồi sức đơn vị chăm sóc đặc biệt khác THỜI ĐIỂM SÀNG LỌC Đối với trẻ sơ sinh bình thường, sàng lọc khiếm thính nên thực khoảng thời gian từ 24 đến 72 sau sinh Đối với trẻ nằm phòng hồi sức đơn vị chăm sóc đặc biệt khác: sàng lọc sức khỏe trẻ ổn định trước xuất viện CÁC TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CƠNG TÁC SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH Hiện có hai kỹ thuật phổ biến để sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh đo âm ốc tai (OAE) đo điện thính lực thân não (ABR) Nên sử dụng loại thiết bị tự động hóa khơng địi hỏi kỹ thuật viên phải phân tích tiến hành thực nghiệm pháp việc sàng lọc khiếm thính khơng thực chun gia thính học A Các loại thiết bị sàng lọc khiêm thính Máy đo điện thính lực thân não tự động (automated ABR): Thiết bị đo thính lực sử dụng điện cực đặt da đầu trẻ phát tiếng click để kính thích đánh giá đáp ứng trẻ thông qua điện cực Thiết bị khuyên dùng cho sàng lọc mức nghe 35dB Chú ý: Đo điện thính lực thân não bỏ sót vài trường hợp khiếm thính khiếm thính tần số cao trường hợp khiếm thính mức độ tối thiểu Máy đo âm ốc tai tự động (automated OAE): Thiết bị đo thính lực sử dụng đầu dị đặt tai để ghi nhận âm có cường độ thấp ống tai Có hai loại kỹ thuật đo âm ốc tai đo âm ốc tai gợi thoáng qua (TEOAE: Transient Evoked Otoacoustic Emissions) đo âm ốc tai méo mó (DPOAE: Distortion Product Otoacoustic Emissions) Chú ý: Đo âm ốc tai tự động bỏ sót bệnh lý thần kinh thính giác (auditory neuropathy/ auditory dyssynchrony) 16 B Các bệnh viện trung tâm phụ sản nên sàng lọc khiếm thính sơ sinh số nghiệm pháp sau đây: Đo đáp ứng thính lực thân não (ABR) Đo âm ốc tai (OAE) Phối hợp hai nghiệm pháp đo âm ốc tai đo đáp ứng thính lực thân não (OAEABR) C Ở đơn vị hồi sức sơ sinh cần sử dụng nghiệm pháp đo đáp ứng thính lực thân não (ABR) D Các thiết bị sàng lọc khiếm thính cần giám sát đặn kiểm tra nhà cung cấp phòng chức bệnh viện để đảm bảo hoạt động xác E Trong trường hợp máy hỏng cần có máy dự trữ thay hẹn sàng lọc cho trẻ vào ngày khác kiểm soát thời gian thay máy ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐỂ THỰC HIỆN CÁC NGHIỆM PHÁP SÀNG LỌC THÍNH LỰC A Chọn địa điểm thực sàng lọc để hạn chế tối đa tiếng ồn nhầm lẫn khu vực sàng lọc Việc sàng lọc nhanh hiệu tiến hành điều kiện khơng có tiếng ồn dụng cụ đánh giá xếp ngăn nắp B Phòng thực nghiệm pháp cần: Gần phòng trẻ Luôn sẵn sàng để sử dụng Có che Có phân khu vực để làm nghiệm pháp Không bị nhiễu điện C Nếu nghiệm pháp thực phòng mẹ Tắt tivi, radio Yêu cầu người thân giữ im lặng khỏi phịng Cần xem xét tình trạng nhiễu điện nhiễu âm C Nếu nghiệm pháp thực phòng trẻ Tránh trẻ khác thực nghiệm pháp D Nếu nghiệm pháp thực đơn vị hồi sức sơ sinh Chờ trẻ đưa giường cũi dành cho trẻ Thực nghiệm pháp vào cận ngày trẻ xuất viện Cố gắng thực sàng lọc khiếm thính sau trẻ 34 tuần thai 17 QUY TRÌNH SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH Mục tiêu chương trình sàng lọc khiếm thính quốc gia sàng lọc cho 100% trẻ sinh bệnh viện trước xuất viện vào khoảng tháng tuổi Sàng lọc thực hai tai trẻ Chú ý Quan sát ống tai trẻ để kiểm tra xem có ráy tai, máu, chất gây khơng Thay đổi tư trẻ, trẻ nằm nghiêng phía bên tai chuẩn bị đo Đặt đầu dò vào lòng ống tai cách kéo nhẹ tai lên phía ngồi để mở rộng ống tai Nếu lần đo thứ khơng đạt, thử: - Lấy đầu dị kiểm tra xem có ống tai trẻ khơng - Thay đổi đầu dị thấy cần thiết - Lau chùi đầu dò thấy cần thiết - Đặt lại đầu dò đo lại A Tiến trinh sàng lọc Hình 13: A Đặt đầu dị ống tai để đo âm ốc tai (OAE); B Đo phịng mẹ; C Đo đáp ứng thính lực thân não (ABR) Sàng lọc khiếm thính nên thực gần ngày xuất viện Không nên sàng lọc trước 12 sau sinh Nên thực sàng lọc khoảng thời gian từ 24 -72 sau sinh Nếu trẻ xuất viện trước 12 sau sinh cần thực sàng lọc trẻ xuất viện, trẻ không đạt, cần hẹn trẻ quay lại sau tuần để thực sàng lọc lần thứ hai Thực sau trẻ bú để tăng hội trẻ ngủ thực nghiệm pháp Ở trẻ mổ đẻ, phải đợi 24 để thực lần sàng lọc ống tai Nếu sàng lọc khiếm thính 12 – 24 sau sinh làm giảm tỷ lệ dương tính sai Nếu sàng lọc nghiệm pháp đo âm ốc tai, tỷ lệ dương tính sai giảm dần ngày đầu sau sinh Nếu trẻ bị “nghi ngờ” lần sàng lọc đầu tiên: a Nếu sàng lọc lần hai đo âm ốc tai (OAE): phải đợi 12 trước thực lần thứ hai 18 b Nếu sàng lọc lần hai đo đáp ứng thính lực thân não (ABR): phải đợi vài trước thực lần thứ hai Thời gian sàng lọc cho trẻ thay đổi từ – phút tùy thuộc vào loại thiết bị hợp tác trẻ 10 Cân nhắc việc thực sàng lọc trẻ có tuổi thai 34 tuần 11 Nếu trẻ điều trị kháng sinh, trẻ nên sàng lọc khiếm thính trước xuất viện Điều trị kháng sinh lý để không thực sàng lọc 12 Nếu trẻ bị tăng bilirubin máu: cho phép thực sàng lọc trẻ điều trị chiếu đèn 13 Sàng lọc lại tháng đầu: a Sàng lọc khiếm thính lập lại nên thực tháng đầu cho tất trẻ (nhóm bình thường nhóm chăm sóc đặc biệt) có nguy khiếm thính tăng bilirubin máu cần thay máu hay nhiếm trùng huyết b Thực đo đáp ứng thính lực thân não (ABR) B Sàng lọc cho trẻ bình thường nằm phịng sơ sinh Phương pháp sàng lọc hai bước bệnh viện Trẻ sàng lọc tới hai lần cách khoảng thời gian định trước xuất viện thời gian cho phép Lần sàng lọc thứ hai định cho trẻ không qua lần sàng lọc thứ Kết ghi “nghi ngờ” trẻ không qua lần sàng lọc thứ hai a Lần sàng lọc thứ nhất: cần thực hai lần cho tai trước coi “nghi ngờ” b Lần sàng lọc thứ hai: thực vào ngày khác Cần thực hai lần cho tai trước coi “nghi ngờ” c Tối đa: không sàng lọc hai lần bên tai lần sàng lọc thứ thứ hai Sàng lọc nghiệm pháp đo đáp ứng thính lực thân não (ABR) a Sàng lọc ABR (đạt) b Sàng lọc ABR (không đạt) Thực sàng lọc ABR lần thứ hai (xem thời gian tiến hành) Sàng lọc nghiệm pháp đo âm ốc tai (OAE) a Sàng lọc OAE (đạt) b Sàng lọc OAE (không đạt) Thực sàng lọc OAE lần thứ hai (xem thời gian tiến hành) Sàng lọc phối hợp nghiệm pháp đo âm ốc tai đo đáp ứng thính lực thân não (OAE/ABR) a Sàng lọc OAE ABR (đạt) b Sàng lọc OAE ABR (không đạt hai nghiệm pháp) Thực sàng lọc lần thứ hai OAE ABR (xem thời gian tiến hành) 19 Kết “đạt” trẻ qua hai nghiệm pháp OAE ABR hai tai Nếu trẻ có kết sàng lọc “đạt” Kỹ thuật viên thực sàng lọc, điều dưỡng báo cho bố mẹ người giám hộ trẻ biết kết Đưa kết sàng lọc cho gia đình lưu kết vào hồ sơ sức khỏe trẻ Nếu trẻ xác định có yếu tố nguy gây khiếm thính, nên trao đổi với bố mẹ trẻ nguy khuyến cáo bố mẹ nên đưa trẻ đánh giá thính lực định kỳ Nếu trẻ có kết sàng lọc “nghi ngờ” Kỹ thuật viên thực sàng lọc, điều dưỡng báo cho bố mẹ người giám hộ trẻ biết kết Đưa kết sàng lọc cho gia đình Lên lịch hẹn đem trẻ đến sàng lọc lại sau trẻ xuất viện đến khám đánh giá thính lực sở chuyên sâu thính lực trẻ em Nếu trẻ xác định có yếu tố nguy gây khiếm thính, nên trao đổi với bố mẹ trẻ nguy khuyến cáo bố mẹ nên đưa trẻ đánh giá thính lực định kỳ Yêu cầu bố mẹ cho tên, địa chỉ, số điện thoại để liên lạc lại với gia đình Lưu kết tồn thơng tin vào hồ sơ sức khỏe trẻ Giới thiệu cho bố mẹ trẻ sở đáng tin cậy để đánh giá theo dõi thính lực cho trẻ Lưu ý bố mẹ trẻ giữ kết sàng lọc gửi photo cho sở đưa trẻ đến đánh giá thính lực C Sàng lọc cho trẻ nằm phịng hồi sức đơn vị chăm sóc đặc biệt khác Phương pháp sàng lọc hai bước bệnh viện Trẻ sàng lọc tới hai lần cách khoảng thời gian định trước xuất viện thời gian cho phép Nghiệm pháp đo đáp ứng thính lực thân não (ABR) chọn lựa để sàng lọc cho tất trẻ cần chăm sóc đặc biệt, khơng cần quan tâm đến yếu tố nguy khác gây khiếm thính có gia tăng tỷ lệ bệnh lý thần kinh thính giác a Lần sàng lọc thứ nhất: cần thực hai lần cho tai trước coi “nghi ngờ” b Lần sàng lọc thứ hai: thực vào ngày khác Cần thực hai lần cho tai trước coi “nghi ngờ” c Tối đa: không sàng lọc hai lần bên tai lần sàng lọc thứ thứ hai Sàng lọc nghiệm pháp đo đáp ứng thính lực thân não kép (ABR/ABR) a Sàng lọc ABR (đạt) b Sàng lọc ABR (không đạt); thực sàng lọc ABR lần thứ hai (xem thời gian tiến hành) c Lần thứ hai không đạt, giới thiệu đến chuyên gia thính học để khám, đánh giá theo dõi Sàng lọc nghiệm pháp đo âm ốc tai đo đáp ứng thính lực thân não (OAE/ABR) a Sàng lọc OAE ABR (đạt) b Sàng lọc OAE ABR (không đạt hai nghiệm pháp) 20 Thực sàng lọc lần thứ hai ABR OAE (xem thời gian tiến hành) Kết “đạt” trẻ qua hai nghiệm pháp OAE ABR hai tai c Lần thứ hai không đạt, giới thiệu đến chuyên gia thính học để khám, đánh giá theo dõi Các trẻ nằm hồi sức ngày cần đo đáp ứng thính lực thân não (ABR) để khơng bỏ sót tình trạng khiếm thính thần kinh(neural hearing loss) Các trẻ có kết “khơng đạt” sàng lọc ABR đơn vị hồi sức cần giới thiệu trực tiếp đến chuyên gia thính học để sàng lọc lại đánh tồn diện thính lực trẻ Việc sàng lọc khiếm thính cho trẻ đơn vị hồi sức thường bị chậm trễ tình trạng sức khỏe trẻ Tuy nhiên việc sàng lọc nên thực trẻ ổn định trước xuất viện Cân nhắc việc thực trẻ 34 tuần tuổi Nếu trẻ có kết sàng lọc “đạt” a Kỹ thuật viên thực sàng lọc, điều dưỡng báo cho bố mẹ người giám hộ trẻ biết kết Đưa kết sàng lọc cho gia đình lưu kết vào hồ sơ sức khỏe trẻ b Nếu trẻ xác định có yếu tố nguy gây khiếm thính, nên trao đổi với bố mẹ trẻ nguy khuyến cáo bố mẹ nên đưa trẻ đánh giá thính lực định kỳ Nếu trẻ có kết sàng lọc “không đạt” a Kỹ thuật viên thực sàng lọc, điều dưỡng báo cho bố mẹ người giám hộ trẻ biết kết Đưa kết sàng lọc cho gia đình Lên lịch hẹn đem trẻ đến sàng lọc lại sau trẻ xuất viện đến khám đánh giá thính lực sở chuyên sâu thính lực trẻ em b Nếu trẻ xác định có yếu tố nguy gây khiếm thính, nên trao đổi với bố mẹ trẻ nguy khuyến cáo bố mẹ nên đưa trẻ đánh giá thính lực định kỳ c Yêu cầu bố mẹ cho tên, địa chỉ, số điện thoại để liên lạc lại với gia đình Lưu kết tồn thơng tin vào hồ sơ sức khỏe trẻ d Giới thiệu cho bố mẹ trẻ sở đáng tin cậy để đánh giá theo dõi thính lực cho trẻ Lưu ý bố mẹ trẻ giữ kết sàng lọc gửi photo cho sở đưa trẻ đến đánh giá thính lực GHI HỒ SƠ VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH A Ghi kết Kết sàng lọc khiếm thính có thơng tin sau: Ngày sàng lọc Đạt Nghi ngờ - Không đạt - Sàng lọc không thành công (không kết luật được, ồn, trẻ cử độngv.v ) 21 Không thực - Để lọt trẻ - Máy đo hỏng/ máy Từ chối tham gia Xuất viện - Trẻ chuyển tình trạng sức khỏe trước sàng lọc Các yếu tố nguy - Các yếu tố nguy xếp vào năm nhóm - Báo cáo nhóm nguy có Chú ý: Lưu giử chính, gửi kết sàng lọc cuối cho cha mẹ người giám hộ cho trẻ B Ghi bệnh án Kết sàng lọc khiếm thính lưu hồ sơ bệnh án trẻ gồm: Một kết sàng lọc khiếm thính máy in Một kết sàng lọc đơn vị sàng lọc C Bệnh viện cần phát triển hệ thống lưu trữ thông tin kết sàng lọc cho tất trẻ sinh bệnh viện D Hệ thống thiết bị sàng lọc cần nối kết với hệ thống máy tính để quản lý 22 SƠ ĐỒ SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH Ở TRẺ SƠ SINH SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH Trẻ thường: OAE / ABR Trẻ chăm sóc đặc biệt: ABR ĐẠT Thơng báo trả kết cho gia đình NGHI NGỜ Một hai tai Sàng lọc lại trước xuất viện (OAE: sau 12 ; ABR: sau vài giờ) BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐẠT NGHI NGỜ Nghi ngờ kết đo ABR OAE khống đạt Thông báo trả kết cho gia đình Viết giấy hẹn để làm lại xét nghiệm BÁO CÁO KẾT QUẢ TRẺ NGOẠI TRÚ ĐƯỢC SÀNG LỌC LẠI BÁO CÁO KẾT QUẢ THEO MẪU QUYỀN HẠN CỦA CHA MẸ HOẶC NGƯỜI GIÁM HỘ CHO TRẺ TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÀNG LỌC Bố mẹ người giám hộ cho trẻ từ chối tham gia vào chương trình sàng lọc khiếm thính 23 MẪU PHIẾU SÀNG LỌC (MẶT TRƯỚC) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ TRUNG TÂM SÀNG LỌC- CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH & SƠ SINH PHIẾU SÀNG LỌC THÍNH LỰC TRẺ SƠ SINH Ngày sàng lọc: ./ / 20 lúc: phút Mã số: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên mẹ: Tuổi : Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Họ tên bé: Giới: nam ; nữ Ngày sinh: / /20 lúc phút 10 Chiều cao: cm 11 Cân nặng: gram KẾT QUẢ SÀNG LỌC 12 THỰC HIỆN: LẦN ĐẦU LẦN THỨ HAI 13 Thực sau sinh 14 Kết quả: OAE TAI TRÁI ABR TAI PHẢI TAI TRÁI TAI PHẢI ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT NGHI NGỜ NGHI NGỜ NGHI NGỜ NGHI NGỜ 15 Khơng hồn tất: Khơng thực Từ chối Xuất viện 16 ĐỀ NGHỊ: 17 Người thực hiện: Chữ ký: 24 MẪU PHIẾU SÀNG LỌC (MẶT SAU) CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY KHIẾM THÍNH CHO TRẺ Đánh dấu vào tương ứng trẻ có vấn đề đây: Bị tăng bilirubin máu cần phải truyền máu Phải thơng khí 48 tiếng Phải nằm hồi sức 48 tiếng Có sử dụng thuốc gây khiếm thính Có sử dụng kỹ thuật hỗ trợ tuần hồn trao đổi xy thể Mắc hội chứng biết có biểu khiếm thính Bị bất thường sọ mặt, có bất thường hình thái vành tai ống tai Bị nhiễm trùng tử cung giang mai, rubella, toxoplasmosis, herpes, cytomegalo virus HƯỚNG DẪN ĐIỀN PHIẾU SÀNG LỌC THÍNH LỰC TRẺ SƠ SINH Trước thực sàng lọc điền vào tất mục từ đến 13 Sau hoàn tất sàng lọc nghiệm pháp, mục 14 đánh dấu vào ô tương ứng Viết vào mục đề nghị (mục 15) khuyến cáo dành cho bố mẹ trẻ, trao đổi với bố mẹ nội dung khuyến cáo Nếu khơng hồn tất việc sàng lọc, mục khơng hồn tất (mục 15) đánh dấu vào thích hợp Đánh giá yếu tố nguy gây khiếm thính cho trẻ: Hỏi bố mẹ nguy có trẻ đánh dấu vào tương ứng trang sau Ghi tên người thực sàng lọc ký tên Lưu nội dung kết vào máy tính sổ lưu 25 HƯỚNG DẪN ĐIỀN PHIẾU SÀNG LỌC Hướng dẫn điền số nội dung quan trọng phiếu sàng lọc thính lực MỤC ĐỊNH NGHĨA Mã số - Mã số theo quy định đơn vị sàng lọc Ngày sàng lọc - Ngày thực sàng lọc - Đánh vào ô lần đầu trẻ sàng lọc lần 12 Thực - Nếu trẻ sàng lọc lần thứ hai lần thứ không đạt, đánh vào ô lần thứ hai - Đánh dấu ô OAE dùng nghiệm pháp đo âm ốc tai 14 Kết - Đánh dấu ô ABR dùng nghiệm pháp đo đáp ứng thính lực thân não - Đánh hai ô OAE ABR sử dụng hai nghiệm pháp ĐẠT NGHI NGỜ Lý khơng hồn tất nghiệm pháp CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ - Đánh dấu ô ĐẠT nghiệm pháp cho thấy thính lực giới hạn bình thường - Đánh dấu ô NGHI NGỜ trẻ không đạt cần tiến hành sàng lọc lại cần đánh giá chun gia thính học HOẶC khơng thể hồn tất nghiệm pháp - Đánh dấu KHƠNG THỰC HIỆN khơng thể hồn tất nghiệm pháp, thiết bị hỏng, trẻ không hợp tác tốt - Đánh dấu ô TỪ CHỐI gia đình từ chối khơng làm sàng lọc cho trẻ - Đánh dấu ô XUẤT VIỆN trẻ xuất viện chuyển đến khoa khác trước sàng lọc - Các dấu điểm nguy cảnh báo trẻ có nguy khiếm thính, tình trạng khiếm thính diễn tiến từ từ, biểu muộn mắc phải Trẻ cần theo dõi đánh giá thính lực định kỳ chuyên gia thính học 26 CÁC DẤU CHỈ ĐIỂM TRẺ SƠ SINH CĨ NGUY CƠ KHIẾM THÍNH Do bẩm sinh, khiếm thính có khởi bệnh muộn, giảm thính lực tuần tiến Theo Joint Committee on Infant Hearing (JCIH) 2007 Position Statement (Revised October 2007) Nếu đánh dấu “#” nghĩa có nguy bị khiếm thính khởi bệnh muộn cao Người chăm sóc trẻ thấy có tượng chậm phát triển, chậm nói, chậm nghe, chậm phát triển ngơn ngữ Tiền sử gia đình “#” có trẻ bị khiếm thính vĩnh viễn Trẻ nằm đơn vị hồi sức ngày, trẻ hỗ trợ tuần hồn trao đổi xy ngồi thể “#”, trẻ hỗ trợ thơng khí,trẻ sử dụng thuốc gây độc cho quan thính giác (như gentamycin and tobramycin) thuốc lợi tiểu tác dụng lên ống thận (như furosemide/Lasix), trường hợp trẻ bị tăng bilirubin máu phải truyền máu Trẻ bị nhiễm trùng tử cung CMV “#”, herpes, rubella, giang mai nhiễm toxoplasma Trẻ bị bất thường sọ mặt, bao gồm trường hợp có bất thường vành tai, có thịt thừa trước tai, có lỗ hỏm (pit) trước tai, bất thường xương thái dương Có biểu lâm sàng gợi ý chùm tóc bạc trước trán , biểu thường có mặt hội chứng Waardenburg có biểu khiếm thính dẫn truyền khiếm thính thần kinh cảm nhận Các hội chứng kèm với tình trạng khiếm thính khiếm thính tiến triển khiếm thính khởi bệnh muộn “#” u xơ thần kinh, loạn sản sụn bẩm sinh, hội chứng Usher, số hội chứng khác hội chứng Waardenburg, Alport, Pendred, Jervell LangeNielson Các bệnh lý thối hóa thần kinh “#” hội chứng Hunter, hay bệnh lý thần kinh vận động cảm giác (sensory motor neuropathies) Thất điều Friedreich (Friedreich ataxia) hội chứng Charcot-Marie-Tooth Trẻ mắc hội chứng Waardenburg với đám tóc bạc trước trán Ảnh David Clark Các trường hợp nhiễm trùng sau sinh có kết ni cấy dương tính kết hợp với khiếm thính thần kinh cảm nhận “#” bao gồm trường hợp viêm màng não vi khuẩn virus xác định ( đặc biệt virus herpes varicella) 10 Chấn thương vùng đầu, đặc biệt vỡ sọ/xương thái dương “#” phải nhập viện 11 Hóa liệu pháp 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Tuấn (Phonak Việt Nam) (2010) Máy trợ thính - Người điếc cần biết rõ http://www.phonakvietnam.com/thinh-hoc-khiem-thinh/cham-soc-thinh-luc/thinh-hoc/chuyen-dediec-nguoi-lon-phan-5-may-tro-thinh-nguoi-diec-can-biet-ro Bộ Giáo dục Phát triển Trẻ thơ , Úc (2010).Việc chẩn đoán cho kết khiếm thính có ý nghĩa gì? C Kennedy, D McCann (2004) Universal neonatal hearing screening moving from evidence to practice Arch Dis Child Fetal Neonatal;89:F378–F383 Douglas L Beck, AuD; David P Speidel, MS; and Michelle Petrak, PhD (2007) Auditory SteadyState Response (ASSR): A Beginner's Guide Research and Technology http://www.hearingreview.com/issues/articles/2007-11_03.asp John Stevens,iobhán Brennan, Guy Lightfoot (2009) Provisional guidelines for using Auditory Steady State Responses (ASSR) in babies NEWBORN HEARING SCREENING AND ASSESSMENT National Health Service (UK) Melissa Payne Stueve, CarolAnn O'Rourke (2003) Estimation of hearing loss in children: comparison of auditory steady-state response, auditory brainstem response, and behavioral test methods American Journal of Audiology Volume: 12, Issue: 2, Pages: 125-136 National Center for Hearing Assessment and Management Utah State University (2012) The NCHAM e Book A resource Guide for Early Hearing Detection & Intervention (EHDI) Nguyễn Thị Bích Thủy (2003) Điếc cách phát http://ykhoa.net/yhocphothong/taimuihong/17_073.htm Phạm Thị Tình, Cao Minh Châu, Trần Thị Thu Hà (2011) Nghiên cứu sàng lọc giảm thính lực trẻ sơ sinh phương pháp đo âm ốc tai kích thích (OAE) Y Học Thực Hành (774) 48 – 51 10 Phạm Tiến Dũng (2011) Các nghiệm pháp thăm dị chức thính giác khách quan http://www.cimsi.org.vn/tapchi/AttachFile.ashx?id=104 11 Tennessee Department of Health Newborn Hearing Screening Guidelines for Hospitals and Birthing Centers, Revised April 2009 http://health.state.tn.us/nbs/hearing.htm 12 Tống Quang Hưng (2011) Sàng lọc thính lực http://bacsinhi.com/viVN/News/2011/160/391/Sang-loc-thinh-luc-otoacoustic-emission.aspx 28 ... TAI VÀ TAI CHÚNG TA NGHE NHƯ THẾ NÀO? Hình : Cấu trúc tai Tai chia làm phần từ ngồi vào trong: Tai ngồi: gồm có vành tai, ống tai ngồi màng nhĩ Khơng khí xung quanh truyền âm sóng âm Phần tai. .. tiếp nhận ốc tai (Khiếm thính thần kinh cảm nhận)* Tổn thương nằm tai tai giữa, ngăn cản đường truyền âm đến tai phần cịn lại hệ thống thính giác nút ráy tai, viêm tai v.v… - Phần tai tai hoạt động... ốc tai thực máy đo âm ốc tai, máy đo đáp ứng ốc tai có kích thích âm Kỹ thuật viên sẽ đặt thiết bị nhỏ giống tai nghe vào tai trẻ, thiết bị phát âm “click” vào tai trẻ thu lại phản ứng ốc tai