1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf

73 655 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 895,4 KB

Nội dung

2 Trờng Đại học Tây Nguyên Khoa Nông - Lâm Nghiệp Dự án Hỗ trợ Lâm Nghiệp xã hội ---------o0o--------- Đề TI NGHIÊN cứu khoa học Chủ đề nghiên cứu: "Phân tích kinh tế hộ của cộng đồng dân tộc MNông ở buôn MNăng Dơng, xã Yang Mao, vùng đệm Vờn Quốc gia Ch Yang Sin, tỉnh Dak Lak". Sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Văn Tuấn 2. Lê Đức Khánh Buôn Ma Thuột, tháng 4 năm 2004 3 Trờng Đại học Tây Nguyên Khoa Nông - Lâm Nghiệp Dự án Hỗ trợ Lâm Nghiệp xã hội ---------o0o--------- Đề TI NGHIÊN cứu khoa học Chủ đề nghiên cứu: "Phân tích kinh tế hộ của cộng đồng dân tộc MNông ở buôn MNăng Dơng, xã Yang Mao, vùng đệm Vờn Quốc gia Ch Yang Sin, tỉnh Dak Lak". Sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Văn Tuấn 2. Lê Đức Khánh Giáo viên hớng dẫn : ThS. Cao Thị Lý Cố vấn khoa học : PGS.TS. Bảo Huy Buôn Ma Thuột, tháng 4 năm 2004 4 Lời cảm ơn! Trong thời gian học ở trờng, chúng em xin cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy những kiến thức quý báu v giúp đỡ tận tình trong học tập cũng nh nghiên cứu. Để hon thnh báo cáo nghiên cứu khoa học ny, chúng em xin chân thnh cảm ơn đến: Lãnh đạo Trờng Đại học Tây Nguyên. Dự án Lâm nghiệp xã hội Trờng Đại học Tây Nguyên đã tạo điều kiện về kinh phí cũng nh ti liệu tham khảo để cho chúng tôi hon thnh bản báo cáo. Ban lãnh đạo Vờn Quốc gia Ch Yang Sin, huyện Krông Bông, cùng cán bộ trạm 4 đã tạo điều kiện về nơi sinh hoạt cho chúng tôi trong quá trình thực hiện đề ti. Xin cảm ơn UBND xã Yang Mao cùng ton thể b con nông dân, cộng đồng dân tộc MNông Buôn MNăng Dơng, xã Yang Mao, huyện Krông Bông đã giúp đỡ, tham gia v tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi khi nghiên cứu đề ti. Đặc biệt chúng tôi xin cảm ơn sâu sắc đến: o PGS.TS. Bảo Huy, Giám đốc điều hnh dự án Lâm nghiệp xã hội Trờng Đại học Tây Nguyên. o ThS. Cao Thị Lý, ngời đã tận tình hớng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu cho chúng tôi trong suốt quá trình lm đề ti. Cảm ơn tập thể lớp Lâm K2000 đã động viên, góp ý cho chúng tôi trong quá trình hon th nh báo cáo. Buôn Ma Thuột, Ngy 30 tháng 04 năm 2004. Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Lê Đức Khánh 5 Mục lục Trang Lời cảm ơn! iii Danh mục chữ viết tắt/ Danh sách các bảng biểu/ Danh sách các đồ thị: v 1. Đặt vấn đề: 1 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 2 2.1. Hộ nông dân v tình hình phát triển kinh tế hộ trên thế giới: 2 2.1.1. Hộ nông dân: . 2 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế hộ trên thế giới: 2 2.2. Một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế hộ v quản lý TNR ở địa phơng: . 4 3. Đối tợng v địa điểm nghiên cứu: . 5 3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu: 5 3.1.1. Vị trí địa lý: 5 3.1.2. Khí hậu: . 6 3.1.3. Đất đai: 6 3.1.4. Ti nguyên rừng: . 7 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu: . 7 3.2.1. Kinh tế: . 7 3.2.2. Xã hội: . 8 4. Câu hỏi nghiên cứu: 9 5. Mục tiêu nghiên cứu: 9 6. Nội dung v phơng pháp nghiên cứu: . 10 6.1. Nội dung: . 10 6.2. Phơng pháp nghiên cứu: . 10 7. Kết quả nghiên cứu: 11 7.1. Thực trạng tự nhiên, kinh tế xã hội v nét văn hóa đặc trng của cộng đồng MNông liên quan đến ti nguyên rừng: 11 7.2. Tình hình phát triển kinh tế hộ liên quan đến sử dụng v quản lý ti nguyên rừng:.14 7.3. Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế xã hội lồng ghép với bảo tồn ti nguyên rừng: 22 8. Kết luận v kiến nghị: . 29 8.1. Kết luận: . 29 8.2. Kiến nghị: 31 6 9. Ti liệu tham khảo: 32 Phần phụ lục: . 33 Danh Mục Chữ viết tắt - BQL: Ban quản lý - GĐGR: Giao đất giao rừng - KNL: Khuyến nông lâm - VQG: Vờn Quốc gia - NLKH: Nông lâm kết hợp - LSNG: Lâm sản ngoi gỗ - BVR: Bảo vệ rừng - QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng - SWOT: (Strength - Weakness - Opportunity - Threaten): Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức - PRA: Đánh giá nông thôn có sự tham gia - TNR: Ti nguyên rừng - UBND: Uỷ ban nhân dân - DT: Diện tích DANH SáCH CáC BảNG BIểU Bảng 7.2.a: Diện tích đất canh tác trung bình của hộ trong các nhóm kinh tế hộ khác nhau: 16 Bảng 7.2.b: Bảng tổng hợp tổng thu/ tổng chi/ cân đối thu chi của các nhóm kinh tế hộ: . 20 DANH SáCH CáC Đồ THị Đồ thị 7.2.a: Số nhân khẩu/ Số lao động trung bình(TB) của các nhóm kinh tế hộ: 15 Đồ thị 7.2.b: Diện tích canh tác trung bình của các nhóm kinh tế hộ: . 16 Đồ thị 7.2.c: Các khoản thu nhập của các nhóm kinh tế hộ: 18 Đồ thị 7.2.d: Các khoản chi phí của các nhóm kinh tế hộ: 19 Đồ thị 7.2.e: Tổng thu/ tổng chi/ cân đối thu chi/ năm của các nhóm kinh tế hộ khác nhau: 20 7 1. Đặt vấn đề: Vờn Quốc gia Ch Yang Sin thuộc phạm vi hnh chính của hai huyện Krông Bông v Lăk, tỉnh Dak Lak, l nơi sinh sống của hng trăm loi động vật, thực vật quý hiếm, vờn Quốc gia cách trung tâm thnh phố Buôn Ma Thuột khoảng 60 km về phía Đông. Ngời dân sống xung quanh khu vực vùng đệm vờn Quốc gia Ch Yang Sin gồm một số Buôn ngời Êđê, ngời Kinh, còn lại phần lớn l ngời dân tộc MNông. Cuộc sống của cộng đồng dân tộc MNông nơi đây đã gắn với rừng, đất rừng từ lâu đời. Thu nhập v kinh tế của cộng đồng ny phụ thuộc chủ yếu vo lm rẫy, trồng lúa nớc, khai thác v sử dụng ti nguyên rừng nh gỗ, củi đốt, rau quả rừng Từ khi Vờn Quốc gia Ch Yang Sin đợc thnh lập quản lý phần lớn diện tích rừng ở địa phơng, việc kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẻ quá trình khai thác rừng, lm rẫy, sử dụng động thực vật nên cuộc sống của cộng đồng dân tộc MNông đã bị tác động không nhỏ. Giữa hoạt động bảo tồn v phát triển kinh tế cộng đồng đã phát sinh những vấn đề khó khăn. Để giải quyết đợc một cách hi ho giữa việc phát triển kinh tế cộng đồng v hoạt động bảo tồn l một việc l m phức tạp đòi hỏi sự tham gia v nổ lực của nhiều bên liên quan. Vấn đề đặt ra l lm sao nâng cao đời sống cho cộng đồng dân tộc nói chung v đồng bo dân tộc MNông nói riêng m không tác động tiêu cực đến ti nguyên rừng tại vờn Quốc gia? Trớc thực tế ny, việc khảo sát tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình của cộng đồng; xem xét những tác động liên quan đến ti nguyên rừng, đất rừng của cộng đồng từ đó đề xuất các giải pháp có tính khả thi góp phần vo quá trình phát triển kinh tế cộng đồng MNông tại địa phơng l một việc lm cần thiết. Chính vì một số lý do trên, nhóm nghiên cứu đặt vấn đề thực hiện nghiên cứu: "Phân tích kinh tế hộ của cộng đồng dân tộc MNông ở buôn MNăng Dơng, xã Yang Mao, vùng đệm Vờn Quốc gia Ch Yang Sin, tỉnh Dak Lak". 8 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 2.1. Hộ nông dân v tình hình phát triển kinh tế hộ trên thế giới: 2.1.1. Hộ nông dân: Có nhiều quan điểm trong một số từ điển chuyên ngnh kinh tế cũng nh từ điển ngôn ngữ: Hộ l những ngời cùng sống trong một mái nh, nhóm ngời đó bao gồm những ngời cùng chung huyết tộc v những ngời lm công. Về phơng diện thống kê, các nh nghiên cứu của Liên hợp quốc cho rằng: Hộ l những ngời cùng sống chung dới một mái nh, cùng ăn chung v có một ngân quỹ. Hộ nông dân l hộ gia đình sống ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp l chính. Phát triển kinh tế nông hộ l phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân, nó l một đơn vị kinh tế - xã hội trong nông thôn. Frank Ellis (1988) đã định nghĩa hộ nông dân nh sau: Hộ nông dân l những hộ gia đình lm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, thờng nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn, nhng chủ yếu đặc trng bởi sự tham gia cục bộ vo các thị trờng v có xu hớng hoạt động ở mức độ không hon hảo cao. Traianốp cho rằng: Hộ nông dân l đơn vị sản xuất rất ổn định. V ông coi: Hộ nông dân l đơn vị tuyệt vời để tăng trởng v phát triển nông nghiệp. ở nớc ta, năm 1993, Lê Đình Thắng cho rằng: Nông hộ l tế bo kinh tế xã hội, l hình thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp v nông thôn. V trong phân tích điều tra nông thôn năm 2001 theo Nguyễn Sinh Cúc: Hộ nông nghiệp l những hộ có ton bộ hoặc 50% số lao động thờng xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vo các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (lm đất, thuỷ nông, giống cây trồng,) v thông qua nguồn sống chính của hộ dựa vo nông nghiệp. 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế hộ trên thế giới: Theo ti liệu của FAO, trong 1.476 triệu ha đất nông nghiệp trên hnh tinh chúng ta thì có 973 triệu ha l vùng núi, chiếm 65,9 %. Vùng Châu á, Thái Bình Dơng trong tổng số diện tích 453 triệu ha đất nông nghiệp thì có 351 triệu ha 9 vùng núi, chiếm 77,48 %. Do diện tích miền núi lớn, quyết định đến môi trờng v nguồn nớc cho cuộc sống con ngời, trong khi đó đời sống của các hộ nông dân vùng ny lại nghèo, nên các nh khoa học trên thế giới rất quan tâm nghiên cứu nhằm phát triển kinh tế đối với vùng ny. Thực tiễn cho thấy, trong gần một nửa thế kỷ qua, quá trình xây dựng v phát triển kinh tế của các nớc nhất l lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đã đạt nhiều thnh quả lớn v rút ra đợc nhiều kinh nghiệm quý báu. Một số nớc Châu á: ắ ở Trung Quốc: Từ những năm 1980, do chú ý đến phát triển nông hộ, coi nông hộ l đơn vị tự chịu trách nhiệm trong quá trình sản xuất, l đơn vị sản xuất cơ bản trong nông thôn. Do đó, trong những năm gần đây, kinh tế nông thôn Trung Quốc có tốc độ tăng trởng đáng kể. ắ Thái Lan: L một nớc láng giềng với Việt Nam trong khu vực Đông Nam Châu á, Chính phủ đã thực hiện nhiều chính sách để đa một nớc từ lạc hậu trở thnh quốc gia có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến. Nhiều chính sách có liên quan đến việc phát triển kinh tế vùng núi ban hnh từ năm 1950 đến 1980. ắ Đi Loan: ý thức đợc xuất phát điểm của mình l một nớc nông nghiệp trình độ thấp, nên ngay từ đầu đã coi trọng lĩnh vực ny. Trong những năm 1950 đến 1960, chính phủ đã mở sách l ợc: Lấy nông nghiệp nuôi công nghiệp, lấy công nghiệp phát triển nông nghiệp. Chính sách phát triển nông nghiệp trong thời kỳ ny đã lm cho nông dân phấn khởi. Lực lợng sản xuất trong nông thôn đợc giải phóng, sản xuất đã tăng với tốc độ nhanh. Tại Đi Loan, hiện có 30 vạn ngời dân tộc thiếu số sống ở vùng cao, song đã có đờng đi lên núi l đờng nhựa, nh có đủ điện nớc, có ô tô riêng. Từ năm 1974, họ thnh lập nông trờng, nông hội, trồng những sản phẩm quý hiếm nh cao sơn tr, bán các mặt hng sản phẩm của rừng nh thịt hơu, nai khô, ., cùng các sản vật nông dân sản xuất đợc trong vùng. Nguồn lao động trẻ ở nông thôn rất dồi do nhng không di chuyển ra thnh thị. Bên cạnh đó, các cơ quan khoa học ở Đi Loan rất mạnh dạn nghiên cứu cải tạo giống mới cho nông dân, nông dân không phải trả tiền. 10 Một số nớc Châu Âu: ắ H Lan: Quy mô canh tác bình quân một nông trại l 10 ha, họ sử dụng lao động gia đình l chủ yếu, nếu thuê lao động l những lúc mùa vụ căng thẳng, nông trại có đủ công cụ máy móc cần thiết, một lao động nông nghiệp nuôi đợc 112 ngời. ắ Đan Mạch: Có 87% số trang trại sử dụng lao động gia đình l chủ yếu, khoảng 13% số trang trại có thuê 1- 2 lao động, một lao động nông nghiệp nuôi đợc 160 ngời. Điểm qua tình hình phát triển kinh tế hộ ở một số quốc gia trên thế giới v khu vực cho thấy: o Đơn vị hộ nông dân dợc chú trọng trong phát triển kinh tế ở nông thôn. o Tuỳ điều kiện đặc thù của mỗi quốc gia m chính phủ đã đề ra những chính sách phát triển kinh tế phù hợp. o Đối với các nớc có nền nông nghiệp chiếm đa số thì việc phát triển kinh tế hộ gắn liền với các chơng trình/ chính sách hỗ trợ kèm theo. Tuy cha có nhiều nghiên cứu liên quan giữa phát triển kinh tế hộ với vấn đề quản lý, bảo tồn TNR nhng những thông tin, kết quả trên cũng l cơ sở tham khảo rất quý giá cho chúng ta trong việc vận dụng nghiên cứu v thực thi các vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế hộ với việc sử dụng, quản lý bền vững nguồn TNR ở Việt Nam. 2.2. Một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế hộ v quản lý TNR ở địa phơng: Việt Nam l một quốc gia với đa số dân sống ở vùng nông thôn, có cuộc sống khó khăn hơn so với thnh thị, v đặc biệt l ngời dân sống gần rừng. Cuộc sống của các cộng đồng ở đây chủ yếu dựa vo nguồn TNR từ rất lâu đời. Việc phát triển kinh tế đối với đồng bo dân tộc thiểu số sống gần rừng, gắn liền với công tác quản lý BVR đã v đang l vấn đề rất đợc nh nớc quan tâm. Tại Dak Lak, trong những năm qua, đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến công tác bảo tồn TNR v hớng phát triển kinh tế các cộng đồng sống trong vùng lõi v vùng đệm các khu BTTN v các VQG trong địa bn tỉnh. 11 Năm 2003, trong nghiên cứu trờng hợp: Phân tích kinh tế hộ v các tác động đến bảo tồn ti nguyên thiên nhiên ở Buôn Đrăng Phok, nội vùng VQG Yok Đôn, tỉnh Dak Lak của nhóm giảng viên Dự án hỗ trợ LNXH, Khoa Nông Lâm, trờng Đại học Tây Nguyên trên cơ sở đánh giá tình hình kinh tế hộ của Buôn v đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế hộ tại Buôn ít nhiều gắn với hoạt động bảo tồn ti nguyên rừng của VQG. Cùng thời gian ny, tại VQG Ch Yang Sin, tác giả Phạm Ngọc Bảy thuộc Trung tâm nghiên cứu Ti nguyên v Môi trờng đã hon thnh Báo cáo về dân sinh kinh tế, đã điều tra đánh giá tình hình chung về dân số cũng nh tình hình kinh tế, sử dụng đất, thu nhập, cơ sở hạ tầng, thuộc khu vực VQG Ch Yang Sin, trong đó có xã Yang Mao. Buôn Mnăng Dơng thuộc địa bn xã Yang Mao l một buôn nghèo, đời sống của b con nơi đây gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt l những hộ nghèo đói, có năm thiếu ăn 3 đến 5 tháng. Do vậy, việc duy trì cuộc sống v phát triển kinh tế của cộng đồng dân c nơi đây gặp không ít khó khăn. Vấn đề đặt ra l có thể phát triển kinh tế hộ gắn với công tác bảo tồn tại đây hay không l một vấn đề cần tìm hiểu. Các nghiên cứu trớc đây chỉ mới dừng lại ở việc đánh giá tình hình, tìm ra một số giải pháp phát triển kinh tế vùng núi, m cha phân tích phân tích kinh tế hộ của cộng đồng địa phơng. Do đó, việc phân tích kinh tế hộ l một việc lm quan trọng v cần thiết. Đây sẽ l cơ sở để đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế hộ của cộng đồng địa ph ơng lồng ghép với bảo tồn TNR tại khu vực VQG Ch Yang Sin. [...]... dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu thực trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội v văn hóa cộng đồng MNông địa phơng liên quan đến ti nguyên rừng - Phân tích tình hình phát triển kinh tế hộ liên quan đến việc sử dụng v quản lý ti nguyên rừng tại Buôn: + Phân loại kinh tế hộ; + Phân tích kinh tế hộ - Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế xã hội lồng ghép với bảo tồn ti nguyên rừng 6.2 Phơng pháp nghiên cứu: ... cộng đồng dân tộc thiểu số sống gần rừng 7.2 Tình hình phát triển kinh tế hộ liên quan đến sử dụng v quản lý ti nguyên rừng: Trong phạm vi đề ti ny, chúng tôi chỉ nghiên cứu v phân tích kinh tế hộ cộng đồng MNông tại Buôn m không phân tích kinh tế hộ của cộng đồng ngời Kinh, bởi đa số hộ ngời Kinh nơi đây l những hộ buôn bán, có thu nhập vợt trội so với ngời MNông 20 Qua kết quả phân loại kinh tế hộ tại... đồng ngời MNông nơi đây Đây cũng l đặc thù chung của các cộng đồng dân tộc thiểu số sống gần rừng Mức kinh tế hộ của cộng đồng tại buôn M Năng Dơng: Qua kết quả phân loại kinh tế hộ tại buôn MNăng Dơng: số hộ thuộc nhóm kinh tế 1 l 26 hộ (chiếm tỷ lệ 26,5%), nhóm kinh tế 2 l 21 hộ (21,4%), nhóm kinh tế 3 l 27 hộ (27,6%), nhóm kinh tế 4 l 24 hộ (24,5%), số hộ nghèo v đói chiếm tỷ lệ khá cao trong buôn... ra, phơng pháp nghiên cứu bao gồm: - Khảo sát hiện trờng, thu thập số liệu thứ cấp - Sử dụng một số công cụ PRA: Lịch sử thôn Buôn, biểu đồ sử dụng đất theo thời gian, sơ đồ sử dụng đất, phân loại kinh tế hộ, phân tích kinh tế hộ, - Sử dụng các công cụ phân tích có sự tham gia: SWOT, 2 trờng, cây vấn đề, - Tổng hợp thông tin/ số liệu - Phân tích, đánh giá v kết luận - (Phơng pháp nghiên cứu cụ thể đợc... chi 33 cao nhất l nhóm kinh tế 1 v giảm dần đến nhóm 2, 3 v 4 Các hộ thuộc 2 nhóm kinh tế 3 v 4 còn phụ thuộc nhiều vo các khoản thu từ rừng thì mới có thể đáp ứng đợc cuộc sống hng ngy 7.3 Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế xã hội lồng ghép với bảo tồn ti nguyên rừng: Song song với việc phân tích kinh tế hộ, nghiên cứu sử dụng các công cụ phân tích có sự tham gia, nhằm phân tích thực trạng: Vấn... nghị: Từ các kết quả nghiên cứu, đề ti có một số kiến nghị sau: o Cần có những nghiên cứu chuyên sâu về phân tích kinh tế hộ dựa theo các chỉ tiêu kinh tế để bổ sung v hon thiện các đề xuất o Cần phỏng vấn số hộ với dung lợng mẫu nhiều hơn o Cần tìm hiểu mối quan hệ giữa kinh tế hộ với tổng thu/ tổng chi thông qua các hm toán học biểu thị mối tơng quan o Tiếp tục có những nghiên cứu tập trung điều tra chi... một nhân tố hết sức quan trọng ảnh hởng đến kinh tế gia đình của nhóm hộ 4 Qua kết quả bảng 7.2.b v đồ thị 7.2.e ta thấy cân đối thu chi hng năm của các nhóm hộ giảm dần từ nhóm kinh tế 1 đến nhóm kinh tế 4 Hng năm các nhóm kinh tế khác nhau có cân đối thu chi cũng khác nhau Nhóm kinh tế 4 có cân đối thu chi bé nhất tuy mức thu nhập của họ có lớn hơn nhóm kinh tế 3 thế nhng do nh đông con, lại thờng xuyên... Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng mức kinh tế của các hộ cộng đồng M'Nông ở Buôn nh thế no? Những yếu tố no tác động đến việc phát triển kinh tế hộ ở đây? - Có sự liên quan gì giữa mức kinh tế hộ v vấn đề sử dụng, quản lý ti nguyên rừng v đất rừng tại địa phơng? - Những đặc điểm quan trọng no của việc phát triển kinh tế hộ M'Nông ở vùng đệm liên quan đến công tác bảo tồn? 5 Mục tiêu nghiên cứu: - Mô... bình của các nhóm kinh tế hộ tại buôn đã cho thấy đợc sự thay đổi về số lao động của các nhóm hộ khác nhau Số lao động giảm dần từ nhóm kinh tế 1 đến nhóm kinh tế 4 Các nhóm kinh tế 3 v 4 rất ít lao động m đặc biệt l nhóm 4 Số lao động cũng ảnh 21 hởng đến quá trình sản xuất v thu nhập hng năm của hộ gia đình Nhóm kinh tế 4 có số nhân khẩu gần bằng nhóm 3 nhng những hộ thuộc nhóm kinh tế ny thuờng l những... kinh tế nhằm để hòa nhập vo nền kinh tế ngy cng đi lên của vùng, quốc gia Từ đồ thị 7.2.d, các nhóm kinh tế khác nhau thì các khoản chi phí hon ton khác nhau Đối với chi phí sản xuất, cao nhất ở nhóm kinh tế 1, nhóm ny có thu nhập hng năm cao v việc đầu t cho chi phí sản xuất l cao hơn hẳn so với các nhóm hộ khác Nhóm kinh tế 4 chi phí cho thuốc đau ốm l cao nhất, cao hơn hẳn so với các nhóm kinh tế . chúng tôi chỉ nghiên cứu v phân tích kinh tế hộ cộng đồng MNông tại Buôn m không phân tích kinh tế hộ của cộng đồng ngời Kinh, bởi đa số hộ ngời Kinh nơi đây. Đại học Tây Nguyên Khoa Nông - Lâm Nghiệp Dự án Hỗ trợ Lâm Nghiệp xã hội ---------o0o--------- Đề TI NGHIÊN cứu khoa học Chủ đề nghiên cứu: "Phân

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 7.2.a: Diện tích đất canh tác trung bình của hộ trong các nhóm kinh tế hộ khác nhau:  - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
Bảng 7.2.a Diện tích đất canh tác trung bình của hộ trong các nhóm kinh tế hộ khác nhau: (Trang 21)
Qua bảng tổng hợp số liệu về thu nhập của cộng đồng M’Nông tại buôn ta thấy đ−ợc các nhóm kinh tế khác nhau có mức thu nhập khác nhau, mức thu nhập v− ợt trội  của nhóm hộ 1 từ canh tác đất nμ, bên cạnh đó nhóm 2 cũng có thu nhập từ đất nμ lớn  hơn nhiều  - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
ua bảng tổng hợp số liệu về thu nhập của cộng đồng M’Nông tại buôn ta thấy đ−ợc các nhóm kinh tế khác nhau có mức thu nhập khác nhau, mức thu nhập v− ợt trội của nhóm hộ 1 từ canh tác đất nμ, bên cạnh đó nhóm 2 cũng có thu nhập từ đất nμ lớn hơn nhiều (Trang 25)
Bảng 7.2.b: Bảng tổng hợp tổng thu/ tổng chi/ cân đối thu chi của các nhóm kinh tế:  - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
Bảng 7.2.b Bảng tổng hợp tổng thu/ tổng chi/ cân đối thu chi của các nhóm kinh tế: (Trang 25)
- Địa hình rừng vμ đất rừng tại Buôn rất phức tạp  - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
a hình rừng vμ đất rừng tại Buôn rất phức tạp (Trang 28)
Ngày đ iều tra: Bảng hỏi số: - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
g ày đ iều tra: Bảng hỏi số: (Trang 40)
3. Bảng tổng giỏ thành đầu tư của hộ gia đỡnh: - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
3. Bảng tổng giỏ thành đầu tư của hộ gia đỡnh: (Trang 41)
4. Bảng tổng hợp thụng tin về thu nhập hàng năm của hộ gia đỡnh: - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
4. Bảng tổng hợp thụng tin về thu nhập hàng năm của hộ gia đỡnh: (Trang 42)
Phụ lục 2: Bảng thống kờ giỏ thành một số nụng sản/ LSNG/ giống cõy trồng được mua/ bỏn tại buụn: - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
h ụ lục 2: Bảng thống kờ giỏ thành một số nụng sản/ LSNG/ giống cõy trồng được mua/ bỏn tại buụn: (Trang 43)
Phụ lục 3: Bảng thống kờ năng suất một số cõy trồng tại buụn (theo trung bỡnh chung): - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
h ụ lục 3: Bảng thống kờ năng suất một số cõy trồng tại buụn (theo trung bỡnh chung): (Trang 43)
- Phân tích tình hình phát triển kinh tế hộ liên quan  đến việc sử dụng vμ quản  lý TNR tại buôn  - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
h ân tích tình hình phát triển kinh tế hộ liên quan đến việc sử dụng vμ quản lý TNR tại buôn (Trang 44)
Phụ lục 7.4: Bảng thống kê các nguồn thu nhập của các hộ gia đình tại Buôn M’Năng Dơng, xã Yang Mao: Thu nhập từ rẫy (đ/năm)  - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
h ụ lục 7.4: Bảng thống kê các nguồn thu nhập của các hộ gia đình tại Buôn M’Năng Dơng, xã Yang Mao: Thu nhập từ rẫy (đ/năm) (Trang 60)
Phụ lục 7.5: Bảng thống kê các khoản chi phí vμ cân đối thu chi của các hộ gia đình tại buôn M’Năng Dơng: - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
h ụ lục 7.5: Bảng thống kê các khoản chi phí vμ cân đối thu chi của các hộ gia đình tại buôn M’Năng Dơng: (Trang 62)
Phụ lục 7.6: Bảng tóm tắt nguồn thu nhập của từng nhóm hộ (theo mức trung bình): - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
h ụ lục 7.6: Bảng tóm tắt nguồn thu nhập của từng nhóm hộ (theo mức trung bình): (Trang 65)
Phụ lục 8: Một số hình ảnh tại buôn M Năng Dơng: - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
h ụ lục 8: Một số hình ảnh tại buôn M Năng Dơng: (Trang 71)
Hình ảnh 1: Đất nμ tại buôn M Năng Dơng - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
nh ảnh 1: Đất nμ tại buôn M Năng Dơng (Trang 71)
Hình ảnh 4: H−ớng dẫn ng−ời dân phân loại kinh tế hộ. - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
nh ảnh 4: H−ớng dẫn ng−ời dân phân loại kinh tế hộ (Trang 72)
Hình ảnh 3: Đất v−ờn hộ tại buôn M Năng Dơng. - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
nh ảnh 3: Đất v−ờn hộ tại buôn M Năng Dơng (Trang 72)
Hình ảnh 5: Phỏng vấn ng−ời dân về tiêu chí phân loại kinh tế hộ. - Tài liệu Nghiên cứu khoa học phân tich kinh tế dân tộc M''''Nông pdf
nh ảnh 5: Phỏng vấn ng−ời dân về tiêu chí phân loại kinh tế hộ (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w