1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát

49 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Lạm phát

TRƯỜNG ĐẠ VIỆN Đ TIỂU LU ĐỀ TÀI 6: ẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH N ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC U LUẬN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ LẠM PHÁT GVGD : TIẾN SỸ TRẦN THỊ BÍCH DUNG NHÓM : 6 LỚP : CHK22D3 TP. Hồ Chí Minh tháng 3, năm 2013 CHÍ MINH BÍCH DUNG Mục lục 1. TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 4 1.1. Khái niệm lạm phát 4 1.2 Đo lường lạm phát . 5 1.3 Phân loại lạm phát 6 1.3.1 Về mặt định lượng . 6 1.3.2 Về mặt định tính 7 1.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát 7 1.4.1 Lạm phát do cầu kéo . 7 1.4.2 Lạm phát do cầu thay đổi . 8 1.4.3 Lạm phát do chi phí đẩy 8 1.4.4 Lạm phát do cơ cấu . 9 1.4.5 Lạm phát do xuất khẩu 9 1.4.6 Lạm phát do nhập khẩu . 9 1.4.7 Lạm phát tiền tệ . 9 1.4.8 Lạm phát đẻ ra lạm phát 10 1.5 Tác động của lạm phát . 10 1.5.1 Tác động phân phối lại thu nhập và của cải 11 1.5.2 Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm . 11 1.5.3 Các tác động khác . 11 1.6 Lạm phát và lãi suất 12 1.6.1 Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa 12 1.6.2 Hiệu ứng Fisher 13 1.6.3 Hai loại lãi suất thực . 13 2. THỰC TRẠNG - NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 15 2.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây . 15 2.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây 22 2.2.1 Lạm phát chi phí đẩy 22 2.2.2 Nguyên nhân về phía tổng cầu . 25 2.2.3 Sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ . 26 2.2.4 Một số nguyên nhân khác . 28 3. CÁC GIÁI PHÁP KIỀM SOÁT LẠM PHÁT CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 30 3.1 Một số giải pháp kiểm soát lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ trong ngắn hạn và dài hạn 30 3.1.1 Các giải pháp trong ngắn hạn 30 3.1.2 Các giải pháp trong dài hạn 30 3.2 Một số đề xuất của nhóm về các biện pháp kiểm soát lạm phát trong thời gian sắp tới . 32 3.2.1 Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, giải quyết điểm nghẽn nợ xấu, hàng tồn kho. . 33 3.2.2 Chính sách tiền tệ và tài khóa cần tiếp tục thận trọng và linh hoạt . 36 3.2.3 Giảm chi tiêu công của chính phủ . 37 3.2.4 Mở rộng lãi suất ở mức hợp lý . 38 3.2.5 Kiểm soát giá 38 4. XU HƯỚNG LẠM PHÁT NĂM 2013 VÀ SO SÁNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI . 39 4.1 Xu hướng lạm phát năm 2013 39 4.2 So sánh lạm phát ở Việt Nam với một số nước trên thế giới . 41 1. TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 1.1. Khái niệm lạm phát Đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát và mỗi quan điểm đều có sự chắc chắn về luận điểm và những lý luận của mình. Theo L.V.chandeler, D.C cliner với trường phái lạm phát giá cả thì khẳng định :lạm phát là sự tăng giá hàng bất kể dài hạn hay ngắn hạn , chu kỳ hay đột xuất. G.G. Mtrukhin lại cho rằng : Trong đời sống, tổng mức giá cả tăng trước hết thông qua việc tăng giá không đồng đều ở từng nhóm hàng hoá và rút cuộc dẫn tới việc tăng giá cả nói chung. Với ý nghĩa như vậy có thể xem sự mất giá của đồng tiền là lạm phát. Ông cũng chỉ rõ: lạm phát, đó là hình thức tràn trề tư bản một cách tiềm tàng ( tự phát hoặc có dụng ý) là sự phân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân thông qua giá cả giữa các khu vực của quá trình tái sản xuất xã hội, các ngành kinh tế và các giai cấp, các nhóm dân cư xã hội. Ở mức bao quát hơn P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn “Kinh tế học” đã được dịch ra tiếng việt, xuất bản năm 1989 cho rằng lạm phát xẩy ra khi mức chung của giá cả chi phí tăng lên. Với luận thuyết “Lạm phát lưu thông tiền tệ “ J.Bondin và M. Friendman lại cho rằng lạm phát là đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá cả tăng lên. M.Friedman nói “ lạm phát ở mọi lúc moị nơi đều là hiện tượng của lưu thông tiền tệ. Lạm phát xuất hiện và chỉ có thể xuất hiện khi nào số lượng tiền trong lưu thông tăng lên nhanh hơn so với sản xuất” Tóm lại, tất cả những luận thuyết, những quan điểm về lạm phát đã nêu trên đều đưa ra những biểu hiện ở một mặt nào đó của lạm phát. Ngày nay ta có thể hiểu lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục trong một khoảng thời gian nhất định. 1.2 Đo lường lạm phát Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳ nhất định, các nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung. Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t được tính theo công thức sau:   =       . 100% πt : tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t (có thể là tháng, quí, hoặc năm) Pt : mức giá của thời kỳ t Pt-1 : mức giá của thời kỳ trước đó Rõ ràng là để tính được tỷ lệ lạm phát, trước hết các nhà thống kê phải quyết định sử dụng chỉ số giá nào để phản ánh mức giá. Như chúng ta đã biết là người ta thường sử dụng chỉ số điều chỉnh GDP (D) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để đo lường mức giá chung. Tuy nhiên, nếu mục tiêu là xác định ảnh hưởng của lạm phát đến mức sống, thì rõ ràng chỉ số giá tiêu dùng tỏ ra thích hợp hơn. Trong thực tế, các số liệu công bố chính thức về lạm phát trên toàn thế giới đều được tính trên cơ sở CPI. Mức giá Giá hàng hóa thương mại Giá hàng hóa phi thương mại Giá thế giới (giá dầu, gạo và các đầu vào nhập khẩu) Tỷ giá Tổng cầu Tổng cung Tiền tệ và tín dụng, lãi suất, thu nhập, tài sản, chi tiêu và thuế Chi phí đầu vào trong nước và nhập khẩu, đôn giá phía cung Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành – 2011, VEPR CÁC KÊNH TRUYỀN TẢI ĐẾN LẠM PHÁT 1.3 Phân loại lạm phát Tùy theo tiêu thức dùng để phân loại lạm phát mà có các loại lạm phát khác nhau. Người ta phân loại lạm phát trên cơ sở định lượng và định tính. 1.3.1 Về mặt định lượng Đó là dựa trên tỷ lệ phần trăm lạm phát được tính trong năm, phân theo cách này thì lạm phát có các loại sau: * Lạm phát vừa phải: Được đặc trưng bởi giá cả tăng chậm và có thể dự đoán trước được. Đối với các nước đang phát triển , lạm phát ở mức độ một con số thường được coi là lạm phát vừa phải. Đó là mức lạm phát mà bình thường nền kinh tế trải qua và ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Lạm phát vừa phải có hai cấp độ cơ bản đó là: - Thiểu phát: là tỷ lệ lạm phát ở mức 3 - 4 % một năm trở xuống - Lạm phát thấp: là mức lạm phát có tỷ lệ ở 3% đến 7% một năm * Lạm phát cao ( lạm phát phi mã): là loại lạm phát ở mức hai đến ba con số một năm. Loại lạm phát này tác động tiêu cực đến nền kinh tế , với những hậu quả cực kì khó khăn cho đời sống kinh tế, xã hội, chính trị trong nước. Lạm phát phi mã được duy trì trong thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Trong bối cảnh đó, đồng tiền bị mất giá rất nhanh, cho nên mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dịch hàng ngày. Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hoá, mua bất động sản và chuyển sang sử dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phương tiện thanh toán cho các giao dịch có giá trị lớn và tích luỹ của cải. * Siêu lạm phát: là lạm phát mất kiểm soát, một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị. Siêu lạm phátlạm phát ở mức 4 con số, từ 1000% trở lên. Đặc điểm chung của mọi cuộc siêu lạm phát là sự gia tăng quá mức trong cung tiền, điều này thường bắt nguồn từ sự cần thiết phải tài trợ cho thâm hụt ngân sách quá lớn. Hơn nữa một khi lạm phát cao đã bắt đầu , tình hình thâm hụt ngân sách có thể trở nên không thể kiểm soát được: lạm phát cao dẫn đến giảm mạnh nguồn thu từ thuế tính theo phần trăm so với GDP mà điều này đến lượt nó làm tăng thâm hụt ngân sách và dẫn đến lạm phát cao hơn. 1.3.2 Về mặt định tính Lạm phát được chia thành nhiều loại khác nhau, tuỳ theo tính chất của lạm phát mà người ta chia thành các loại cơ bản sau: - Lạm phát thuần túy: Đây là trường hợp đặc biệt của lạm phát, hầu như giá cả của mọi loại hàng hoá đều tăng lên cùng một tỷ lệ trong cùng một đơn vị thời gian. - Lạm phát cân bằng: Là loại lạm phát có mức giá chung tăng tương ứng với mức tăng thu nhập. - Lạm phát được dự đoán trước: Là lạm phát mà mọi người có thể dự đoán trước nhờ vào sự diễn tiến liên tục theo chuỗi thời gian trong nhiều năm. - Lạm phát không được dự đoán trước: Là lạm phát xảy ra bất ngờ, ngoài sự tiên liệu của mọi người về quy mô, cường độ cũng như mức độ tác động. - Lạm phát cao và lạm phát thấp: lạm phát cao là mức lạm phát mà tỷ lệ tăng thu nhập tăng thấp hơn tỷ lệ lạm phát, lạm phát thấp là mức tăng thu nhập tăng cao hơn mức độ tăng của tỷ lệ lạm phát. 1.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát 1.4.1 Lạm phát do cầu kéo Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát. Điều này có thể giải thích qua sơ đồ AD-AS. Đường AD dịch sang phải trong khi đường AS giữ nguyên sẽ khiến cho mức giá và sản lượng cùng tăng. Trong khi đó, chủ nghĩa tiề ta có cầu về tiền mặt cao hơ lạm phát. 1.4.2 Lạm phát do cầu thay Giả dụ lượng cầu về hàng khác lại tăng lên. Nếu th chất cứng nhắc phía dưới (ch cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi giá. Kết quả là mức giá chung t 1.4.3 Lạm phát do chi phí đ Nếu tiền công danh ngh Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn m Mức giá chung của toàn thể ền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn t cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp u thay đổi ề một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng c u thị trường có người cung cấp độc quyền i (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì m m giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tă c giá chung tăng lên, nghĩa là lạm phát. đẩy n công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghi o toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá t ể nền kinh tế cũng tăng. ơn tổng cung, người đáp ứng. Do đó có ng cầu về một mặt n và giá cả có tính m), thì mặt hàng mà lượng u tăng thì lại tăng a các xí nghiệp tăng. ăng giá thành sản phẩm. 1.4.4 Lạm phát do cơ cấu Ngành kinh doanh có hi Ngành kinh doanh không hi lao động trong ngành mình. Nh hiệu quả sẽ tăng giá thành s 1.4.5 Lạm phát do xuất khẩu Xuất khẩu tăng dẫn t huy động cho xuất khẩu khi khiến tổng cung thấp hơn tổ cân bằng. 1.4.6 Lạm phát do nhập khẩ Sản phẩm không tự s khẩu tăng (do nhà cung cấp n tăng giá dầu, hay do đồng ti nước cũng tăng. Lạm phát hình thành khi m 1.4.7 Lạm phát tiền tệ Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho ng Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiề ng trong ngành mình. Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh kém ng giá thành sản phẩm. Lạm phát nảy sinh vì điều đó. ấ ẩu n tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặ u khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trong n ổng cầu. Lạm phát nảy sinh do tổng cung và t ập khẩu sản xuất trong nước được mà phải nhập kh p nước ngoài tăng giá như trong trường OPEC ng tiền trong nước xuống giá) thì giá bán sả m phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập kh ĩa cho người lao động. ền công cho người n, ngành kinh doanh kém ặc sản phẩm được ng trong nước giảm ng cung và tổng cầu mất p khẩu. Khi giá nhập OPEC quyết định ản phẩm đó trong p khẩu đội lên. Cung tiền tăng (chẳng hạn do [ngân hàng trung ương] mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua [công trái] theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát. Lạm phát loại này nguyên nhân là do lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều, vượt quá mức hấp thụ của nó, nghĩa là vượt quá khả năng cung ứng giá trị của nền kinh tế́. Có thể do ngân hàng trung ương lưu thông lượng tiền quá lớn trong nền kinh tế bằng các nghiệp vụ thị trường mở hay chính sách tiền tệ nới lỏng. Khi lượng tiền lưu thông quá lớn, ví dụ trong tay bạn có nhiều hơn 100 triệu ., thì sự tiêu dùng theo đó mà tăng rất lớn theo xã hội. ÁP lực cung hạn chế dẫn tới tăng giá trên thị trường, và do đó sức ép lạm phát tăng lên. 1.4.8 Lạm phát đẻ ra lạm phát Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý đó là tâm lý dự trữ, giá tăng lên người dân tự phán đoán, tự suy nghĩ là đồng tiền không ổn định thì giá cả sẽ tăng cao tạo nên tâm lý dự trữ đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại tổng cầu trở nên cao hơn tổng cung hàng hóa sẽ càng trở nên khan hiếm kích thích giá lên => gây ra lạm phát. 1.5 Tác động của lạm phát Nhìn chung, lạm phát vừa phải có thể đem lại những điều lợi bên cạnh những tác hại không đáng kể; còn lạm phát cao và siêu lạm phát gây ra những tác hại nghiêm trọng đối với kinh tế và đời sống. Tác động của lạm phát còn tùy thuộc vào lạm phát đó có dự đoán trước được hay không, nghĩa là công chúng và các thể chế có tiên tri được mức độ lạm phát hay sự thay đổi mức độ lạm phát là một điều bất ngờ. Nếu như lạm phát hoàn toàn có thể dự đoán trước được thì lạm phát không gây nên gánh nặng kinh tế lớn bởi người ta có thể có những giải pháp để thích nghi với nó. Lạm phát không dự đoán trước được sẽ dẫn đến những đầu tư sai lầm và phân phối lại thu nhập một cách ngẫu nhiên làm mất tinh thần và sinh lực của nền kinh tế.

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:13

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nướcc ũng tăng. Lạm phát hình thành kh im - Lạm phát
n ướcc ũng tăng. Lạm phát hình thành kh im (Trang 9)
Sau đây chúng ta cùng điểm lại tình hình lạm phát ở Việt Nam qua các năm. - Lạm phát
au đây chúng ta cùng điểm lại tình hình lạm phát ở Việt Nam qua các năm (Trang 17)
Hình. Diễn biến giá cả hàng - Lạm phát
nh. Diễn biến giá cả hàng (Trang 22)
Hình 4. Vay nợ Chính - Lạm phát
Hình 4. Vay nợ Chính (Trang 27)
Hình 4. Vay nợ Chính - Lạm phát
Hình 4. Vay nợ Chính (Trang 27)
Trong báo cáo "Tình hình và triển vọng kinh tế thế giới năm 2013", Liên Hợp Quốc (LHQ) c ảnh báo dù lạm phát có xu hướng giảm trên thế giới, song đây vẫn là vấn đề đáng quan ngại ở một số nước đang phát triển trong năm tới - Lạm phát
rong báo cáo "Tình hình và triển vọng kinh tế thế giới năm 2013", Liên Hợp Quốc (LHQ) c ảnh báo dù lạm phát có xu hướng giảm trên thế giới, song đây vẫn là vấn đề đáng quan ngại ở một số nước đang phát triển trong năm tới (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w