2. THỰC TRẠNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
2.2.3 Sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
năm 2006 cùng việc hội nh viên của WTO vào năm 2006, trọng trong điều hành vĩ mô đầu. Có thể nhìn nhận một công cụ chính sách ở nước vô tình làm mất hiệu lực củ Hình 4. Vay nợ Chính Để ổn định kinh tế v CSTK và CSTT, kể cả về th trong vòng 5 năm trở lại đâ cầu này. Chẳng hạn, trong soát lạm phát, song các CS mục tiêu này, mà thậm chí Nam trải qua lạm phát cao theo hướng mở rộng, chi NS cùng kỳ năm trước, trong khi chỉ tăng 3,31% so với cuối
nhập vào nền kinh thế giới thông qua việc tr 2006, thì Chính phủ Việt Nam nên có nhữ ô, việc bảo đảm ổn định kinh tế- xã hội ph t thực tế là những năm qua, việc phối k c ta còn khá nhiều vấn đề nổi cộm, thậm chí a nhau nhằm tác động đến các biến số kinh phủ ròng, giá trị nợ ròng và tổng nợ từ năm 2001
vĩ mô thì rất cần một sự phối hợp hài hòa thời điểm và liều lượng của hai chính sách ây, điều hành chính sách kinh tế vĩ mô không ong một số giai đoạn, Chính phủ luôn đặ
STT và tài khóa ít gắn kết nhau để hướng lại còn gây trở ngại lẫn nhau. Cụ thể, dù o vào nửa đầu năm 2008, Chính phủ vẫn NSNN đạt 51,8% dự toán chi NSNN, tăng khi đó CSTT lại được điều hành theo hướ
năm 2007. Hệ quả là hệ thống ngân hàng c trở thành thành ững bước đi thận hải là ưu tiên hàng kết hợp giữa các m chí chồng chéo, kinh tế vĩ mô. 2001 đến 2010 hòa giữa điều hành h này. Tuy nhiên, hông đạt được yêu
ặt mục tiêu kiểm ng tới thực thi tốt dù nền kinh tế Việt thực hiện CSTK ăng 26,26% so với ớng thắt chặt, M2 hàng Việt Nam chịu
áp lực thanh khoản, đẩy lãi suất huy động và cho vay lên cao, gây khó khăn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nửa sau năm 2008, khi nền kinh tế
rơi vào suy thoái do hệ quả của CSTT thắt chặt và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, CSTT lại được sử dụng để kích thích nền kinh tế tăng trưởng trở
lại, cung tiền tăng tới 20,70% so với cuối năm 2007. Như vậy, trong cùng một năm, lượng tiền trong lưu thông đã bị thu hẹp rồi mở rộng với tốc độ mạnh, khiến cho thị
trường tiền tệ và thị trường vốn rơi vào tình trạng căng thẳng, rối loạn.
Trong khi CSTT bị sử dụng quá mức để chống lạm phát và suy giảm kinh tế, thì CSTK không có sự điều chỉnh linh hoạt tương ứng. Sự thiếu hiệu quả trong trao
đổi thông tin và thực hiện chính sách được đề cập đến như là một nguyên nhân của thực tế này. Hơn nữa, việc Chính phủ phát hành trái phiếu để tăng chi tiêu công đã dẫn tới sự phân bổ vốn không hiệu quả giữa các khu vực trong nền kinh tế; đặc biệt là việc sử dụng vốn trái phiếu chính phủ thiếu hiệu quả tại các tập đoàn kinh tế Nhà nước- nơi vốn dĩ không có sự linh hoạt trong môi trường kinh tế vĩ mô biến động như các doanh nghiệp tư nhân, không thể hiện tốt vai trò là tấm đệm cho nền kinh tế
khi nền kinh tế gặp những cú sốc. Ngoài ra, việc tăng cường phát hành trái phiếu Chính phủ còn khiến cho mặt bằng lãi suất của nền kinh tế tăng lên, gây khó khăn cho việc vay vốn duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như làm giảm đi lượng vốn huy động dùng để cho vay của hệ thống ngân hang, khiến hiệu quả điều hành CSTT của NHNN bị hạn chế phần nào. Việc bội chi NSNN ở mức cao (xem hình 4) ngay cả trong thời kỳ có lạm phát cũng đã phần nào làm giảm hiệu quả của CSTK lẫn CSTT khi Chính phủ cần thực hiện các chính sách kìm chế lạm phát.