1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA SỐ LIỆU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÙNG TRONG XÂY DỰNG

423 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DỰ THẢO V5 05/04/2021 THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA SỐ LIỆU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÙNG TRONG XÂY DỰNG National Technical Regulation on Natural Physical & Climatic Data for Construction Mã số: TĐ 01-17 Hà Nội – 2021 THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA SỐ LIỆU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÙNG TRONG XÂY DỰNG Mã số: TĐ 01-17 Chủ trì: Thành viên: Các đơn vị phối hợp: Ngày tháng …… năm 2021 TS Nguyễn Đại Minh TS Cao Duy Khôi TS Vũ Thành Trung TS Đỗ Tiến Thịnh TS Phạm Anh Tuấn ThS Đỗ Văn Mạnh ThS Đỗ Duy Bốn Và thành viên khác Viện Vật lý địa cầu – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Viện KH khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu – Bộ TN&MT Hội Môi trường XD Việt Nam Ngày tháng …… năm 2021 THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI TIÊU CHUẨN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI TIÊU CHUẨN Ngày tháng .năm 2021 Ngày tháng .năm 2021 THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC 2 NỘI DUNG SỰ CẦN THIẾT QUÁ TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CẤU TRÚC DỰ THẢO QUY CHUẨN NGUỒN GỐC SỐ LIỆU CÁC CHƯƠNG TỔNG HỢP MỘT SỐ THAY ĐỔI CHỦ YẾU SO VỚI QCVN 02:2009/BXD CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Thuyết minh xây dựng số liệu gió, khí tượng, số liệu thời tiết tượng tự nhiên bất lợi Viện Khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu – Bộ Tài ngun mơi trường PHỤ LỤC Thuyết minh xây dựng số liệu sét đánh Viện Vật lý địa cầu – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam PHỤ LỤC Thuyết minh sốt xét số liệu gió Dự thảo QCVN 02:2021/BXD PHỤ LỤC Thuyết minh soát xét số liệu động đất Dự thảo QCVN 02:2021/BXD 15 THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA SỐ LIỆU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÙNG TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ VÀ SỰ CẦN THIẾT 1.1 Sự cần thiết - Số liệu điều kiện tự nhiên địa phương lãnh thổ Việt Nam cần thiết sử dụng thiết kế, lập biện pháp thi công hoạt động xây dựng khác nước ta Vì vậy, cần phải ban hành số liệu điều kiện tự nhiên phục vụ xây dựng phù hợp với địa phương có cơng trình xây dựng hoạt động xây dựng nhằm đảm bảo an toàn, hiệu - QCVN 02:2009/BXD [1] ban hành từ năm 2009 đến (2020) nhìn chung đáp ứng yêu cầu trên, cung cấp số liệu phục vụ xây dựng giai đoạn ngành Xây dựng nước ta phát triển mạnh chất lượng, hội nhập sâu rộng với quốc tế Tuy nhiên, số liệu quy chuẩn (QC) cũ, có số liệu gió động đất Số liệu gió QC lấy từ tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế [2], số liệu động đất lấy từ tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006 Thiết kế công trình chịu động đất [3] Như vậy, số liệu gió 25 năm chưa cập nhật, số liệu động đất 20 năm chưa thay đổi, tượng biến đổi khí hậu hoạt động địa chấn xảy ngày bất thường, khó dự đốn - Q trình sử dụng QC thực tiễn cho thấy số tồn cần phải xử lý, có số liệu gió động đất Đây số liệu liên quan trực tiếp đến an toàn chịu lực, an toàn khai thác sử dụng cơng trình Chi tiết tồn trình bày mục 1.2 - Trong 20 năm qua, công tác quan trắc, thu thập xử lý số liệu có tiến lớn công nghệ thiết bị, hợp tác quốc tế nghiên cứu dự báo, phương pháp mô hình xử lý số đại Ví dụ: thời điểm tại, nước có 100 trạm quan trắc khí tượng, nhiều hẳn so với thời điểm trước năm 1995 (trước dỡ bỏ cấm vận); Viện Vật lý địa cầu thiết lập hệ thống trạm đo địa chấn cảnh báo sóng thần nhiều khu vực nhạy cảm lãnh thổ v.v.; nguồn số liệu khí tượng, gió bão, động đất tập hợp thu phong phú dựa quan hệ quốc tế, khác hẳn so với giai đoạn trước năm 2000 - Năm 2006, Quốc hội ban hành Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật (Luật số 68/2006/QH11) [4] Năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 198/QĐ-TTg ngày 18/2/2019 phê duyệt Đề án Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng (gọi tắt Đề án 198) [5] Tiếp đó, năm 2020, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành định số 666/QĐ-BXD ngày 29/5/2020 phê duyệt Danh mục Kế hoạch xây dựng, hoàn thiện Bộ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng [6] gồm 11 quy chuẩn, có Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng Vì vậy, cần thiết 4 phải sốt xét, cấp nhật QC để phù hợp với thực tiễn phát triển Ngành xây dựng, áp dụng cho loại hình tiêu chuẩn thiết kế cho phép sử dụng nước ta theo quy định 1.2 Một số tồn QC hành a Một số tồn số liệu gió - Như trình bày, số liệu gió QCVN 02:2009/BXD lấy từ TCVN 2737:1995 Như vậy, 25 năm số liệu không cập nhật Các số liệu quan trắc thay đổi nhiều có nhiều ảnh hưởng tượng biến đổi khí hậu Những năm gần đây, số bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần vĩ độ phía Nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều bão có quỹ đạo di chuyển dị thường Ví dụ bão Xangsane (năm 2006) gây nhiều thiệt cho Huế, Đà Nẵng Quảng Nam, vận tốc gió giật đo Đà Nẵng 178 km/h (tương đương với áp lực gió 150 daN/m2 lớn so với áp lực gió quy định QC 95 daN/m2) Nam Bộ trước khơng có bão xuất bão (như bão số – Linda, ngày 2/11/1997, quét qua vùng ven biển Nam Bộ, đổ vào Cà Mau - Kiên Giang với sức gió mạnh cấp 9, cấp 10, làm gần 3.000 người chết tích, hàng chục ngàn tàu thuyền bị đắm; bão số 4, ngày 24/11/2004, quét qua mũi Cà Mau, vào vùng biển từ Cà Mau - Kiên Giang vịnh Thái Lan, gây gió mạnh cấp 6, cấp 7; vùng gần tâm bão qua cấp 8, giật cấp Đặc biệt, năm 2013 có có 15 bão áp thấp nhiệt đới hoạt động Biển Đơng, có 12 bão ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta Đáng lưu ý, bão số 10, 11, 14 15 đổ trực tiếp (trong có bão số 14 (siêu bão Hải Yến) với vận tốc gió giật 300 km/h ảnh hưởng đến nước ta sau tràn qua Phillippines), liên tiếp vào tỉnh miền Trung vào tháng 10 tháng 11 gây mưa lũ đặc biệt lớn, làm thiệt hại nặng nề người tài sản Theo thống kê, năm 2013 năm có số lượng bão hoạt động Biển Đông đổ vào nước ta nhiều từ trước tới Ngày 4/11/2017, bão số 12 (bão Damrey) đổ vào Phú Yên, Khánh Hịa với sức gió cấp 12, giật cấp 15 làm 20 người thiệt mạng gây nhiều thiệt hại cho TP Nha Trang tỉnh miền Trung nơi gặp bão - Phân vùng áp lực gió theo địa danh hành QCVN 02:2009/BXD phân tới cấp quận/huyện Tuy nhiên, số quận/huyện nằm hai vùng gió phân cho vùng gió theo QC hành dẫn đến số bất cập việc áp dụng Ví dụ: huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng gió IIB (95 daN/m2), có số xã nằm khu vực cửa sông, khu vực vịnh Cửa Lục thuộc vùng IIIB v.v., sử dụng số liệu vùng IIB có nguy khơng an tồn thiết kế cơng trình Do vậy, cần phải phân vùng cho quận/huyện thành vùng gió phụ thuộc vào đồ áp lực gió - TCVN 2737:1995 qua nhiều lần sốt xét (năm 2006 [7], 2010 [8]) Tuy nhiên, không ban hành số liệu gió chưa cập nhật, vướng mắc số liệu gió giây gió 10 phút, lấy số liệu dựa địa hình chuẩn dạng A hay dạng B Trong giai đoạn hội nhập nay, số liệu gió cần thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế gió giây, 50 năm [9] hay gió 10 phút, 50 năm [10-12] 5 - Sau siêu bão Hải Yến năm 2013, Bộ Tài nguyên Môi trường công bố phân vùng bão, bao gồm: dự báo cấp gió mạnh nhất, mực nước biển dâng cao có khả ảnh hưởng đến khu vực ven biển nước ta Phân vùng ban hành kèm Quyết định số 1857/QĐ-BTNMT ngày 29/8/2014 [13] Theo đó, đặc trưng nguy ảnh hưởng bão cho vùng ven biển Việt Nam cho Bảng Các số liệu cao so với số liệu cho QCVN 02:2009/BXD, ví dụ: vùng III Đà Nẵng – Bình Định, vận tốc gió 60-70 m/s tương đương với áp lực gió 220-300 daN/m2 lớn nhiều so với số liệu quy chuẩn 95-125 daN/m2, áp dụng an tồn khơng kinh tế Bảng – Các đặc trưng nguy ảnh hưởng bão cho vùng ven biển Việt Nam theo Quyết định số 1857/QĐ-BTNMT [13] Vùng ven biển Vùng I: Quảng Ninh – Thanh Hóa Vùng II: Nghệ An – Thừa Thiên – Huế Vùng III: Đà Nẵng – Bình Định Vùng IV: Phú Yên – Khánh Hòa Vùng V: Ninh Thuận – Cà Mau Ba tháng nhiều bão Số bão trung bình năm (cơn) VI, VII, VIII VIII, IX, X X, XI 1,0 – 1,5 Lượng mưa ngày lớn xảy (mm) 470 1,0 – 1,5 790 cấp 13 0,2 – 1,0 590 cấp 13 Ít vùng III Ít vùng 470 cấp 13 180 cấp 10 XI, XII XI, XII, tháng I năm sau Cấp bão ghi nhận Nguy bão cấp 15 cấp 15, cấp 16 cấp 15, cấp 16 cấp 15, cấp 16 cấp 14, cấp 15 cấp 12, cấp 13 Nguy gió bão mạnh (m/s) 50 - 60 60 - 70 60 - 70 60 - 65 60 - 65 b) Đánh giá trạng số liệu động đất QCVN 02:2009/BXD Số liệu động đất hành QCVN 02:2009/BXD sử dụng rộng rãi, áp dụng cho tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu động đất Việt Nam TCVN 9386:2012 [14] số tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn khác [15], đáp ứng yêu cầu thực tế Tuy nhiên, số tồn cần phải nghiên cứu, soát xét, cụ thể sau: (1) Bản đồ phân vùng đỉnh gia tốc lãnh thổ Việt Nam, chu kỳ lặp 500 năm đá loại A: Bản đồ này kết đề tài độc lập cấp nhà nước cố GS.TS Nguyễn Đình Xuyên, Viện Vật lý Địa cầu chủ trì Hội đồng khoa học cấp nhà nước nghiệm thu năm 2005 [16] Các số liệu động đất đồ dựa số liệu vùng nguồn phát sinh động đất cập nhật đến năm 1996 [17] Từ năm 2004 đến có nhiều tiến bộ, nhiều nghiên cứu mới, nhiều trạm quan trắc địa chấn cập nhật số liệu động đất từ năm 2004 6 đến năm 2017 Ngoài ra, sau trận đại động đất Văn Chấn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, 7,9 độ Richter, năm 2008, cấp X [18], động đất sóng thần Tohoku, ngồi khơi Nhật Bản, độ Richter, năm 2011 [19], phương pháp mơ hình nghiên cứu động đất đầu tư, quan tâm có phát triển, thành tựu định [20] (2) Bảng phân vùng đỉnh gia tốc tham chiếu agR theo địa danh hành chính: Trong QC hành, đơn vị agR (hay PGA – Peak Ground Acceleration) cung cấp m/s2 với định dạng chữ số sau dấu phảy Đơn vị định dạng gây khó khăn cho người sử dụng QC, nhầm lẫn áp dụng tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn (thực tế xảy chênh lệch tính tốn đến 10 lần, dẫn đến tải trọng động đất bé) Hơn nữa, đơn vị gia tốc không trùng với đơn vị gia tốc phân vùng Bản đồ gia tốc QC Các địa danh hành cấp quận, huyện Việt Nam thời điểm có nhiều thay đổi so với thời điểm năm 2009 Nhiều đơn vị hành thay đổi tên, sáp nhập, chia tách, gây khó khăn cho việc áp dụng số liệu động đất công tác thiết kế (3) Một số số liệu chưa xác, cần phải rà sốt, điều chỉnh, ví dụ như: Số liệu đỉnh gia tốc thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Bảng phân vùng theo địa danh hành chưa phù hợp với Bản đồ phân vùng động đất: Thành phố Đồng Hới: 0,9316 m/s2, huyện Quảng Trạch 0,4315 m/s2, huyện Bố Trạch 0,3991 m/s2 đồ khu vực nằm từ 0,00 - 0,04g (0,0000 - 0,3924 m/s2) từ 0,04 - 0,06g (0,3924 – 0,5886 m/s2) v.v (4) Theo Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 2006, tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng trừ quy định quy chuẩn Nhiều cơng trình xây dựng Việt Nam sử dụng vốn nước sử dụng tiêu chuẩn thiết kế nước ngồi, cần phải có số liệu đầu vào cho tiêu chuẩn thiết kế khác Tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn Mỹ [9, 21] tiêu chuẩn áp dụng rộng rãi giới Việt Nam Số liệu đầu vào tiêu chuẩn Mỹ giá trị phổ phản ứng chu kỳ ngắn (0,2 s) chu kỳ dài (1 s), chu kỳ lặp 2500 năm loại B Vì vậy, để có số liệu đầu vào cho tiêu chuẩn Mỹ cần thiết phải có số liệu động đất theo phổ phản ứng chu kỳ ngắn chu kỳ dài, chu kỳ lặp 2500 năm loại B Trong đó, số tiêu chuẩn thiết kế cầu, đường Việt Nam biên soạn dựa tiêu chuẩn Mỹ AASHTO [22, 23] 1.3 Nhận xét: Vì lý trên, việc rà sốt, nghiên cứu, bổ sung hồn thiện số liệu điều kiện tự nhiên cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển ngành xây dựng, theo chiến lược KHCN Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê duyệt năm 2013, tuân thủ Đề án 198 TTg Chính phủ , Danh mục Bộ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng Bộ trưởng Bộ Xây dựng năm 2020, thích ứng với tượng biến đổi khí hậu, hoạt động địa chấn, nước biển dâng v.v., đảm bảo an toàn cho cơng trình xây dựng Q TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 7 - Viện KHCN Xây dựng (IBST) phối hợp với tổ chức liên quan đặt nhiệm vụ nghiên cứu cần phải giải số liệu điều kiện tự nhiên dùng thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn ngành xây dựng - Viện Khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu (IMHEN) – Bộ Tài ngun mơi trường, Viện Vật lý địa cầu (IGP) – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hội Môi trường xây dựng Việt Nam quan chuyên môn khác nghiên cứu, khảo sát, thu thập, cập nhật xử lý số liệu có liên quan - Các quan nêu phối hợp với IBST rà soát, so sánh xử lý số liệu ĐKTN để thiết lập đồ, bảng phân vùng phục vụ xây dựng - IBST quan đầu mối thực nhiệm vụ này, ký hợp đồng trực tiếp với Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu, Hội Mơi trường xây dựng Việt Nam để thực nhiệm vụ Phạm vi công việc hợp đồng kinh phí đính kèm Thuyết minh đề tài Bộ Xây dựng phê duyệt Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu, Hội Môi trường xây dựng Việt Nam đơn vị khoa học uy tín, có pháp nhân lực chuyên môn phù hợp để thực nhiệm vụ mà bên thống ký kết hợp đồng Các kết hợp phần nghiên cứu thông qua nhiều Hội thảo tổ chức IBST, IMHEN, IGPh Hội đồng khoa học đơn vị nghiệm thu theo quy định - Ngoài ra, IBST quan chuyên mơn kiểm tra, rà sốt phù hợp số liệu cập nhật QC hành, QC, TC số nước khác, đặc điểm khí hậu địa chấn thực tế Việt Nam - IBST, IMHEN, IGP Hội Môi trường XD Việt Nam tiến hành nhiều đợt khảo sát nước gió, bão, động đất khí hậu, có số đợt khảo sát thực sau có gió bão, lốc xoáy động đất xảy - Các số liệu điều kiện tự nhiên IMHEN, IGP Hội Môi trường XD VN cung cấp Hội đồng khoa học đơn vị tổ chức nghiệm thu trước thức đưa sang IBST để đưa vào dự thảo QC - Cơ quan biên soạn QCVN 02 phải trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, lấy ý kiến Bộ, Ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân; sau tiếp thu giải trình trước trình Bộ Xây dựng ban hành theo quy định CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH Nội dung 1: Rà sốt, cập nhật số liệu gió Viện Khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu chủ trì, phối hợp với IBST Nội dung 2: Rà soát, cập nhật số liệu động đất sét đánh Viện Vật lý địa cầu chủ trì, phối hợp với IBST Nội dung 3: Rà soát, cập nhật số liệu điều kiện tự nhiên khác Viện KTTV BĐKH chủ trì, phối hợp với IBST 8 Nội dung 4: Nghiên cứu diễn biến khí hậu cực đoan Việt Nam 10 năm qua Hội môi trường Việt Nam chủ trì, phối hợp với Viện khí tượng thủy văn IBST CẤU TRÚC DỰ THẢO QUY CHUẨN Dự thảo quy chuẩn có cấu trúc nội dung sau: Tên quy chuẩn: QCVN 02:2020/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng Lời nói đầu Nội dung văn dự thảo quy chuẩn: QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Giải thích từ ngữ 1.4 Các số liệu quy chuẩn 1.5 Nguồn gốc số liệu SỐ LIỆU KHÍ HẬU 2.1 Đặc điểm khí hậu Việt Nam 2.2 Các bảng số liệu đồ Chương 2.3 Sử dụng số liệu khí hậu SỐ LIỆU THỜI TIẾT VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN BẤT LỢI 3.1 Bão 3.2 Lốc 3.3 Lũ lụt 3.4 Lũ quét 3.5 Dông sét 3.6 Động đất 3.7 Thuỷ văn biển 3.8 Độ muối khí 3.9 Các bảng số liệu đồ Chương MẬT ĐỘ SÉT ĐÁNH 4.1 Đặc điểm số liệu mật độ sét đánh 4.2 Bản đồ bảng số liệu 4.3 Sử dụng số liệu mật độ sét đánh thiết kế SỐ LIỆU GIÓ DÙNG TRONG THIẾT KẾ 5.1 Phạm vi áp dụng 5.2 Số liệu áp lực gió (W0) 5.3 Số liệu vận tốc gió giây, 50 năm 5.4 Số liệu vận tốc gió, áp lực gió 10 phút, 50 năm 5.5 Số liệu gió cơng trình đặc biệt, nhạy cảm với tải trọng gió 9 SỐ LIỆU ĐỘNG ĐẤT DÙNG TRONG THIẾT KẾ 6.1 Số liệu động đất theo đỉnh gia tốc 6.2 Số liệu động đất theo phổ phản ứng SS S1 6.3 Số liệu theo cấp động đất 6.4 Số liệu cơng trình đặc biệt, phải an tồn sau động đất TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phần Phụ lục: PHỤ LỤC CHƯƠNG PHỤ LỤC CHƯƠNG Để đễ sử dụng tra cứu, đồ bảng phân vùng Chương 4, 5, đưa vào phần nội dung văn dự thảo quy chuẩn Chỉ có bảng số liệu Chương Chương đưa vào Phụ lục Chương Phụ lục Chương dự thảo quy chuẩn Ngoài ra, so với QC hành, bổ sung thêm Chương điều khoản chuyển tiếp tổ chức thực theo quy định để tiếp nối quy chuẩn cũ quy chuẩn NGUỒN GỐC SỐ LIỆU CÁC CHƯƠNG 5.1 Nguồn gốc số liệu Chương - Số liệu khí tượng Chương Viện Khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu – Bộ Tài ngun mơi trường rà sốt cập nhật (đến 2017) - Thuyết minh sở khoa học thực tiễn xây dựng số liệu khí tượng Viện Khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu – Bộ Tài ngun mơi trường trình bày chi tiết Phụ lục kèm theo thuyết minh 5.2 Nguồn gốc số liệu Chương - Số liệu thời tiết tượng tự nhiên bất lợi tập hợp từ số liệu Viện Khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu – Bộ Tài ngun Mơi trường rà soát, cập nhật lập (đến 2017) - Số liệu thuỷ triều biển Đông phân bố độ cao nước dâng bão với tần suất đảm bảo 5% giữ nguyên phiên trước (QC hành) - Số liệu độ muối khí giữ nguyên phiên trước - Số liệu chấn tâm động đất đứt gãy sinh chấn, vùng phát sinh động đất Viện Vật lý địa cầu – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam cung cấp - Chi tiết thuyết minh sở khoa học thực tiễn xây dựng số liệu Chương xem Phụ lục Các nội dung văn Chương 3: + Từ mục 3.1 đến 3.4 Viện Khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu – Bộ Tài ngun mơi trường rà sốt, chỉnh sửa 10 10 acceleration and acceleration response spectra Bulletin of the Seismological Society of America, Vol 93, No 1, pp 314–331 15 Campbell, K W and Bozorgnia, Y., 2008 NGA ground motion model for the geometric mean horizontal component of PGA, PGV, PGD and 5% damped linear elastic response spectra for periods ranging from 0.01 to 10s, Earthquake Spectra, 24(1), 139-171 16 Campbell, K W and Bozorgnia, Y., 2014 NGA-West2 Ground Motion Model for the Horizontal Components of PGA, PGV and 5%-Damped Elastic PseudoAcceleration Response Spectra for Periods Ranging from 0.01 to 10 sec 17 Frisenda, M., Massa, M., Spallarossa, D., Ferretti, G., Eva, C., 2005 Attenuation relationship for low magnitude earthquakes using standard seismometric records, Journal of Earthquake Engineering, 9, 1, 23–40 18 Nguyen, L M., Lin, T L., Wu, Y M., Huang, B S., Chang, C H., Huang, W G., Le, T S., Dinh, V T., Nguyen, Q C., 2012 The first peak ground motion attenuation relationships for North of Vietnam Journal of Asian Earth Sciences, 43, 1, 241-253 19 Nguyễn Đình Xuyên Trần Thị Mỹ Thành, 1999 Tìm cơng thức tính gia tốc dao động động đất mạnh Việt Nam, Tạp chí Các Khoa học trái đất, 21(3), 207-213 20 Nguyễn Đình Xuyên nnk 2004 Nghiên cứu dự báo động đất dao động Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước, Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 21 Mark Petersen, Stephen Harmsen, Charles Mueller, Kathleen Haller, James Dewey, Nicolas Luco, Anthony Crone, David Lidke, and Kenneth Rukstales (2007) Documentation for the Southeast Asia Seismic Hazard Maps U.S Department of the Interior 65 p 22 Le Quang Khoi, 2015 Đề tài cấp sở” Đánh giá mối tương quan băng vận tốc gia tốc trạm địa chấn DBVB, BGVB, CCVB, BDVB” 23 Lê Quang Khôi, 2015 Luận văn Thạc sỹ khoa học” Kiểm nghiệm đường cong tắt dần chấn động phù hợp với Miền Bắc Việt Nam” 24 Tran_Viet_Hung and Kiyomiya (2012) Ground motion attenuation relationship for shallow strike-slip earthquakes in northern Vietnam based on strong motion records from Japan, Vietnam and adjacent regions, Structural Eng./Earthquake Eng., JSCE, 29: 23-39 25 Nguyễn Hồng Phương, 2004 Bản đồ độ nguy hiểm động đất Việt Nam Biển Đơng, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 26(2), 97-111 26 Nguyễn Hồng Phương (Chủ nhiệm), 2014 Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần khu vực Ninh thuận lân cận phục vụ công tác thẩm định địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm KH&CN VN, Bộ KHCN VN 61 409 27 Nguyễn Hồng Phương, Phạm Thế Truyền, 2007 Xây dựng mơ hình nguồn tuyến đánh giá rủi ro động đất Việt nam Tạp chí Khoa học trái đất, 29 (3), 228238, 2007 28 Nguyễn Hồng Phương, Phạm Thế Truyền, 2015 Tập đồ xác suất nguy hiểm động đất Việt Nam Biển Đơng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 15, Số 1; 2015: 77-90 DOI: 10.15625/1859-3097/15/1/6083 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst 29 Phuong Hong Nguyen, Que Cong Bui, Xuyen Dinh Nguyen, 2012 Investigation of tsunami sources, capable of affecting the Vietnamese coast Natural Hazards, 64(1) pp 311-327 DOI: 10.1007/s11069-012-0240-3, October 2012 30 Phuong Hong Nguyen, Que Cong Bui, Phuong Ha Vu and Truyen The Pham, 2014 Scenario-based Tsunami Hazard Assessment for the coast of Vietnam from the Manila Trench source Physics of the Earth and Planetary Interiors DOI: 10.1016/j.pepi.2014.07.003 31 Keilis-Borok V.I., Knopoff L And Rotwain I.M., 1980 Burst of aftershocks, long-term precursors of strong earthquakes, Nature, Vol 283, 259-263 32 Nguyen Hong Phuong, 1991 Probabilistic Assessment of Earthquake Hazard in Vietnam based on Seismotectonic Regionalization, Tectonophysics, Elsevier Science Publisher, Amsterdam, 198, 81-93 33 Gumbel, E J., 1958 Statistics of Extremes, Columbia University Press 34 Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, Nguyen Ta Nam, 2019.Investigation of long-term and short-term seism icity in V ietnam Journal of Seism ology (accepted for publication) 35 Benjamin R.J and Cornell C.A., 1970 Probability, Statistics and Decisions for Civil Engineers, McGraw Hill 36 Kijko A And Dessokey M., 1987 Application of extreme magnitude distribution to incomplete earthquake files, Bull Seis Soc Am 77, pp 1429-1436 37 Rao C.R., 1973 Linear statistical inference and its applications, Edit 2, John Wiley and Sons, N.Y., p.625 38 Cosentino P., Ficara V And Luzio D., 1977, Truncated exponential frequencymagnitude relationship in earthquake statistics, Bull Seis Soc Am 67, pp 16151623 39 Kijko A., 1984 Maximum likelihood estimation of Gutenberg-Richter b parameter for uncertain magnitude values, Pageoph, 127, pp 573-579 40 Nguyễn Hồng Phương, 1993 Đánh giá xác suất độ nguy hiểm động đất cho lãnh thổ Việt nam, Luận án tiến sĩ, Viện Vật lý Trái đất, Viện HLKH Liên bang Nga, Maxcơva (Tiếng Nga) 41 Nguyen Hong Phuong, 1997 Probabilistic Earthquake Hazard Assessment for Vietnam and adjacent regions Proceedings of the National Centre for Science and Technology of Vietnam, Vol.9, N01 42 GSHAP Final Report, 1997 62 410 43 Cornell, C.A., 1968 Engineering Seismic Risk Analysis, Bull Seim Soc Am., 58, pp 1583 – 1606 44 Esteva, L., 1968 Bases para la formulacion de decisiones de diseno sismico PhD thesis, Universidad Autonoma Nacional de Mexico 63 411 PHỤ LỤC TẬP BẢN ĐỒ XÁC SUẤT NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT LÃNH THỔ VIỆT NAM Bản đồ gia tốc cực đại (PGA) lãnh thổ Việt Nam tính cho đá ứng với chu kỳ lặp lại T = 100 năm 64 412 Bản đồ gia tốc cực đại (PGA) lãnh thổ Việt Nam tính cho đá ứng với chu kỳ lặp lại T = 300 năm 65 413 Bản đồ gia tốc cực đại (PGA) lãnh thổ Việt tính cho đá ứng với chu kỳ lặp lại T = 500 năm 66 414 Bản đồ gia tốc cực đại (PGA) lãnh thổ Việt Nam tính cho đá ứng với chu kỳ lặp lại T = 1000 năm 67 415 Bản đồ gia tốc cực đại (PGA) lãnh thổ Việt Nam tính cho đá ứng với chu kỳ lặp lại T = 2500 năm 68 416 Bản đồ gia tốc cực đại (PGA) lãnh thổ Việt Nam tính cho đá ứng với chu kỳ lặp lại T = 5000 năm 69 417 Bản đồ gia tốc cực đại (PGA) lãnh thổ Việt Nam tính cho đá ứng với chu kỳ lặp lại T = 10000 năm 70 418 Bản đồ cấp chấn động động đất lãnh thổ Việt Nam tính cho trung bình ứng với chu kỳ lặp lại T = 500 năm 71 419 Bản đồ cấp chấn động động đất lãnh thổ Việt Nam tính cho trung bình ứng với chu kỳ lặp lại T = 1000 năm 72 420 Bản đồ cấp chấn động động đất lãnh thổ Việt Nam tính cho trung bình ứng với chu kỳ lặp lại T = 5000 năm 73 421 Bản đồ gia tốc đá loại B chu kỳ 0.2s lãnh thổ Việt Nam ứng với chu kỳ lặp lại T = 2500 năm 74 422 Bản đồ gia tốc đá loại B chu kỳ dài 1s lãnh thổ Việt Nam ứng với chu kỳ lặp lại T = 2500 năm 75 423 ... THẢO QUY CHUẨN Dự thảo quy chuẩn có cấu trúc nội dung sau: Tên quy chuẩn: QCVN 02:2020/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng Lời nói đầu Nội dung văn dự thảo quy. .. Việt Nam PHỤ LỤC Thuyết minh so? ?t xét số liệu gió Dự thảo QCVN 02:2021/BXD PHỤ LỤC Thuyết minh so? ?t xét số liệu động đất Dự thảo QCVN 02:2021/BXD 15 THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC... cầu rà so? ?t cập nhật Xem Thuyết minh Viện Vật lý địa cầu CHƯƠNG 4: ÁP LỰC VÀ VẬN TỐC GIÓ DÙNG SỐ LIỆU GIÓ DÙNG TRONG THIẾT NỘI DUNG CHƯƠNG TRONG THIẾT KẾ KẾ QC cũ Chương QC Chương Thuyết minh xem

Ngày đăng: 20/06/2021, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w