• Tiếp tục ôn tập củng cố các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp, đặc biệt là các bài có trong đề cương thi HKI: Từ tượng thanh, từ tượng hình; nói quá; tình thái từ, câu ghép.. • Viết đoạ[r]
(1)NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP ! Chúc các em học tốt ! GV: PHẠM THỊ MỸ TOÀN (2) Câu hỏi bài cũ: Em hãy kể tên bài từ vựng, bài ngữ pháp học phân môn tiếng Việt học kì I ? (3) Đáp án: I Từ vựng Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Trường từ vựng Từ tượng thanh, từ tượng hình Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Các biện pháp tu từ: nói quá; nói giảm, nói tránh II Ngữ pháp Trợ từ Thán từ Tình thái từ Câu ghép (4) Tiết 63: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (5) I TỪ VỰNG: Lý thuyết: (6) Nối ý cột A tương ứng với ý cột B CỘT A Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Trường từ vựng CỘT B a Mô âm người, tự nhiên b Nghĩa từ ngữ có thể rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ khác Từ tượng hình c Tập hợp từ có ít nét chung nghĩa Từ tượng d Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từ ngữ địa phương e Từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định Biệt ngữ xã hội f Từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định Nói quá g BPTT dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch Nói giảm, nói tránh h BPTT phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm i Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) (7) Em thường gặp các từ tượng hình, tượng thanh, các phép tu từ nói quá; nói giảm, nói tránh đâu và người ta sử dụng chúng nhằm mục đích gì? (8) (9) (10) Thực hành: SGK trang 157, 158 a) - Dựa vào kiến thức văn học dân gian và cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau - Giải thích (nghĩa) từ ngữ có nghĩa hẹp sơ đồ trên Cho biết câu giải thích có từ ngữ nào chung? TruyÖn cæ tÝch (11) Thực hành: a) TRUYỆN DÂN GIAN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN CỔ TÍCH TRUYỆN NGỤ NGÔN TRUYỆN CƯỜI (12) b) Tìm ca dao Việt Nam hai ví dụ biện pháp tu từ nói quá nói giảm, nói tránh (13) Nói quá: - Lỗ mũi thì tám gánh lông, Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho Đêm nằm ngủ ngáy o o, Chồng khen chồng bảo ngáy cho vui nhà - Yêu núi trèo Mấy sông lội, đèo qua - Yêu yêu đường Ghét ghét tông ti họ hàng Nói giảm, nói tránh: - Vì tình anh phải đêm Vấp năm, bảy cái êm thường - Áo anh sứt đã lâu Hay mượn cô khâu cho cùng (14) Câu c): a Viết câu có dùng từ tượng b Viết câu có dùng từ tượng hình (15) II NGỮ PHÁP: Lý thuyết: Từ đầu năm học đến nay, em đã học nhiều đơn vị kiến thức ngữ pháp Hãy trình bày kiến thức chúng (16) Ng÷ ph¸p Trî tõ Là từ chuyên kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ đó Th¸n tõ Là từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để hỏi đáp Thán từ thường đứng đầu câu có tách thành câu đặc biệt T×nh th¸i tõ C©u ghÐp Là từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến dùng để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Là câu hai nhiều cụm C – V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C – V này gọi là vế câu (17) TÌNH THÁI TỪ I Chức tình thái từ: Mẹ hỏi: Nam học bài à? ( ư, hả, hử, chứ,… ) nghi vấn Nam học bài Nam học bài cầu khiến cảm thán biểu thị sắc thái tình cảm Mẹ khuyên: Nam học bài ! (thôi, nào,…) Mẹ thắc mắc: Nam không học bài ? Mẹ hỏi : - Nam làm gì đó? Nam trả lời: - Con học bài ạ! (18) TÌNH THÁI TỪ I Chức tình thái từ: II Sử dụng tình thái từ: Ví dụ Kiểu câu Bạn chưa à ? Câu nghi vấn Câu nghi vấn Thầy mệt ? Sắc thái tình cảm Vai xã hội thân mật ngang hàng kính trọng trên hàng Nam giúp học bài Bạn tôi tay nhé ! Câu cầu khiến thân mật ngang hàng Bác giúp cháu tay ! Câu cầu khiến kính trọng trên hàng (19) (20) Thực hành: a) ĐỘI NÀO Một câu có dùng trợ từ và NHANH tình thái từ HƠN ? Một câu có dùng trợ từ và thán từ (21) b) Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa (“Tuyên ngôn độc lập” - Hồ Chí Minh) a Xác định câu ghép đoạn trích trên và cách nối các vế câu? b Nếu tách các câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có không? Nếu thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không? (22) b) Pháp / chạy Nhật / hàng Vua Bảo Đại/ thoái vị C1 V1 C2 V2 C3 V3 Có thể tách thành câu đơn không nên tách vì tách thì mối liên hệ, liên tục việc dường không thể rõ gộp thành vế câu ghép (23) -> Câu thứ và thứ là câu ghép -> Cách nối: Trong câu ghép trên, các vế câu nối với quan hệ từ: như, vì (24) Xác định từ tượng thanh, tượng hình có đoạn thơ sau: …Hàng bưởi đu đưa bế lũ đầu tròn trọc lóc… Chớp rạch ngang trời Sấm ghé xuống sân khanh khách cười… (Mưa – Trần Đăng Khoa) (25) Em hãy thêm tình thái từ phù hợp vào cuối các câu sau: Cái áo này đẹp Chúng ta ôn bài Lan thích trồng cây gì (26) Cho câu văn sau: “Giá cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là vật hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi.” (Nguyên Hồng) a Gạch chân từ ngữ thể biện pháp nói quá câu văn trên b Nêu tác dụng ? c Câu này có phải là câu ghép không? (27) (28) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Làm các phần bài còn lại • Tiếp tục ôn tập củng cố các kiến thức từ vựng và ngữ pháp, đặc biệt là các bài có đề cương thi HKI: Từ tượng thanh, từ tượng hình; nói quá; tình thái từ, câu ghép • Viết đoạn văn 5-7 câu (chủ đề môi trường) có sử dụng ít hai nội dung đề cương (29)