(Sáng kiến kinh nghiệm) giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm đối với học sinh THPT vùng ven biển quảng xương

25 5 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm đối với học sinh THPT vùng ven biển quảng xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN ======================= SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT VÙNG VEN BIỂN QUẢNG XƯƠNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Nam Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực : Công tác chủ nhiệm Thanh Hoá Năm 2017 Trang I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm ( SKKN) II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận SKKN Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Giải pháp sáng kiến kinh nghiệm( SKKN) 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn 3.3 Một số giải pháp công tác chủ nhiệm 3.3.1 Yêu cầu sư phạm giáo viên chủ nhiệm lớp 3.3.2 Nắm tình hình lớp chủ nhiệm 3.3.3 Lập mẫu sơ yếu lý lịch để học sinh tự điền theo mẫu .10 3.3.4 Lựa chọn ban cán lớp 10 3.3.5 Lập kế hoạch chủ nhiệm 11 3.3.6 Hoạt động phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục khác 13 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .18 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị .20 Tài liệu tham khảo I MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài : Xây dựng tập lớp vững mạnh yêu cầu giáo dục bắt buộc tất trường trung học phổ thơng, nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm Một tập thể lớp vững mạnh động lực thúc đẩy hoạt động khác hoạt động học tập nhà trường Bên cạnh giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm có phương pháp tốt tạo điều kiện , thời gian để bồi dưỡng ,hoàn thành tốt chuyên mơn Trong năm gần với việc thay đổi sách giáo khoa cũ sách giáo khoa mới, việc thay đổi số phương pháp dạy học cần thiết.Song song với việc đổi ấy, việc quản lí giáo dục học sinh quan trọng,đặc biệt vai trò giáo viên chủ nhiệm( GVCN) công tác giáo dục học sinh GVCN coi người mẹ, người cha thứ học sinh Đối với học sinh THPT, lứa tuổi mà đặc điểm sinh lí phát triển, trí tuệ biến đổi chất lượng Các em biết quan sát nhạy bén cảm nhận tinh tế , tư trừu tượng mức cao Nhưng lại dễ thay đổi tính nết, dễ sa ngã bị lơi kéo, lứa tuổi có nhiều thay đổi dễ lay động Chính tơi chọn đề tài"Giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm học sinh THPT vùng ven biển huyện Quảng Xương" Để làm tốt công tác chủ nhiệm trước hết giáo viên phải nắm rõ nhiệm vụ GVCN điều lệ trường phổ thơng.Vì GVCN có vị trí quan trọng việc giáo dục tư tưởng, ý thức đạo đức học sinh tạo điểm nhấn góp phần phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Do đó, GVCN nhân tố thúc đẩy hình thành nhân cách học sinh,mang lại phần kết rèn luyện đạo đức, học tập em.Học sinh THPT cần trau dồi tư tưởng vững vàng, có nghị lực vượt khó học tập đời sống mà em cịn đóng vai trị quan trọng chất lượng tỷ lệ thi tốt nghiệpTHPT nhà trường, tỷ lệ HS đỗ đại học, cao đẳng Vì việc quản lí giáo dục học sinh THPT khơng phải dễ Làm giáo viên chủ nhiệm 14 năm , đặc thù trường từ bán công chuyển sang công lập , em chủ yếu vùng ven biển, bố mẹ hay khơi xa , nên giai đoạn có học sinh khơng ngoan( gọi cá biệt) Hơn nữa, hầu hết GVCN kiêm nhiệm chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ làm GVCN, làm việc với kinh nghiệm sau nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm Mục dích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vai trò , nhiệm vụ GVCN lớp công tác giáo dục học sinh để đề giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh góp phần hồn thiện nhân cách học sinh trường THPT Đối với công tác chủ nhiệm vận dụng thực tiễn, kinh nghiệm trình rèn luyện ý thức tự giác học tập , đạo đức, thực điều lệ nhà trường phổ thơng GVCN phải có tình cảm u thương học sinh, coi học sinh người thân gia đình, tạo chỗ dựa, niềm tin vững dễ thân thiện, gần gũi,để em giải bày chia sẻ nỗi niềm Đối với học sinh thấy việc nên làm, không nên làm ,học tập cách giao tiếp, cư xử với người xung quanh, tự giác học tập rèn luyện nhân cách, biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè người xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp Người học phải cảm nhận GVCN người mẹ thứ hai Mục tiêu học tập xác định việc học nhiệm vụ trọng tâm, khẳng định lực chất lượng học tập Đối tượng nghiên cứu Vùng ven biển huyện Quảng Xương nơi xã đời sống nhân dân vùng chài chủ yếu , cịn nhiều khó khăn , nên việc quan tâm học hành cho em cịn hạn chế, chí khơng quan tâm ,số lượng em bỏ học cịn nhiều.Vì vậy, đối tượng nghiên cứu em học sinh vùng ven biển huyện Quảng Xương - Thanh Hoá Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp quan sát qua tiết camera trường Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Tôi phát thấy em vùng ven biển phần lớn bố mẹ biển xa, học , xa nhà nên em vừa thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần, SKKN công tác chủ nhiệm nhiều , phải có biện pháp sát thực tế em vùng ven biên chưa có Mục đích để vừa đồng cảm chia sẻ với học sinh vùng ven biển , tạo cho em hứng thú học tập tạo niềm tin cho ánh sáng tương lai em II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thơng qua Nghị định 48/ 2015/ NĐ- CPhướng dẫn luật giáo dục nghề nghiệp Nghị định 61 Chính Phủ sách nhà giáo , cán quản lý giáo dục Giáo dục trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Khi bàn vai trò yếu tố giáo dục phát triển nhân cách người, Bác Hồ viết thơ “Nửa đêm” (trích “Nhật ký tù”): “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Theo quan niệm Hồ Chí Minh người ta sinh vốn chất tốt, sau ảnh hưởng giáo dục , gia đình môi trường sống tác động ảnh hưởng đến em Câu nói người xưa Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính thiện” Người nhắc lại nhiều lần viết, nói chuyện Theo Người người sinh chất tốt, song xã hội ln có thiện có ác nên thân người có thiện ác Cái ác có ảnh hưởng xã hội biến đổi người Do đó, giáo dục làm nhiệm vụ vơ cần thiết rèn luyện, biến đổi tính cách người, hướng người ta đến hồn thiện nhân cách tốt đẹp, xây dựng xã hội với người có ích hướng thiện Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta xác định sự nghiệp trồng người không nghiệp tồn nhân loại nói chung mà cịn toàn Đảng, toàn dân ta nói riêng Đối với nước ta, giáo dục xác định “Quốc sách hàng đầu”, là vô cùng quan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một người, sự phát triển của một thế hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt động giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Hơn thế, thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thơng tin phát triển vũ bão giáo dục lại vô cần thiết Làm thế nào để những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của tất cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là của người giáo viên chủ nhiệm lớp – người trực tiếp thường xuyên tiếp xúc với em học sinh[1] Bởi vậy, người gần gũi nhiều nhất với các em học sinh, người ở bên cạnh giải đáp mọi khó khăn thắc mắc của các em, người mà các em kính trọng và yêu quí nhất, người mà được các em xem là cha là mẹ thứ hai, khơng khác là người giáo viên chủ nhiệm lớp Là một giáo viên chủ nhiệm lớp rất mong muốn học trò của mình là ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau lớn lên em tự tin, động, lĩnh bước vào đời, trở thành người công dân có ích cho xã hội Về bản thân, rất mong muốn mình là người đồng nghiệp được tin yêu, được phụ huynh tin tưởng gửi gắm em đến để giáo dục, dạy dỡ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT nói chung Nguyễn Xuân Nguyên nói riêng 2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong xã hội hiện nay, kinh tế thị trường làm cho người phải vật lộn với sống mưu sinh, đặc biệt giảng dạy chủ nhiệm em vùng ven biển: Quảng Hải, Quảng Hùng, Quảng Đại, Quảng Vinh huyện Quảng Xương, gia đình sống chủ yếu nghề biển , nên bố mẹ xa nhà ; phần lớn em tự chủ công việc gia đình, ăn, ở, học tập , đời sớng, ý thức của em khác nhiều em thành phố , dạy dỗ , uốn nắn, thiếu thốn vật chất , thiếu thốn tình cảm , lo sống mưu sinh chăm lo cho em nhỏ gia đình bố mẹ vắng nhà, có em lại khơng có bố , nhiều em gia đình ln cãi vả đánh ( khơng hồ thuận) xen lẫn hồn cảnh em lại có gia đình giả, bố mẹ nng chiều ảnh hưởng nhiều đến tư tưởng em bng lỏng, chơi bời, nghiện game , bên cạnh lại có số em sống nghèo khổ chịu đựng chịu khó vượt lên khó khăn học tập , tu dưỡng đạo đức tốt Qua thực tế, ta nhận thấy đạo đức học sinh đà xuống, đạo hiếu, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dường bị xem nhẹ, quan hệ người với người dần theo kiểu: “Tiền, tiền tiền” Rồi các tệ nạn xã hội lưu truyền, tiếp xúc văn hóa phẩm đồi trụy, cờ bạc, ma túy …có thể nói là đầy rẫy trước mắt Đau lòng có học sinh xem thường, vơ lễ, chí chống đối lại thầy giáo dạy ….mà đằng sau bao che dung túng gia đình Thực trạng này ln là rào cản, gây khó khăn cho những người làm công tác chủ nhiệm lớp, Tơi mạnh dạn chọn đề tài '' Giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm học sinh khối THPT vùng ven biển huyện Quảng Xương" Sự hiểu biết GVCN học sinh chưa có Giáo viên phải khoảng thời gian định để tìm hiểu em , học sinh có học lực yếu chiếm đa số, điều trăn trở GVCN nghĩ tới kết quả, chất lượng giáo dục học kỳ năm học Nhiều em có hồn cảnh khó khăn : thiếu thốn tình cảm quan tâm gia đình, việc lại để liên hệ với CMHS không thuận lợi, bố mẹ biển dài ngày , thường em với ông , bà có em lại , nhiều em có dấu hiệu lún sâu vào chuyện tình cảm.Bản thân tơi đảm nhiệm giảng dạy mơn Địa lý lớp PPCT có tiết/tuần khó khăn việc theo dõi học sinh, nhiều em có tư tưởng chưa ổn định chuyển lớp để gần bạn bè cũ, tạo nên hai phe lớp khác nhau,mà tập thể khơng đồn kết hoạt động khơng mang lại hiệu cao Môi trường mới, em cần quan tâm GVCN để giáo dục hướng dẫn cho em ý thức học tập rèn luyện sẵn sàng vượt qua khó khăn thử thách,giáo dục cho em ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, cần thời gian để giúp em lớp khác hòa nhập cộng đồng trường học, tạo gắn kết " Trường học thân thiện Học sinh tích cực" Tuyên truyền cho em hiểu biết truyền thống nhà trường, gương người tốt việc tốt nhà trường để em có tinh thần nổ lực phấn đấu, làm tốt nhiệm vụ người học sinh.Để có kết tốt cho lớp tơi cố gắng học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trước bạn bè trường bạn, mạnh dạn viết nên số giải pháp ứng dụng nhiều năm làm chủ nhiệm Giải pháp sáng kiến kinh nghiệm 3.1 Thuận lợi: Được BGH tin tưởng phân công làm công tác chủ nhiệm lớp ba năm nên năm lại có thêm kinh nghiệm học kế hoạch cho lớp BGH quan tâm công tác chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm( GVCN), cha mẹ học sinh, giáo viên môn, phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục học sinh.Nhà trường tạo điều kiện tốt sở vật chất để học sinh học hành, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động đồn thể tốt 3.2 Khó khăn: -Sự hiểu biết GVCN học sinh chưa có Giáo viên phải khoảng thời gian định để tìm hiểu em học sinh lớp 10, học sinh có học lực yếu chiếm đa số, điều trăn trở GVCN nghĩ tới kết quả, chất lượng giáo dục học kỳ năm học Nhiều em có hồn cảnh khó khăn ,thiếu thốn tình cảm quan tâm gia đình, việc lại để liên hệ với phụ huynh học sinh khơng thuận lợi, bố mẹ biển dài ngày, nhiều em nhà với ơng bà, có em lại , nhiều em có dấu hiệu lún sâu vào chuyện tình cảm.Bản thân tơi đảm nhiệm giảng dạy mơn địa lý lớp phân phối chương trình có tiết/tuần khó khăn việc theo dõi học sinh, nhiều em có tư tưởng chưa ổn định chuyển lớp để gần bạn bè cũ, tạo nên hai phe lớp khác nhau,mà tập thể khơng đồn kết hoạt động khơng mang lại hiệu cao Môi trường mới, em cần quan tâm GVCN để giáo dục hướng dẫn cho em ý thức học tập rèn luyện sẵn sàng vượt qua khó khăn thử thách,giáo dục cho em ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, tạo gắn kết " Trường học thân thiện Học sinh tích cực" Tuyên truyền cho em hiểu biết truyền thống nhà trường, gương người tốt việc tốt nhà trường để em có tinh thần nổ lực phấn đấu, làm tốt nhiệm vụ người học sinh.Để có kết tốt cho lớp tơi cố gắng học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trước bạn bè trường bạn 3.3.Một số giải pháp công tác chủ nhiệm: 3.3.1 Yêu cầu sư phạm giáo viên chủ nhiệm lớp GVCN phải có nhân cách toàn vẹn thể qua việc nhận thức , có thái độ hành vi cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội phát huy truyền thống đạo đức dân tộc ( hiếu học , tôn sư trọng đạo , có lịng nhân , HS, người già, trẻ em, người thiệt thòi bất hạnh Yêu nghề , say sưa với cơng tác giáo dục [2] Có tinh thần trách nhiệm lịng tự trọng cao , có lương tâm nghề nghiệp vững vàng.Khiêm tốn, cầu tiến, tích cực tự hồn thiện không ngừng.Mẫu mực , trung thực sống Có tầm hiểu biết rộng văn hố chung,có tri thức sâu sắc đại môn học phụ trách lớp chủ nhiệm,có khả sáng tạo cơng tác giáo dục, dạy học,có khả thu thập tích luỹ tri thức, để ngày nâng cao mở rộng tầm hiểu biết Có khả kích hoạt, gây hào hứng nhằm khơi dậy hứng thú , động học tập rèn luyện đạo đức học sinh GVCN cần tự trang bị cho nhiều thủ thuật lôi đa dạng để cần tung trước HS nhằm tạo gần gũi thân mật trị, trị với trị Diễn đạt trình bày vấn đề có logic, tính truyền cảm có thuyết phục nhà giáo, tri thức khoa học liên môn, tri thức xã hội Lập kế hoạch, tổ chức, đạo hoạt động công tác chủ nhiệm Công tác chủ nhiệm lớp cơng tác chiến lược nhà trường, có ảnh hưởng trực tiếp đến trình giáo dục kết đào tạo nhà trường Công tác chủ nhiệm gây nên ảnh hưởng lớn lâu dài học sinh ảnh hưởng mặt không học tập hay đạo đức Công tác chủ nhiệm lớp cần thiết cho lứa tuổi THPT với đặc điểm sinh lý, trình độ hiểu biết vốn sống cịn hạn chế Cơng tác chủ nhiệm lớp đáp ứng cho nhu cầu có chỗ dựa tinh thần học sinh để em nhận hỗ trợ giúp đỡ hướng dẫn, dạy, uốn nắn cần thiết kịp thời 3.3.2 Nắm tình hình lớp chủ nhiệm Điều tra tình hình lớp trước nhận lớp chủ nhiệm ( hồ sơ, điểm thi tuyển đầu vào học sinh, học lực, hạnh kiểm, chức vụ cán lớp, hoàn cảnh gia đình, lý lịch học sinh )[3 ] 10 Chủ nhiệm lớp 10, học lực đầu vào lớp chủ nhiệm có học sinh khá( 4,6%) số hs có học lực trung bình khoảng 1/3 lớp, cịn lại học lực yếu, ¼ học sinh thuộc diện sách: hộ nghèo, hộ cận nghèo,các em em gia đình nơng dân, gồm xã ( Quảng Vinh, Quảng Đại, Quảng Hải, Quảng Nhân, Quảng Hùng)trong huyện Quảng Xương phần lớn thuộc vùng bãi ngang, số em cha mẹ làm ăn xa Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Tây Nguyên, số bố mẹ đánh cá lâu ngày Trong số có em Cao Văn Chung( Quảng Vinh) lớp 10 học kì bỏ nhà thời gian, gia đình động viên nhà học tiếp, em Nguyễn Thị Thảo ( Quảng Đại)bố mẹ làm xa ăn chơi, trang điểm đến lớp ,em Lê Thị Dung ( Quảng Hùng) nói lỗ mảng từ nhỏ với bà Vì vậy, học sinh cịn thiếu quan tâm bậc phụ huynh , GVCN vừa người dạy chữ vừa người tạo niềm tin chỗ dựa tinh thần thăm hỏi động viên chia sẻ gia đình có hồn cảnh khó khăn - Thành phần gia đình: Con thương binh, liệt sĩ: Con dân tộc ít người: Con mồ côi cha mẹ: 04 (Hoàng Quốc Tân Lê Thị Hoa, Nguyễn Thị Xinh, Nguyễn Thị Trang a) - Học sinh có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế: Nguyễn Thị Xinh: Nhà xa, cha mẹ làm mướn, kinh tế khó khăn Lê Thị Thảo: Bố sớm, mẹ làm mướn ni ăn học - Địa bàn cư trú : Quảng Hải có 10 em, Quảng Giao có em Quảng Hùng có em Quảng Nhân có em Quảng Vinh có em Quảng Đại có 10 em Năng khiếu : Hát múa: em 11 Khả tư duy: Thơng minh, nhanh trí: em ( Nguyễn Thị Huyền, Phạm Văn Tùng , Hoàng Quốc Tân) 3.3.3.Lập mẫu sơ yếu lý lịch để HS tự điền theo mẫu SƠ YẾU LÝ LỊCH HỌC SINH I Phần tự ghi của học sinh Họ và tên học sinh:……………….…………………… Giới tính: … Ngày… tháng… năm sinh…… Dân tộc:… … Tôn giáo:……… Địa chỉ thường trú: thôn ……… xã ……….Huyện Họ, tên cha: ………………Nghề nghiệp:………Số điện thoại:……… Họ, tên mẹ: …………… Nghề nghiệp:……….Số điện thoại:……… Số anh……… chị……….… em………… gia đinh Điều kiện kinh tế gia đình:………………… Xếp loại của năm học 2013 - 2016: Học lực:…………….Hạnh kiểm:……………… Năng khiếu:………………………Sở thích:……………………….……… Chỉ tiêu phấn đấu của em năm học này: Học lực:…………………………… Hạnh kiểm:…………………… GVCN tổng hợp ghi vào bảng thống kê khảo sát đầu năm theo mẫu sau Lập mẫu điều tra khảo sát thực tế chất lượng đạo đức chất lượng văn hoá đầu vào hoc sinh lớp 10 (ở lớp cuối cấp THCS) Tổng Hạnh kiểm Tốt Khá Trung Yếu số % 15,9 10 22,7 bình 13 29,6 14 31,8 Kém 0 Giỏi 0 Học lực Khá Trung Yếu 4,6 bình 30 68,2 12 27,2 3.3.4 Lựa chọn ban cán lớp Cơ sở lựa chọn vào “sơ yếu lý lịch bảng khảo sát chất lượng đầu năm học” GVCN định ban cán lớp lâm thời hoạt động tuần đầu năm học theo dõi tuần cho lớp tiến hành đại hôi lớp công khai, bầu chọn.Căn tín nhiệm tập thể lớp thơng qua bầu dân chủ qua đại hội lớp, đại hội chi đoàn phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp * Giao nhiệm vụ cụ thể: 12 Lớp trưởng quản lý, điều hành toàn hoạt động lớp đạo GVCN, chủ trì họp lớp, sinh hoạt lớp cuối tuần, báo cáo hoạt động trực tiếp GVCN Lớp phó lên danh sách số bạn học tốt cho môn phân công phụ học tập trách giúp đỡ bạn học yếu hơn, phải học sinh học tốt, báo cáo việc học tập học sinh lớp, trì chửa 15 phút đầu Lớp phó đơn đốc vệ sinh lao động lớp , trực cờ đỏ, mang ghế tiết chào cờ lao động học sinh phụ trách văn thể mĩ phụ trách văn nghệ , giải trí lớp, TDTT Thủ quỹ thu khoản tiền quỹ, thăm hỏi Thư ký ghi chép phiên họp lớp, biên sinh hoạt lớp Giữ sổ quản lý, giữ gìn sổ đầu buổỉ sáng,buổi chiều,ghi mục : ngày, đầu học sinh vắng bỏ tiết, trễ, không chuẩn bị tên dạy GVCN lập sổ theo dõi giao lại cho tổ trưởng Đặc trưng tâm lý học sinh THPT thể rõ nhu cầu tự khẳng định mình.Mong muốn có chỗ đứng tập thể GVCN chia nhỏ tạo nên số chức danh để qua HS góp phần cơng việc chung * Lập sơ đồ lớp học: Căn vào học lực học sinh, chia số học sinh trung bình yếu cho tổ xen kẽ nhau, vào tình trạng sức khoẻ : Mắt, cao thấp để xếp ngồi trước, ngồi sau.Căn vào nhiệm vụ ban cán lớp , cán lớp phải có mặt rải khắp tổ vị trí dễ kiểm sốt thành viên lớp Các HS hiếu động xếp vị trí tập trung tầm nhìn giáo viên (Bàn đầu, đầu bàn, đầu dãy)Do lớp có nhiều hs nhiều xã khác vào thành lớp nên việc xếp chỗ ngồi cần cân nhắc để học sinh xã ngồi với hình thành phe phái, gây đoàn kết lớp.Khi lập bảng sơ đồ cần ý:trong sơ đồ không nêu tên học sinh theo vị trí chỗ ngồi cịn ghi kí hiệu cho chức , nhiệm vụ HS giao: lớp trưởng, lớp phó học tập, bí thư 3.3.5.Lập kế hoạch chủ nhiệm: 13 - Kế hoạch năm: Căn kế hoạch, nhiệm vụ năm học trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Căn đặc điểm tình hình lớp( thuận lợi , khó khăn) Căn vào chủ đề đợt thi đua trường, đoàn thể Căn nhiệm vụ công tác chủ nhiệm năm học.: [2] - Kế hoạch hoạt động tuần, tháng: Hàng tuần GVCN đưa điểm trừ cho em Cụ thể : em đầu tuần 10 điểm , em bị vi phạm bị điểm trừ sau: Các lỗi vi phạm Bỏ học, bỏ Vô lễ giáo viên Đánh Bỏ học Không học cũ Vi phạm an tồn giao thơng( khơng đội mũ, ) Vi phạm an tồn giao thơng( khơng đội mũ, ) Văng tục ,đổi chỗ ngồi Không mặc đồng phục ( quần áo, tóc, dép quai hậu ) Nghỉ học vơ lí Khơng mang đồ dùng học tập ( sách, vở, bút ) Nói chuyện, nói tự lớp Đi muộn Hút thuốc Điểm trừ 10 10 5 2 2 2 2 + Cuối tuần cho tổ trưởng thống kê điểm bị trừ + Bạn thấp tổ giao làm vệ sinh quét lớp,nếu vi phạm thường xun phải thơng báo kịp cho gia đình nắm rõ - Cách thưởng điểm tuần : + Bạn từ - 10 điểm sổ đầu cộng thêm điểm + Các điểm khác không cộng - Hết tuần ( tháng) cho tổ trưởng cộng điểm xếp hạnh kiểm - Cách xếp điểm tháng 14 Số điểm Từ 1- Từ 10- 20 Từ 21- 30 Từ 31 điểm trở lên Xếp loại yếu trung bình tốt Ghi Xếp điểm tuần tháng GVCN thống kê dán lên bảng thơng tin góc phải lớp để em tiện theo dõi Những em điểm thấp 10 xếp loại yếu , GVCN tô màu đậm lên để báo động em tháng sau phải tiến bộ, tháng bạn điểm cao nhất, nhì lớp thưởng quà số bút để động viên em ( trích từ quĩ hội phụ huynh lớp) 3.3.6.Hoạt động phối kết hợp GVCN với lực lượng giáo dục khác : * Phối hợp giáo viên chủ nhiệm với Ban Giám Hiệu nhà trường Mỗi tháng BGH tổ chức họp hội đồng sư phạm một lần đề kế hoạch chủ nhiệm cho GVCN của cả trường cũng ở các khối lớp Kế hoạch của BGH chính là “Kim chỉ nam” cho mỗi giáo viên chủ nhiệm Đồng thời lần họp định kỳ, BGH cũng được nghe những phản ánh từ GVCN về thuận lợi, khó khăn quá trình thực hiện hoặc có ý kiến đề xuất tơi trực tiếp gặp BGH để BGH kịp thời điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp Những khó khăn thắc mắc đều xin ý kiến chỉ đạo hoặc nhận sự giúp đỡ từ phía BGH * Phối hợp giáo viên chủ nhiệm với ban giám thị Ban Giám thị của trường không chỉ quản lí học sinh về các mặt mà còn là một “tòa án” mà những “bị cáo” là các em học sinh quậy phá, cúp tiết nghỉ học không phép,…Trong những giờ giải lao cũng trước và sau giờ học thì người nắm tình hình trường lớp rõ nhất chính là các giám thị Và qua những giờ chơi đó thì bản chất của các em cũng được thể hiện khá rõ Vì lẽ đó thường xuyên trao đổi, thăm nắm tình hình lớp từ các thầy cô giám thị để hiểu rõ về học tập, đạo đức, tình hình,… em Đối với 15 em hay vi phạm nội quy nhà trường thường yêu cầu mời phụ huynh học sinh gặp GVCN với thầy giám thị để làm cam kết nhằm tránh tình trạng quanh co, chạy tội đó, tơi u cầu em phải đọc tự kiểm điểm mình, tự nhận thức tội lỗi cam kết sửa chữa khuyết điểm Nếu tái phạm nhận hình thức kỷ luật nặng Những kiểm điểm “hồ sơ lưu” để đánh giá hạnh kiểm của em học kì năm học Khi giáo viên chủ nhiệm thầy cô giám thị phối hợp tốt ,tơi thấy em có tiến rõ rệt, em không dám tái phạm em bị ghi vào “Sổ đen” trường kẻo vi phạm bị hạnh kiểm yếu * Phối hợp giáo viên chủ nhiệm với Giáo viên môn Khác với cấp tiểu học, bậc THPTcác em học nhiều môn, mà môn học giáo viên phụ trách Do kết học tập hành vi cử thái độ em, GVCN mà tự nắm bắt, cần phối hợp, hỗ trợ với giáo viên môn Đây hoạt động liên tục, thường xuyên gắn bó thống dạy học giáo dục Bản thân người giáo viên giảng dạy lớp người giáo dục tốt Để phối hợp nhịp nhàng đồng làm công việc sau: - Thường xuyên thông báo trao đổi với giáo viên môn tình hình học tập lớp, học sinh, để giáo viên nắm bắt khả trình độ em mà có phương pháp giảng dạy thích hợp Tơi cịn đề nghị giáo viên mơn có kế hoạch phụ đạo thêm em yếu kém giúp các em lấy lại bản Tôi xin phép giáo viên môn dự thăm lớp để biết thực lực mơn em nào? từ đề biện pháp giúp đỡ phù hợp Còn với những tiết học chính khóa giáo viên bộ môn cần thường xuyên kiểm tra bài vở, gọi các em phát biểu ý kiến Những câu trả lời đúng nên tuyên dương hoặc là cộng điểm để các em có hứng thú học tập và không còn phải sợ bị gọi đến tên Ví dụ: Tơi xin dự tiết Tốn thầy Nguyễn Đình Hải , hỏi thăm Trần Thị Hạnh dạy mơn Hố, Nguyễn Thị Phượng dạy mơn Anh văn, để nắm bắt kịp thời lực 16 học có kế hoạch giúp đỡ em, có hai em Cao Văn Chung Nguyễn Thị Xinh có nhiều tiến Đối với lớp tôi, đề nghị các em mạnh dạn đóng góp ý kiến, nên những trở ngại các môn học đối với giáo viên bộ môn Các em không nên tự ti giấu dốt, có vấn đề gì chưa rõ cứ nhờ giáo viên bộ môn giúp đỡ Tôi tạo mối quan hệ gần gũi giữa học sinh với giáo viên bộ môn bằng cách: khuyên các em phải biết kính trọng, quan tâm đến hoàn cảnh các thầy cô Tôi thường xuyên kiểm tra sổ đầu bài của lớp rồi trao đổi cùng giáo viên bộ môn về những nhận xét các tiết học Tôi đề nghị giáo viên bộ môn ghi thật cụ thể đúng người đúng tội để tránh tình trạng chung chung không biết xử lí em nào Nhằm nắm bắt kịp thời tình hình học của các em thường xuyên xem theo dõi sổ điểm xem qua điểm số của các bài kiểm tra 15 phút và 45 phút Với cách làm này sẽ nắm bắt được kết quả học tập của từng em và thông báo về gia đình để gia đình cùng nhà trường có biện pháp giáo dục tích cực Theo nghĩ ,không nên để các em mất bản mà phải điều chỉnh kịp thời đúng lúc bởi thông thường đã mất bản môn nào rồi thì các em sẽ chán học , bỏ học ,thậm chí không có cảm tình với giáo viên phụ trách bộ môn đó Ví dụ: Em Lê Thị Hoa học sinh lớp em trọng học mơn như: Tốn, Lí, Hố Cịn mơn học em lười Biết điều hay xem sổ điểm thầy cô để xem qua điểm số em Mới có tháng học mà em có điểm yếu mơn Anh văn, tin , Nhờ có trao đổi phối hợp với thầy cô môn mà ngăn chặn tư tưởng tiêu cực học lệch em em khác mà nguyên nhân làm ảnh hưởng lớn đến kết học tập em sau Người học phải cảm nhận GVCN người cha, mẹ thứ hai Đối với HS thấy việc nên làm, không nên làm học tập cách giao tiếp, cư xử với người xung quanh, tự giác học tập rèn luyện nhân cách 17 học sinh, biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè người xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp * Phối hợp Giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh: Việc giáo dục học sinh nhà trường kết hợp nhà trường với đồn thể, địa phương, gia đình…Trong đó, mối quan hệ gia đình nhà trường giáo viên chủ nhiệm cần thiết Chính vây, cơng tác chủ nhiệm giáo viên thành công hay không đừng quên gia đình học sinh yếu tố quan trọng Với tơi việc đến thăm gia đình học sinh cần thiết Trước đến thăm phụ huynh học sinh, giáo viên cần phải phân loại đối tượng học sinh: Hạnh kiểm tốthọc tập tốt , học tập trung bình - hạnh kiểm trung bình, học lực yếu- hạnh kiểm yếu…để có kế hoạch thăm Tốt nên thăm trước gia đình em có hạnh kiểm trung bình, yếu trường hợp đặc biệt khác học sinh… Đến với gia đình em chăm ngoan nhằm để biết thêm hồn cảnh gia đình, phương pháp học tập…của em Tiện thể giáo viên báo cho gia đình biết ưu điểm hạnh kiểm, học tập…Thường phụ huynh đối tượng lo lắng, quan tâm đến nhiều biết thêm từ giáo viên chủ nhiệt Đến với học sinh hay nghịch, việc giáo viên chủ nhiệm đến nhà thăm gia đình cần thiết Vì có học sinh gia đình lao động nghèo, cha mẹ có thời gian quản lý, bảo chuyện học hành cái, nói họ giao cho thầy cô Đến giáo viên chủ  nhiệm báo cho biết tình hình học tập, rèn luyện đạo đức họ vỡ lẽ Có gia đình thực khổ tâm con, có gia đình xem chẳng có chuyện gì, chí chẳng cần thiết phải nghe thông tin từ giáo viên Nhưng  giáo viên chủ nhiệm đừng nản lịng, chí phải tác động nhiều lần để bàn bạc việc giáo dục học sinh đến có kết 18 Và điều cần lưu ý giáo viên chủ nhiệm trao đổi phụ huynh học sinh phải có mặt Gặp phụ huynh học sinh cá biệt, thân tơi nhận thấy, muốn có tác dụng tốt hữu ích thì  chúng ta thực sau: Có thể lần đầu đến thăm gia đình mà không bàn chuyện giáo dục học sinh Hoặc muốn bàn chuyện giáo dục em phải thật bình tĩnh, trao đổi ơn hồ, đừng để phụ huynh có cảm nhận mắng khéo Đối với em vùng ven biển , bố mẹ đánh cá lâu ngày ,luôn vắng nhà , GVCN phải liên hệ trực tiếp điện thoại Theo tơi, việc đến thăm gia đình em giúp cho phụ huynh biết tường tận em Từ đó, họ ý đến việc dạy bảo em Bản thân em sợ việc làm thầy cô nên cố gắng sửa chữa sai sót mình.  Đến thăm gia đình, trao đổi việc giáo dục học sinh việc làm thường xuyên, nhiều thời gian giáo viên chủ nhiệm Sau lần giáo viên chủ nhiệm đến nhằm thân học sinh có tiến rõ, tiến chậm GVCN phải người huy động tiềm năng, trí tuệ khả bậc phụ huynh vào việc giáo dục toàn diện học sinh đặc biệt vấn đề tư tưởng đạo đức ý thức học tập việc phòng chống tệ nạn xã hội Muốn có phối hợp cần nhận thức cách đầy đủ trách nhiệm phụ huynh học sinh yêu nghề mến trẻ GVCN Qua tìm hiểu, tơi biết lớp tơi có 17 em có góc học tập phù hợp, 17 em có góc học tập chưa đạt yêu cầu ( chỗ đặt chưa phù hợp; độ rộng, chiều cao bàn ghế chưa phù hợp với tầm vóc em) ; em khơng có góc học tập, học em phải nằm sấp giường sàn nhà, cịn sách em để lên giường tủ ti vi GVCN cần hướng dẫn cách ngồi học cho em * Phối hợp giáo viên chủ nhiệm với phương tiện đại 19 Trường tơi, tất phịng lắp máy camera cho lớp , GVCN cài đặt camera lớp chủ nhiệm vào điện thoại để tiện theo dõi em Hơm giáo viên khơng có trực tiếp xem camera , xem hôm em nghỉ, không chịu học , ngủ lớp, ngồi không nghiêm túc, em tích cực học tập để có biện pháp thơng báo cho gia đình kịp thời giám sát, theo dõi đơn đốc em Ngồi lớp lắp tivi có nối mạng , học giáo viên mơn sử dụng phương tiện đại trực quan sinh động , sau học em xem chương trình bổ ích khoa học đời sống , ca nhạc, hoạt hình phục vụ cho học tập đời sống em ( chương trình có giám sát nhà trường) 4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết đạt được: Bằng tất nỗ lực thân với quan tâm BGH, phòng giám thị tất thầy cô nhà trường cộng tác nhịp nhàng ăn ý phụ huynh học sinh Tôi đạt kết khả quan học sinh biết lời yêu quý thầy cô giáo, biết xác định động học tập đắn, tập thể học sinh biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn tiến Đặc biệt sau năm học THPT tin tưởng thương yêu tất thầy cô, hào hứng bước vào lớp giảng dạy Riêng thân tơi phụ huynh tín nhiệm, đồng nghiệp tin u Kết năm học 2013- 2016 lớp sỉ số 42 em đạt sau: Học lực : em Lê Thị Tuyến ( xã Quảng Vinh) đạt giải tỉnh mơn lịch sử ( lớp 11) đạtgiải nhì quốc gia môn lịch sử ( lớp 12) Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Giỏi % Khá % 10 9,5 23,8 25 30 16,7 59,5 71,4 Trung bình 30 13 % Yếu % 71,4 31 4,8 0 11,9 0 20 Riêng năm lớp 12 có 17 em đạt giải học sinh giỏi tỉnh với mơn văn hố : + Văn giải : giải ba giải khuyến khích + Sử giải : giải nhì khuyến khích + Địa giải : giải ba , giải khuyến khích ; + Cơng dân : giải ba Hạnh kiểm : Tốt % Khá % 15 29 40 35,7 69 95,2 14 10 33,3 23,8 4,8 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Trung bình 10 % Yếu % 23,8 7,2 0 7,2 0 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo viên chủ nhiệm cần có lịng nhiệt tình tính chịu khó, động sáng tạo thực yêu mến quan tâm đến học sinh em Đúng ơng cha ta nói: “Trồng thu đó” Vâng! Chúng ta cởi mở tâm hồn với người, với em Hãy yêu thương em trái tim người anh, người chị, người cha, người mẹ, lúc ta hiểu em cần gì? Ước mơ gì? Người giáo viên cần phải nắm am hiểu phát triển tâm sinh lí học sinh trung học sở để để có biện pháp giáo dục khuôn mẫu, người có hồn cảnh, có tâm sự, có tình cảm, tính tình khác việc am hiểu em tìm biện pháp giáo dục thích hợp khơng đơn giản Nó vốn khó với giáo viên lại khó giáo viên chủ nhiệm Nhưng đắng cay thành lại ngào đáng trân trọng nhiêu Người giáo viên phải thực mẫu mực, phải gương sáng toàn vẹn từ 21 nhận thức đến hành động thực tiễn, từ lời nói cử điệu đến thái độ ứng xử ngày cách giáo dục dùng nhân cách tác động đến nhân cách Nói cách khác nhà giáo người trí tuệ, đức độ giàu lịng nhân khoan dung có vai trị người cha, người mẹ câu nói: “Cha mẹ cho hình hài vóc dáng cịn thầy cho em kiến thức, nhân nghĩa để em vững bước đường đời đầy chông gai thử thách” Tơi mong nhận góp ý hội đồng giáo dục nhà trường tất quý thầy cô Và đặc biệt thầy cô làm công tác chủ nhiệm lớp đề tài ngày hoàn thiện Kiến nghị Với đặc thù trường từ bán công chuyển sang công lập, trường thành lập 14 năm , lại nằm xã vùng ven biển , nên nghèo vật chất, sở hạ tầng, thiết bị , em hồn cảnh gia đình cịn nhiều khó khăn ( hộ nghèo, hộ cận nghèo ) chiếm lớn.Vì vậy, mong quan tâm Sở giáo dục Đào tạo ban ngành giáo dục , ngân sách nhà nước thật thông cảm chia sẻ hổ trợ cho sở vật chất đời sống nhà giáo đời sống em vùng ven biển Một lần cho xin chân thành cảm ơn Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 25 Tháng 05 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Nam 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kĩ công tác giáo viên chủ nhiệm - Nhà xuất lao động Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm- Phan Trọng Ngọ, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Phương pháp quản trò - Trần Phiêu- NXB Thanh niên Thông tư số 43/ 2012/ TT- BGD ĐT ngày 26/ 11/ 2012 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo ban hành điều lệ thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên Tham khảo số tài liệu mạng internet 23 - Vietnam net.Vn/ Vn/ giáo- dục/ - 39 tình sư phạm / trao đổi/ GD- TĐ- Báo giáo dục thời đại Phần trích dẫn tài liệu: Căn Nghị định số 75/ 2006/NĐ- CP ngày tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục: [1] - Điều 31 - Nhiệm vụ giáo viên trung học( trang 6) [2] - Điều 32 - Quyền giáo viên ( trang 8) [3] - Điều 33 - Trình độ chuẩn đào tạo giáo viên ( trang 3) [4] - Điều 34 - Các nhiệm vụ giáo viên nên làm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo số tài liệu mạng internet - Vietnam net.Vn/ Vn/ giáo- dục/ - 39 tình sư phạm / trao đổi/ GD- TĐ- Báo giáo dục thời đại Phần trích dẫn tài liệu: [1] - Điều 31 Nhiệm vụ giáo viên trung học Căn Nghị định số 75/ 2006/NĐ- CP ngày tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục ( trang 4) [2] Điều 31 Nhiệm vụ giáo viên trung học ( trang 7) [3] Điều 32 Quyền giáo viên ( trang 8) 24 Sáng kiến kinh nghiệm đạt giải STT Năm học Tên đề tài Xếp loại 2010- 2011 cấp tỉnh Hướng dẫn nhận xét giải thích bảng số liệu C 2011-2012 thống kê môn địa lý 12 Giáo dục môi trường cho học sinh thông qua C 42: Môi trường phát triển bền vũng, Địa lý lớp 10 25 ... Chính tơi chọn đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm học sinh THPT vùng ven biển huyện Quảng Xương" Để làm tốt công tác chủ nhiệm trước hết giáo viên phải nắm rõ nhiệm vụ GVCN điều lệ... '' Giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm học sinh khối THPT vùng ven biển huyện Quảng Xương" Sự hiểu biết GVCN học sinh chưa có Giáo viên phải khoảng thời gian định để tìm hiểu em , học sinh. .. người phải vật lộn với sống mưu sinh, đặc biệt giảng dạy chủ nhiệm em vùng ven biển: Quảng Hải, Quảng Hùng, Quảng Đại, Quảng Vinh huyện Quảng Xương, gia đình sống chủ yếu nghề biển , nên bố mẹ

Ngày đăng: 20/06/2021, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan