De thi Olympic Vat li 8 Huyen Nghia Dan nam hoc 2012 2013

4 6 0
De thi Olympic Vat li 8 Huyen Nghia Dan nam hoc 2012 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 6: 4 điểm Có ba bóng đèn giống hệt nhau được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế định mức của mỗi đèn bằng hiệu điện thế của nguồn, đèn nào sẽ sáng và độ sáng ra sao khi: a- Cả hai k[r]

(1)UBND HUYỆN NGHĨA ĐÀN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI OLIMPIC VẬT LÍ NĂM HỌC: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ LỚP Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: ( điểm) Có nan hoa xe đạp, đoạn dây đồng mảnh, thước kẻ có độ chia nhỏ đến mm Hãy nêu cách xác định đường kính nan hoa đó Bài 2: (3 điểm) Một người xe máy, nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1, nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 = 45 km/h Biết vận tốc trung bình trên quãng đường là 50 km/h Hãy tính vận tốc v1=? Bài 3:( điểm) Một thùng hình trụ đứng đáy chứa nước, mực nước thùng cao 80cm Người ta thả chìm vật nhôm có dạng hình lập phương có cạnh 20cm Mặt trên vật móc sợi dây (bỏ qua trọng lượng sợi dây) Nếu giữ vật lơ lửng thùng nước thì phải kéo sợi dây lực 120N Biết: Trọng lượng riêng nước, nhôm là d = 10000N/m3, d2 = 27000N/m3, diện tích đáy thùng gấp lần diện tích mặt vật a Vật nặng rỗng hay đặc? Vì sao? b Kéo vật từ đáy thùng lên theo phương thẳng đứng với công lực kéo Hỏi vật có kéo lên khỏi mặt nước không ? G A Fk 120J Bài : (4 điểm) Cho gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, điểm S và M đặt mặt phản xạ gương hình vẽ a Nêu cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến gương G phản xạ đến gương G2 sau đó cho tia phản xạ qua M? b Nêu điều kiện để vẽ tia sáng nói trên? c Chứng minh tia tới gương G song song với tia phản xạ gương G2 ? S M O G Bài (2 điểm): Cho các dụng cụ sau: Bình nước bỏ lọt vật cần xác định trọng lượng riêng, lực kế có GHĐ lớn trọng lượng vật Hãy trình bày cách xác định trọng lượng riêng vật có hình dạng bất kỳ? Biết vật chìm nước và trọng lượng riêng nước là d0 Bài 6: (4 điểm) Có ba bóng đèn giống hệt mắc vào nguồn điện có hiệu điện định mức đèn hiệu điện nguồn, đèn nào sáng và độ sáng khi: a- Cả hai khóa cùng mở b- K1 đóng, K2 mở c- K1 mở, K2 đóng d- Cả hai khóa cùng đóng K1 §1 Hết §2 §3 K2 (2) Câu Đáp án Điểm - Dùng dây Đồng sít n vòng lên nan hoa………… - Kéo thẳng dây Đồng đo chiều dài nó: l (mm)………… - ( 2đ) - l Tìm chiều dài vòng: l0 = n (mm)…………………………… l0 Đường kính nan hoa là: d = 3,14 (mm)……………………… Gọi quảng đường là S Quảng đường đầu là S1 Quảng đường sau là S2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Thời gian hết quảng đường là: S1 S2 S S 1    S(  ) v v 2v 2v 2v 2v 2 t = t1 + t2 = 1 Vận tốc trên quảng đường đầu là: S S v tb    1 t S(  )  2v1 2v2 2v1 2v Ta có: 1 1       2v1 v tb 2v 50 2.45 225 (3đ) Suy ra: v1  1,5 225 56,25(km / h) a (5 đ) 10cm 0,5 +Thể tích vật V = 0,23 = 8.10-3 m3……………………………………… giả sử vật đặc thì trọng lượng vật P = V d2 = 216N………………… +Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật : FA = V.d1 = 80N……………… +Tổng độ lớn lực nâng vật F = 120N + 80N = 200N F<P nên vật này bị rỗng Trọng lượng thực vật 200N S 2S mv b Khi nhúng vật ngập nước đáy thùng nên mực nước dâng thêm thùng là: 10cm Mực nước thùng là: 80 + 10 = 90(cm) * Công lực kéo vật từ đáy thùng đến mặt trên tới mặt nước: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (3) - Quãng đường kéo vật: l = 90 – 20 = 70(cm) = 0,7(m) - Lực kéo vật: F = 120N - Công kéo vật : A1 = F.l = 120.0.7 = 84(J) * Công lực kéo tiếp vật đến mặt vật vừa lên khỏi mặt nước: - Lực kéo vật tăng dần từ 120N đến 200N 120  200  Ftb  160(N) ………………………………………………… 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Kéo vật lên độ cao bao nhiêu thì mực nước thùng hạ xuống nhiêu nên quãng đường kéo vật : l/ = 10 cm = 0,1m - Công lực kéo Ftb : A2 = Ftb l 180.0,1 16(J) - Tổng công lực kéo : A = A1 + A2 = 100J  Ta thấy (4 đ) (2 đ) A Fk 120J  A vật kéo lên khỏi mặt nước a) S S’ * Hình vẽ đúng : ’ H - Vẽ ảnh S’ M qua gương G1 M N - Vẽ ảnh M’ M qua gương G2 I - Nối S’ với M’ cắt G1 I, cắt G2 K - Nối SI, IK, KM thì O K SIKM là đường tia sáng cần vẽ - Nếu không có đường truyền ánh sáng : - 0,25 đ M’ - Nếu phía sau gương không vẽ nét đứt : - 0,25 đ b) Chỉ vẽ S và M vị trí cho đường nối ảnh S’ và M’ cắt gương điểm phân biệt Nếu S’M’ không cắt gương (hoặc cắt O) thì không vẽ c) - Kẻ pháp tuyến gương I và K cắt N Do gương vuông góc với nên IN vuông góc với KN => INK = 900 Nên I2 + K1 = 900 Mà I1 = I2 K = K2 (Định luật phản xạ ánh sáng) => SIK + IKM = I1 + I2 + K1 + K2 = 1800 Do đó SI // KM 1,0đ 1đ 1đ 0,25 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ B1- Dùng lực kế xác định trọng lượng vật không khí: P (N) 0,5 B2- Nhúng chìm vật nước Xác định số lực kế: F (N) 0,5 * Tính Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA P  F d0V ( V là thể tích nước bị vật chiếm chỗ và chính là P F V d thể tích vật) 0,25 P P P d   d0 V P F P F d0 - Trọng lượng riêng vật: 0,5 0,25 (4) a)Khi hai khóa cùng mở : Đoạn mạch gồm Đ1 nt Đ2 nt Đ3 Do đó bóng sáng và vì U1 + U1 + U1 = U => U1 = (4 đ) U < Udm :cả bóng sáng yếu bình thường b) K1 đóng, K2 mở Đ1 và Đ2 bị nối tắt : không sáng Đoạn mạch còn lại Đ3 đó đèn sáng bình thường vì U3 = U = Udm c) K1 mở, K2 đóng Đ2 và Đ3 bị nối tắt : không sáng Đoạn mạch còn lại Đ1 đó đèn sáng bình thường vì U1 = U = Udm d- Cả hai khóa cùng đóng Đoạn mạch gồm: Đ1 // Đ2 // Đ3 Do đó đèn sáng bình thường vì U1 = U2 = U3 = U = Udm Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng cho điểm tối đa 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ (5)

Ngày đăng: 20/06/2021, 20:44