1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) áp dụng phương pháp thảo luận nhóm, tích hợp liên môn vào dạy bài đặc điêm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường công nghệ 10

29 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Việc sử dụng các phương tiện hỗ trợ trong giờ dạy học, các phương phápdạy học để kéo người học ra khỏi trạng thái thụ động, tích cực tham gia làm choviệc học, giờ học trở nên thích thú v

Trang 1

MỤC LỤC

9 1 Thực trạng dạy học môn Công nghệ hiện nay ở trường THPT 5

11 3 Kêt quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài. 6

Trang 2

A PHẦN MỞ ĐẦU.

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Việc sử dụng các phương tiện hỗ trợ trong giờ dạy học, các phương phápdạy học để kéo người học ra khỏi trạng thái thụ động, tích cực tham gia làm choviệc học, giờ học trở nên thích thú và hiệu quả hơn, là một mong muốn khôngriêng bất kỳ người giáo viên nào

Câu tục ngữ: “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng mộtlàm” Chính là sự thể hiện tuyệt vời của phương pháp dạy học tích cực mà ngàynay chúng ta đang trang bị, chia sẻ cho nhau Mục đích là thực hiện được giờgiảng theo hướng hiện đại và hơn hết là giờ giảng hiệu quả, mang lại hạnh phúccho cả người dạy lẫn người học

Việc thực hành phương pháp dạy tích cực đòi hỏi phải xây dựng một quan hệtốt giữa người học và giáo viên - thông qua các phương pháp dạy tích cực ngườigiáo viên phải có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm, kỹ năng và văn hóagiao tiếp tốt Chưa kể là việc dạy và học phải có liên hệ với thực tế … Cách dạynày thực sự là một áp lực nhưng là một áp lực tích cực nhằm khuyến khích,nâng cao chất lượng dạy và học

Công nghệ là một môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng nhữngquy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất

và tinh thần của con người Nội dung trong SGK Công nghệ 10 là những kiếnthức cơ bản về nông, lâm, ngư nghiệp và tạo lập doanh nghiệp Do đó nếu ngườidạy không đổi mới PPDH theo hướng cho HS tìm tòi khám phá, từ đó tìm ra trithức và tiếp nhận tri thức một cách chủ động mà cứ giảng dạy theo phương pháptruyền thống sẽ gây nhàm chán cho học sinh

Ở nước ta, việc đổi mới PPDH đã diễn ra, nhất là trong thời gian gần đây Tuynhiên vẫn còn tình trạng dạy học theo lối thầy đọc, trò chép,… người giáo viên

ít chú trọng đến vấn đề phát huy tính tự học của HS, ít khi đặt ra vấn đề mangtính chất tìm tòi cho HS phát triển năng lực tư duy, tự học và tư nghiên cứu.Thực trạng dạy học Công nghệ 10 ở THPT phần lớn vẫn còn trong tình trạngchung như trên Do đó, việc đổi mới PPDH Công nghệ 10 nhằm phát huy tínhtích cực, tự giác, sáng tạo, chủ động của HS là cấp bách và cần thiết

Xuất phát từ những lý do đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm , tích hợp liên môn vào dạy Bài 12: Đặc điểm, tính chất,

kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường - Công nghệ 10” Góp

phần thực hiện yêu cầu đổi mới nội dung và PPDH theo hướng phát huy tínhtích cực học tập của HS ở phổ thông

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

Nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, nâng cao hiệu quảdạy học đồng thời xóa bỏ ở HS ý tưởng phân biệt học môn chính môn phụ

III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

1 Đối tượng nghiên cứu lí thuyết.

Trang 3

- Công nghệ 10: Bài 12 Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại

phân bón thông thường

- Hóa học 11: Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch; Bài 12 Phân bón

hóa học

- Giáo dục công dân:

Giáo dục học sinh có ý thức và trách nhiệm bảo vệ sức khỏe bản thân, cộngđồng và xã hội, tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia

- Kiến thức hướng nghiệp : Định hướng các em về nghề kĩ sư nông nghiệp

- Sinh học 10 Bài 11: vận chuyển các chất qua màng sinh chất; Bài 23: Qúa

trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV

- Sinh học 11: Bài 5,6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật.

2 Đối tượng khảo sát thực nghiệm.

Học sinh lớp 10A1, 10A2

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

1 Nghiên cứu lý thuyết.

Nghiên cứu tài liệu làm cơ sở lý thuyết cho đề tài: sách giáo khoa sinh học10(CB), Hóa học 11(CB), Công nghệ 10, tin học, toán, giáo dục công dân, mĩthuật, sách giáo viên, thiết kế bài giảng

- Nghiên cứu về cấu trúc và nội dung Công nghệ 10 bài 12 “Đặc điểm, tínhchất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

2 Quan sát sư phạm

+ Dự giờ, học hỏi kinh nghiệm các thầy cô giáo về phương pháp dạy học tíchhợp

+ Kiểm tra đánh giá, phiếu điều tra

3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Chọn 2 lớp có số lượng HS và lực học tương đương nhau:

+ 01 lớp dạy theo phương pháp truyền thống

+ 01 lớp dạy theo nội dung đề tài nghiên cứu

Thống kê và phân tích hiệu quả của đề tài qua điều tra kết quả của HS Từ đóchứng minh cho tính đúng đắn của đề tài

1.1 Phương pháp thảo luận nhóm

Đây là phương pháp hữu hiệu nhất để khuyến khích sự sáng tạo và tíchcực tham gia của mọi thành viên Học sinh sẽ chủ động chia sẻ kiến thức, kinhnghiệm, ý kiến để giải quyết vấn đề được đặt ra, qua đó đạt mục đích dạy học

Trang 4

Học sinh sẽ hưởng ứng, nhiệt tình, hợp tác, thu được kết quả kích thích tư duysáng tạo và tạo điều kiện để các em thể hiện mình [1]

1.1.1 Phương pháp thảo luận nhóm có thể tiến hành theo trình tự sau: [1]

- Giáo viên nêu chủ đề, yêu cầu, quy định thời gian thực hiện

- Chia nhóm từ 4 đến 10 người theo cách ngẫu nhiên hay thuận tiện theo điềukiện lớp học Gọi tên nhóm (để tạo bầu không khí nhóm tự đặt hay giáo viên chỉđịnh)

- Cử trưởng nhóm, thư ký và thực hiện công việc của nhóm Ghi chép (giấykhổ lớn hay cử người trình bày trước tập thể)

- Giáo viên tổng kết, bổ sung

1.1.2 Ưu điểm của phương pháp làm việc nhóm [1]

- Chủ đề được xác định rõ, địh hướng nhiệm vụ của nhóm Đưa ra được giảipháp, lời kêu gọi hành động từ kết quả hoạt động của nhóm

- Mọi thành viên của nhóm đều phải hoạt động và nhận kết quả đánh giáchung của giáo viên trên cơ sở kết quả đã đạt được và có sự so sánh với nhómkhác Kiến thức trở nên bền vững, bớt tính chủ quan, học sinh biết lắng nghe vàphê phán để bảo vệ ý kiến của mình, của nhóm

1.1.3 Nhược điểm [1]

Đòi hỏi tốn nhiều thời gian, người học phải rất tập trung và có tinh thầntrách nhiệm với tập thể cao Thời gian 45 phút của một tiết học là một khó khănlớn cho sự thành công của phương pháp làm việc nhóm

Nếu tổ chức kém (nhất là cộng thêm lớp học yếu, mất trật tự, học sinh quáhiếu động thì thảo luận nhóm chưa được tập luyện dễ gây hỗn loạn (ngay trongmột nhóm hay giữa các nhóm nhau) dẫn đến học sinh không quan tâm, làm việcriêng hay phát sinh sự mâu thuẫn, đối địch và giận dữ

Sự hăng hái hay thụ động quá mức của các nhóm sẽ gây khó khăn cho sựquản lý, điều khiển của giáo viên

1.1.4 Yêu cầu đối với người giáo viên khi sử dụng phương pháp làm việc nhóm:[1]

- Là người phân tích, nhận xét (chứ không phê phán) ý kiến của các nhóm.Cần thiết sẽ là người dung hòa các ý kiến của các nhóm trái ngược, xây dựngkhối đoàn kết, chỉ ra định hướng yêu cầu của từng nhóm để không sa đà)

- Là người kiểm soát thời gian, không để nội dung bị lặp lại (nhóm thuyếttrình, nhóm khác lắng nghe, bổ sung, trưng bày áp phích, mô hình) …

- Là người tổng kết thảo luận nhóm, nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quảthảo luận, đáp ứng yêu cầu của bài học, thời gian … và nếu hoạt động nhómchưa mang lại kết quả như mong muốn thì phải giúp học sinh các lỗi đã mắcphải để lần thảo luận sau làm tốt hơn

- Giáo viên cần trang bị kỹ năng giao tiếp (sự thân thiện, thái độ tôn trọng lịch

Trang 5

cần thiết cho HS, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tương lai hoặc nhằmhòa nhập HS vào cuộc sống lao động [2]

1.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp Quan điểm của Ban chỉ đạo đổi mới

chương trình, sách giáo khoa sau 2015 cho rằng: Dạy học tích hợp được hiểu là

giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kỹ năng thuộcnhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đólại hình thành những kiến thức, kỹ năng mới, từ đó phát triển những năng lựccần thiết.[3]

1.2.2 Ưu điểm của dạy học tích hợp liên môn.

So với dạy học đơn môn hiện nay thì dạy học tích hợp liên môn không cónhiều khác biệt về phương pháp tổ chức và hình thức dạy học bởi: Cho dù dạyhọc liên môn hay đơn môn thì đều đòi hỏi chúng ta phải tổ chức các hoạt độngdạy học một cách tích cực, tự lực, sáng tạo, tăng khả năng vận dụng kiến thứcvào giải quyết các vấn đề thực tiễn Đồng thời học sinh không phải học lạinhiều lần một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, tránh được việc họcquá tải hay nhàm chán do học sinh đã được học ở môn khác, nhờ đó cho phépchúng ta vừa rút ngắn được thời gian trong dạy học bộ môn vừa tăng cường khốilượng và chất lượng thông tin.[3]

1.2.3 Đặc trưng của dạy học tích hợp.

Mục đích của dạy học tích hợp là để hình thành và phát triển năng lựchọc sinh, giúp học sinh vận dụng để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn củacuộc sống Dạy học tích hợp đặc điểm sau đây: [3]

- Lựa chọn những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần cho học sinh thực hiệnđược các hoạt động thiết thực trong các tình huống học tập, đời sống hàng ngày,làm cho học sinh hòa nhập vào thế giới cuộc sống

- Giáo viên không đặt ưu tiên truyền đạt kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phảihình thành ở học sinh năng lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức đểgiải quyết vấn đề trong tình huống có ý nghĩa

- Khắc phục được thói quen truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ năng rời rạc

làm cho con người trở nên "mù chữ chức năng

II CƠ SỞ THỰC TIỄN.

1 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 ở trường THPT.

1.1 Thực trạng dạy học của giáo viên.

Nhìn chung, giáo viên cải tiến đổi mới phương pháp như sử dụng: phươngpháp vấn đáp tìm tòi, trực quan tìm tòi, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc sửdụng các phương pháp trên không thường xuyên, đa phần giáo án chủ yếu là nộidung bài học chứ chưa chú trọng đến phương pháp, rất ít câu hỏi tư duy Chỉ sửdụng hệ thống sơ đồ trong SGK để minh học cho bài học, mà không có thêm các

sơ đồ tự thiết kế từ nội dung SGK hay liên hệ thực tiễn Chưa chú ý sử dụng cácphương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

1.2 Việc học của học sinh.

Qua thực tế giảng dạy cho thấy, chất lượng giờ dạy môn Công nghệ 10 chiếm

tỷ lệ trung bình rất cao Hoạt động các em chủ yếu là nghe giảng, ghi chép chứchưa có ý thức phát biểu xây dựng bài Một số em còn làm việc riêng trong giờ

Trang 6

học, có khi lớp 48-52 học sinh nhưng trong suốt giờ học chỉ tập trung 4-5 emphát biểu xây dựng bài Các em hầu như không có hứng thú vào việc học tập bộmôn Công nghệ 10

Qua thực tế giảng dạy nếu sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực như:thảo luận nhóm, phiếu học tập, sử dụng băng hình… cùng với những câu hỏi tìmtòi, kích thích tư duy, gây tranh luận thì không khí học tập sôi nổi hẳn, các emtích cực phát biểu xây dựng bài Ngược lại, ở một số lớp giáo viên sử dụngphương pháp thuyết trình, đàm thoại tái hiện, thông báo… lớp học trở nên trầm,

ít học sinh phát biểu xây dựng bài

2 Những nguyên nhân của thực trạng dạy và học Công nghệ 10 ở trường THPT hiện nay.

Giáo viên ngại áp dụng các phương pháp mới vào quá trình dạy học Bởi đểdạy học theo các phương pháp mới phát huy được tính tích cực của HS đòi hỏiphải đầu tư thời gian, trí tuệ vào việc soạn giáo án Đồng thời giáo viên phải cónăng lực tổ chức, điều khiển quá trình dạy học Đây là khó khăn đối với giáoviên hiện nay vì một số trường chưa có giáo viên chuyên ngành kỹ thuật nôngnghiệp Ở một số trường THPT chưa có đủ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt độnghọc tập của bộ môn như: chưa có phòng thực hành bộ môn, chưa có các đồ dùngdạy học cần thiết…

Bên cạnh đó một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng dạy và học Côngnghệ 10 hiện nay do môn này không được học sinh coi là môn học chính, vìkhông thi tốt nghiệp, không thi đại học Từ đó đã hình thành nên suy nghĩ buônglõng, thả trôi trong ý thức học tập của học sinh

3 Kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài.

Khi giáo viên đưa ra câu hỏi đặc biệt là câu vận dụng học sinh thường làm bàiqua loa ,sơ sài và giải thích rất chung chung chủ yếu nêu lại kiến thức sách giáokhoa mà chưa biết cách khai thác nội dung kiến thức đã học để vận dụng vàogiải quyêt các tình huống cụ Kết quả bài kiểm tra như sau:

em tự tin giải quyết được mọi tình huống có liên quan trong cuộc sống Và tôibuộc phải thay đổi phương pháp dạy

Dạy học theo hướng phối hợp phương pháp thảo luận nhóm với kiến thứccác môn học liên quan vào một bài giảng với lớp thực nghiệm là 10A1 và lớpđối chứng là 10A2

Trang 7

III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Giải pháp.

Để thực hiện đề tài này tôi đã đề ra các giải pháp như sau :

- Tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lý luận của PPDH thảo luận nhóm và dạy họctích hợp liên môn, nghiên cứu kỹ nội dung chương trình môn công nghệ 10 đểxác định được các nội dung cần dạy học liên môn

- Xây dựng được chủ đề, nội dung dạy học tích hợp liên môn, chủ đề địnhhướng phát triển năng lực học sinh

- Trao đổi chuyên môn ở trong tổ nhóm và các bộ môn “liên quan” để xácđịnh: mục tiêu dạy học, mục đích và mức độ tích hợp, liên môn, phương tiện dạyhọc, cách thức tổ chức các hoạt động dạy học

- Xây dựng quy trình và tổ chức các hoạt động dạy học cho phù hợp với đốitượng học sinh, nội dung và mức độ dạy học tích hợp liên môn đảm bảo thực

hiện được mục tiêu dạy học, được thể hiện cụ thể trong (Thiết kế giáo án).

- Tổ chức dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm, tích hợp liên môn và rútkinh nghiệm

- Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm

- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm

2.1.2.Cách thức tổ chức hoạt động.

Bước 1: GV và HS cùng thảo luận chủ đề sau:

Chủ đề 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, đặc điểm và cách sử dụng phân hoá

Chủ đề 4: Tìm hiểu thực trạng sử dụng phân bón hiện nay? Giải pháp sử dụng

phân bón hiệu quả nâng cao năng suất bảo vệ môi trường

Bước 2: Thành lập nhóm.

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm (11-12 người)

- Nhóm được thành lập dựa theo năng lực, trình độ của học sinh

- Học sinh có mức độ tư duy cao sẽ được phân công vào nhóm riêng, nhữngbạn có năng lực sử dụng powerpoint được bố trí vào chủ đề 4

Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫn thực hiện.

Nhóm Nội dung

nhiệm vụ

Điều chỉnh nhiệm vụ và ghi chú

1 Chủ đề 1 Soạn hệ thống câu hỏi và câu trả lời cho từng chủ

Trang 8

đề mà GV yêu cầu, đồng thời nghiên cứu nội dung cácchủ đề khác để trả lời hay đặt câu hỏi phản biện.

Bài 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI

PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG.

+ Phát triển kĩ năng trình bày vấn đề và thuyết trình trước đám đông

3 Về thái độ:

- Có ý thức vận dụng được những hiểu biết về phân bón để tham gia và vậnđộng mọi người sử dụng phân bón hợp lý, tăng năng suất cây trồng, tăng độ phìnhiêu cho đất, đồng thời bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người

- Học sinh hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó bồi dưỡng niềm say

mê với môn sinh học, say mê nghiên cứu khoa học

II.

Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:

- Hợp tác nhóm, thuyết minh, quan sát, phân tích, đóng vai( xử lí tình huống),vấn đáp

Trang 9

- Mẫu một số loại phân bón thường dùng (đạm, lân, kali, NPK…), 4 cốc hoặcbình tam giác có dán nhãn (GV phân công nhóm 1 chuẩn bị và làm thí nghiệmhòa tan các loại phân vào nước).

- Nội dung kiến thức, phiếu học tập

Tên các loại phân Khái niệm, phân loại Đặc điểm , tính chất Cách sử dụngPhân hóa học

Phân hữu cơ

2 Kiểm tra: kết hợp trong lúc giảng bài.

3 Bài mới : GV hỏi Trong việc cải tạo đất trồng , muốn tăng độ phì nhiêu của

đất người ta thường sử dụng biện pháp nào? (HS: Bón phân).

GV giảng thêm: Tại Hội nghị phân bón thế giới (1937) từng nói: “Cơ sở sản xuất nông nghiệp là độ phì nhiêu Cơ sở độ phì nhiêu là phân bón, nhờ phân bón mà đất xấu củng trở thành đất tốt…”? Vậy phân bón gồm những loại nào?

Phân xanh: bèo…

Phân bón Phân hữu cơ Phân chuồng…

Phân rác, phân bùn, phân bắc… Phân vi sinh vật

GV kết luận và vào bài mới: Như vậy, có rất nhiều loại phân bón khác nhau

Muốn sử dụng có hiệu quả thì chúng ta phải hiểu đặc điểm, tính chất và cách sử dụng của các loại phân đó Để hiểu rõ các loại phân này chúng ta nghiên cứu bàihôm nay (ghi bảng)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, đặc điểm và cách sử dụng phân hoá học.

Mục tiêu: - Nắm được khái niệm, phân loại, đặc điểm và cách sử dụng phân hoá

học cũng như những ưu điểm và hậu quả của chúng đối với môi trường và con người Từ đó có biện pháp sử dụng hợp lý

GV: Mời nhóm 1 lên trình bày.

Nhóm 1 : - Cử 2 đại diện lên giới thiệu các mẫu phân hóa học và làm

thí nghiệm hòa tan các loại phân vào nước.(phụ lục 1- nhóm 1)

- Sau đó thành viên nhóm 1 phát PHT cho 2 nhóm còn lại thảo luận

các nội dung :

Câu 1: Hãy kể tên một số loại phân hoá học?

I.PHÂN HOÁ HỌC Đáp án

Đáp án ( PHT)

Trang 10

Câu 2: Vì sao gọi chúng là phân hóa học? Phân hóa học là gì?

Câu 3: Cho biết đặc điểm của các loại phân hóa học?

Câu 4: Cách sử dụng, ưu, nhược các loại phân hóa học?

Câu 5: Khi bón phân hóa học cần phải lưu ý điều gì?

Câu 6: Các bạn sẽ vận dụng như thế nào vào thực tiễn sản xuất

sau khi học xong phần này?

Đồng thời các nhóm có thể đưa thêm câu hỏi thắc mắc cho nhóm 1

trả lời

Qua mỗi câu hỏi, nhóm 1 nhận xét và đưa ra đáp án.

Giáo viên nhận xét câu hỏi và câu trả lời của các nhóm và chốt kiến

thức

GV nhận xét nhấn mạnh: Phân hóa học có vai trò rất lớn trong việc

tăng nhanh năng suất cây trồng Tuy nhiên khi bón cần phải thực hiện

GV: Đưa câu hỏi mở rộng và liên hệ

- Nếu quá lạm dụng phân hóc học sẽ gây ra những hậu quả gì?Cần

làm gì để khặc phục hậu quả trên?

- Con người ngày càng mắc nhiều bệnh tật có liên quan gì đến việc

sử dụng phân không?

GV: Chiếu hình ảnh về tác hại nếu quá lạm dụng phân hóa học.

( phụ lục 2) [9]

HS : Quan sát , suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.

GV Giảng giải thêm ( phụ lục 3) [9]

GV hướng dẫn Để giải thích cơ sở hiện tượng cây bị vàng cháy táp

lá ,cơ sở gây chua đất ta vận dụng kiến thức môn học sau:

Sinh 10 bài 11- CB : Khi bón quá nhiều phân hóa học thì môi

trường đất trở nên ưu trương làm tế bào rễ cây không hút được nước,

mất nước đồng thời lá liên tục thoát hơi nước cây héo, táp lá [8]

Hóa học Khi bón phân hóa học vào đất như:

(NH 4 ) 2 SO 4 2NH 4 + + SO 4 2- (Cây trồng hút NH4+ nhả H+ khi

Trang 11

đó: 2H+ + SO42- H2SO4 gây chua cho đất).

KCl K + + Cl - (Cây trồng hút K+ nhả H+

khi đó H+ + Cl- HCl gây chua cho đất) [6]

GV: Phân đạm , kali dễ tan khi bón sẽ phân li thành ion tham gia

phản ứng trao đổi với keo đất

- Qua bài học giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường sống , bảo

vệ sức khỏe bản thân, cộng đồng và xã hội, tuyên truyền vận động

mọi người cùng tham gia.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, đặc điểm và cách sử dụng phân hữu cơ

Mục tiêu: - Nắm được khái niệm, phân loại, đặc điểm và cách sử dụng phân hữu

cơ cũng như ưu , nhược diểm của chúng từ đó có biện pháp sử dụng hợp lý

GV mời nhóm 2 lên giới thiệu nội dung nghiên cứu của nhóm ( đã

giao chuẩn bị trước ở nhà )bằng hình ảnh tự chụp hoặc siêu tầm

( phụ lục 4) [9]

- Sau đó thành viên nhóm 2 phát PHT cho 2 nhóm còn lại thảo luận

các nội dung :

Câu 1: Hãy kể tên một số loại phân hữu?

Câu 2: Cho biết đặc điểm của các loại phân hữu cơ?

Câu 3: Cách sử dụng, ưu, nhược các loại phân hữu cơ?

Câu 4: Khi bón phân hữu cơ cần phải lưu ý điều gì? ( trước khi

bón cần làm gì? Bón vào lúc nào? bón như thế nào?)

Câu 5: Các bạn sẽ vận dụng như thế nào vào thực tiễn sản xuất

sau khi học xong phần này?

Đồng thời các nhóm có thể đưa thêm câu hỏi thắc mắc cho nhóm 2

trả lời

Qua mỗi câu hỏi, nhóm 2 nhận xét và đưa ra đáp án.

Giáo viên nhận xét câu hỏi và câu trả lời của các nhóm và chốt kiến

thức

GV nhận xét nhấn mạnh: Phân hữu cơ giúp tạo nên sự phì nhiêu

của đất canh tác từ đó tạo sự mạnh khỏe và vững bền cho cây trồng

để chúng nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh Góp phần tạo nên

nền nông nghiệp bền vững, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch

GV: Đưa câu hỏi mở rộng

- Tại sao cần phải ủ phân kĩ trước khi bón?

- Vì sao nên dùng bón lót và khi bón nên vùi xuống đất?

II.

PHÂN HỮU CƠ Đáp án

Đáp án ( PHT)

Trang 12

GV: Chiếu quy trình ủ phân chuồng và phân xanh.

HS: Quan sát, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.

GV Nhận xét và chốt kiến thức ( phụ lục 5) [9]

GV: Giải thích thêm bằng kiến thức liên môn sau.

Sinh 10 bài 23 - CB Để đồng hóa xác động thực vật và chất thải

động vật trong phân,trong đất VSV đã tiết ra các loại enzim phân giải

chúng thành chất đơn giản tạo nên chất dinh dưỡng cho cây trồng [8]

Ví dụ vsv phân giải tiết enzim

Xác thực vật Chất dinh dưỡng cho cây.

(xenlulôzơ ) Xenlulaza (glucôzơ )

GV: Câu hỏi liên hệ

-Tại sao khi chở phân chuồng ra đồng nông dân thường chất đống và

chát bùn kín lại ?

HS: Suy nghĩ trả lời.

Tích hợp GDBVMT

- Qua bài học giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường

sống ,hướng HS tới nền nông nghiệp sạch ,bền vững đảm bảo sức

khỏe con người.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm, phân loại, đặc điểm và cách sử dụng phân

vi sinh vật.

Mục tiêu: - Nắm được khái niệm, phân loại, đặc điểm và cách sử dụng phân vi

sinh vật cũng như ưu, nhược diểm của chúng từ đó có biện pháp sử dụng hợp lý

GV: Mời nhóm 3 lên giới thiệu nội dung nghiên cứu của nhóm ( đã

giao chuẩn bị trước ở nhà )bằng hình ảnh siêu tầm ( phụ lục 6) [9]

- Sau đó thành viên nhóm 3 phát PHT cho 2 nhóm còn lại thảo luận

các nội dung:

Câu 1: Hãy kể tên một số loại phân VSV?Phân VSV là gì?

Câu 2: Cho biết đặc điểm của các loại phân VSV?

Câu 3: Cách sử dụng, ưu, nhược các loại phân VSV?

Câu 4: Tác dụng của phân VSV?

Câu 5: Các bạn sẽ vận dụng như thế nào vào thực tiễn sản xuất

sau khi học xong phần này?

Đồng thời các nhóm có thể đưa thêm câu hỏi thắc mắc cho nhóm 3

trả lời

Qua mỗi câu hỏi, nhóm 3 nhận xét và đưa ra đáp án.

Giáo viên nhận xét câu hỏi và câu trả lời của các nhóm và chốt kiến

thức

GV nhận xét nhấn mạnh: Phân VSV có chứa các VSV sống, thúc

đẩy sự phát triển của hệ vi sinh vật đất, phân giải các chất cây trồng

khó hấp thu thành dạng dễ hấp thu, tổng hợp một số chất dinh dưỡng

cho cây trồng chủ yếu là đạm (N), khống chế các mầm bệnh tồn tại

trong đất, nâng cao hiệu quả sử dung hấp thu phân bón Tuy nhiên

mỗi loại phân chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây nhất định

GV lấy ví dụ: Phân VSV cố định đạm rất thích hợp bón cho cây họ

đậu vì ( vận dụng kiến thức bài 5,6 sinh 11- CB để giải thích )

III PHÂN VI SINH VẬT

Đáp án ( PHT)

Trang 13

Con đường sinh học: do VSV thực hiện (các VK này có

enzim nitrogenaza có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hoá trị của nitơ

để liên kết với hidro tạo ra NH3) [10]

- Qua bài học giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường

sống ,hướng HS tới nền nông nghiệp sạch ,bền vững đảm bảo sức

khỏe con người.

- Giáo dục hướng nghiệp cho HS ( kỹ sư nông nghiệp)

Đáp án PHT Các

loại Khái niệm, phân loại Đặc điểm, tính chất Cách sử dụng

Phân

hóa

học

Là loại phân được sản

xuất bằng quy trình công

- Dễ hòa tan (trừ lân) 

Cây dễ hấp thu và hiệuquả nhanh

- Bón nhiều năm dễ làmđất hóa chua

- Bón thúc làchủ yếu, bónlót với lượngnhỏ (đạm,kali) ?

- Phân lân bónlót

- Phân NPKbón lót và bónthúc

- Kết hợp bónvôi để cải tạođất

- Chất D2 cây không sửdụng được ngay mà qua

QT khoáng hóa  Hiệuquả chậm

- Bón nhiều không làmhại đất

- Bón lót làchính

Ví dụ: Bón

lúc cày → bừalấp đất

- Trước khidùng phải ủhoai mục ?

Phân - Là loại phân bón có chứa - Chứa VSV sống - Trộn hoặc

Trang 14

- Bón nhiều không làmhại đất.

tẩm vào hạt,

rễ cây trướckhi gieo

- Bón trực tiếpvào đất đểtăng số lượngVSV

Ưu- nhược điểm của các loại phân

Ưu + Tỉ lệ chất D2 cao

+ Dễ hòa tan (trừ phân lân)

 cây dễ hấp thụ  Hiệuquả nhanh

+ Chứa nhiềunguyên tố D2

+ Có tác dụng cảitạo đất

+ Bón liên tụcnhiều năm khônglàm hại đất

+ Chứa VSVsống, không gây

ô nhiễm môitrường, khônglàm hại đất

Nhược + Bón nhiều lần, bón liên

tục nhiều năm làm đất hóachua, chai cứng

+ Hút ẩm mạnh, dễ chảynước

+ Bón không hợp lí có thểgây hại cho sức khỏe người,động vật

+ Có thành phần

và tỉ lệ các chất D2không ổn định

+ Phân giải chậm

Hiệu quả chậm

+ Thời hạn sửdụng ngắn

+ Mỗi loại phânchỉ thích hợpvới 1 hoặc 1nhóm cây trồngnhất định

4.Củng cố : GV mời nhóm 4

(Thuyết trình qua PowerPoint (phụ lục 7– nhóm 4) [10]

Các nhóm khác lắng nghe và đặt câu hỏi phản biện

Sau khi nhóm 4 thuyết trình xong GV yêu cầu HS nhóm khác đưa ra câu hỏiphản biện?

HS nhóm 4 ghi chép câu hỏi các nhóm và đưa ra phương án trả lời

Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh: “Sử dụng phân bón hiện nay ở nước ta và

nhiều địa phương quanh ta còn bất cập, chủ yếu theo thói quen và kinh nghiệm nên dẫn đến bón phân không hợp lí Đặc biệt là lạm dụng phân bón hóa học gây nên ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, tồn đọng trong nông sản và đe dọa cuộc sống của con người”.

Giải pháp quan trọng là:

1 Bón phân hợp lí.

- Đúng cách, đúng lúc, đúng loại và đúng liều lượng.

Ngày đăng: 20/06/2021, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w