Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo bởi Hệ tuần hoàn gồm các thành phần : các bộ phận nào?. Hệ tuần hoàn có chức năng gì?[r]
(1)KIỂM TRA BÀI CŨ Hệ tuần hoàn động vật cấu tạo Hệ tuần hoàn gồm các thành phần : các phận nào ? Hệ tuần hoàn có chức gì ? Tim Heä maïch Dịch tuần hoàn Chức : vận chuyển các chất từ phận này đến phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống thể (2) - Tại tim người và động vật hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? - Huyết áp là gì? Tại người có bệnh huyết áp không nên ăn mặn? (3) Bài 19 : III HOẠT ĐỘNG CỦA TIM (4) Hãy quan sát thí nghiệm: ? So sánh hoạt động tim ếch( tim) và bắp chân(cơ vân) sau cắt rời khỏi thể cho vào dung dịch sinh lý? Dung dịch sinh lý - Khả này tim ếch gọi là gì? Dung dịch sinh lý (5) Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU( tiếp) Tính tự động tim Do đâu mà tim có khả hoạt động tự động? (6) Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp) Tính tự động tim NÚT XOANG NHĨ NÚT NHĨ THẤT Mô tả hoạt động hệ dẫn truyền tim ? BÓ HIS MẠNG PUỐC KIN (7) Bó His Nút xoang nhĩ Nút nhĩ thất Mạng Puôckin (8) Chu kì hoạt động tim ? Chu kì tim là gì Là lặp lặp lại hoạt động co – dãn tim thời gian định (9) Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU( tiếp) Chu kì hoạt động tim: ? Một chu kì tim gồm pha ? Vì tim hoạt động suốt đời mà không mỏi a b c 0,1s 0,3s 0,4s 0,8s a- Đường ghi hoạt động tim b- Thời gian co dãn tâm nhĩ c-Thời gian co dãn tâm thất 1.Co nhĩ; 2.Co thất 3.Dãn chung; 4.Một chu kì tim (10) Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU( tiếp) Chu kì hoạt động tim: ? Nhận xét mối mối tương quan nhịp tim với khối lượng thể? Loài Nhịp tim/phút Voi Trâu 25 - 40 40 - 50 Cừu, dê Mèo 70 - 80 110 - 130 Chuột Dơi 720 - 780 600 - 900 + Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại (11) Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU( tiếp) IV HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH ? Thành phần cấu trúc hệ mạch Mao mạch Tiểu TM ĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM TM nhánh TM chủ (12) Cấu trúc hệ mạch: ĐM chủ ĐM nhánh Tim TM chủ Tiểu ĐM Mao mạch TM nhánh Tiểu TM (13) Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp) Vận tốc máu ? Vận tốc máu biến động nào hệ mạch VËn tèc m¸u Đéng m¹ch Mao m¹ch TÜnh m¹ch (14) Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp) Nhận xét tổng tiết diện các đoạn mạch Đéng m¹ch Mao m¹ch TÜnh m¹ch Sơ đồ tổng tiết diện mạch (15) Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU(tiếp) Vận tốc máu ? Cho biết mối quan hệ vận tốc máu với Tổng tiết diện mạch VËn tèc m¸u TiÕt diÖn c¸c m¹ch §éng m¹ch Mao m¹ch TÜnh m¹ch (16) Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp) Vận tốc máu Vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào ? VËn tèc m¸u TiÕt diÖn c¸c m¹ch HuyÕt ¸p đéng m¹ch Mao m¹ch TÜnh m¹ch (17) Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp) Huyết áp (HA) - Là áp lực máu tác dụng lên Huyết thành mạch.áp Đơnlàvị gì? (mmHg) Người Việt nam trưởng thành bình thường có HA: 110 - 70 mmHg (18) ? Huyết áp biến đổi Huyết áp giảm dần từ động nào hệ mạch mạch → mao mạch → tĩnh mạch HuyÕt ¸p Đéng m¹ch Mao m¹ch TÜnh m¹ch (19) Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU( tiếp) ? Tại người già, bị huyết áp cao dễ bị xuất huyết não Hoạt động hệ mạch Trả lời: Ở người già, mạch bị sơ cứng, tính đàn hồi kém là các mạch não + Huyết áp cao: tim đập nhanh -> máu đẩy vào động mạch VËn não tèc nhiều -> mạch dễ vỡ (nhất là các mạch não) -> máu tràn vào m¸u + Huyết áp thấp : tim co bóp giảm -> ít máu vào mạch -> ít máu tới các quan -> dễ ngất (20) CỦNG CỐ Câu 1: Thứ tự nào đây đúng với chu kỳ hoạt động tim? a Pha co tâm thất pha dãn chung pha co tâm nhĩ b Pha co tâm thất pha co tâm nhĩ pha dãn chung c Pha co tâm nhĩ pha co tâm thất pha dãn chung d Pha co tâm nhĩ pha dãn chung pha co tâm thất (21) CỦNG CỐ Câu 2: Hãy chú thích các số tương ứng vào hình Hệ dẫn truyền tim: (22) CỦNG CỐ Câu 3: Vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào? a Tiết diện mạch b Huyết áp các mạch c Tổng tiết diện các mạch d Tổng tiết diện các mạch và chênh lệch huyết áp các phần mạch (23)